1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÀM PHÁN GENEVO 1954 về ĐÔNG DƯƠNG

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 86,4 KB

Nội dung

Ngay từ khi thực dân Pháp có ý đồ quay lại xâm lược Đông Dương, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương giải quyết bằng các biện pháp hòa bình để tránh đổ máu. Vì vậy, Việt Nam đã ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ (ngày 0631946) và Tạm ước Việt Nam Pháp (ngày 1491946). Thế nhưng, với bản chất hiếu chiến, thực dân Pháp đã cố tình tiến hành xâm lược, buộc nhân dân Việt Nam phải đứng lên đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc. Cuộc kháng chiến cứu quốc của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, ngày càng lớn mạnh. Đến năm 1950, quân ta chuyển sang phản công địch trên khắp các chiến trường. Trái với quân ta, thực dân Pháp ngày càng thất bại, lúng túng, rơi vào thế bị động. Thấy rõ nguy cơ thất bại ở Đông Dương, thực dân Pháp muốn tìm cách thoát khỏi chiến tranh nhưng vần bảo vệ được danh dự của một nước lớn. Tuy nhiên, trước khi chịu ngồi vào bàn đàm phán, mùa hè năm 1953, thực dân Pháp được sự giúp đỡ của Mỹ đã đẩy mạnh quy mô và cường độ cuộc chiến tranh xâm lược bằng kế hoạch quân sự Nava, nhằm giành lại quyền chủ động trên chiến trường.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐÀM PHÁN GENEVE NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Hà Nội - 2019 Mục lục Xác định lý dẫn đến đàm phán Bối cảnh, nhân tố chi phối đám phán Xác định mục tiêu tối đa, tối thiểu, vùng chấp nhận, vùng th ỏa thuận, khồng cách hai bên, địn bẩy 4 Xác định chiến lược đàm phán bên, lý thuyết trò ch ơi, đàm phán đa phương 5 Xác định BATNA bên Đánh giá nguyên nhân thành công hay thất bại đàm phán di ễn Tài liệu tham khảo: Xác định lý dẫn đến đàm phán Ngay từ thực dân Pháp có ý đồ quay lại xâm l ược Đông Dương, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương giải biện pháp hịa bình để tránh đổ máu Vì vậy, Việt Nam ký v ới Pháp Hi ệp đ ịnh S (ngày 06-3-1946) Tạm ước Việt Nam - Pháp (ngày 14-9-1946) Thế nhưng, với chất hiếu chiến, thực dân Pháp cố tình ti ến hành xâm lược, buộc nhân dân Việt Nam phải đứng lên đấu tranh bảo vệ ch ủ quy ền dân tộc Cuộc kháng chiến cứu quốc nhân dân Việt Nam diễn sôi nổi, ngày lớn mạnh Đến năm 1950, quân ta chuy ển sang phản công đ ịch khắp chiến trường Trái với quân ta, th ực dân Pháp ngày th ất bại, lúng túng, rơi vào bị động Thấy rõ nguy thất bại Đơng Dương, thực dân Pháp muốn tìm cách thoát khỏi chiến tranh nh ưng vần bảo vệ danh dự nước lớn Tuy nhiên, trước ch ịu ngồi vào bàn đàm phán, mùa hè năm 1953, thực dân Pháp giúp đ ỡ Mỹ đẩy mạnh quy mô cường độ chiến tranh xâm lược kế hoạch quân Na-va, nhằm giành lại quyền chủ động chiến tr ường Trước tình hình đó, tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban Ch ấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Định Hóa (Thái Ngun) thơng qua kế hoạch tác chiến Đông Xuân năm 1953 - 1954, nh ằm làm th ất bại k ế hoạch Na-va địch Trong thể tâm tiến công địch, làm thất bại kế hoạch Na-va thực dân Pháp kiên kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tán thành thương lượng nhằm mục đích giải hịa bình vấn đề Việt Nam Tháng 1-1954, ngoại trưởng nước Liên Xô, Mỹ, Anh Pháp h ọp t ại Beclin định triệu tập hội nghị quốc tế Gi ơnevơ để giải hai vấn đề: chiến tranh Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương Ngày 26-4-1954, Qn đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch công đợt Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ bắt đầu khai mạc Tham dự hội nghị có đại diện của: Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ , quyền Bảo Đại, Campuchia Lào Ban đ ầu, H ội ngh ị không bàn vấn đề Đông Dương, mà vấn đề chiến tranh Triều Tiên 17h30 ngày 7-5-1954, tin thất bại thực dân Pháp chi ến tr ường Điện Biên Phủ gửi Hội nghị từ Đông Dương Do mà sáng ngày 8-51954, vấn đề Đơng Dương sớm đưa lên bàn nghị s ự Bối cảnh, nhân tố chi phối đám phán 2.1 Bối cảnh quốc tế Từ cuối thập niên 40 kỷ XX, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi Cuộc chiến tranh lạnh nổ ra, biểu thông qua nhiều hình thức quan hệ ngoại giao, căng thẳng, xung đột quân h ầu hết khu vực giới Năm 1949, châu Âu, với s ự thành l ập nhà n ước Đức Cộng hòa Dân chủ Đức Cộng hòa Liên bang Đ ức làm cho s ự phân chia Đông Âu Xã hội Chủ nghĩa Tây Âu Tư Ch ủ nghĩa xuất hi ện “điểm nhấn” quan trọng Và châu Á, hình thành nhà n ước bán đảo Triều Tiên (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Đ ại Hàn Dân Quốc) làm cho mâu thuẫn phe lên đến đỉnh cao Đ ặc biệt, thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 Đ ảng C ộng sản lãnh đạo xoay chuyển tình hình gi ới, làm cho ưu Chủ nghĩa Xã hội trở nên trội, cục diện xuất miền Đông Á Yếu tố quốc tế tác động trực tiếp đến việc triệu tập hội nghị Giơnevơ vấn đề Đơng Dương hiệp định đình chiến Triều Tiên tháng 7/1953 Hiệp định với việc chia đôi Triều Tiên đồng nghĩa v ới vi ệc bán đảo bị biến thành bãi chiến trường đọ sức trực tiếp l ực lượng Trung Quốc Mỹ, đằng sau ủng hộ n ước thu ộc hai phe: Liên Xô nước XHCN bên Anh, Pháp n ước TBCN bên Nơi trở thành điểm nóng chiến tranh lạnh hai nửa “Trật tự Yalta” mà bên muốn giành phần th ắng Bên cạnh đó, lý khác nhau, tất bên có liên quan đ ến Chiến tranh Đông Dương, dù trực tiếp hay gián tiếp, mong muốn m ột giải pháp hòa bình để kết thúc chiến tranh Xu h ướng n ước vào hịa hỗn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến Hội nghị 2.2 Bối cảnh nước Trong năm đầu Cộng hòa Dân ch ủ, nhân dân Việt Nam ti ến hành kháng chiến bảo vệ độc lập giành tình bị tách biệt với bên ngồi Chưa có quốc gia cơng nhận nước Việt Nam độc lập, khơng có nguồn viện trợ quốc tế giúp đ ỡ Nhưng lời nguyện thiêng liêng “quyết hy sinh tất ch ứ đ ịnh không chịu làm nô lệ”, quân dân ta tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện cách kiên cường tự lực Việt Nam phải đối mặt với kháng chiến chống Pháp quay l ại xâm lược Cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân ta ch ẳng nh ững g ắn k ết với phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa mà mang s ắc thái đấu tranh thắng lợi chủ nghĩa xã hội Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam giành đ ược nhiều chiến thắng vang dội mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ “Th ực dân Pháp Mỹ viện trợ tới 73% chi phí chiến tranh khơng kh ỏi s ự b ế tắc dẫn tới thất bại Ngay sau ngày chiến thắng, Chủ tịch H Chí Minh g ửi thư khen ngợi quân dân ta, đồng thời nhắc nhở: “Thắng l ợi l ớn bước đầu Chúng ta khơng nên th ắng mà kiêu, khơng nên chủ quan khinh địch Chúng ta kiên quy ết kháng chi ến đ ể giành đ ộc lập, thống nhất, dân chủ, hịa bình Bất kỳ đấu tranh quân s ự hay ngoại giao phải đấu tranh trường kỳ gian kh ổ m ới đến th ắng l ợi hoàn toàn” Chiến thắng Điện Biên Phủ thắp lên lửa khát khao giành lấy độc lập, tự cho đất nước, nhóm lợi ích n ước nói riêng tồn thể người dân Việt Nam lúc mong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, đánh đuổi quân Pháp khỏi lãnh thổ qu ốc gia, t ập trung khắc phục hậu chiến tranh, phát triển kinh tế n ước nhà theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Tương quan lực lượng Cuộc đàm phán Giơnevơ năm 1954 không diễn gi ữa đối th ủ trực tiếp Việt Nam Pháp hồi năm 1946 mà có tham gia nước lớn Trên bình diện ngoại giao, vấn đề Đơng Dương đ ược qu ốc tế hóa Với yếu tố quốc tế hóa vậy, dấu ấn cường quốc tiến trình kết hội nghị điều không tránh khỏi Lần này, n ước Vi ệt Nam Dân chủ Cộng Hòa (VNDCCH)– bên chủ yếu chi ến tranh mời đến dự Hội nghị Giơnevơ để bàn cơng việc tham gia cách chủ động đàm phán song phương với đối thủ hồi năm 1946 Tham gia Hội nghị có đồn đại biểu gồm nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xơ, Trung Quốc), VNDCCH đại diện phủ “Quốc gia liên k ết” Pháp Đông Dương Đồn VNDCCH đ ưa đề nghị phải có tham dự lực lượng kháng chiến Lào Campuchia không xét đến phủ bù nhìn Pháp dựng lên l ại có m ặt V ới phép tính đơn giản thành phần hội nghị, thấy có chênh lệch theo tỷ lệ tương quan hai phía Đó điều bất l ợi đ ối v ới ta song làm thay đổi hoàn toàn tương quan lực lượng thử thách chiến trường Đồn đại biểu VNDCCH Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đến hội nghị với t âm người chiến thắng Có thể nói lần thứ t diễn gặp thức Pháp Việt Nam bàn đàm phán kể từ nước Việt Nam đ ộc lập đời Xác định mục tiêu tối đa, tối thiểu, vùng ch ấp nh ận, vùng th ỏa thuận, khoàng cách hai bên, đòn bẩy 3.1 Mục tiêu đàm phán - Chủ trương vào thương lượng, ta kiên trì lập trường “bốn điểm nh khâu sợi dây chuyền ngoắc vào nhau, không th ể tách rời nhau” Tổng bí thư Trường Chinh nhấn mạnh Đó là: “Độc l ập độc lập thật hoàn toàn dân tộc”, “Thống thống nh ất quốc gia, toàn lãnh thổ nước ta ta (Miên, Lào v ậy Miên - Lào thống độc lập hịa bình)”, “Chế độ dân chủ cộng hịa có tính chất dân chủ, khơng thể xâm phạm được” “Hịa bình hịa bình chân chính” - Vấn đề giới tuyến quân sự: ban đầu bên Pháp đề nghị chia cắt miền Nam – Bắc Việt Nam tạm thời vĩ tuyến 19, bên Việt Nam đề nghị vĩ tuyến 14 Đi vào đàm phán thực chất hai giảm mục tiêu ban đầu dần tiến tới ngưỡng tối thiểu - "Trong trình chuẩn bị tiến hành đàm phán, phía ta đưa phương án khu vực đình chiến tập kết quân giới tuyến tạm thời chạy theo vĩ tuyến 13 (khoảng tỉnh Phú Yên) vĩ tuyến 14 (khoảng Bình Định) Lúc đầu, Trung Quốc đưa vĩ tuyến 16 (khoảng Đà Nẵng) cuối lấy vĩ tuyến 17 (Quảng Trị) làm giới tuyến" - nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan Việt Nam Ngưỡng tối đa Ngưỡng tối thiều Vùng chấp nhận Pháp Vĩ tuyến 20 Vĩ tuyến 20 Vĩ tuyến 16 Vĩ tuyến 18 Tập hợp khả từ vĩ Tập hợp khả từ tuyến 16 – vĩ tuyến 20 vĩ tuyến 18 – vĩ tuyến 20 3.2 Vùng thỏa thuận Vùng chấp nhận hai bên chồng lấn lên nhau, trường h ợp làm xuất tập hợp khả thỏa thuận hai bên chấp nhận, hay gọi ZOPA (Zone of Possible Agreement) Khi bên Pháp bên Vi ệt Nam thay đổi vĩ tuyến so với ban đầu Khả ngưỡng tối thi ểu phía chồng lên khoảng vĩ tuyến 16 vĩ ến 18, kết họp đêm 20-7-1954, trưởng đoàn Anh, Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc Việt Nam vào phút chót thỏa thuận lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến phân vùng, 3.3 Khoảng cách GAP Trong trường hợp trên, Đồn Việt Nam kiên trì vĩ tuyến 16 phía Pháp yêu cầu qua vĩ tuyến 18 xuất khoảng cách khơng có giao thoa, chồng lấn lên hai vùng Kho ảng cách hai ngưỡng tối thiểu lớn đàm phán khó khăn, hai bên giữ ngưỡng tối thiểu ban đầu đàm phán r vào bế tắc 3.4 Đòn bẩy Là công cụ tác động vào ngưỡng tối thiểu, làm đối ph ương thay đ ổi ngưỡng tối thiểu Trong trường hợp này, nước khác tham gia H ội nghị tác động khiến hai bên thay đổi ngưỡng tối thiểu Vĩ tuyến 17 (Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị), trùng hợp với ý đồ nhà c ầm quyền Bắc Kinh phủ Cộng hòa Pháp Trước s ức ép quy ết liệt “đồng chí” nước lớn phía Bắc, đồng minh quan trọng c chiến tranh giải phóng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa buộc phải bỏ lại tồn vùng giải phóng khu V nhi ều vùng t ự phía Nam vĩ tuyến 17 làm vùng tập kết, chuyển quân cho Pháp Một ngày trước hội nghị kết thúc (19-7), đồn Liên Xơ, Trung Quốc Việt Nam trí lấy vĩ tuyến 16 làm điểm phân chia B ắc Nam phía Pháp lại địi vĩ tuyến 18 Cuối cùng, v ới đề nghị c Ngo ại trưởng Liên Xô Molotov, bên thống lấy vĩ ến 17, tức sơng Bến Hải phía Bắc tỉnh Quảng Trị, làm điểm chia cắt miền tiến hành tổng tuyển cử sau năm, rút quân đội ngoại quốc kh ỏi Lào Campuchia Việc đàm phán đa phương địn bẩy giúp ta phát huy “s ức m ạnh mềm”, giúp ta đạt kết đàm phán nằm vùng chấp nhận mình, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc v ị th ế c đất n ước Xác định chiến lược đàm phán bên, lý thuy ết trò ch ơi, đàm phán đa phương Đàm phán đa phương thường áp dụng chiến lược chủ yếu tạo liên minh, liên kết Việt Nam có hai đồng minh Liên Xô Trung Quốc Liên Xô - cường quốc xã hội chủ nghĩa giới ủng hộ cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giúp đào t ạo cho Vi ệt Nam nhiều cán cách mạng Liên Xô Việt Nam thực tế trở thành đồng minh chiến lược mặt trận chống đế quốc, thực dân ch ống lực thù địch Trung Quốc tích cực giúp đỡ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kháng chiến chống Pháp, xem “cuộc kháng chiến Việt Nam Đảng Việt Nam lãnh đạo hay Đảng Trung Quốc giúp đỡ Đảng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ đó” Từ ngày đến 5-7, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Thủ tướng Chu Ân Lai Liễu Châu - Trung Quốc bàn nội dung hội nghị, trọng đến ranh giới tạm thời miền thời gian tổng tuyển cử, thống đất nước Hồ Chủ tịch đề ngh ị lấy vĩ tuyến 13 để chia ranh giới tiến hành tổng tuyển cử tháng k ể t ký hiệp định Thủ tướng Chu Ân Lai khẳng định “sẽ bàn v ới đồn Liên Xơ vấn đề này, mong gặp khó khăn, đề nghị Hồ Ch ủ t ịch cho phép linh hoạt” Những ngày cuối cùng, hội nghị diễn khẩn trương, căng th ẳng Ngoài gặp tay đôi, tay ba, diễn m ột h ọp chung gi ữa t ất trưởng đoàn Trưởng đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phạm Văn Đồng gặp lại Thủ tướng Pháp Mendès France, đề nghị lấy vĩ tuyến 16 làm ranh giới tạm thời; gặp trưởng đồn Chính phủ miền Nam Việt Nam bàn vấn đề thống tổng tuyển cử th ời hạn tháng Tính chất đàm phán vừa hợp tác vừa cạnh tranh Mối quan tâm hai bên: Về phía Pháp, kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương, quân đội Pháp lún sâu vào "con đường hầm không lối thốt" Chi ến tranh Đơng Dương trở thành gánh nặng kinh tế tâm lý đối v ới nước Pháp Khi kế hoạch quân Nava bị thất bại, ý chí th ực dân hy v ọng giành thắng lợi quân Pháp bị tiêu tan, họ buộc phải t ới bàn đàm phán để kết thúc chiến tranh đảm bảo an toàn cho quân viễn chinh Pháp rút nước Tình trạng sa lầy chiến tr ường bu ộc phủ Pháp phải tìm cách rút lui danh dự Sự tính tốn đ ược Anh ủng hộ khơng muốn ảnh hưởng cách mạng lan rộng sang thuộc địa Mỹ vừa muốn Pháp đẩy mạnh chiến tranh để giành ưu thế, vừa muốn thay Pháp địa bàn chiến lược lại chưa thực sẵn sàng lo ngại xảy Triều Tiên thứ hai Trong bối cảnh nh vậy, đình chiến Triều Tiên bước hịa hỗn nước lớn coi khuôn mẫu để giải vấn đề chiến tranh Đông Dương Pháp dùng chiến lược thắng - thua Về phía Việt Nam, thể mối quan tâm cao Hiệp định Việt Nam biết đến thuộc địa Pháp, “quốc gia tự do”, thành phần Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Thắng lợi ba nước Đông Dương kháng chiến ch ống thực dân Pháp, đặc biệt chiến thắng vang dội trận chiến chiến lược Điện Biên Phủ dẫn đến Hội nghị Giơ-ne-vơ Vậy nên, Việt Nam cần phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Pháp phải rút hết quân nước, hịa bình đ ược l ập l ại Đơng Dương; đó, miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng, đ ể tồn Đảng, tồn dân, toàn quân ta tập trung củng cố, xây d ựng, phát tri ển miền Bắc tiến theo đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, trở thành hậu phương chiến lược chi viện sức người, sức cho tiền ến l ớn miền Nam Việt Nam dùng chiến lược thắng-thua, nhân nhượng có nguyên tắc Mặc dù Hiệp định có điều khoản chưa hồn tồn thỏa nguyện phía ta vấn đề cốt tử độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh th ổ ta kiên bảo vệ nước thừa nhận Việt Nam dùng chiến lược thua – thắng Lập trường Mỹ không muốn ràng buộc vào giải pháp mà nhượng “vi phạm nghiêm trọng số nguyên tắc mà Hoa Kỳ muốn bảo vệ” nên gây sức ép với đồn Phương Tây nhằm đạt giải pháp có lợi họ cuối cùng, Mỹ không ký vào b ản Tuyên bố chung Hội nghị mà Tuyên bố riêng ghi nh ận kết qu ả H ội nghị Còn hai đồng minh quan trọng Việt Nam Liên Xô Trung Qu ốc xuất phát từ lợi ích dân tộc nước, theo đuổi xu th ế hịa hỗn, muốn kết thúc chiến tranh Đông Dương, không muốn tiếp tục giúp đỡ Việt Nam tiến hành kháng chiến lâu dài giành thắng l ợi cao h ơn Trung Quốc “không thể viện trợ thêm cho Việt Minh n ữa” đường phù hợp với lợi ích Trung Quốc tồn hịa bình Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến ta, nh so sánh lực lượng ta Pháp chiến tranh, theo xu th ế chung giải xung đột giới th ương lượng; c ứ vào thực trạng mối quan hệ nước lớn tham gia Hội nghị, nh ất gi ữa Trung Quốc Liên Xơ với Việt Nam lúc đó, Đồn đại biểu Chính ph ủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận ký Hiệp định Việc ký Hiệp định Giơnevơ lúc, kết thúc kháng chiến chống Pháp phù h ợp, ph ản ánh so sánh lực lượng chiến trường hoàn cảnh quốc tế lúc Mơ hình lý thuyết trị chơi chơi Hội nghị Genève năm 1954 Liên minh phương Tây, khối Xơ-Trung Việt Minh Nếu trị chơi chơi trị chơi có thơng tin đầy đủ, kết tinh vi s ự rút quân Pháp khỏi Việt Nam, sau bầu c mà ng ười chiến thắng Hồ Chí Minh Đối với Liên minh phương Tây, đặc biệt Hoa Kỳ, kết coi ưu tiên ba k ết xảy Tuy nhiên, Liên minh phương Tây có th ể đưa thông báo sai mối quan tâm mình, nên có th ể ngầm l ừa d ối Liên Xô, Trung Quốc Việt Minh tin xuyên tạc h ọ m ối quan tâm thực Do đó, tạo thay ưu tiên thứ hai Xác định BATNA bên 5.1 Việt Nam - Trong trường hợp không đạt thỏa thuận ngưỡng tối thiểu,phương án thay rõ ràng chiến tranh du kích L ực lượng du kích sử dụng địa hình nơi có lợi sức mạnh so v ới đối thủ mạnh Pháp Như tình hình thay đổi lợi bên yếu h ơn, chiến tranh mở lại trở thành lựa chọn Việt Minh giành th ắng lợi chiến Điện Biên Phủ nên hồn tồn có th ể th ừa thắng xông lên đánh đuổi Pháp, chiến tranh ph ương án khơng đạt thỏa thuận - Việt Nam có hai đồng minh Liên Xô Trung Quốc, liên kết giúp bên nâng cao vị thế, có thêm tiếng nói hai quốc gia khác, yêu cầu nước ta đưa có ảnh hưởng lớn đối v ới đ ối phương 5.2 Pháp - Phương án thay Pháp chiếm đóng Việt Nam, khơng rút qn nước miền Bắc Việt Nam không giải phóng - Đây lần ngoại giao cách mạng non trẻ Việt Nam tiến hành đàm phán đa phương với nước lớn có ngoại giao chuyên nghiệp toan tính khác Hơn n ữa, hội nghị này, Việt Nam không tham gia vào tất phiên họp, nên không th ể tận dụng tất hội để bảo vệ quy ền lợi - Đồng minh Pháp Mỹ, Việt Nam Pháp không th ể đ ến th ỏa thuận, Mỹ có lý nhảy vào giúp đỡ Pháp để can thiệp vào Việt Nam Đánh giá nguyên nhân thành công hay thất bại c cu ộc đàm phán diễn Từ điều khoản nêu Hiệp định Giơnevơ, có th ể kh ẳng định, Hiệp định thắng lợi to lớn Cách mạng Việt Nam ý nghĩa thể nhiều góc độ Nguyên nhân dẫn đến thành công Hiệp định Giơnevơ: Thứ phải kể đến tinh thần giữ vững độc lập tự chủ đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, kết hợp v ới đ ấu tranh mặt trận quân sự, lấy thắng lợi mặt trận quân s ự làm c sở, thực lực cho đấu tranh bàn đàm phán mặt trận ngoại giao Thứ hai chuẩn bị chu đáo mặt cho đàm phán Sự nghiêm túc, có trách nhiệm, chuẩn bị, tìm hiểu kĩ nội dung, văn hóa đàm phán nước bạn để tạo kết mong muốn Đánh giá đ ược tình hình giới, ý đồ bên tham gia hội nghị, từ có sách l ược đàm phán phù hợp, có lợi cho ta Thứ ba tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nh lực lượng u chuộng hồ bình giới Hội nghị Gi ơnevơ giải vấn đề hịa bình Đơng Dương giúp đỡ lớn Liên Xô, Trung Quốc đồng tình, hoan nghênh thủ tướng Ấn Độ, Ngoại trưởng Inđônêxia, nhân dân Pháp, nhân dân u chuộng hịa bình th ế giới Đặc biệt, nhờ lập trường kiên định Liên Xô, Việt Nam Dân ch ủ Cộng hòa tham gia vào hội nghị quốc tế, chưa Anh, Pháp, Mỹ công nhận mặt ngoại giao Tham gia vào hội ngh ị tạo ều kiện cho Việt Nam tiếng nói nghĩa nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế Tóm lại, nhờ nỗ lực thiện chí hịa bình Đảng, Chính phủ Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh m m ột c hội đ ến chấm dứt chiến tranh Đơng Dương.Ngồi ra, Việt Nam nhận hậu thuẫn cộng đồng quốc tế, lực lượng u chuộng hồ bình cơng lý toàn giới ngày mạnh mẽ Chiến thắng Điện Biên Phủ đỉnh cao kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu thất bại chủ nghĩa th ực dân Việt Nam, làm tăng vị cho đoàn Việt Nam Hội ngh ị Giơ-ne-v buộc Pháp số nước khác phải ngồi vào bàn đàm phán v ới Việt Nam Ngoại giao Việt Nam đóng góp xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến ấy, v ới chiến thắng Điện Biên Phủ mở đường cho ngoại giao Việt Nam có đ ược bước trưởng thành quan trọng Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 Đối với Việt Nam, thắng lợi Hội nghị Giơnev điều đ ược khẳng định cần phải khẳng định Tuy vậy, cịn có nh ững ều ch ưa thực đáp ứng yều cầu ta, chủ yếu tập trung vào vấn đề: vấn đề giới tuyến quân tạm thời vĩ tuyến 13 hay 16 nh ưng cuối 17; vấn đề thời hạn tiến hành tổng tuyển cử sau tháng hay 12 tháng nh ưng cuối năm Bối cảnh lịch sử lúc chưa cho phép ta giành thắng lợi cuối Khi “đường giải phóng n ửa Nửa cịn lửa nước sơi” (Tố Hữu) chiến đấu độc lập, t ự tr ọn vẹn dân tộc tiếp diễn Tổng kết lại, thắng lợi Hội nghị Giơnevơ thắng lợi cuộcđấu tranh ngoại giao việc quán triệt sâu sắc cácnghị Đảng, đường lối đối thoại độc lập, tự chủ, nội lực c dân t ộc s ự khôn khéo tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến th ế gi ới để có bước phá vây quốc tế có kết thuận lợi, tạo cục diện quốc tế có lợi cho nước ta bối cảnh phức tạp Hội nghị Gi ơnevơ; học cịn mang tính thời nóng hổi cho công xây d ựng bảo v ệ T ổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa thời kỳ mở cửa kinh tế, h ội nhập qu ốc tế Tài liệu tham khảo: Đàm phán Ngoại giao, vấn đề (sách chuyên khảo), TS Tôn Sinh Thành Tư liệu nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với Việt Nam 1949-1979 , Cục Nghiên cứu Bộ Quốc phòng https://www.academia.edu/4740157/%C4%90o%C3%A0n_ %C4%90%C3%A0m_ph%C3%A1n_Hoa_K%E1%BB%B3_I._Ph%C3%A2n_t %C3%ADch_t%C3%ACnh_h%C3%ACnh_t_ng_quan – đàm phán Mĩ – Việt http://truongchinhtribentre.edu.vn/content/kinh-nghi%E1%BB %87m-hi%E1%BB%87p-%C4%91%E1%BB%8Bnh-gi%C6%A1nev %C6%A1-v%C3%A0-s%E1%BB%B1-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%E1%BB%91i-%C4%91%E1%BB %91i-ngo%E1%BA%A1i-c%E1%BB%A7a-%C4%91%E1%BA%A3ngtrong-th%E1%BB%9Di-k%E1%BB%B3 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/sukien-va-nhan-chung/hiep-dinh-gionevo-nam-1954-ve-dinh-chi-chientranh-lap-lai-hoa-binh-dong-duong-3369 https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/bi-cnh-quc-t-ca-ba-bn-hip-nhtrong-hai-cuc-khang-chin-cu-nsc-1945-1975-gs-v-dng-ninh/ 10 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2014/28210/Hiepdinh-Gionevo-ve-Dong-Duong-Nhung-bai-hoc-kinh-nghiem.aspx 11 ... đề Đông Dương, mà vấn đề chiến tranh Triều Tiên 17h30 ngày 7-5 -1954, tin thất bại thực dân Pháp chi ến tr ường Điện Biên Phủ gửi Hội nghị từ Đơng Dương Do mà sáng ngày 8- 51954, vấn đề Đông Dương. .. Xác định chiến lược đàm phán bên, lý thuyết trò ch ơi, đàm phán đa phương 5 Xác định BATNA bên Đánh giá nguyên nhân thành công hay thất bại đàm phán di ễn ... đàm phán đa phương địn bẩy giúp ta phát huy “s ức m ạnh mềm”, giúp ta đạt kết đàm phán nằm vùng chấp nhận mình, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc v ị th ế c đất n ước Xác định chiến lược đàm phán

Ngày đăng: 11/09/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w