Tính chấtsóngvàhạtcủaánhsáng - Đề2 Câu hỏi 1: Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S 1 một bản mặt songsong phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4. Tính bề rộng mỗi vân. A. 1,13mm B. 1,10mm C. 1,07mm D. 1,00mm E. 0,85mm A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 10 0 . Ánhsáng có bước sóng λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Tìm khoảng vân. A. 2mm B. 2,2mm C. 2,9mm D. 3,1mm E. 3,5mm A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 10 0 . Ánhsáng có bước sóng λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Hình ảnh giao thoa trên màn sẽ thay đổi ra sao nếu khe dịch chuyển một đoạn s = 2mm theo phương sao cho khoảng cách r không thay đổi. A. Không thay đổi vị trí B. Dịch chuyển 5,4cm C. Dịch chuyển 4,8cm D. Dịch chuyển 3,6cm E. Dịch chuyển 2,7cm A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 10 0 . Ánhsáng có bước sóng λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Hình ảnh giao thoa sẽ ra sao nếu khoảng cách từ khe đến giao tuyến hai gương tăng lên gấp đôi. A. Không thay đổi vị trí và khoảng vân B. Không thay đổi vị trí và khoảng vân tăng gấp đôi C. Dịch chuyển 5cm và khoảng vân tăng gấp đôi D. Dịch chuyển 2,5cm và khoảng vân giảm một nửa. E. Không thay đổi vị trí và khoảng vân giảm một nửa A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Tính bước sóng λ của nguồn sáng. A. 0,4 μm B. 0,5 μm C. 0,55 μm D. 0,6 μm E. 0,75 μm A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Người ta đặt thêm một bản mặt songsong L có chiết suất n = 1,50 và độ dày e = 1mm trên đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S 1 đến màn. Tính độ dịch chuyển của hệ vân so với trường hợp không có bản L. A. 100 mm B. 150 mm C. 200 mm D. 220 mm E. 250 mm A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Người ta đặt thêm một bản mặt songsong L có chiết suất n = 1,50 và độ dày e = 1mm trên đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S 1 đến màn. Khi thay bản mặt L bằng một bản mặt songsong L' có cùng độ dày, chiếc suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm một đoạn 8cm so với khi có L. Tính chiết suất n' của L'. A. 4/3 B. 1,40 C. 1,45 D. 1,52 E. 1,60 A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M 1 ,M 2và một nguồn sáng S đặt trước hai gương, songsongvà cách giao tuyến của hai gương 100mm. Nguồn S phát ra ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Màn quan sát đặt cách hai ảnh S 1 , S 2của S qua hệ gương một khoảng D = 1,5m. Tính khoảng cách hai ảnh S 1 , S 2 . A. 0,6 mm B. 0,8 mm C. 1 mm D. 1,2 mm E. 1,6 mm A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M 1 ,M 2và một nguồn sáng S đặt trước hai gương, songsongvà cách giao tuyến của hai gương 100mm. Nguồn S phát ra ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Màn quan sát đặt cách hai ảnh S 1 , S 2của S qua hệ gương một khoảng D = 1,5m. Tính khoảng vân i. A. 0,70 mm B. 0,72 mm C. 0,80 mm D. 0,90 mm E. 0,92 mm A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M 1 ,M 2và một nguồn sáng S đặt trước hai gương, songsongvà cách giao tuyến của hai gương 100mm. Nguồn S phát ra ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Màn quan sát đặt cách hai ảnh S 1 , S 2của S qua hệ gương một khoảng D = 1,5m. Thay ánhsáng đơn sắc λ bằng ánhsáng đơn sắc λ', người ta thấy trên màn điểm giữa của vân tối thứ nhất cách điểm giữa của vân tối thứ năm 4mm. Tính bước sóng λ'. A. 0,70 μm B. 0,67 μm C. 0,60 μm D. 0,55 μm E. 0,40 μm A. B. C. D. E. . Tính chất sóng và hạt của ánh sáng - Đề 2 Câu hỏi 1: Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 trong máy giao thoa Young bằng. phẳng M 1 ,M 2 và một nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song và cách giao tuyến của hai gương 100mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =