Câu 5: Tăng trưởngkinhtếlà gì? Phân tích các nhân tố tăngtrưởngkinh tế. Hãy nêu nhận xét và ý nghĩa tăng trưởngkinhtế của VN trong 10 năm qua. Khái niệm tăngtrưởngkinh tế: Tăngtrưởngkinhtếlà sự tăng về quy mô sản lượng của nền kinhtế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăngtrưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng sản lượng kinhtế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Hiện nay, trên TG người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị của cải XH bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Vì vậy, tăng trưởngkinhtếlà mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước. Nếu gọi: GDP 0 là tổng sản phẩm quốc nội năm trước GDP 1 là tổng sản phẩm quốc nội năm sau Thì mức tăngtrưởng năm sau so với năm trước là: GDP 1 – GDP 0 x 100% GDP 0 Hoặc tính theo mức độ tăngtrưởng GNP thì: GDP 1 – GNP 0 x 100% GNP 0 GNP và GDP là 2 thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăngtrưởngkinhtế của một nước biểu hiện bằng giá cả. Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát, người ta thường định GNP, GDP danh nghĩa và GNP, GDP thực tế. + GNP, GDP danh nghĩa: được tính theo giá cả hiện hành của năm tính + GNP, GDP thực tế: được tính theo giá cố định của một năm được chọn làm gốc Phân tích các nhân tố tăngtrưởngkinh tế: - Vốn: là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra được tích lũy lại, và tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản, v.v…Vốn được thể hiện dưới hình thức hiện vật và tiền tệ. Đó là yếu tố đầu vào của SX, có vai trò rất quan trọng để tăngtrưởngkinh tế. MQH giữa tăng GDP với tăng vốn đầu tư gọi là hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng (ICOR) – Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinhtế thành công thường khởi đầu quá trình phát triển với chỉ số ICOR thấp, thường làtăng 3% vốn để tăng 1% GDP Vai trò của nhân tố vốn đối với phát triển kinhtế không chỉ thể hiện ở mức vốn đầu tư mà còn ở hiệu suất sử dụng vốn - Con người: là nhân tố cơ bản của tăngtrưởngkinhtế bền vững. Con người cần: có sức khỏe, có trí tuệ, có kỹ năng cao, có ý chí, nhiệt tinh lao động và được tổ chức hợp lý. Con người là nhân tố cơ bản để tăngtrưởngkinhtế bền vững vì: + Tài năng, trí tuệ của con người là vô hạn. Đây là nhân tố quyết định trong nền kinhtế tri thức. Còn vốn và tài nguyên là hữu hạn. + Con người sáng tạo ra kỹ thuật, công nghệ và sử dụng kỹ thuật, công nghê, vốn để SX. Nếu không có con người, các yếu tố này không thể tự phát huy tác dụng. + Vì vậy, phát triển Giáo dục – Đào tạo, y tế … là để phát huy nhân tố con người. Đó chính là sự đầu tư cho tăngtrưởngkinh tế. - Kỹ thuật và công nghệ: là động lực quan trọng đối với tăngtrưởngkinh tế. Đây là nhân tố cho phép tăngtrưởngkinhtế và tái SX mở rộng theo chiều sấu. Kỹ thuật và công nghệ tiên tiến tạo ra NSLĐ cao, chất lượng sản phẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo ra nguồn tích lũy lớn từ nội bộ nền kinhtế để đầu tư cho tăngtrưởngkinhtế nhanh và bền vững - Cơ cấu kinh tế: bao gồm: cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinhtế và cả cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu kinhtế hợp lý thể hiện ở chỗ xác định đúng tỉ trọng, vai trò, thế mạnh của từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế. Nhờ đó, kết hợp tốt các nguồn lực của nền kinhtếtăng NSLĐ, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, là yếu tố quan trọng của sự tăngtrưởng nhanh và bền vững - Thể chế chính trị và quản lý Nhà nước: Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng định hướng sự tăngtrưởngkinhtế vào những mục tiêu mong muốn, khắc phục được những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo sâu sắc. Hệ thống chính trị mà đại diện là Nhà nước có vai trò hoạch định đường lối, chiến lược phát triển KT-XH, cùng hệ thống chính sách đúng đắn sẽ hạn chế được tiêu cực của kinh tế thị trường, làm cho nền kinhtế phát triển nhanh và đúng hướng. Nhận xét và ý nghĩa tăngtrưởngkinhtế của VN trong 10 năm qua: Hơn 10 năm qua, tăngtrưởngkinhtế ở VN đạt loại khá, GDP tăng bình quân thời kỳ 1995-2004 là 7,3%/năm. Tăngtrưởngkinhtế tạo ra những tiền đề vật chất để giải quyết những vấn đề KT- XH như giải quyết việc làm, tăng thu nhập, giảm bớt đói nghèo, tích lũy vốn cho CNH, HĐH, củng cố an ninh quốc phòng… . Câu 5: Tăng trưởng kinh tế là gì? Phân tích các nhân tố tăng trưởng kinh tế. Hãy nêu nhận xét và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế của VN trong 10. qua. Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so