Sau đó H+ cũng đã bị Mg khử hết.[r]
(1)Câu 1: Gọi số mol hh bột là a thì ta có: 0,12<a<0,247 (vì coi hh toàn Al thì có số mol là 0,247 và tương tự coi hh toàn Fe thì số mol là 0,12) Nhận thấy Cu chắn bị đẩy hết a ∈ (0,12; 0,247) TH1 Xét trường hợp hh toàn là Al, chỗ này khó nói) => a=0,247 => Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,075 mol Cu và (0,247-0,075*2/3) mol Al => ne nhường= 0,075*2 + 0,197*3= 0,741 mol => nH+= 0,741*4/3=0,988 mol TH2: Trường hợp hh toàn Fe => a=0,12 mol => hỗn hợp X gồm 0,075mol Cu và (0,120,075*2/2) mol Fe (Fe lên Fe2+) => ne nhường= 0,12*2= 0,24 mol (Lưu ý để H+ ít thì Fe > Fe2+ thôi) => nH+= 0,24*4/3= 0,32 mol Nhận xét: TH1 H+ có số mol max, TH2 H+ có số mol nên 0,32<nH+<0,988 => Theo đáp án nH+ là 0,4 mol => đáp án C Câu 2: dB=23 => B có H2 và NO Dùng sơ đồ đường chéo tìm nH2= 0,02 mol, nNO= 0,06 mol nMg= (5-0,44)/24=0,19 mol Nhận thấy có chất rắn sau pứ(Mg dư) và có H2 bay nên chắn đầu tiên NO3- bị hết, H+ dư Sau đó H+ đã bị Mg khử hết => bảo toàn e thấy 2nMg> 3nNO + 2nH2 => có NH4+ => nNH4+=(2nMg - 3nNO - 2nH2)/8= 0,02 mol Suy dd sau pứ gồm có các ion: 0,19 mol Mg2+, 0,02 mol NH4+, K+, SO42Bảo toàn số ntố Nitơ => nNO3-= nNO + nNH4+ = 0,08 mol (2) => nK+= nNO3-= 0,08 mol Bảo toàn điện tích: (2nMg2+) + (nNH4+) + (nK+) = 2nSO42=> nSO42- = 0,24 mol => m= 0,19*24 + 0,02*18 + 0,08*39 * 0,24*96= 31,08g => Đáp án B Mình trình bày khó hiểu, bạn thắc mắc chỗ nào thì hãy liên hệ mình nha, mail: iamstilltobeme@gmail.com Thân! (3)