QUYẾT ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

32 2 0
QUYẾT ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH QUYẾT ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP (Trích Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg ngày 26/6/2019 Thủ tướng Chính phủ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định quy định việc thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp theo quy định Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2018 Chính phủ bảo hiểm nơng nghiệp bao gồm: Đối tượng tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp hỗ trợ; loại trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản hỗ trợ; loại rủi ro bảo hiểm hỗ trợ; mức hỗ trợ; thời gian thực hỗ trợ; địa bàn hỗ trợ; mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để thực hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp Điều Đối tượng áp dụng Quyết định áp dụng đối với: Tổ chức, cá nhân trồng lúa; chăn ni trâu, bị ni tôm sú, tôm thẻ chân trắng thuộc đối tượng theo quy định khoản Điều 22 Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2018 Chính phủ bảo hiểm nông nghiệp Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định pháp luật có liên quan Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp Chương II CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Điều Đối tượng bảo hiểm hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp Cây trồng: Cây lúa, Vật nuôi: Trâu, bị Ni trồng thủy sản: Tơm sú, tơm thẻ chân trắng Điều Mức hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp Cá nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo (bao gồm hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều), hộ cận nghèo theo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020: Hỗ trợ 90% phí bảo hiểm nơng nghiệp Cá nhân sản xuất nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo: Hỗ trợ 20% phí bảo hiểm nông nghiệp Tổ chức sản xuất nông nghiệp quy định khoản Điều 19 Nghị định số 58/2018/NĐ-CP: Hỗ trợ 20% phí bảo hiểm nơng nghiệp đáp ứng đầy đủ quy định sau: - Doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; - Có hợp đồng liên kết gắn với sản phẩm nông nghiệp đối tượng hưởng sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, đảm bảo quy định Điều Điều Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp văn sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có); - Có sản phẩm nơng nghiệp đối tượng hưởng sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp chứng nhận đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm quan có thẩm quyền cơng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định Quyết định số 19/2018/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao văn sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có) Điều Rủi ro bảo hiểm hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp Rủi ro bảo hiểm hỗ trợ lúa a) Thiên tai bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH dịng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần Thiên tai phải cơng bố xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền b) Dịch bệnh bao gồm: Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen, đạo ôn, bạc lá; dịch rầy nâu, sâu đục thân Dịch bệnh phải công bố xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền Rủi ro bảo hiểm hỗ trợ trâu, bò a) Thiên tai bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ động chảy, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần Thiên tai phải công bố xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền b) Dịch bệnh bao gồm: Bệnh lở mồm long móng, nhiệt thán Dịch bệnh phải cơng bố xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền Rủi ro bảo hiểm hỗ trợ tôm sú, tôm thẻ chân trắng a) Thiên tai bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, động đất, sóng thần Thiên tai phải công bố xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền b) Dịch bệnh: Khơng hỗ trợ cho rủi ro dịch bệnh tôm sú, tôm thẻ chân trắng Điều Địa bàn hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp Đối với lúa, tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp Đối với trâu, bò, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Đồng Nai, Bình Dương Đối với tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tỉnh: Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc địa bàn quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều tổ chức lựa chọn địa bàn hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp theo quy định khoản Điều 21 Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2018 Chính phủ bảo hiểm nơng nghiệp Điều Thời gian thực hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp Thời gian thực hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp từ ngày Quyết định có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020 Điều Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để thực hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp Áp dụng mức hỗ trợ tối đa theo quy định Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2017 nguyên tắc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2017 - 2020 sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc địa bàn quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều có trách nhiệm bố trí ngân sách địa phương để hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp theo quy định Quyết định Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổng kết, đánh giá đề xuất xây dựng dự thảo Quyết định giai đoạn sau năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc (Đã ký) Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NƠNG THƠN HÀ NỘI CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI LĨNH VỰC CHẾ BIẾN NÔNG SẢN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trích Kế hoạch số 193/KH-UBND ngày 30/8/2019 UBND Thành phố Hà Nội) I Mục tiêu Mục tiêu chung Đến năm 2030, công nghiệp chế biến nơng sản thành phố Hà Nội có đủ lực chế biến gắn với phát triển thị trường theo hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bền vững, thơng minh, an tồn thực phẩm, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, với trình độ cơng nghệ từ trung bình, tiên tiến trở lên, góp phần tăng nhanh giá trị gia tăng sản phẩm nông lâm thủy sản Thủ đô Hà Nội Mục tiêu cụ thể 2.1 Đến năm 2020: - Tốc độ tăng giá trị lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản gắn với phát triển thị trường góp phần tạo tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2019 - 2020 bình quân đạt 2,5 - 3,0% trở lên - Hình thành thêm từ 01 - 02 khu giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp tập trung theo quy hoạch gắn với chế biến theo chuỗi giá trị, áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đại, có lực cạnh tranh; 01 - 03 sở/khu chế biến nông sản, khu trưng bày sản phẩm nông sản, đặc sản; xây dựng dự án, kế hoạch hình thành phát triển trung tâm dây chuyền chiếu xạ tập trung, bảo quản nông lâm thủy sản (lúa gạo chất lượng cao, rau, quả, nông sản khô, lâm sản) huyện: Hồi Đức, Thanh Oai, Ứng Hịa, Phúc Thọ, Thường Tín; Sơn Tây, Đơng Anh,… - Tăng từ 20% sở chế biến nông lâm thủy sản đảm bảo quy định an tồn thực phẩm, có áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, ISO,… - 100% sản phẩm chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng lâm thủy sản an tồn địa bàn thành phố sử dụng mã QR Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông lâm sản thủy sản thực phẩm thành phố Hà Nội (hiện có địa chỉ: check.gov.vn) Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội quản lý 2.2 Định hướng đến năm 2030: - Tốc độ tăng giá trị hàng nông sản qua chế biến đạt 7-8%/năm - 100% sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến, đại, đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm - 100% sở sơ chế, chế biến sâu sản phẩm như: Rau, củ, sản phẩm chế biến từ thịt, trứng, sữa sử dụng máy móc trang thiết bị đại, áp dụng công nghệ cao, tiên tiến chế biến, bảo quản sản phẩm áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến theo HACCP - Hình thành, hỗ trợ phát triển khoảng 15 khu (cơ sở) chế biến nông sản gắn với chuỗi giá trị, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, có lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - 100% sản phẩm nông lâm sản, thủy sản, thực phẩm chế biến sử dụng mã QR Hệ thống truy xuất nguồn gốc nơng sản thực phẩm thành phố Hà Nội tích hợp vào Hệ thống truy xuất nguồn gốc hàng hóa Quốc gia - Phát triển 01 khu phức hợp chế biến, bảo quản, kiểm định cửa hỗ trợ hàng xuất - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư lĩnh vực chế biến, chế biến sâu nông lâm thủy sản có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, đủ lực cạnh tranh quốc tế Xây dựng trung tâm cung ứng, trưng bày giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến, chợ đầu mối nông sản mang tầm quốc tế (xã hội hóa) - Hỗ trợ kết nối cung cầu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu sản phẩm chế biến đặc sản địa phương Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH II Nội dung Định hướng chung - Tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp đảm bảo an tồn thực phẩm, phát triển sản phẩm chế biến, chế biến sâu chủ lực Thủ đô - Hỗ trợ đầu tư mới, đầu tư mở rộng sở chế biến nông lâm thủy sản ngành hàng chưa có, cịn thiếu công suất để đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Phát triển 01 khu phức hợp chế biến, bảo quản, kiểm định cửa hỗ trợ hàng xuất (theo chế xã hội hóa) - Hiện đại hóa cơng nghệ, áp dụng tiến kỹ thuật hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào chế biến bảo quản nông sản để tạo sản phẩm phong phú chủng loại, giá thành hạ, giá trị gia tăng cao, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp chế biến nơng sản theo hướng đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cơng nhân lành nghề có hiểu biết khoa học công nghệ, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế cho doanh nghiệp chế biến nông sản theo hướng tăng cường lực, nguồn lực, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước xuất Định hướng ngành hàng 2.1 Ngành hàng chế biến sản phẩm trồng trọt - Ngành hàng lúa, gạo: Tổ chức sản xuất, chế biến lúa gạo chất lượng cao theo chuỗi giá trị Nâng cao chất lượng sản phẩm gạo, tỷ lệ gạo thu hồi xay xát đạt 70%; đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ gạo có giá trị gia tăng cao; áp dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thực phẩm chức năng, sản phẩm ăn liền,… Khuyến khích đầu tư phát triển vùng trồng lúa tập trung, giống chất lượng cao, xay xát, chế biến, trưng bày giới thiệu sản phẩm đặc sản, tiêu thụ lúa gạo theo chuỗi; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở sấy lúa, xay xát, kho bảo quản thóc gạo đồng bộ, chế biến sản phẩm từ gạo có giá trị cao (sản phẩm làm sẵn, phối chế, ăn liền,…); sử dụng nguyên liệu từ phế phụ phẩm ngành lúa gạo (rơm, rạ, trấu, cám) - Ngành hàng rau, quả: + Rà soát, củng cố, phát triển vùng chuyên canh tập trung sản xuất rau, an toàn, áp dụng công nghệ cao theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP,… cung cấp ngun liệu có chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm cho ngành chế biến + Phát triển dịch vụ logistics để giảm chi phí vận chuyển; đầu tư công nghệ, thiết bị sơ chế, chế biến, bảo quản, đóng gói, kho lạnh bảo quản vùng sản xuất chuyên canh tập trung, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch xuống 10% vào năm 2030; + Đầu tư công nghệ đại, áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến cho chế biến rau (đông lạnh nhanh IQRF, sấy chân không, đồ hộp, đặc,…); chế biến tổng hợp, đa dạng hóa sản phẩm, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm + Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển trồng trọt, sơ chế, chế biến, chế biến sâu, chế biến rau đông lạnh nhanh, đồ hộp, sấy chân không, nước ép rau, quả, ứng dụng công nghệ chiếu xạ, xử lý nước nóng, điều chỉnh khí quyển, đóng gói rau tươi, tiêu thụ sản phẩm rau, theo chuỗi liên kết; + Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi; kết nối cung cầu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu cho sản phẩm rau, chủ lực, đặc sản địa phương Hà Nội - Cây chè: + Thực liên kết doanh nghiệp chế biến chè với doanh nghiệp, nông dân từ xây dựng vùng nguyên liệu, đến bao tiêu sản phẩm nhằm đảm bảo ổn định, đủ nguyên liệu chè tươi cho chế biến + Thực hành GMP chế biến chè, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, SSOP, ISO Kiểm soát chặt chẽ điều kiện đảm bảo ATTP tất khâu chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ chè nội địa xuất + Đầu tư công nghệ, thiết bị tiên tiến sản xuất, bảo quản nâng cao chất lượng, tăng tỷ lệ chế biến sâu; Đa dạng hóa sản phẩm chè chế biến như: chè ô long, chè túi lọc, chè bột matcha, Sencha công nghệ tiên tiến Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH + Khuyến khích doanh nghiệp phát triển thương hiệu chè đặc sản, chè hữu cơ, cải tiến bao bì mẫu mã phát triển mạng lưới phân phối, lưu thông phục vụ tiêu dùng nội tiêu xuất 2.2 Ngành hàng chế biến sản phẩm chăn nuôi - Tổ chức liên kết theo chuỗi sản phẩm từ khâu sản xuất đến thị trường tiêu thụ, chuyển dịch cấu vật nuôi theo nhu cầu thị trường; Chăn nuôi theo hướng VietGHAP, hữu cơ, sinh học Kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, vật tư chăn ni, an tồn dịch bệnh dư lượng thuốc kháng sinh - Phát triển số lượng, quy mô sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, chế biến thịt, trứng, sữa gắn với vùng chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm, nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ sở giết mổ, chế biến khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường - Tăng cường kiểm dịch, kiểm soát điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở giết mổ chế biến: + Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển chăn nuôi, sở giết mổ gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp, đại, chế biến thịt (thịt mát, đơng lạnh, đồ hộp, xơng khói, giị, chả, xúc xích, lạp sườn, muối, lên men…), tiêu thụ sản phẩm thịt, trứng, sữa mối liên kết chuỗi + Tổ chức hệ thống tiêu thụ gắn với chuỗi chăn ni, giết mổ, sơ chế, chế biến có kiểm soát thú y chặt chẽ xử lý hiệu môi trường phục vụ nhu cầu tiêu thụ đô thị, chợ đầu mối, trung tâm cung ứng nông sản, khu công nghiệp Hà Nội tỉnh 2.3 Ngành hàng chế biến sản phẩm thủy sản - Phát triển nuôi trồng, chế biến thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi thủy sản tự nhiên Tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, đầu tư nuôi thâm canh ứng dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt, an tồn sinh học - Giảm dần chế biến thơ sơ chế, nâng tỷ trọng chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm làm sẵn, ăn liền, sản phẩm phục vụ sản xuất công nghiệp - Ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến, bảo quản thủy sản để tạo sản phẩm GTGT cao từ sản phẩm thủy sản đặc sản - Khuyến khích đầu tư phát triển nuôi trồng, khai thác, chế biến thành sản phẩm thực phẩm làm sẵn, ăn liền có tính tiện dụng cao, tạo sản phẩm dược phẩm, mỹ phẩm phi thực phẩm dùng cho ngành công nghệ từ nguyên liệu thủy sản, tiêu thụ thủy sản mối liên kết chuỗi để hình thành tập đồn, doanh nghiệp lớn, có khả cạnh tranh 2.4 Ngành hàng chế biến gỗ - Phối hợp, liên danh, liên kết với tỉnh thành nước đẩy mạnh việc trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn theo quy hoạch, có chứng quản lý rừng bền vững để đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu hợp pháp, chất lượng cao, đảm bảo cho công nghiệp chế biến gỗ - Khuyến khích áp dụng giới hóa, tự động hóa, giảm chi phí lao động, tiết kiệm ngun liệu chế biến, tạo sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng mẫu mã sản phẩm, phù hợp nhu cầu tiêu dùng nước xuất 2.5 Phát triển làng nghề - Hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu ứng dụng công nghệ cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển chuỗi liên kết giá trị từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm gắn với chương trình “mỗi xã sản phẩm” - Khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất (Hợp tác xã, tổ đội sản xuất), hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, kết nối tiêu thụ sản phẩm chủ lực địa bàn III Các giải pháp thực chủ yếu Tổ chức sản xuất nguyên liệu, phát triển chuỗi liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản - Triển khai Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2020 Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường liên kết doanh nghiệp với nông dân, nông dân với nông dân, doanh nghiệp với doanh nghiệp - Gắn kết chế biến với chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp theo nhóm sản phẩm chủ lực Quốc gia, nhóm Số 03 - Năm 2019 SỞ NƠNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH sản phẩm chủ lực Thành phố nhóm sản phẩm đặc sản địa phương - Phát triển chuỗi liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản; lựa chọn doanh nghiệp lớn có đủ lực vốn, khoa học cơng nghệ thị trường để dẫn dắt chuỗi giá trị, vận hành cách thơng suốt, hiệu Khuyến khích đầu tư chế biến nông sản, chuyển dịch cấu sản phẩm - Rà sốt xây dựng chương trình, đề án, dự án phát triển nông nghiệp liên quan đến chế biến nông lâm thủy sản, đề xuất điều chỉnh, bổ sung đề án, dự án xây dựng cho phù hợp theo quy hoạch, gắn sản xuất an tồn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững - Tổ chức triển khai thực có hiệu sách khuyến khích đầu tư vào chế biến, bảo quản nông sản ban hành: Luật số 04/2017/QH14 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn; Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp - Tập trung đầu tư để phát triển sản xuất, chế biến sản phẩm mà Thành phố có nhiều lợi sản xuất : Lúa, gạo, rau, quả, thịt, trứng, sữa - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ tiên tiến, có tính tiên phong cơng nghệ chế biến, bảo quản nông sản tạo sản phẩm mới, công nghệ đại, chế biến sâu nông sản hàng hóa, tạo giá trị gia tăng cao, chuyển dịch cấu sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường định hướng chung, dự án đầu tư có quy mơ lớn, mang tính chất dẫn dắt thị trường, tạo sản phẩm xuất khẩu, trung tâm kết nối theo chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, trưng bầy giới thiệu sản phẩm nông sản đặc trưng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ chế biến, bảo quản nông sản - Đẩy nhanh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào q trình sản xuất, chế biến nơng sản: Tích hợp cơng nghệ thơng tin tự động hóa vào công nghiệp chế biến nông sản nhằm tạo quy trình sản xuất, mơ hình nhà máy thơng minh liên kết với nguồn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ tiên tiến, đại, chế biến sâu nơng sản hàng hóa, tạo giá trị gia tăng cao, chuyển dịch cấu sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường với định hướng chung - Xây dựng sở liệu trình độ cơng nghệ chế biến, bảo quản nơng sản để tiến tới hình thành thị trường khoa học công nghệ gắn với định hướng đầu tư phát triển bền vững - Khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với quan nghiên cứu khoa học, việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ đại chế biến, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp, tạo sản phẩm có giá trị cao (Công nghệ chiếu xạ; công nghệ xử lý nước nóng nước nóng, cơng nghệ bao gói điều chỉnh khí quyển, bảo quản lạnh nhanh kết hợp với chất hấp thụ etylen công nghệ tạo màng để bảo quản rau, hoa, quả, tươi; công nghệ ngủ đông bảo quản thủy sản sống; Công nghệ phục vụ chế biến sâu nông sản: Chế biến khô (sấy phun, sấy thăng hoa nhiệt độ thấp, sấy lạnh sấy nhanh); đông lạnh (IQF, cực nhanh); tiệt trùng nhanh chân không; công nghệ tách chiết hoạt chất; Công nghệ sinh học bảo quản chế biến nông sản; Công nghệ biến tính, sấy sinh thái để bảo quản gỗ; công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm bảo quản, chống mối, mọt hệ mới; công nghệ sản xuất màng phủ thân thiện với môi trường; Công nghệ chế biến phụ phẩm tạo sản xuất chế biến nông lâm thủy sản; Công nghệ thông tin, tự động hóa trí tuệ nhân tạo chế biến nông sản nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thời gian nâng cao hiệu kinh tế; Công nghệ giới hóa đồng sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản sau thu hoạch nông sản) Nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo an tồn thực phẩm - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm nơng lâm thủy sản từ khâu sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Xây dựng, áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia, truy xuất nguồn gốc cho ngành hàng nông sản; áp dụng công nghệ tin học, tự động kết nối điện thoại thông minh, xây dựng Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông sản, tăng niềm tin người tiêu dùng trách nhiệm uy tín nhà sản xuất - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới HACCP, ISO 22000 tất sở chế biến nông sản, sở chế biến xuất để đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Đẩy mạnh công tác phát triển thị trường, xúc tiến thương mại - Tăng cường lực nghiên cứu, dự báo thông tin thị trường nước giới thị phần, thị hiếu, giá cả, tiêu chuẩn sản phẩm… để xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển thị trường cho sản phẩm nông sản - Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm sản phẩm chủ lực, sản phẩm Thành phố tới tỉnh, thành phố nước xuất nước - Phát triển hạ tầng thương mại (chợ đầu mối, trung tâm cung ứng nông sản siêu thị, hệ thống bán buôn, bán lẻ ), hệ thống logicstic kết nối người sản xuất với nhà phân phối, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hoạt động phân phối sản phẩm nông nghiệp, phát triển trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông sản chế biến đặc sản mang tầm khu vực - Tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế ngồi nước để giới thiệu sản phẩm nơng lâm thủy sản - Tăng cường thông tin, tuyên truyền cho người tiêu dùng nhận biết, tiêu dùng sản phẩm nơng lâm thủy sản đảm bảo an tồn thực phẩm Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ quản lý nhà nước, khoa học công nghệ, ngoại ngữ kỹ thương mại quốc tế cho đội ngũ cán công tác lĩnh vực chế biến phát triển thị trường nơng sản; nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu vận hành công nghệ thiết bị tiên tiến, đại thơng qua khóa học tổ chức nước - Đào tạo nâng cao trình độ người sản xuất kinh doanh, sơ chế, chế biến, ứng dụng công nghệ cao sản xuất kiến thức thị trường Tiếp tục đổi chế, sách - Tổ chức thực hiệu chế, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, đặc biệt mặt hàng chế biến Trung ương Thành phố ban hành, tham mưu đề xuất ban hành chế, sách phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu tình hình - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp chế biến quy mô nhỏ vừa để tiêu thụ sản phẩm nông sản chỗ cho người nơng dân; hồn thiện sách thu hút đầu tư địa bàn có tính đặc thù vùng, miền, ngành hàng; - Tăng cường tiếp cận thông tin công tác cảnh báo sớm rào cản thương mại nước nhập khẩu; thực biện pháp phòng vệ thương mại, đồng thời tận dụng tốt quy định quốc tế dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, đăng ký quyền, thương hiệu để bảo vệ doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy đơn vị quản lý công tác chế biến phát triển thị trường nông sản theo quy định Trung ương Thành phố - Nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực chế biến, bảo quản nông sản, gắn bó chặt chẽ với sản xuất nơng nghiệp việc đảm bảo nguyên liệu cho chế biến quyền lợi nông dân./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Sửu (Đã ký) Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KẾT QUẢ 10 NĂM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SỐ 02-CTR/TU CỦA THÀNH ỦY HÀ NỘI VỀ “PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN” Văn phịng Điều phối chương trình xây dựng NTM TP Hà Nội Bí thư Thành ủy Hà Nội Hồng Trung Hải trao cờ thi đua cho đơn vị xuất sắc 10 năm thực phong trào thi đua “Tồn dân chung sức xây dựng NTM chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy” S au 10 năm thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân”, lãnh đạo, đạo tập trung, liệt cấp ủy, quyền từ Thành phố đến sở, vào hệ thống trị, cơng tác xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người nông dân đạt kết tích cực Nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có chuyển biến tích cực; kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá; quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn tiếp tục đổi mới; cấu kinh tế chuyển dịch hướng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; hoạt động văn hoá - xã hội, thể thao có chuyển biến tiến theo hướng chuẩn hố xã hội hố; trị - xã hội quốc phòng - an ninh đảm bảo; an sinh xã hội chăm lo, đời sống nhân dân cải thiện; công tác xây dựng Đảng hệ thống trị quan tâm; khối đại đồn kết tồn dân củng cố vững chắc, lịng tin nhân dân Đảng, với chế độ ngày nâng lên, tạo lực cho Thành phố phát triển nhanh bền vững năm tới Các mục tiêu đề hoàn thành đạt khá: Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI Có 03 tiêu vượt trước 02 năm so với mục tiêu Chương trình đề giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế/01ha đất nông nghiệp, tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm thường xun Cụ thể: Giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế năm 2018 đạt 259 triệu đồng/ha/năm, vượt trước 02 năm mục tiêu Chương trình (250 triệu đồng/ha/năm), tăng 117 triệu đồng/ha/năm so với năm 2010 (133 triệu đồng/ha/năm) Sản xuất nông nghiệp đạt kết quan trọng, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Đã hình thành số vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mơ lớn có giá trị kinh tế cao; hình thành số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm có chất lượng Cụ thể: Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật hướng Thành phố ưu tiên; trọng xây dựng mô hình sản xuất cơng nghệ cao, tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực Đến nay, tồn Thành phố có 133 mơ hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao quy mơ cịn nhỏ, đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với thực tế Hà Nội khẳng định vị điều kiện Điển hình như: Trang trại Hoa Viên (Thạch Thất); Công ty TNHH xuất nhập Kinoko Thanh Cao, xã Đốc Tín huyện Mỹ Đức; Mơ hình sản xuất giống Hoa lan Hồ điệp HTX Đan Hồi, huyện Đan Phượng; Mơ hình áp dụng thâm canh lúa cải tiến tồn phần 10.884ha ứng dụng phần (chủ yếu cấy 01 dảnh) 55.976 ha; Mơ hình ni 15.000 gà siêu trứng, 10.000 gà thương phẩm, 18 lị ấp với cơng suất vạn quả/mẻ/lò, hàng năm cung cấp 1,2 triệu gà cho tỉnh, thành miền Bắc gia đình Ơng Nguyễn Văn Hiệu, xã Tiên Dương, huyện Đơng Anh Mơ hình ni 25.000 gà sinh sản siêu trứng, 27 lị ấp với cơng suất vạn quả/mẻ/lị, hàng năm cung cấp 1,8 triệu gà cho tỉnh thành nước gia đình Ơng Hồng Minh Ngọc, xã Liên Hà, huyện Đơng Anh; Mơ hình ni cá ứng dụng công nghệ cao, tạo sông ao với hệ thống tạo dịng chảy sục khí, ni cá với mật độ cao xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hịa; xã Ngọc Hịa, XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI huyện Chương Mỹ nâng suất tăng 6-8 lần so với nuôi thông thường, chất lượng cá thịt ngon hơn, giá cao Năng suất đạt 80 tấn/ha, giá trị 3,5 tỷ đồng/ha, lợi nhuận ước đạt 400 triệu đồng/ha Các mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị khuyến khích phát triển, nay, tồn Thành phố xây dựng trì 135 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, có 56 chuỗi sản phẩm có nguồn gốc động vật 79 chuỗi sản phẩm có nguồn gốc thực vật Trong chuỗi thu hút nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân tham gia hợp tác xây dựng chuỗi Đã xây dựng 40 nhãn hiệu bảo hộ gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình, nhãn Đại Thành, gạo thơm Bối Khê Các mơ hình tạo chuyển biến tích cực, giúp người dân phát triển sản xuất bền vững tạo sản phẩm nơng nghiệp có thương hiệu, tạo tảng liên kết doanh nghiệp với nông dân, bảo đảm đầu cho nơng sản có thị trường tiêu thụ ổn định, tránh tình trạng mùa giá điển hình như: Chuỗi sản xuất cung cấp thực phẩm 3F Công ty cổ phần chế biến thực phẩm 3F tổ chức theo chuỗi khép kín; Chuỗi thịt sản xuất cung cấp thực phẩm A-Z Hợp tác xã Hoàng Long (Tân Ước, Thanh Oai) tổ chức khép kín từ khâu sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi đến giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm; Chuỗi sản xuất cung cấp thực phẩm Tiên Viên Công ty Cổ phần Tiên Viên liên kết với hộ chăn nuôi quy mô lớn địa bàn huyện Chương Mỹ; Chuỗi thịt bị Thắng Lợi tác nhân tham gia chuỗi bị thịt Cơng ty TNHH Phát triển Thương mại Thắng Lợi; Chuỗi thịt bò BBB: Chuỗi hình thành sở liên kết Cơng ty cổ phần giống gia súc Hà Nội với trại chăn ni bị quy mơ lớn xã chăn ni bị thịt trọng điểm Thành phố Cơng tác dồn điền đổi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân địa phương vào liệt Toàn Thành phố dồn điền, đổi đạt 104,6% kế hoạch Đã cấp 617.964 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi đạt 99,21% Việc đưa giới vào đồng ruộng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất tăng cường; việc củng cố, phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã coi trọng, nhiều hợp tác xã, tổ đội sản xuất, hình thức hợp tác hình thành mơ hình “4 nhà”, “6 nhà” vào thôn, xã hộ nơng dân, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh Tái cấu ngành nông nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp có tiến rõ rệt; cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung có hiệu kinh tế cao như: vùng sản xuất lúa chất lượng cao hầu hết huyện có quy hoạch sản xuất lúa huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Mê Linh, Thanh Oai, Chương Mỹ, Sóc Sơn,… cho giá trị thu nhập tăng thêm so với sản xuất lúa truyền thống khoảng 25-30%.Vùng sản xuất Rau an toàn huyện: Đơng Anh, Phúc Thọ, Hồi Đức, Gia Lâm, Chương Mỹ, Đan Phượng… cho giá trị sản xuất từ 400-500 triệu đồng/ha/năm Vùng trồng ăn số huyện: Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Chương Mỹ, Gia Lâm,… với giá trị từ 0,5-1 tỷ/ha/năm Nhiều địa phương sản xuất xây dựng thương hiệu cho số giống ăn có hiệu kinh tế cao như: Phật Thủ, Nhãn chín muộn, Cam canh Hồi Đức, Bưởi Tơm vàng Đan Phượng; vùng trồng hoa, cảnh huyện: Mê Linh, Đan Phượng, Thường Tín, Đơng Anh, Thạch Thất với giá trị từ 0,5-1,5 tỷ/ha/năm; vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện như: Sơn Tây, Ba Vì, Gia Lâm, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thanh Trì, Phúc Thọ với giá trị từ 1-2 tỷ/ha/năm; vùng nuôi trồng thủy sản số huyện như: Thanh Trì, Phú Xun, Ứng Hịa, Mỹ Đức cho giá trị từ 200-300 triệu đồng/ha/năm Đến nay, thành phố Hà Nội có 06 huyện (Đan Phượng, Đơng Anh, Thanh Trì Hồi Đức, Gia Lâm, Quốc Oai) Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn (tăng huyện so với cuối năm 2015) Thành phố đạo thị xã Sơn Tây hoàn thiện hồ sơ trình cơng nhận Thị xã hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn huyện Thạch Thất đạt chuẩn huyện nông thôn năm 2019 Về xây dựng xã nơng thơn mới: Đến nay, tồn Thành phố có 325/386 xã (chiếm 84,2%) công nhận đạt chuẩn nông thôn mới(vượt kế hoạch trước 02 năm so với mục tiêu), tăng 124 xã so với cuối năm 2015 03 xã Đan Phượng, Song Phượng, Liên Trung huyện Đan Phượng đạt chuẩn nông thôn nâng cao năm 2018 Trong 61 xã chưa công nhận đạt chuẩn nơng thơn có 10 xã đạt đạt 19 tiêu chí, 43 đạt đạt từ 15-18 tiêu chí, 08 xã đạt đạt từ 11-14 tiêu chí Đến nay, tồn Thành phố đạt đạt bình quân 18,64 tiêu chí/xã, khơng cịn xã 10 tiêu chí Hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn tăng cường; huyện, thị xã xã tích cực triển khai thực cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội; đường làng, ngõ xóm kiên cố hóa, hệ thống nước đáp ứng yêu cầu; đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, nội đồng đảm bảo Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp; nâng cấp xây trường học đảm bảo nhu cầu giảng dạy học tập địa phương; xây sửa chữa, mua sắm thiết bị cho nhà văn hóa thơn đảm bảo sinh hoạt cộng đồng; cải tạo, nâng cấp, xây trạm y tế đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Đời sống nông dân không ngừng cải thiện nâng cao, thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn năm 2018 đạt 46,5 triệu đồng/người/năm (tăng 33,5 triệu đồng so với năm 2010 13 triệu đồng/người/năm), huyện có thu nhập bình quân đầu người cao như: Thạch Thất 58 triệu đồng, Gia Lâm 48,9 triệu đồng, Đông Anh 47 triệu đồng, Đa số hộ gia đình có nhà kiên cố, khang trang Hệ thống y tế sở ngày củng cố sở vật chất, trang thiết bị y tế tổ chức máy; đội ngũ cán y tế tăng cường, phương thức hoạt động đổi mới, chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân nâng cao Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế địa bàn toàn Thành phố đạt 87,2%, đó, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế huyện, thị xã đạt 83,53% Có 100% số xã kết nối Internet; hầu hết hộ có điện thoại Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn cịn 1,81%, số huyện có tỷ lệ hộ nghèo (chưa trừ hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội) thấp như: Quốc Oai 0,46%; Gia Lâm 0,56%; Hoài Đức 0,92%; Thanh Trì 0,99%; Đơng Anh 1,15%; Mê Linh 1,41%; Đan Phượng 1,53% Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 98,6%, vượt trước 02 năm so với mục tiêu Chương trình đề (95%) Bên cạnh kết đạt được, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thành phố cịn số tồn tại, hạn chế sau: Chuyển đổi, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có nhiều tiến chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Thủ đô Sản xuất nông nghiệp quy mô lớn cịn ít, tăng trưởng nơng nghiệp cịn thấp Việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cịn mối lo người tiêu dùng Thủ đơ, chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều, chưa có nơng sản hàng hóa có thương hiệu mạnh phục vụ mục tiêu xuất Công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp cịn Chưa xây dựng nhiều sở giết mổ tập trung, đảm bảo an tồn thực phẩm gây khó khăn cho việc thực kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y an tồn thực phẩm Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất 10 Số 03 - Năm 2019 NƠNG NGHIỆP & NƠNG THƠN HÀ NỘI nơng nghiệp hạn chế việc thu hút hộ, doanh nghiệp đầu tư, lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kết xây dựng nơng thơn huyện cịn chưa đồng đều, số huyện có 100% số xã đạt chuẩn cịn số huyện cịn nhiều xã chưa đạt Cơng tác tun truyền số sở chưa sâu, phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nhận thức đầy đủ nội dung, phương pháp, cách làm xây dựng nông thôn mới; triển khai thực chủ yếu cịn tập trung vào tiêu chí xây dựng hạ tầng sở, chưa ý đến tiêu chí khác, chưa phát huy mạnh tổng hợp hệ thống trị Nguồn lực cho công tác xây dựng nông thôn chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước, công tác đấu giá đất số địa phương cịn gặp khó khăn Bên cạnh đó, trình độ cán làm cơng tác xây dựng nông thôn số nơi chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nơng thơn đầu tư cịn chưa đồng địa phương thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân; hạ tầng giao thông nông thôn, thủy lợi, điện phục vụ sản xuất nhiều nơi cịn khó khăn, vùng xa trung tâm; công tác quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng, quản lý đất đai, vệ sinh mơi trường khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế, bất cập Một số huyện tỷ lệ hộ nghèo cịn tương đối cao như: Ba Vì (3,18%); Mỹ Đức (2,84%); Chương Mỹ (2,48%), huyện: Phú Xuyên, Ứng Hoà, Phúc Thọ (2,4%); Thanh Oai (2,3%); Thường Tín (2,15%), bình qn khu vực nơng thơn Thành phố cịn 1,81% Tỷ lệ người dân nơng thơn sử dụng nước tiêu chuẩn đô thị số huyện thấp như: Ứng Hòa (32%), Mỹ Đức (33%), bình qn khu vực nơng thơn Thành phố 57% Việc đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt nông dân nơi bị thu hồi, chuyển mục đích sử dụng nhiều đất nơng nghiệp cịn chưa đáp ứng u cầu Thời gian tới, phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, Thành phố tập trung đạo thực đồng bộ, liệt mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng NTM; tiếp tục thực Chương trình “Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM” theo tinh thần Kết luận số 54-KL/ TW, ngày 7/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị T.Ư khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Cụ thể sau: Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên canh tập trung, giá trị cao, bền vững an toàn TRỒNG TRỌT - THỦY LỢI thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn; sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khuyến khích, vận động doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ phân bón hữu cơ, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất phân bón vơ chuyển dần sang sản xuất phân bón hữu nhằm cân đối tỷ lệ sử dụng phân bón vơ phân bón hữu cách hợp lý Về khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất phân bón hữu cơ, ưu tiên cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trường, công nghệ sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương Xây dựng đề tài, dự án nghiên cứu giải pháp, công nghệ làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón hữu Chuyển giao việc sản xuất phân bón hữu từ phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến, rác thải sinh hoạt quy mô nông hộ Nghiên cứu, chuyển giao sản phẩm phân bón hữu đáp ứng tiêu chí hiệu cao, tác dụng nhanh, thân thiện với môi trường, cải tạo bảo vệ tài nguyên đất Về tra, kiểm tra quản lý chất lượng phân bón Kiện tồn hệ thống quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật (hệ thống Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật cấp tỉnh, Trạm trồng trọt bảo vệ thực vật cấp huyện) từ kiện toàn tổ chức tra chuyên ngành Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật theo quy định Luật tra 2010, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Đổi công tác tra, kiểm tra, tuân thủ quy định quản lý phân bón tất khâu từ khảo nghiệm, sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón Tăng cường phối hợp, tổ chức triển khai liệt hiệu quan, lực lượng chức từ trung ương tới địa phương công tác tra, kiểm tra, điều tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh phân bón, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm, đặc biệt hành vi vi phạm sản xuất phân bón khơng phép, sản xuất, kinh doanh sản phẩm phân bón chưa công nhận lưu hành, 18 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI giả, chất lượng nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp làm ăn chân Tăng cường trách nhiệm quyền địa phương kiểm tra, giám sát sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón Về tập huấn, truyền thơng Xây dựng tài liệu, hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức, tư người dân vai trò, tác dụng lâu dài phân bón hữu cơ, chuyển dần sang sử dụng phân bón hữu thay phân bón vơ Phối hợp quyền địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức đoàn thể, đại lý kinh doanh phân bón hướng dẫn người dân kiến thức sử dụng phân bón nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng, tiết kiệm chi phí hạn chế nhiễm mơi trường Phối hợp với Hội Nơng dân, Hiệp hội phân bón, tổ chức đoàn thể, trường, viện nghiên cứu, doanh nghiệp để tuyên truyền, hướng dẫn người dân tự sản xuất phân bón hữu truyền thống quy mơ nơng hộ sở tận dụng phụ phẩm nông nghiệp chỗ Phối hợp với doanh nghiệp tham gia thực mơ hình sử dụng phân bón hữu cơ, doanh nghiệp tham gia chuỗi liên kết tuyên truyền, phổ biến mơ hình hiệu phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức hội thảo, tọa đàm để đại diện hội, hiệp hội, doanh nghiệp, chuyên gia trao đổi, tư vấn công nghệ sản xuất phân bón hữu tiên tiến, phát triển sản xuất phân bón hữu quy mơ nơng hộ Thơng qua hội thảo đầu bờ tuyên truyền để người dân hiểu vai trò, tác dụng lâu dài việc sử dụng phân bón hữu cơ, thơng qua đẩy mạnh sản xuất, sử dụng phân bón hữu sản xuất nông nghiệp quy mô công nghiệp quy mô nông hộ Về hợp tác công tư xây dựng chuỗi liên kết Phối hợp với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón hữu xây dựng chuỗi liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ nông sản, mở rộng quy mô sản xuất, hỗ trợ tích cực cho nơng dân vốn, kỹ thuật để sản xuất nông nghiệp sạch, gia tăng giá trị nơng sản lợi ích cho người nơng dân Phát huy thúc đẩy vai trò doanh nghiệp, tăng cường mối liên kết nông dân, doanh nghiệp nhà phân phối sản xuất tiêu thụ nông sản, đặc biệt nông sản hữu cơ./ TRỒNG TRỌT - THỦY LỢI HÀ NỘI ĐẨY MẠNH QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN TIÊU THỤ, XUẤT KHẨU NHÃN CHÍN MUỘN Lưu Phượng Trong số loại ăn chiếm diện tích lớn, nhãn đứng vị trí thứ với diện tích 1.802ha, đó, diện tích nhãn chín muộn có khoảng 600ha, tập trung huyện Hoài Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Hàng năm, sản lượng nhãn chín muộn đạt khoảng 8.000 – 10.000 tấn, thu nhập bình quân từ 300 – 400 triệu đồng/ha/năm, số vườn tiêu biểu cho thu nhập 800 triệu đồng/ha/năm Phó giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết: Những năm qua, Sở Nơng nghiệp &PTNT Hà Nội tích cực hỗ trợ địa phương xây dựng, cấp mã số vùng trồng; khuyến khích nơng dân sản xuất nhãn chín muộn theo quy trình an tồn, quy trình VietGAP; Xây dựng mơ hình tổ chức lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật thâm Viện trưởng Viện nghiên cứu rau Nguyễn Quốc Hùng lãnh đạo Trung tâm Phát triển nơng nghiệp Hà Nội thăm vùng nhãn chín muộn Quốc Oai N hững năm qua, Hà Nội quan tâm, đạo sở, ngành, doanh nghiệp sản xuất, phân phối thực nhiều hình thức, giải pháp để hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm, nhiều sản phẩm nông sản đưa vào kênh phân phối đại Trong đó, Nhãn chín muộn - loại đặc sản chủ lực Hà Nội đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe sản phẩm xuất để có mặt thị trường số nước giới Hà Nội có điều kiện thuận lợi đất đai, khí hậu, lao động thị trường để phát triển loại ăn nhiệt đới Trong đó, cam Canh, bưởi Diễn, nhãn chín muộn,… từ lâu trở thành loại đặc sản tiếng Thủ đô Với việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng thương hiệu, kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá thương hiệu,… Hà Nội đẩy mạnh sản xuất ăn quả, hướng tới xuất nhằm nâng cao giá trị Theo thống kê, năm 2018, diện tích ăn tồn thành phố 18.796,36 Các chủng loại ăn là: Bưởi, cam, nhãn, chuối (chiếm 60%); cịn lại táo, đu đủ, hồng xiêm, vải, xồi… Nhìn chung, vườn ăn cho giá trị kinh tế cao đạt từ 300 đến 400 triệu đồng/ha/năm canh ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe nhằm phục vụ xuất Hiện, sản phẩm nhãn chín muộn Hà Nội chào bán số nước, như: Malaysia, Mỹ Châu Âu, đem lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất bước xây dựng thương hiệu nhãn chín muộn Hà Nội thị trường Quốc tế Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng – Viện trưởng Viện nghiên cứu rau quả: Hiện giống nhãn chín muộn Hà Nội chủ yếu gồm giống nhãn HTM1 (quả méo) HTM2 (quả trịn) Nhãn chín muộn có đặc trưng vị thơm ngọt, cùi dày, chất lượng ngon Thời gian thu hoạch muộn giống nhãn đại trà tháng (từ cuối tháng đến cuối tháng hàng năm) nên đáp ứng yêu cầu rải vụ thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Đây hướng Hà Nội lựa chọn nhãn chín muộn loại ăn đặc sản phục vụ xuất Để xuất sản phẩm nhãn thị trường nước Mỹ, châu Âu, Úc việc quản lý, giám sát thực quy trình kỹ thuật vùng trồng phải kiểm tra nghiêm ngặt, tiêu chuẩn nước Từ năm 2015, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật quy hoạch cấp 02 mã vùng trồng, quy mơ 20ha nhãn chín muộn xã Song Phương, An Thượng – huyện Hoài Đức Để mở rộng tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu, năm 2019, Trung tâm phát triển nông nghiệp Hà Nội tiếp tục phối hợp thực việc cấp mã vùng trồng nhãn chín muộn xã Đại Thành – huyện Quốc Oai Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 19 TRỒNG TRỌT - THỦY LỢI Xác định công tác đào tạo, tập huấn cho nơng dân có ý thuốc trừ cỏ, khơng sử dụng loại thuốc BVTV có chứa nghĩa quan trọng, tiền đề nâng cao nhận thức hoạt chất như: Iprodione, cypermethrrin, difenoconazole, Khoa học kỹ thuật, quản lý sản xuất Xúc tiến thương mại carbendazim mơ hình để sản phẩm nhãn đạt tiêu Trong năm (2015 - 2019), Sở Nông nghiệp PTNT Hà chuẩn xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Châu Nội giao cho Trung tâm Phát triển trồng, Trung Âu, Úc,…Bên cạnh đó, Trung tâm hỗ trợ tem truy xuất tâm Phát triển nông nghiệp phối hợp với Xã, Hợp tác nguồn gốc (Qrcode) số lượng 60.000 chiếc; Thùng PE đựng xã (HTX) tổ chức 20 lớp cho 1.850 lượt cán bộ, nơng 500 cái; hỗ trợ 100% kinh phí chiếu xạ Ngoài ra, Trung tâm dân vùng trồng nhãn chín muộn ứng dụng Khoa Phát triển nơng nghiệp phối hợp với Trung tâm Phân tích học kỹ thuật sản xuất; thâm canh theo tiêu chuẩn chứng nhận sản phâm nông nghiệp Hà Nội phân tích 07 VietGAP;… Bên cạnh đó, Trung tâm cịn đẩy mạnh việc xây mẫu dự lượng thuốc bảo vệ thực vật; kết 100% dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhãn chín mẫu phân tích khơng có dự lượng thuốc BVTV, sản phẩm muộn, như: đạt tiêu chuẩn xuất Mơ hình sản xuất VietGAP (năm 2016 – 2018) có quy Với nỗ lực không nhỏ người dân, doanh mô 80 ha, thực HTX Nông nghiệp Đại Thành nghiệp cấp, ngành thành phố, năm 2016 đánh - huyện Quốc Oai (50 ha), Hiệp hội sản xuất kinh doanh dấu lơ nhãn chín muộn Hà Nội xuất nhãn chín muộn Hồi Đức (20 ha), HTX Nơng nghiệp Lại Dụ sang Malaysia, đặc biệt, năm 2018, sản phẩm tiếp tục - huyện Hoài Đức (10 ha); chinh phục thị trường khó tính Mỹ châu Âu Mở triển Mơ hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tiên vọng cho thị trường ăn đặc sản Hà Nội Có tiến nhằm mục đích trì ổn định suất, nâng cao kết này, hỗ trợ cấp, ngành cần chất lượng nhãn chín muộn Hà Nội đảm bảo tiêu chuẩn xuất phải nói đến nỗ lực, thay đổi tư cách nghĩ, cách Mô hình thực năm 2018 – 2019, có quy mơ làm người sản xuất để có sản phẩm nhãn chín thực ha, triển khai Xã Đại Thành - huyện Quốc Oai muộn chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn xuất Song Phương - huyện Hồi Đức Sản phẩm nhãn chín muộn Hà Nội có mặt Malaysia Thơng qua cơng tác đào tạo, tập huấn xây dựng mô (2016), Mỹ, Châu Âu (2018) Australia (2019) Có thể nói, hình giúp người nơng dân làm chủ kỹ thuật, từ đó, góp chặng đường với nhiều cố gắng bà phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập tạo nông dân, ngành nơng nghiệp Thủ đơ, tiền đề mở rộng diện tích trồng mới, thâm canh ăn quả, quyền địa phương doanh nghiệp Năm 2019, Ngành nông tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung địa bàn Thành nghiệp tích cực hoạt động xúc tiến thương mại, phố Tuy nhiên, chưa đủ, Nhãn chín muộn phối hợp với doanh nghiệp để thúc đẩy xuất sản loại ăn đặc sản chủ lực Hà phẩm Với vào cấp, ngành, địa phương Nội, đó, bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp, hứa hẹn sản phẩm nhãn chín muộn Hà Nội người trồng nhãn sản xuất theo hướng an toàn, sản phẩm tiếp tục chinh phục thị trường nhiều nước giới có truy xuất nguồn gốc nhãn hiệu, Trung tâm phát triển Mặc dù, nhãn chín muộn Hà Nội đạt suất, chất nơng nghiệp Hà Nội cịn đẩy mạnh tổ chức buổi hội lượng, song thiếu đầu tư công nghệ xử lý, bảo thảo bàn giải pháp, chương trình quảng bá, hoạt quản, khâu thu hoạch, vận chuyển Sản phẩm chủ yếu động xúc tiến thương mại, ký kết tiêu thụ sản phẩm qua nơng dân tự tiêu thụ thơng qua tư thương, thỏa thuận mua thúc đẩy phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm nhãn bán, chưa có liên kết chặt chẽ người sản xuất chín muộn Bà Hồng Thị Hịa – Giám đốc Trung tâm Phát doanh nghiệp Nhằm hướng tới mục tiêu xuất triển nông nghiệp Hà Nội, cho biết: Năm 2019, Trung tâm sản phẩm ăn chủ lực, có nhãn chín muộn tiếp tục phối hợp với Công ty CP TM&XNK Green Path xúc sang thị trường khó tính với sản lượng gấp nhiều lần so với tiến thương mại xuất nhãn chín muộn sang Australia tại, theo Phó giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Để sản phẩm nhãn chín muộn đáp ứng đủ tiêu chuẩn xuất Nội Nguyễn Xuân Đại: Trong thời gian tới, bên cạnh việc sang nước “khó tính”, năm 2019 Trung tâm xây dựng vùng sản xuất nhãn chín muộn xuất khẩu, triển khai hướng dẫn, kiểm tra giám sát hộ nông dân, ứng dụng công nghệ cao sản xuất, Sở Nông nghiệp chủ vườn vùng trồng nhãn chín muộn xã Song Phương & PTNT Hà Nội tiếp tục đạo đơn vị chun mơn (huyện Hồi Đức), Đại Thành (huyện Quốc Oai) thực tăng cường công tác đào tạo, tập huấn quản lý, kỹ thuật quy trình, u cầu kỹ thuật, tuyệt đối khơng sử dụng trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản xây dựng 20 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI TRỒNG TRỌT - THỦY LỢI Mơ hình xử lý rơm rạ ruộng sau thu hoạch chế phẩm vi sinh AT - YTB xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai XỬ LÝ RƠM RẠ SAU THU HOẠCH BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH: MƠ HÌNH CẦN NHÂN RỘNG T hực tế sau thu hoạch lúa xuân, thời gian đất nghỉ hai vụ lúa ngắn nên rơm rạ không kịp phân hủy để cung cấp dinh dưỡng cho cây, trái lại, phân hủy hữu khơng triệt để cịn làm cho lúa non bị ngộ độc sau cấy Cây lúa bị ngộ độc hữu trình phân hủy rơm rạ kéo dài sau vùi thường sinh trưởng, phát triển Vì vậy, để khắc phục tình trạng bà nông dân nên sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ đồng ruộng Từ vụ mùa năm 2018, Trung tâm triển khai mơ hình hỗ trợ xử lý rơm rạ ruộng sau thu hoạch chế phẩm vi sinh Kết mơ hình cho thấy, ruộng sử dụng chế phẩm, rơm rạ hoai mục nhanh hơn, tạo chất mùn làm tơi xốp đất, bổ sung chất dinh dưỡng, giúp lúa sinh trưởng, phát triển tốt Vì vậy, vụ mùa năm 2019, Trung tâm tiếp tục triển khai mô hình “Xử lý rơm rạ ruộng sau thu hoạch chế phẩm vi sinh” Mơ hình triển khai điểm địa bàn huyện Thanh Oai, Ứng Hịa, Mỹ Đức, Chương Mỹ Ba Vì, với quy mơ 250ha Mơ hình hỗ trợ 50% (tương ứng 700 kg) chế phẩm vi sinh AT-YTB dùng để xử lý rơm rạ đồng ruộng Thạc sỹ Nguyễn Văn Hà - TP Khuyến Lưu Phượng nông Trồng trọt, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội cho biết: Các chế phẩm vi sinh thường có thành phần chứa nhiều vi sinh vật hữu hiệu, có tác dụng phân hủy, hoai mục nhanh rơm rạ, chất hữu để tạo chất mùn làm tơi xốp đất Như bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết, tăng cường độ phì nhiêu đất Đồng thời, tăng cường sức đề kháng, khắc phục tượng ngộ độc hữu ruộng lúa, giúp lúa sinh trưởng, phát triển tốt Thanh Văn xã nông huyện Thanh Oai Với thương hiệu “Gạo Bồ Nâu” xây dựng, Hợp tác xã Nông nghiệp (HTX NN) Thanh Văn tổ chức tốt khâu dịch vụ lúa gạo, đem lại hiệu kinh tế cho xã viên Giám đốc HTX NN xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai - ơng Hồng Văn Họa cho biết: Việc áp dụng, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa HTX bà tích cực triển khai Song, vấn đề xử lý rơm rạ sau thu hoạch lúa xuân ruộng để gieo cấy lúa mùa chưa người dân quan tâm Vụ mùa năm nay, vụ HTX triển khai tới bà xã viên, vậy, sau tiếp nhận mơ hình, HTX tích cực phối hợp với Trạm Khuyến nông Thanh Oai tổ chức tuyên truyền loa truyền tập Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 21 TRỒNG TRỌT - THỦY LỢI huấn cho bà con, hướng dẫn cách sử dụng nhằm đảm bảo mơ hình thực theo khuyến cáo nhà sản xuất kịp khung thời vụ Thôn Bạch Nao lựa chọn làm mơ hình trình diễn với 191 hộ tham gia diện tích 50ha cấy giống Bắc thơm số Tại Thanh Văn, mơ hình nhận hưởng ứng tích cực bà Chế phẩm HTX triển khai cấp cho bà thực thiện xử lý rơm rạ theo hướng dẫn khuyến cáo nhà sản xuất Tồn diện tích thực bón 200gam/sào, nhiên, để so sánh hiệu quả, mơ hình xây dựng thí nghiệm sử dụng chế phẩm mức khác Diện tích lơ cơng thức 01 ha, cụ thể: Cơng thức I: Bón 200 gam/sào; Cơng thức II: bón 100 gam/sào Cơng thức III: không sử dụng chế phẩm làm đối chứng Chế phẩm trộn với cát khô rắc mặt ruộng bơm nước để bừa ngả Kết qua theo dõi, sau ngày bón, lơ thí nghiệm có sử dụng chế phẩm, rơm rạ đồng ruộng phân hủy Khi lội chân xuống ruộng thấy bùn nhuyễn, mịn, mát chân, ruộng thực theo cơng thức I có bùn nhuyễn Sau 14 ngày xử lý chế phẩm vi sinh, trực tiếp lội xuống ruộng, ông Nguyễn Huy Thanh – Thôn Bạch Nao, xã Thanh Văn bà khác nhận thấy rằng: rơm rạ phân hủy hoàn toàn, bùn lún sâu, rơm rạ chuyển màu nâu đen, khơng cịn mùi Trong đó, với ruộng đối chứng (khơng dùng chế phẩm), sau thời gian thân rạ cịn cứng, bùn cứng, nơng có mùi tanh, rạ màu nâu vàng, chưa phân hủy hết Từ kết thực tế, Mơ hình nhận đánh giá cao bà tham gia mơ hình Sau tháng triển khai mơ hình, theo dõi q trình sinh trưởng lúa cho thấy, so với ruộng không sử dụng chế phẩm vi sinh AT-YTB, ruộng xử lý chế phẩm lúa bén rễ hồi xanh nhanh, rễ sinh trưởng tốt, rễ nhiều Lúa đẻ nhánh khỏe, lúa xanh bền, trỗ tập trung Nhờ có vi sinh vật có lợi, phân hủy chất hữu để tạo chất mùn làm tơi xốp đất, bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết, tăng cường độ phì nhiêu đất giúp lúa đẻ khỏe, tỷ lệ dảnh hữu hiệu, số bông/m2 cao với ruộng đối chứng, tiết kiệm lượng phân bón sản xuất Dự kiến cho suất cao đối chứng từ 2-4 tạ/ha Cũng theo Thạc sỹ Nguyễn Văn Hà, để có kết mang tính thuyết phục hơn, Trung tâm lấy mẫu đất thí nghiệm để phân tích, đánh giá dinh dưỡng đất Kết cho thấy, 14 ngày sau bón chế phẩm, tiêu pH đất cơng thức I (bón 200 gam/sào) II (100 gam/sào) tăng, cịn cơng thức III (khơng bón) pH đất giảm Điều chứng tỏ bón chế phẩm làm tăng độ pH đất, giúp giảm độ chua đất Các tiêu lại, như: Chất hữu cơ, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, kali silic dễ tiêu, tăng cao công thức I, thấp công thức III Như vậy, sau bón chế phẩm vi sinh, hàm lượng dinh dưỡng đất tăng, điều kiện tốt cho lúa sinh trưởng phát triển Sau vụ thu hoạch lúa, bà nông dân nhiều địa phương thường đốt cho rơm, rạ xuống kênh mương, gây tắc nghẽn dòng chảy ảnh hưởng đến môi trường …Bởi thế, việc ứng dụng chế phẩm sinh học, vi sinh có khả phân hủy rơm, rạ thành chất hữu bổ sung dinh dưỡng cho đất, giảm ô nhiễm mơi trường,… giải pháp hữu hiệu cần đẩy mạnh tuyên truyền nhân rộng “Hướng tới nông nghiệp xanh, nông nghiệp thân thiện với môi trường, năm qua, việc ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật, giới hóa sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng, ln Ngành nông nghiệp Hà Nội quan tâm, trọng đầu tư hỗ trợ Trong năm tiếp theo, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tham mưu, đề xuất Sở Nông nghiệp & PTNT, tiếp tục triển khai dạng mơ hình áp dụng chế phẩm sinh học vi sinh lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, nhằm hạn chế việc nhà nông lạm dụng hóa chất, phân bón thuốc BVTV canh tác”, bà Vũ Thị Hương – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội 22 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI CHĂN NUÔI - THỦY SẢN Cán Thú y thực công tác kiểm soát giết mổ sở giết mổ Đơng Thành (huyện Đơng Anh) CƠNG TÁC KIỂM SỐT GIẾT MỔ TẠI HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DỊP CUỐI NĂM 2019 T hành phố Hà Nội có 749 sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm, so với kỳ 2018 giảm khoảng 25% chủ yếu sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ Trong 220 sở giết mổ lợn, 61 sở giết mổ trâu, bò, 456 sở giết mổ gia cầm Một số sở giết mổ công nghiệp, tập trung lớn địa bàn thành phố sở giết mổ lợn Vạn Phúc (Thanh Trì) giết mổ bình quân 1.800 – 2000 con/ngày; sở Minh Hiền (Thanh Oai) giết mổ từ 600 – 800 con/ngày; 03 sở huyện Chương Mỹ (tại xã Tốt Động, xã Hồng Phong thị trấn Chúc Sơn) giết mổ bình quân 600 – 800 con/ngày Số lợn giết mổ sở khoảng gần 60% nhập từ tỉnh, thành phố khác chuyển về; Cơ sở giết mổ trâu, bị Cơng ty Đơng Thành (Đơng Anh) giết mổ 50-60 con/ngày; 03 sở xã Hải Bối (Đông Anh) 01 sở xã Kim Lan (Gia Lâm) giết mổ bình quân khoảng 12-15 con/ngày Cơ sở giết mổ Phú Xuyên khoảng 20 – 30 con/ngày Cơ sở giết mổ gia cầm có Cơng ty Lan Vinh (Gia Lâm) giết mổ khoảng 2.500 – 3.000 con/ngày; Thành Lợi (Gia Lâm) giết mổ khoảng 1.000 con/ ngày; sở ơng Nguyễn Hữu Tùy (Ứng Hịa) giết mổ khoảng 700 Nguyễn Ngọc Sơn con/ngày Với số lượng sở giết mổ 06 tháng đầu năm có số lượng kiểm sốt lớn với trâu, bò 30.011 con, lợn 575.497 con, gia cầm 5.758.754 con; Với sở công nghiệp, thời gian qua có sở giết mổ Vinh Anh (Thường Tín) tiếp tục trì hoạt động giết mổ gắn với việc xây dựng mơ hình liên kết chuỗi liên kết sở chăn ni nên có số lợn giết mổ tăng ổn định khoảng 150-200 con/ngày Điểm nhấn tháng đầu năm công tác kiểm soát giết mổ quan tâm cấp quyền việc tuyên truyền, tăng cường kiểm tra nhằm giảm sở nhỏ lẻ (so với kỳ giảm khoảng 25 %) Các quận, huyện soát lại điểm giết mổ để bổ sung trình UBND thành phố phê duyệt mạng lưới giết mổ Từ quy hoạch tiến tới thực giải pháp xây dựng sở giết mổ tập trung giống huyện Thanh Trì làm, khơng cịn để sở giết mổ nhỏ lẻ địa bàn huyện, thị xã Với sở tập trung đầu tư nâng cấp trang thiết bị, sàn giết mổ, hệ thống nước lò hơi, dụng cụ chích ngất gia súc nhằm hạn chế tiếng ồn đảm bảo chất lượng sản phẩm động Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 23 CHĂN NUÔI - THỦY SẢN vật Đặc biệt tất sở ý cải tạo, nâng cấp xử lý hệ thống mơi trường, nước thải, nước thoát sàn trước, sau giết mổ Một số sở xây (như xã Tốt Động, Chương Mỹ) việc ý hệ thống xử lý mơi trường Việc kiểm sốt gia súc, gia cầm nhập để giết mổ sở quan tâm trọng, nhập từ ngoại tỉnh sở phải đảm bảo đầy đủ giấy kiểm dịch vận chuyển theo quy định quan thú y Các sở giết mổ tập trung hệ thống thú y kiểm soát hàng ngày với quy trình trước, sau giết mổ Việc vận chuyển động vật sau giết mổ bước cải thiện rõ rệt, nhiều sở đầu tư xe chuyên dụng (có hệ thống làm mát) để vận chuyển gia súc, gia cầm phân phối cho sở, chợ đầu mối, cửa hàng tiện ích Trường hợp khơng có xe chuyên dụng sở đầu tư thùng chứa có hệ thống làm mát, hệ thống che chắn, che đậy gia súc, gia cầm sau giết mổ trình vận chuyển từ sở giết mổ đến nơi tiêu thụ Bên cạnh cơng tác tun truyền, tra, kiểm tra hoạt động giết mổ quận, huyện quan tâm thơng qua nhiều hình thức hệ thống truyền thanh, truyền hình, tờ rơi, ký cam kết thực nghiêm hoạt động giết mổ Đã xử lý nhiều trường hợp vi phạm, tiêu hủy động vật không đủ điều kiện vào sở giết mổ thời gian diễn bệnh Dịch tả lợn Châu phi Từ ý thức hộ hành nghề kinh doanh nâng lên, cải thiện theo chiều hướng tích cực góp phần nâng cao chất lượng động vật sau giết mổ đảm bảo an toàn thực phẩm Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, hoạt động kiểm soát giết mổ địa bàn Thành phố cịn q nhiều khó khăn, bất cập Cơ sở sơ chế sản phẩm động vật có 385 có 253 sở cấp chứng nhận an toàn thực phẩm 88 sở cấp mã số kiểm tra vệ sinh thú y Trong 220 sở, điểm giết mổ lợn, có 47/220 sở (chiếm 22%), số lại chủ yếu nhỏ lẻ khơng kiểm sốt, số lượng lợn giết mổ có kiểm sốt đạt khoảng 60% Tại 61 sở giết mổ trâu, bị, có 11 sở cấp mã số kiểm soát giết mổ (chiếm 18%) với số lượng bình quân 150 trâu, bị/ngày kiểm sốt, nhiều sở giết mổ nhỏ lẻ (1-2 con/ngày) chưa kiểm soát Trong 456 sở giết mổ gia cầm có 39 sở giết mổ lớn, tập trung kiểm soát với số lượng bình quân 35 ngàn – 40 ngàn con/ngày, số cịn lại giết mổ nhỏ lẻ khơng kiểm sốt Riêng với giết mổ gia cầm nhiều trường hợp giết mổ 24 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI nhỏ lẻ chợ quận nội thành, chợ truyền thống, giết mổ trực tiếp cho người tiêu dùng (khoảng 1-2 con) Thực tế hoạt động khó kiểm sốt tập quán, thói quen người dân, người tiêu dùng sử dụng gà tươi, gà làm lễ (vào ngày lễ, ngày rằm, ngày giỗ ) Tập quán thói quen cần phải có thời gian, hoạt động tuyên truyền mạnh để người dân thay đổi Giải pháp quản lý hoạt động giết mổ tháng cuối năm, thời điểm trước, sau tết Nguyên Đán (năm Canh Tý) Về mục tiêu, tiếp tục giảm sở giết mổ nhỏ lẻ, nâng tỷ lệ sở giết mổ tập trung có kiểm sốt Nhiệm vụ cụ thể tham mưu UBND Thành phố phê duyệt “Mạng lưới giết mổ địa bàn thành phố”, từ sở để nâng cao tỷ lệ số sở giết mổ tập trung có kiểm soát, giảm đáng kể sở giết mổ nhỏ lẻ khơng kiểm sốt Tiếp tục thu hút doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực giết mổ, huyện có chăn ni lớn (Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Phú Xuyên ) Tạo điều kiện để doanh nghiệp, trang trại, gia trại xây dựng chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm để chăn nuôi phát triển hiệu quả, bền vững để kiểm sốt hoạt động giết mổ Tiếp tục tham mưu để Thành phố có sách khuyến khích hỗ trợ chủ hộ, trang trại, gia trại đầu tư xây dựng sở giết mổ chuỗi liên kết chăn nuôi Tăng cường kiểm tra, kiên xử lý vi phạm giết mổ nhỏ lẻ, giết mổ khu dân cư khơng có kiểm sốt Tăng cường cơng tác kiểm dịch đầu vào đảm bảo gia súc, gia cầm rõ nguồn gốc đưa vào sở giết mổ Phối hợp với tỉnh, thành để trao đổi chia sẻ thông tin việc xuất nhập gia súc, gia cầm vào sở giết mổ Về công tác tuyên truyền, tăng cường cơng tác tun truyền nhiều hình thức, phối hợp với quan truyền thông tập trung truyên truyền sâu rộng mạng lưới giết mổ sau Thành phố phê duyệt, chế, sách để khuyến khích doanh nghiệp, sở có điều kiện đầu tư cho hoạt động giết mổ Đồng thời nâng cao lực mạng lưới thú y sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn sở theo quy định Chắc chắn với giải pháp cấp, ngành quan tâm đạo đồng tình người tiêu dùng, người chăn nuôi đồng thuận, hoạt động quản lý giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn Hà Nội tiếp tục có bước chuyển biến góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng./ CHĂN NI - THỦY SẢN CÁC GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG PHỊNG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM TẠI HÀ NỘI Nguyễn Ngọc Sơn Tiêm phòng vắc xin cho gia cầm để chủ động phòng chống dịch bệnh B ệnh Cúm gia cầm loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Virut gây nên, biến đổi khí hậu, mơi trường chăn nuôi bất lợi nên Virut cúm gia cầm trạng thái biến chủng, nhiều chủng phát sinh, phát triển Đã có nhiều chủng gây bệnh gia cầm (như Cúm A/H5N1, H5N6, H5N8…), nguy hiểm có chủng Virut cúm gia cầm lây nhiễm sang người có khả gây tử vong người (như chủng Cúm A/H7N9) Dịch bệnh xảy làm ảnh hưởng, thiệt hại lớn đến kinh tế, lưu thông vận chuyển, tốc độ phát triển chăn nuôi, đặc biệt ảnh hưởng đến an sinh xã hội Đường lây truyền bệnh rộng, lây trực tiếp khỏe ốm, lây truyền gián tiếp qua khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, dụng cụ chăn ni lồi gặm nhấm Bên cạnh chủng Virut Cúm gia cầm cịn xâm nhiễm vào nhiều loại động vật khác (như chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi, hổ người…) gây nhiễm thức ăn, nước, dụng cụ quần áo, tốc độ lây truyền thường nhanh, mạnh, rộng vùng miền khác Hà Nội có tổng đàn gia cầm đứng tốp đầu nước khoảng 31 triệu con, có chợ Hà Vĩ (thuộc huyện Thường Tín) chợ bn bán gia cầm sống lớn khu vực phía Bắc, hàng ngày xuất nhập khoảng 50 – 60 gia cầm, thủy cẩm sống (khoảng 25-30 ngàn con) Số lượng từ khắp tỉnh, thành địa bàn nước đổ về, kể từ tỉnh miền Nam, miền Trung Mặt khác bệnh Dịch tả lợn Châu phi xảy người tiêu dùng sử dụng lượng thịt gia cầm, thủy cầm nhiều bù đắp cho việc thiếu hụt thịt lợn nên số lượng gia cầm, thủy cầm thời gian qua thị trường có chiều hướng gia tăng mạnh Dự báo từ đến cuối năm, dịp Tết Nguyên Đán (Canh Tý) lưu lượng vận chuyển gia súc, gia cầm vào Thành phố lớn, đặc biệt gia cầm, thủy cầm (kể gia cầm thương phẩm gia cầm giống) Mặc dù chăn nuôi gia cầm có số lượng lớn song phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ nên kéo theo hệ lụy giết mổ nhỏ lẻ, địa bàn thành phố có tới Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 25 CHĂN NUÔI - THỦY SẢN 456 sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ Hơn tập quán sử dụng gà tươi nên chợ truyền thống, chợ khu vực nội thành nhiều trường hợp giết mổ nơi bán (khoảng 1-2 con) làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Từ thực trạng nguy bùng phát dịch bệnh đàn gia cầm, thủy cầm Hà Nội thời gian tới, bệnh Cúm gia cầm cao Để chủ động phịng chống bệnh Cúm gia cầm, người chăn ni cần tập trung triển khai số giải pháp cụ thể sau: Thực tiêm phòng đầy đủ loại vác xin cho đàn gia cầm, có vắc xin cúm gia cầm (cúm A/H5N1) Đây giải pháp quan trọng nhằm tạo miễn dịch chủ động để phòng chống bệnh cúm gia cầm Một số lưu ý tiêm phòng loại vắc xin vắc xin cúm phải tiêm vào thời điểm gia cầm khỏe mạnh (trừ trường hợp có dịch, cán chun mơn cho phép cơng vắc xin thẳng vào ổ dịch) Tốt nên tiêm phòng vào thời điểm sáng sớm chiều tối không nên tiêm vào thời điểm nắng nóng, ngày có nhiệt độ cao Sử dụng vắc xin đảm bảo số nguyên tắc vắc xin hạn sử dụng, tiêm liều, cho phép tiêm với hai loại vắc xin khác (newcatstle, gumboro …) phải tiêm khác vị trí Khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi, môi trường xung quanh, số giải pháp nhằm hạn chế, xử lý ngăn chặn mầm bệnh Để làm tốt điều cần xử lý nhiều loại thuốc sát trùng để tránh trường hợp nhờn thuốc Hiện có nhiều loại thuốc sát trùng sử dụng mơi trường chăn nuôi xử lý môi trường, kể việc sử dụng thuốc sát trùng chuồng nuôi có gia cầm đảm bảo an tồn sức khỏe cho đàn gia cầm Nên chọn lựa loại thuốc phù hợp với lứa tuổi gia cầm loại thuốc an toàn gia cầm non Đối với hộ kinh doanh gia cầm sống chợ, cần thực nghiêm quy định địa phương việc mua bán khu vực riêng chợ, tránh việc ngồi buôn bán nơi không quy định để đảm bảo việc khử trùng, tiêu độc khu vực mua bán gia cầm theo quy định địa phương ban quản lý chợ Hơn việc thuận lợi cho người mua bán mang lại hiệu kinh tế cao đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch bệnh Đối với chợ lớn chợ Hà Vĩ (Thường Tín), chợ Hải Bối (Đông Anh) cần thực nghiêm việc lấy mẫu xét nghiệm định kỳ quan thú y để đảm bảo việc dự báo, kịp thời phát ngăn chặn dịch bệnh Trường hợp có dịch bệnh xảy chấp hành nghiêm việc đóng cửa chợ thời gian ngắn để thực việc tiêu độc, khử trùng toàn khu vực ngăn chặn mầm bệnh phát sinh Khi có gia cầm ốm, chết, biểu khơng bình thường cần thực tốt việc tiêu độc xử lý gia cầm chết theo quy định 26 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI Kiểm soát giết mổ gia cầm, thủy cầm, địa bàn Thành phố tập trung xây dựng sở giết mổ tập trung, hạn chế giết mổ nhỏ lẻ để đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh Các doanh nghiệp người chăn ni cần có phối hợp liên kết để xây dựng lò giết mổ gia cầm tập trung để kiểm sốt nguồn gốc tình hình dịch bệnh gia cầm giết mổ, áp dụng dây chuyền giết mổ tự động đóng gói sản phẩm đưa tiêu thụ Đây giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn dịch bệnh góp phần xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phầm Đổi phương thức chăn nuôi, giải pháp lâu dài vừa để đảm bảo an toàn dịch bệnh, an tồn thực phẩm chăn ni có hiệu bền vững Chăn nuôi tập trung, trang trại, cách xa khu dân cư theo quy trình chăn ni khép kín điều kiện hàng đầu phòng bệnh Tuy nhiên, việc nuôi gia cầm theo hướng phát huy giống gia cầm (chủ yếu gà) địa (như gà Mía Sơn Tây, gà Mía Lai, gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, vịt cỏ Vân Đình …) giống gia cầm mắc Cúm gia cầm với tỷ lệ cao nên cần ý đến phương pháp, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật xử lý môi trường, tiêm phịng để đàn gia cầm có sức đề kháng cao với bệnh Cúm gia cầm Khi phát gia cầm có biểu triệu chứng khơng bình thường bỏ ăn, ủ rũ, đứng tụm góc chuồng cần báo cho cán thú y sở quyền địa phương để kịp thời có giải pháp phịng chống dịch bệnh gia đình khu vực xung quanh Trường hợp có gia cầm chết phải thực nghiêm việc tiêu hủy gia cầm chết, tuyệt đối không vứt xác chết môi trường Đồng thời tiến hành việc xử lý môi trường khu vực chăn nuôi để ngăn chặn dịch bệnh Bệnh Cúm gia cầm (nhất Cúm A/H7N9) cịn có khả lây sang người nên cần chủ động phòng chống bệnh lây sang người, tham gia chăn nuôi cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động (như trang, găng tay, quần áo bảo hộ, kính bảo hộ mắt, ủng …) Với người tiêu dùng hạn chế tiếp xúc với gia cầm có biểu bệnh, gia cầm chết, hạn chế mua gia cầm sống tự giết mổ, tốt nên mua gia cầm giết mổ từ sở giết mổ chuyên nghiệp qua kiểm dịch thú y, đóng gói bảo quản có ghi rõ nơi giết mổ hạn sử dụng Chỉ ăn gia cầm sản phẩm gia cầm nấu chín, khơng ăn tiết canh, trứng sống, lưu ý vệ sinh cá nhân trước sử dụng sản phẩm gia cầm gia cầm sống Phòng chống bệnh Cúm gia cầm bảo vệ sức khỏe cộng đồng cần có quan tâm đạo cấp quyền, chung tay thực giải pháp cộng đồng, người chăn ni, người tiêu dùng, có hạn chế thấp bệnh Cúm gia cầm xảy ra./ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI: BAN HÀNH TIÊU CHÍ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO UBND Thành phố Hà Nội N Sản xuất hoa lan hồ điệp theo hướng công nghệ cao HTX Đan Hoài (huyện Đan Phượng) gày 14/6, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 3215/QĐ-UBND việc ban hành Danh mục vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung địa bàn thành phố Hà Nội tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thành phố Hà Nội Theo đó, tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thành phố Hà Nội quy định cụ thể sau: Tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trồng trọt 1.1 Cơ sở sản xuất giống trồng ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Đáp ứng điều kiện theo quy định Pháp lệnh Giống trồng số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2004, Thông tư số 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Ứng dụng công nghệ sản xuất giống phương pháp nuôi cấy mô; sản xuất giống nhà màng, nhà kính có hệ thống kiểm sốt điều tiết nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng; ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa bán tự động chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, bảo vệ mơi trường - Sản xuất quy mô công nghiệp; chất lượng đạt quy chuẩn kỹ loại giống trồng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.2 Vùng sản xuất rau, hoa, quả, chè ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Thuộc vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố - Có quy mơ sản xuất từ 20ha trở lên hoa; 30ha trở lên rau, chè ăn quả, có 70% diện tích sản xuất vùng trở lên hộ đăng ký đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Các hộ sản xuất vùng tổ chức thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp có hợp đồng hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ổn định với doanh nghiệp - Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường 1.3 Trang trại, hộ gia đình sản xuất rau, hoa, quả, chè ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Trang trại, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp vùng nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố Trang trại phải đạt tiêu chí theo quy định khoản 1, điều Thông tư số 27/2011/ TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Có tối thiểu 01 người làm trực tiếp sở (hộ, trang trại) sản xuất có trình độ chun mơn kỹ thuật sản xuất trồng trọt từ trung cấp trở lên có chứng đào tạo nghề sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao - Thực đồng quy trình cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất sau: + Sử dụng giống có suất, giá trị gia tăng cao, đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nôn thôn, giống nhập quan có thẩm quyền cấp phép + Canh tác rau, hoa cao cấp nhà màng, nhà lưới, nhà kính Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 27 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ + Sử dụng phân bón có nguồn gốc xuất xứ, liều lượng, đảm bảo chất lượng, quy trình kỹ thuật; sử dụng loại phân bón sinh học, phân hữu cơ, chế phẩm sinh học an tồn q trình canh tác + Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết hợp cung cấp dinh dưỡng cho trồng (tưới thấm, tưới nhỏ giọt, tưới phun), hệ thống tưới tự động bán tự động nguồn nước đảm bảo chất lượng theo quy định + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng, có nguồn gốc xuất xứ, liều lượng, quy trình kỹ thuật; sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thảo mộc phòng, trừ dịch bệnh Tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao chăn nuôi 2.1 Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Trong quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố - Quy mô sau: + Diện tích từ 10ha trở lên + Chăn ni loại gia súc, gia cầm đạt số lượng: 150 bò sữa trở lên; 300 bò sinh sản bò thịt trở lên; 10.000 lợn sinh sản lợn thịt trở lên; 50.000 gà trở lên - Các tổ chức, cá nhân khu chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tổ chức thành hợp tác xã, doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ổn định với tổ chức, cá nhân khác - Có hệ thống thu gom, quản lý chất thải; thu gom, xử lý nước thải chung khu đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường 2.2 Trang trại, hộ chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Trang trại quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố, đáp ứng điều kiện theo quy định Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; hộ gia đình sản xuất khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao - Trang trại, hộ sản xuất khu chăn ni có tối thiểu 01 người làm trực tiếp có trình độ chun mơn kỹ thuật chăn ni, thủy sản từ trung cấp trở lên có chứng đào tạo chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao - Thực ứng dụng thiết bị, công nghệ sau: + Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, an toàn dịch bệnh đảm bảo tiêu chuẩn giống theo quy định; sử dụng giống ưu lai, sản phẩm giống công nghệ cao như: Tinh phân ly giới tính, tinh đơng lạnh, cấy truyền phơi + Ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến (hệ thống chuồng kín điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng; hệ thống chuồng trại đảm bảo chắn, thông thống, dễ vệ sinh, có hệ thống chống nóng vào mùa hè, chống lạnh vào mùa đông; hệ thống máng ăn, máng uống, thu gom trứng tự động bán tự động; thiết bị chế biến, bảo 28 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI quản thức ăn thô xanh, thiết bị vắt sữa tự động, thiết bị bảo quản sữa; ứng dụng phần mềm quản lý việc ni dưỡng, chăn ni, phịng chống dịch bệnh) phù hợp với đối tượng vật nuôi để nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm + Sử dụng loại thức ăn công nghiệp, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn vi sinh có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển gia súc, gia cầm + Sử dụng cơng nghệ chuẩn đốn nhanh bệnh vật nuôi, loại vắc xin, thuốc thú y, chế phẩm sinh học có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng, liều lượng theo quy định phịng, chống dịch bệnh + Có hệ thống thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường Tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nuôi trồng thủy sản 3.1 Khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Trong quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố - Có diện tích 20ha trở lên có tối thiểu 70% số hộ khu đăng ký đầu tư nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao - Các tổ chức, cá nhân khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tổ chức thành hợp tác xã, doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ổn định với tổ chức, cá nhân khác - Có hệ thống thu gom, quản lý chất thải; thu gom, xử lý nước thải chung khu đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường 3.2 Trang trại, hộ nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Trang trại quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố, đáp ứng điều kiện theo quy định Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp & PTNT; hộ gia đình sản xuất khu ni trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao - Trang trại, hộ sản xuất khu nuôi trồng thủy sản có tối thiểu 01 người làm việc trực tiếp có trình độ chun mơn kỹ thuật ni trồng, thủy sản từ trung cấp trở lên có chứng đào tạo nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao - Thực ứng dụng đồng thiết bị cơng nghệ sau: + Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, an toàn dịch bệnh đảm bảo tiêu chuẩn giống theo quy định; giống có ưu lai, sản phẩm giống cơng nghệ cao + Hệ thống ni có bờ bao mái che đảm bảo vững chắc; có nguồn nước ổn định, chất lượng nước phù hợp với loại đối tượng ni; có thiết bị quan trắc, cảnh báo mơi trường, cung cấp ô xy tự động bán tự động + Sử dụng thức ăn cơng nghiệp có nguồn gốc xuất xứ đảm bảo chất lượng theo quy định Bộ Nông nghiệp & PTNT + Sử dụng loại vắc xin, thuốc thú y thủy sản, thuốc có nguồn gốc thảo mộc, vi sinh vật có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ chất lượng, liều lượng theo quy định phòng, chống dịch bệnh + Sử dụng loại chế phẩm sinh học, thảo mộc q trình xử lý mơi trường nước nuôi, nước thải đảm bảo quy chuẩn môi trường Cơ sở sản xuất giống vật nuôi, thủy sản ứng dụng công nghệ đáp ứng điều kiện sau: - Đáp ứng điều kiện theo quy định Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2004 - Ứng dụng công nghệ đông lạnh tinh, phôi cấy truyền hợp tử, tinh phân ly giới tính, thụ tinh ống nghiệm sản xuất bò thịt, bò sữa; sử dụng phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học, công nghệ di truyền chọn tạo nhân nhanh giống lợn, gia cầm, thủy sản có suất, chất lượng cao - Sử dụng hệ thống chuồng trại có điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng sản xuất giống gia súc, gia cầm; hệ thống ni, sinh sản, ương ấp có điều tiết nguồn nước, nhiệt độ, ánh sáng, cảnh báo xử lý môi trường, cung cấp ôxy sản xuất giống thủy sản - Ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa bán tự động chăm sóc, ni dưỡng, phịng chống dịch bệnh, xử lý mơi trường đáp ứng theo yêu cầu loại đối tượng nuôi sản xuất sản phẩm có suất, chất lượng cao an toàn dịch bệnh - Sử dụng loại thức ăn, vắc xin, thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học có chất lượng cao, quy trình kỹ thuật - Sản xuất đạt quy mô công nghiệp; chất lượng đạt quy chuẩn kỹ thuật loại giống vật nuôi theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ sở chế biến, bảo quản nông sản ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: - Cơ sở chế biến, bảo quản nông sản quy hoạch - Sử dụng dây chuyền công nghiệp, thiết bị, công nghệ chế biến sâu loại nông sản - Sử dụng công nghệ (công nghệ chiếu xạ; cơng nghệ xử lý nước nóng, xử lý nước nóng; cơng nghệ sấy lạnh, sấy nhanh; cơng nghệ bao gói khí kiểm sốt; cơng nghệ bảo quản lạnh nhanh kết hợp với chất hấp thụ etylen; công nghệ tạo màng; công nghệ lên men; công nghệ sinh học vi sinh) để bảo quản nông sản - Sản phẩm sau trình chế biến, bảo quản đưa thị trường tiêu thụ xuất phải đảm bảo theo quy định nhãn hàng hóa, an tồn thực phẩm - Có hệ thống thu gom chất thải, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định bảo vệ môi trường Cơ sở chế biến phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn chăn nuôi đáp ứng điều kiện sau: - Cơ sở chế biến phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn chăn nuôi nằm quy hoạch, đáp ứng điều kiện theo quy định Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi - Sử dụng nguyên liệu bao gồm rơm, rạ, thân ngô, đậu tương, cỏ tự nhiên, cỏ trồng, phụ phế phẩm ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn bổ sung, khoáng chất, chất phụ gia - Sử dụng công nghệ tiên tiến sản xuất thức ăn hồn chỉnh (TMR, TMF) cho bị - Sản phẩm sản xuất đạt chuẩn chất lượng an tồn theo quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn./ QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI BẮP HỮU CƠ (Ban hành kèm theo Quyết định số 2994/QĐ/ SNN-TT, ngày 30/12/2016 Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội) Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội I Nguyên tắc chung Để tạo nguồn thực phẩm không an tồn mà cịn động giao thơng vận tải, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở có giá trị dinh dưỡng cao, trồng hữu cần sinh trưởng phát triển hệ thống canh tác khơng có tác động hóa chất, hệ sinh thái đồng ruộng điều hòa ổn định, vòng dinh dưỡng sản xuất khép kín tối đa nhằm tạo dựng độ màu mỡ phì nhiêu đất đai cách bền vững Sản xuất hữu không bảo đảm môi trường sản xuất khơng bị nhiễm từ bên ngồi mà cịn có trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên không gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh Vì vây, sản xuất cải bắp hữu yêu cầu: - Vùng sản xuất phải nằm vùng đủ điều kiện sản xuất rau an tồn, khơng bị ảnh hưởng yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm như: mùi, khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt giết mổ, nghĩa trang - Phải có vùng đệm trồng rào chắn để tránh nguy tiềm ẩn việc phun thuốc bảo vệ thực vật nguồn nhiễm bẩn từ bên - Sử dụng nguồn nước đạt tiêu chuẩn theo quy định - Sử dụng phân hữu ủ hoai mục (phân ủ nóng với nhiệt độ đống ủ 60-700C thời gian ủ tháng); không sử dụng phân tươi, phân ủ từ rác thải đô thị, rác thải sinh hoạt; không sử dụng trực tiếp sản phẩm từ hầm bioga (nước chất lắng); không sử dụng loại phân hóa học - Khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học, chất kích thích sinh trưởng thuốc trừ cỏ - Không sử dụng giống biến đổi gen Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 29 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ II Kỹ thuật sản xuất Thời vụ Vụ sớm: Gieo tháng 7, trồng tháng Chính vụ: Gieo tháng 8, trồng tháng Vụ muộn: Gieo tháng 11, trồng tháng 12 Giống Sử dụng giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng, cung ứng từ sở có uy tín Giống CB 26, T40 (Takii), KK Cross, Thúy Phong, Sakata No70, cải bắp tím Sakata, Haji 555, Summer, A76,…dùng cho vụ sớm Giống NS Cross, KY Cross, cải bắp tím Sakata, Haji 555,… dùng cho vụ Giống NS Cross, KY Cross, Haji 555,…dùng cho vụ muộn Lượng hạt giống: 13 - 15 g/sào (khoảng 0,35 - 0,4 kg/ha) Chuẩn bị giống a) Gieo trực tiếp luống đất: Làm đất kỹ, luống đánh rộng 0,8 - m, bón lót phân hữu hoai mục, rải phân mặt luống, đảo đất phân, vét đất rãnh phủ lên mặt luống Lượng hạt giống gieo - gram/m2, chia làm đợt để hạt phân bố mặt luống (khi gieo trộn hạt với đất bột) Gieo hạt xong cào nhẹ dùng tay xoa nhẹ, mặt luống cho đất phủ kín hạt, phủ lớp rơm rạ, trấu mỏng mặt luống dùng ô doa tưới nước đủ ẩm Nên sử dụng máy gieo hạt công cụ gieo hạt thủ cơng giúp giảm chi phí giống, cơng lao động Sau gieo tưới - lần/ngày vòng - ngày, hạt nảy mầm nhô lên mặt đất ngày tưới lần Tỉa bị bệnh, xấu Cây giống nhổ trồng - thật, tưới nước đẫm trước nhổ b) Gieo khay bầu: Dùng khay loại 40 - 50 lỗ/khay (khay vỉ có đường kính 3cm, độ sâu 4cm) Giá thể đóng bầu hỗn hợp số vật liệu gồm: xơ dừa 30%, phân chuồng mục 30 %, đất 40%, sau bổ sung phân lân - kg/tấn giá thể vôi - kg/tấn giá thể Cho đầy giá thể vào khay nén nhẹ Hạt giống trước gieo phải xử lý ngâm ủ Khi hạt bắt đầu nảy mầm tiến hành gieo hạt vào khay chuẩn bị Ấn nhẹ lỗ khay sâu - 1,5cm, gieo lỗ 1-2 hạt Gieo hết khay dùng đất nhỏ trộn phủ lớp mỏng bề mặt hạt Sau dùng trấu rơm, rạ phủ nên bề mặt khay Không để khay trực tiếp lên mặt đất, cho lên giàn cao 20 - 50cm Để khay nơi khơ thống, nhiều ánh sáng mặt trời Khay ươm hạt giống phải giữ ẩm thường xuyên (70 - 80%), đặc biệt giai đoạn đầu gieo hạt Khi có - thật nhổ trồng, loại bỏ bị bệnh, xấu Trước mang trồng từ - ngày nên hạn chế nước tưới chăm sóc dinh dưỡng để dễ thích nghi Làm đất Đất trồng phải đảm bảo đủ điều kiện cho sản xuất theo quy 30 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI định Lên luống cao 30 cm, khoảng cách luống rộng 1,4 m, mặt luống rộng tối thiểu 60 cm, dễ thoát nước Sau vụ nên giữ nguyên luống, cho nước ngập luống khoảng 10 ngày sử dụng máy xới mini làm đất mặt luống Có thể che phủ nilon mặt luống để giữ ẩm, hạn chế cỏ dại Mật độ trồng Vụ sớm: 1.200 - 1.300 cây/sào (33.000 - 35.000 cây/ha) Chính vụ: 1.000 - 1.100 cây/sào (27.000 - 30.000 cây/ha) Bón phân - Liều lượng bón: lựa chọn loại phân hữu liều lượng bón Bột đậu tương (hoặc khô dầu đậu tương) 30 - 40 kg/sào (800-1.100 kg/ha) ngô bột 10 - 15 kg/sào (300 - 450 kg/ha) Hoặc phân hữu nguồn gốc động vật xử lý nhiệt (như Fetiplus, Melgert, Nature, ): 20 - 40 kg/sào (550 - 800kg/ha) ngô bột 10 - 15 kg/sào (300 - 450 kg/ha) Hoặc phân chuồng ủ hoai mục 500 - 600 kg/sào (15.000 – 17.000 kg/ha) ngô bột 10 - 15 kg/sào (300 - 450 kg/ha) Tùy theo trồng lượng bón vụ trước để tăng giảm lượng đậu tương - Phương pháp bón: Bột đậu tương (hoặc khô dầu đậu tương), phân hữu nguồn gốc động vật xử lý nhiệt ngô bột bón lót 100% làm đất (lưu ý khơng bón trực tiếp vào cây) Phân chuồng ủ hoai mục: Bón làm đợt, đợt bón lót 70%, đợt bón thúc lượng cịn lại bắt đầu trải bàng Tùy theo tình trạng trồng, điều kiện đất đai mà bổ sung dinh dưỡng cho cách ngâm phân hữu ủ hoai mục với nước chắt dịch ngâm hịa lỗng với nước để tưới bổ sung cho Luân canh với đậu tương để cải tạo đất; thu hoạch đậu tương cày vùi tồn với nơi thuận lợi nguồn nước ủ với nơi không thuận lợi nguồn nước Tưới nước chăm sóc Sử dụng nguồn nước đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định; tưới nước đủ ẩm từ sau trồng đến thu hoạch; tiêu nước kịp thời ngập úng Áp dụng biện pháp tưới rãnh tưới nhỏ giọt Làm cỏ kết hợp tỉa già, bị rệp hại nặng, bị bệnh đem tiêu hủy để hạn chế sâu bệnh phát triển gây hại Phòng trừ sâu bệnh Các đối tượng sâu bệnh hại chính: Sâu xám, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, bọ nhảy sọc cong, bệnh sương mai, bệnh thối nhũn, bệnh đốm vịng a) Biện pháp canh tác, thủ cơng: Ngâm nước ngập luống khoảng 10 ngày để hạn chế bọ nhảy, sâu bệnh đất Sử dụng nấm đối kháng Trichoderma ủ với phân hữu hoai mục Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ dại, tàn dư trồng kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học EMINA, BIOEM, EM, để ủ Ngắt bỏ bị bệnh hại, ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non (sâu KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ xám bắt vào buổi tối) Để rãnh luống đống cỏ tàn dư thực vật sâu ăn đêm chui vào đống để trú ẩn dễ dàng thu bắt vào buổi sáng Tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triển, dẫn dụ, xua đuổi côn trùng gây hại như: hoa cúc, hướng dương, soi nhái, sen cạn, ba lá, linh lăng, húng, bạc hà, hành, tỏi, xả, gừng, trồng xen vào luống rau đầu luống rau Bẫy chua trừ trưởng thành họ ngài đêm (sâu khoang, sâu xám, ): Cách làm bẫy: Hỗn hợp phần mật (đường) + phần dấm + phần rượu + phần nước + thuốc trừ sâu khuấy kỹ Chứa vào xô nhựa, can nhựa đậy kín, sau - ngày bốc mùi chua đem sử dụng Vật liệu đựng bẫy: làm hộp nhựa, chai nhựa (đường kính, chiều cao, thể tích phù hợp thực tế) thành hộp đục lỗ trịn có đường kính - 3cm Sử dụng: 0,1 - 0,15 lít/hộp; - bẫy/sào sử dụng bùi nhùi rơm nhúng bả sau cắm ruộng Bẫy pheromone trừ trưởng thành sâu tơ: Cách làm bẫy: làm bát nhựa chứa nước xà phịng có đường kính 18 - 22cm, dùng dây thép tạo thành quang treo bẫy Mồi pheromone treo miệng bát nhựa, vị trí cách mặt nước xà phòng 3-4cm; cần bổ sung nước xà phòng thường xuyên Thời gian đặt bẫy từ bắt đầu trồng trì vụ Thường xuyên kiểm tra vớt bỏ trưởng thành vào bẫy Bổ sung nước xà phòng vào bẫy cạn kết hợp với vệ sinh làm bẫy, thay mồi định kỳ 15-20 ngày/lần Sử dụng: 0,1 - 0,15 lít/hộp; - bẫy/sào Mồi phải bảo quản lạnh trước sử dụng Triển khai đồng loạt diện tích lớn không đặt đơn lẻ ruộng, đặt thời điểm, liên tục Sử dụng bẫy dính màu vàng để thu hút trưởng thành có cánh bọ nhảy, rệp Cách làm sử dụng bẫy: dùng mặt phẳng màu vàng có kích thước 50x30cm, qt chất bám dính (dầu dính trùng nhựa thơng,…) lên hai mặt Treo bẫy vào cọc sau cắm ruộng rau với khoảng cách 10 mét bẫy cách mặt luống từ 15 - 20cm Thời gian thay bẫy quét thêm chất bám dính tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mật độ sâu dính vào bẫy, trung bình - ngày quét thêm chất bám dính, 20 ngày thay bẫy Khuyến khích sử dụng chế phẩm tự nhiên từ gừng, tỏi, giềng (Vật liệu gồm: gừng, tỏi, giềng, đường đỏ; cách làm: thái mỏng gừng, tỏi để riêng lọ, cho rượu trắng vào lọ theo tỷ lệ kg vật liệu/1 lít rượu; sau 12 thêm vào lượng đường đỏ theo tỷ lệ (1:0,3) kg vật liệu ban đầu /0,3 kg đường, trộn đều, đậy kín giấy để ngày Sau ngày, tiếp tục thêm lượng rượu trắng theo tỷ lệ kg vật liệu ban đầu/5 lít rượu (1:5) để 15 ngày, tách riêng phần chất lỏng bã; giữ phần chất lỏng lọ kín để nơi bóng mát, làm vật liệu nguyên chất pha loãng dùng dần: chén rượu gừng + chén rượu tỏi + lít nước) b) Biện pháp sử dụng thuốc BVTV: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sớm bệnh, điều tra phát dục sâu hại, dự tính thời gian trưởng thành, sâu non rộ; dự báo mức độ bệnh hại để hướng dẫn phòng trừ thời điểm; thời gian cách ly ngắn (sinh học, thảo mộc) mật độ sâu, tỷ lệ bệnh cao Bọ nhảy, rệp, bọ trĩ, : Xử lý hoạt chất Matrine (Sokupi 0.36AS, Sakumec 0.36EC, 0.5EC, ) Sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ: xử lý hoạt chất Bacillus thuringiensis (Delfin WG, An huy WP, Biocin 16 WP, 8000 SC, Comazol WP), Matrine (Sokupi 0.36AS, Agrione 1SL, Aphophis 5EC, 10EC), Rotenone (Newfatoc 50WP, 50SL, 75WP, 75SL,…), Polyphenol chiết xuất từ Bồ kết, Hy thiêm, Đơn buốt, Cúc liên chi dại (Anisaf SH-01 2SL),… Bệnh thối gốc, thối nhũn: xử lý loại thuốc có hoạt chất tổ hợp dầu thực vật (TP – ZEP, …), Trichoderma viride (Biobus 1.00 WP) Chú ý: Đảm bảo đủ thời gian cách ly loại thuốc theo hướng dẫn nhãn thuốc Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc “4 đúng” Vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng phải thu gom vào nơi qui định Thu hoạch Thu hoạch cải bắp cuộn chặt, đủ độ lớn; nên thu hoạch tỉa lớn trước, bé sau Cắt sát thân bắp, loại bỏ ngoài, xanh bắp, ý không để dập nát, bảo quản nơi khơ mát, đóng vào bao bì để vận chuyển đến nơi tiêu thụ 10 Ghi chép hồ sơ - Tổ chức, cá nhân sản xuất rau hữu phải lập biểu mẫu, ghi chép đầy đủ thông tin về toàn bộ quá trình sản xuất và lưu giữ hờ sơ tối thiểu 01 năm tính từ ngày thu hoạch để truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Giống: Tên giống, nơi sản xuất, hóa chất xử lý mục đích xử lý (nếu có) - Phân bón: Tên phân bón, nơi sản xuất, thời gian sử dụng, liều lượng, phương pháp bón, thời gian cách ly - Thuốc bảo vệ thực vật: Tên dịch hại, tên thuốc, nơi mua, lý sử dụng, thời gian sử dụng, nồng độ, liều lượng, dụng cụ phun, người phun thuốc, thời gian cách ly - Sản phẩm: tên sản phẩm, ngày thu hoạch, mã số lô, tên địa khách hàng 11 Quản lý thu hoạch - sơ chế Địa điểm, nhà xưởng, nước sơ chế, thu gom xử lý chất thải, vệ sinh cá nhân; thiết bị, dụng cụ sơ chế, phải tuân thủ theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-132:2013/BNNPTNT Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-2015 Không sử dụng chất bảo quản, phụ gia sản phẩm rau hữu cơ; trình thu hoạch, sơ chế đóng gói vận chuyển khơng để sản phẩm rau hữu lẫn với sản phẩm rau sản xuất theo quy trình thơng thường./ Số 03 - Năm 2019 SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI 31 MỤC LỤC MỤC LỤC STT NỘI DUNG TÁC GIẢ, ĐƠN VỊ TRANG CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH Quyết định thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp (Trích Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg ngày 26/6/2019 Thủ Thủ tướng Chính phủ tướng Chính phủ) Kế hoạch cấu lại lĩnh vực chế biến nông sản gắn với phát triển thị trường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội (Trích Kế hoạch số 193/KH-UBND ngày 30 tháng năm 2019 UBND Thành phố Hà Nội) UBND Thành phố Hà Nội XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Kết 10 năm thực Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy Văn phòng Điều phối chương Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thơn mới, nâng trình xây dựng NTM TP Hà Nội cao đời sống nông dân” Nhà báo Nguyễn Mai Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn huyện khó khăn: Báo Hà Nội Địi hỏi nhiều giải pháp đồng 13 Trang ảnh: Phát triển nông nghiệp xây dựng Nông thôn Trung tâm Khuyến nông Hà Nội 14 TRỒNG TRỌT - THỦY LỢI Định hướng giải pháp thúc đẩy sản xuất, sử dụng nâng cao Bộ Nông nghiệp & PTNT chất lượng phân bón hữu 16 Hà Nội đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến tiêu thụ, xuất nhãn chín Lưu Phượng Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội muộn 19 Xử lý rơm rạ sau thu hoạch chế phẩm vi sinh: mơ hình cần Lưu Phượng Trung tâm Khuyến nông Hà Nội nhân rộng 21 CHĂN NI - THỦY SẢN Cơng tác kiểm soát giết mổ Hà Nội: Thực trạng giải pháp dịp cuối năm 2019 Nguyễn Ngọc Sơn Chi cục trưởng - Chi cục Chăn nuôi Thú y Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn 10 Các giải pháp chủ động phòng chống dịch cúm gia cầm Hà Nội Chi cục trưởng - Chi cục Chăn nuôi Thú y Hà Nội 23 25 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 11 Hà Nội: Ban hành tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 12 Quy trình kỹ thuật sản xuất cải bắp hữu 32 Số 03 - Năm 2019 NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN HÀ NỘI UBND Thành phố Hà Nội Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội 27 29 ... có 38 5 có 2 53 sở cấp chứng nhận an toàn thực phẩm 88 sở cấp mã số kiểm tra vệ sinh thú y Trong 220 sở, điểm giết mổ lợn, có 47/220 sở (chiếm 22%), số cịn lại chủ yếu nhỏ lẻ khơng kiểm sốt, số. .. có 39 sở giết mổ lớn, tập trung kiểm soát với số lượng bình quân 35 ngàn – 40 ngàn con/ngày, số cịn lại giết mổ nhỏ lẻ khơng kiểm sốt Riêng với giết mổ gia cầm cịn nhiều trường hợp giết mổ 24 Số. .. lượng lợn giết mổ có kiểm sốt đạt khoảng 60% Tại 61 sở giết mổ trâu, bị, có 11 sở cấp mã số kiểm sốt giết mổ (chiếm 18%) với số lượng bình quân 150 trâu, bị/ngày kiểm sốt, nhiều sở giết mổ nhỏ

Ngày đăng: 11/09/2021, 07:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan