1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx

37 577 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Trang 1 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA CHƯƠNG 4 BỘ NGUỒN AC ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG AC IV. 1 BỘ NGUỒN AC BÁN DẪN: 1. Phân loại: Bộ nguồn xoay chiều bán dẫn chỉ chung các thiết sử dụng mạch điện tử công suất để cung cấp năng lượng điện AC cho các tải công nghiệp dân dụng, ta thể gặp các loại sau: - Ổn áp AC dùng bán dẫn dùng các mạch điều khiển áp AC hay sử dụng các ngắt điện bán dẫn để đổi nối biến áp tự ngẫu nhằm ổn đònh áp (dòng) ra ở giá trò mong muốn. Ưu điểm lớn nhất của các thiết này là gọn nhẹ, giá thành thấp, tác động nhanh so với các thiết chuyển động. Một nhược điểm lớn của nhóm này là khả năng quá tải kém vì dùng các ngắt điện bán dẫn áp ra không hình sin khi sử dụng điều khiển pha. - Các bộ nguồn không gián đoạn (UPS) dùng để cung cấp năng lượng cho các thiết sử dụng điện lưới mà sự gián đoạn nguồn thể gây thiệt hại nghiêm trọng. - Các bộ nguồn cho thiết gia nhiệt sử dụng dòng điện cảm ứng (dòng Foucault), thường tần số cao hơn tần số công nghiệp (trên 500 Hz). Đây là đối tượng khảo sát của chương 5. - Các bộ biến đổi tần số dùng cho điều khiển động AC. Các BBĐ này biến đổi điện lưới (1 hay 3 pha) thành 3 pha tần số điện áp thay đổi cung cấp cho động xoay chiều. hai loại: biến tần trực tiếp sử dụng BBĐ điều khiển pha đảo chiều biến tần qua trung gian một chiều. Một lưu ý là trong công nghiệp, các bộ biến tần hay được gọi là nghòch lưu (INVERTER), lẽ vì trọng tâm của thiết bộ nghòch lưu, vốn là một mạch ĐTCS rất phức tạp. Khác với bộ nguồn DC bộ điều khiển động DC, các bộ nguồn AC bộ điều khiển động AC sơ đồ động lưc điều khiển rất khác biệt vì tải của chúng rất đa dạng. vì thế mà mỗi loại sẽ được giới thiệu ở một phần khác nhau. 2. Bộ nguồn không gián đọan (UPS – bộ lưu điện): Để cung cấp năng lượng cho tải AC khi mất nguồn, UPS sử dụng bộ nghòch lưu độc lập biến đổi năng lượng tích trữ trong accu thành điện xoay chiều tần số lưới cung cấp tiếp tục cho tải. Do năng lượng tích trữ của accu rất hữu hạn, các UPS thường chỉ làm việc trong thời gian ngắn, chờ khởi động máy phát dự phòng hay để thực hiện quá trình dừng máy (ví dụ ở máy tính làsao lưu các tài liệu đóng windows). lẽ vì thế mà nó còn tên là bộ lưu điện. Nạp Accu Nghòch lưu Lưới Tải Chuyển mạch Điều khiển Hình IV.0.1: Sơ đồ khối bộ nguồn xoay chiều không gián đoạn hai loại: - Off-line (hình IV.0.1): bình thường, bộ nghòch lưu ở trạng thái chờ, tải sử dụng điện lưới. Khi mất nguồn, UPS khởi động bộ nghòch lưu chuyển mạch tải. Thời gian khám phá mất điện Trang 2 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA + chuyển mạch tải cần đủ nhanh (vài chục ms) để không ảnh hưởng hoạt động của tải. Sơ đồ off-line thường dùng cho thiết công suất bé, khi đó accu điện áp thấp bộ nghòch lưu thường là một pha, dùng sơ đồ biến áp điểm giữa. Dạng sóng nghòch lưu (phía xoay chiều) thường dạng điều rộng 1 xung đơn giản, là kết quả của việc dùng vi mạch điều khiển độ rộng xung kiểu đẩy kéo như đã khảo sát trong phần bộ nguồn DC. - On-line: Thường dùng cho công suất lớn hay thiết cần chất lượng cao, tải luôn sử dụng năng lượng từ bộ nghòch lưu, hệ thống không bộ chuyển mạch. Áp ra thường được điều chế hình sin, đưa qua bộ lọc tần số cao để được dạng sóng giống như điện lưới, tránh việc tăng tổn hao của các tải dùng điện. Sơ đồ khối bộ nghòch lưu đầu vào là áp DC của bình accu 24 V ngỏ ra hình sin 220 VAC công suất bé (< vài Kw): Accu å [NL1 å BA tần số cao å CL å Lọc 1 ]å NL2 å Lọc 2 å tải Cụm biến đồi áp DC [ ] dùng để nâng áp từ 24 VDC ra 300 VDC, sử dụng Nghòch Lưu 1 sơ đồ điều rộng 1 xung với biến áp điểm giữa. Biến Áp tần số cao giúp giảm kích thước tăng hiệu suất hệ thống. Nghòch Lưu 2 là điều rộng xung hình sin dùng vi điều khiển nên mạch điện đơn giản, kinh tế. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ bán dẫn, sơ đồ khối trên bắt đầu áp dụng cho cả UPS loại off-line, nhằm tăng chất lượng thiết bò. IV. 1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TĐĐ AC: 1. So sánh động AC DC: Động AC gồm động đồng bộ (ĐB ) không đồng bộ (KĐB). Nếu động ĐB chỉ được dùng khi công suất rất lớn (hàng MW) do cấu tạo phức tạp khó điều khiển thì KĐB lại rất phổ biến do cấu tạo đơn giản, chi phí vận hành thấp. Ta thể gặp động KĐB ở mọi ngành kinh tế quốc dân, từ dân dụng đến công nghiệp. Ta các so sánh sau về hai loại động một chiều KĐB sau: Động DC Cấu tạo phức tạp, giá thành cao Hiệu suất thấp, sụt tốc theo tải lớn Yêu cầu bảo trì thường xuyên Momen khởi động, khả năng quá tải (momen) lớn Dòng khởi động lớn không thể khỡi động trực tiếp Điều khiển tốc độ chất lượng cao bằng cách thay đổi áp phần ứng Động KĐB Cấu tạo đơn giản, giá thành hạ Hiệu suất cao, sụt tốc theo tải bé Gần như không phải bảo trì Momen khởi động, khả năng quá tải (momen) bé Dòng khởi động lớn cho phép khỡi động trực tiếp Điều khiển tốc độ chất lượng cao bằng cách thay đổi tần số nguồn (biến tần). Trước đây, truyền động điện động DC luôn được dùng khi cần chất lượng cao cho đến khi các bộ biến tần bán dẫn xuất hiện. Cho đến đầu những năm 90, các bộ biến đổi tần số đã được nhiều công ty sản xuất nhưng chỉ đến các năm cuối thế kỷ thì các hệ thống điều khiển tần số động KĐB mới thật sự chiếm lónh thò trường truyền động điện điều khiển tốc độ, khi mà Trang 3 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA giá thành biến tần giảm đáng kể nhờ công nghiệp bán dẫn công suất vi xử lý phát triển. 2. Đặc tính động KĐB điều khiển tốc độ: hai mô hình được sử dụng để khảo sát động KĐB: - Mô hình tónh: mạch tương đương là mộr biến áp thứ cấp quay, thường được dùng khi khảo sát trạng thái xác lập hay gần đúng, khi để tính toán cho điều khiền pha điện áp xtator trong truyền động điện . - Mô hình động:biểu diễn dạng ma trận hay phương trình trạng thái, cho phép khảo sát điều khiển chính xác động học của động cơ, sử dụng khi điều khiển vector. a. Mạch tương đương động KĐB đặc tính cơ: Dòng điện ba pha chạy trong các cuộn dây xtator sẽ tạo ra từ trường quay (TTQ) ở khe hở, tốc độ là 60 o f n p ⋅ = , tính bằng vòng/phút (RPM) hay 2. . o wf π = khi tính bằng rad/s, với f là tần số , p là số đôi cực. Momen quay là kết quả của sự tương tác của từ trường rotor từ trường quay này. Ở động đồng bộ, từ trường rotor do nam châm vónh cửu hay dòng kích từ tạo ra. Ở động KĐB, từ trường rotor là do dòng điện cảm ứng trong các cuộn dây rotor với nguồn kích thích là TTQ xtator. Rotor không thể quay đồng bộ (cùng tốc độ) với TTQ vì khi đó sức điện động cảm ứng bằng không dẫn đến dòng bằng không. Khi khảo sát sự làm việc trong chế độ xác lập, mô hình của động KĐB là một biến áp thứ cấp quay. Khi rotor quay với tốc độ là w r , nó độ trượt so với TTQ bằng or o ww s w − = tần số dòng điện rotor sẽ bằng . ro fsf = , mạch tương đương của động được trình bày trên hình IV.1.1 (d) (a) khi quy đổi mạch rotor về xtator, trong đó: X1, R1: điện kháng tản điện trở cuộn dây xtator. Xu: điện kháng từ hóa; Ro: đặc trưng cho các tổn hao trong mạch từ xtator. X’2 R’2: điện kháng tản điện trở cuộn dây rotor quy đổi về xtator. XTATOR U skE 1:k ROTOR jXu R2 R1jX1 Ro jX2 E Hình IV.1.1.(d) Từ trường quay Rotor w o r w (c) (a) chính xác (b) gần đúng ROTOR qui đổi về xtator XTATOR U U jXnm jXu jX1 R'2/s jXu jX'2 R'2/s R1 Ro Hình IV.1.1.(c) Từ trường quay xtator w o tốc độ rotor w r , (d), (a) (b): Mạch tương đương của động KĐB. Để tính toán đơn giản, người ta hay sử dụng mạch gần đúng hình IV.1.1 (b) khi bỏ qua R1, Ro ghép X1 + X’2 = Xnm. Khi đó: Trang 4 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA dòng điện rotor quy đổi về xtator: ' 2 2 ' 2 2 nm U I R X s = ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ <IV.1.1> với U: điện áp pha công suất cung cấp cho rotor (công suất điện từ) P 2 hay P đt là () ' 2 ' 2 2 3 đt R P I s = <IV.1.2>. Tổn hao của động cơ, xem như chỉ ở điện trở rotor , là ( ) 2 '' 222 3. . . đt P PRI sPΔΔ= = <IV.1.3> công suất nhận được trên trục động là: ( ) .1 t đt P MPP sP ω ==−Δ=− <IV.1.4> Từ đó thể suy ra biểu thức của momen : 2. t t t M M ss s s = + <IV.1.5> với Hình IV.1.2. Đặc tính động KĐB khi thay đổi áp xtator (a) là đặc tính phụ tải quạt gió. M t là momen tới hạn, 2 3. 2. t onm U M wx = <IV.1.6> xuất hiện khi độ trượt bằng giá trò tới hạn ' 2 t nm R ss x ==± <IV.1.7>. vàđặc tính động KĐB được vẽ trên hình IV.1.2 khi thay đổi áp pha xtator U. Cũng thể suy ra . đt o P Mw= Momen tỉ lệ công suất điện từ tổn hao rotor o P sMwΔ= <IV.1.8>. Các nhận xét: - Khi độ trượt s bé, momen M thể xem tỉ lệ với độ trượt theo <IV.1.1> ' 2 ' 2 ' 2 2 2 . nm UUs I R R X s = ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠  vì khi s bé, ' 2 nm R X s  M cũng tỉ lệ với dòng điện như động một chiều. Khi độ trượt tăng lên, momen tăng chậm qua cực trò là momen tới hạn M t trong khi dòng điện I’ 2 vẫn tăng, đến từ 5 7 lần dòng đònh mức khi s = 1 (dòng khởi động). - M bằng không khi hoạt động ở tốc độ đồng bộ, động hãm (tương ứng chế độ máy phát khi hoạt động ở tốc độ lớn hơn tốc độ đồng bộ không ổn đònh tónh với tải mômen hằng số khi s > s t hay s < - s t . Độ trượt ở momen đònh mức từ 3 5 % đối với động thông thường cao hơn đối với các động momen khởi động lớn, dòng khởi động bé. Vậy sụt tốc của truyền động điện dùng động KĐB theo tải khá bé so với động DC. - Tổn hao rotor ΔP tỉ lệ momen M độ trượt s tốc độ đồng bộ w o , Điều này không Trang 5 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA phụ thuộc phương án điều chỉnh tốc độ. Để giữ tổn hao ΔP không đổi khi tốc độ TTQ không đổi, từ <IV.1.8> suy ra momen tải phải giảm tỉ lệ nghòch với độ trượt: . o P M s w Δ = . Phương án này thích hợp với tải quạt gió hay máy bôm ly tâm, các tải này momen M c tỉ lệ với w n , n > 2 – đường cong (a) trên hình IV.1.2. b. Mô hình động của động KĐB: Mạch tương đương khảo sát phần a. chỉ đáp ứng cho việc tính toán chế độ xác lập hay quá độ không tính đến quán tính điện từ (giả sử mạch điện đáp ứng tức thời). Để khảo sát đầy đủ hơn, kể cả ảnh hưởng của bảo hòa từ trên đáp ứng của hệ thống, người ta sử dụng mô hình động của động KĐB. * Một số kiến thức sở máy điện: (Xem phụ lục chương IV : TTQ các phép biến đổi) - Biểu thức căn bản của momen động cơ: Từ nguyên lý momen của động KĐB làdo sự tác động của từ trường khe hở trên dòng điện trong rotor, người ta thành lập biểu thức momen động cơ: Momen động xoay chiều tỉ lệ với tích vector của dòng điện rotor từ thông khe hở: ^^ ^ ^ 33 . .sin 22 rr mm Mp I p I ψ ψδ =×= <IV.1.18> trong đó: p: số đôi cực ^ m ψ : vector từ thông xuyên (móc vòng) khe hở xtator-rotor (cũng chính là TTQ) ^ r I : vector sức từ động (MMF) rotor δ : góc lệch giữa vector sức từ động rotor vector từ thông khe hở, hệ số 3/2 xuất hiện do các tính toán 3 pha. <IV.1.18> dạng quen thuộc của momen (hay) lực điện từ, giống như biểu thức momen của động một chiều (công thức <3.1> ở chương 3) là momen tỉ lệ với từ thông dòng điện. - Thành lập hệ phương trình vi phân mô tả động KĐB dựa vào tự cảm hỗ cảm các cuộn dây xtator rotor: Phương trình dạng vector điện áp xtator: s ss s ss d vRi dt ψ =+ <IV.1.19> trong đó chỉ số s dưới để cho biết là thông số mạch xtator, chỉ số s trên dùng để nhấn mạnh là đang khảo sát đối với hệ tọa độ đứng yên. ,, s ss ss s vi ψ lần lượt là vector giá trò tức thời của áp, dòng xtator, từ thông móc vòng đối với hệ trục cố đònh. Mỗi vector thể biểu điễn dưới dạng: s as bs cs as bs cs XXU XU XU=++ <IV.1.20> với ,, as bs cs UUU là các vector hệ ba pha ( 24 33 1, , jj ee π π ) . Nếu hệ trục tọa độ quay với tốc độ đồng bộ w, <IV.1.19> được viết lại: s ss s d vRi dt ψ ω ψ =+ +× <IV.1.21> , tích vector s ω ψ × là sức điện động sinh ra do sự quay của hệ. Tính tích vector, đổi phương trình <IV.1.21> sang hệ tọa độ vuông góc quay tần số w: Trang 6 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA . . qs qs s qs ds ds ds s ds qs d vRi w dt d vRi w dt ψ ψ ψ ψ =++ =+− <IV.1.22> Nếu thế w = 0 vào, ta lại phương trình áp xtator đối với hệ tọa độ vuông không quay (α,β). Xét mạch rotor với giả sử áp xung đối, phương trình ở hệ tọa độ quay cũng hoàn toàn tương tự, chỉ số r để chỉ thông số rotor nhưng trong khảo sát ta luôn quy đổi về mạch xtator: . . qr qr r qr dr dr dr r dr qr d vRi w dt d vRi w dt ψ ψ ψ ψ =++ =+− <IV.1.23> Vì rotor quay tốc độ w r nên đối với hệ trục quay tốc độ w, ta tốc độ tương đối w – w r <IV.1.23> phải bổ sung thành: () () qr qr r qr r dr dr dr r dr r qr d vRi ww dt d vRi ww dt ψ ψ ψ ψ =++− =+−− <IV.1.24> . <IV.1.23>, <IV.1.24> cho ta mạch tương đương trong hệ trục (dq) của động KĐB áp xung đối như hình IV.1.3, khi để ý: .() .() .() .() qs ls qs m qs qr qr lr qr m qs qr ds ls ds m ds dr ds lr qr m ds dr L iLii L iLii L iLii L iLii ψ ψ ψ ψ =+ + =+ + =+ + =+ + <IV.1.25> trong đó L l là tự cảm tản, L m là tự cảm từ hóa, chỉ số s hay r chỉ rằng đại lượng thuộc về xtator hay rotor. Điện áp xung đối ở rotor v r đưa vào để nâng tính tổng quát của mô hình (nhớ lại mô hình biến áp của động cơ). Với động lồng sóc, đối áp này bằng 0 (ngắn mạch). Trang 7 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA v v i i qs qs s s m r m _ _ ls lr r qr qr ψ w. (w - w ). ψ ds dr r ψ qs qr ψ m (w - w ). lrs m i ψ ψ w. ls s _ r dr ds ψ i qs dr _ qr r v m dr ψ r m ds v ds Ma ïch tương đương trục d Mạch tương đương trục q R L = L L R L L = L L L L = L L L = L L R R Hình IV.1.3 Từ đó thể viết phương trình liên quan các thành phần dòng , áp xtator v ds , v qs , i ds , i qs rotor v qr , v dr , i dr , i qr theo điện trở, điện cảm động là 4 phương trình vi phân bậc nhất, dưới dạng ma trận như sau: . . .() .() () . () . qs s s s m m qs ds s s s m m ds qr m r m r r r r qr dr r m m r r s s dr v R sL wL sL wL i vwLRsLwLsLi vsLwwLRsLwwLi v w w L sL w w L R sL i + ⎡⎤⎡ ⎤⎡⎤ ⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥ −+− ⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥ = ⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥ −+− ⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥ −− −− + ⎢⎥⎢ ⎥⎢⎥ ⎣⎦⎣ ⎦⎣⎦ <IV.1.26> - Thành lập biểu thức momen: từ <IV.1.18>, ta đổi sang hệ tọa độ (d,q): * 3 (. .) 2 3 (. .) 2 33 .(. .) . 22 hay khi thay thế bằng các gía trò tương đương dm qr qm dr dm qs qm ds m drqs qrds msr Mp i i Mp i i MpLiiii pLii ψψ ψψ =− =− =−= <IV.1.27> * r i : vector liên hợp của dòng rotor Biểu thức momen động M này vàcùng với phương trình căn bản của truyền động điện: 1 mr c dw dw MM J J dt p dt −= = <IV.1.28> trong đó chỉ số m được thêm vào để ký hiệu w m là tốc độ thực của động (phân biệt w là tần số), w r là tốc độ điện, p là số đôi cực, cho ta đủ điều kiện để khảo sát động học của động tính đến quán tính điện từ. Ở tọa độ (d,q), dòng áp là những giá trò một chiều, cho phép tính toán đơn giản, sau đó ta dùng các phép biến đổi trả về hệ ba pha thực tế. - Mô hình động trong hệ α,β (vuông góc cố đònh): Trong một số trường hợp đơn giản hay để kiểm chứng lại các biểu thức của khảo sát ở chế độ xác lập ở phần a., ta cho w = 0 trong phương trình <IV.1.26> mạch tương đương hình IV.1.3. Trang 8 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA Khi đó, các đại lượng dòng áp là hình sin nhưng các biểu thức momen <IV.1.27> sẽ không thay đổi khi viết ở tọa độ ( α,β) cố đònh (công thức Stanley). Hình IV.1.5 là mạch tương đương một pha của động khi xét đến từ thông, trong đó ^ m V là vec tơ áp pha suất (biên độ) : ^ 22 m s s Vvv α β =+, , s s vv α β là các điện áp ở hệ trục vuông cố đònh. Từ thông xuyên (móc vòng) hay sức điện động cảm ứng ^ r ψ suất (biên độ) : ^ 22 rr r α β ψ ψψ =+ ls v s Mạch tương đương trục Mạch tương đương trục r lr i ψ i - w m r ψ ψ α β α r β r r β s β β s s β ψ s r s α α ψ r β i s i s m ψ α v α lr α r ls r r w L L L R R R R L L L Hình IV.1.4 Mạch tương đương ở hệ trục vuông góc cố đònh V m r w. lr r ψ ls s m r r ^ ψ ^ ^ RL L L R V m ^ TH w. ^ ψ rr TH ^ V = TH R L Hình IV.1.5 Mạch tương đương một pha sơ đồ Thevevin khi xem L từ hóa bằng vô cùng Trong nhiều trường hợp, L m lớn nên bỏ qua, ta mạch Thevenin, trong đó: R TH = R s + R r L TH = L s + L r , ^^ . TH r Vw ψ = Các nhận xét: Việc chuyển sang tọa độ quay (d,q) quay cùng tốc độ từ trường đã biến các đại lượng hình sin (hay vector) thành một chiều (không đổi), từ đó việc tính toán trở nên đơn giản. Từ các ý nghóa của thành phần d, q của dòng điện (điện áp) trên, người ta thể xây dựng thuật toán điều khiển hiệu quả hơn động KĐB, làm cho TĐĐ xoay chiều thể cạnh tranh ngày nay đã vượt TĐĐ một chiều. c. Các phng pháp điều khiển tốc độ động KĐB rotor lồng sóc: - điều khiển năng lượng trượt: Khi không thay đổi tốc độ TTQ (số đôi cực của cuộn dây, tần số làm việc không đổi), ta chỉ thể thay đổi tốc độ động bằng cách tăng sụt tốc (hay độ trượt). Các phương pháp thể sử dụng làđiều khiển (giảm) áp xtator, tăng R, X ở xtator. Như ta đã nhận xét ở trên, các phương pháp này tác dụng rất hạn chế: tổn hao ΔP tăng theo độ trượt, phạm vi điều chỉnh hẹp vì độ trượt s cần phải bé hơn s t để hệ thống ổn đònh tỉnh. - Điều khiển tốc độ TTQ: Khi thay đổi tốc độ TTQ, các phương trình đặc tính không đổi, thể xem các đặc tính của động làkhông đổi nếu chế độ làm việc của động không lệch quá xa chế độ thiết kế. Khi đó, sụt tốc của động bé, chỉ lệch với tốc độ của TTQ độ trượt Trang 9 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA s trò số khoảng vài phần trăm, kết quả là thể sử dụng điều khiển vòng hở. Ngoài ra, chi phí bảo trì thấp hiệu suất làm việc rất cao vì như CM trên, tổn hao tỉ lệ độ trượt công suất điện từ. hai phương pháp thực hiện: thay đổi số đôi cực p điều khiển tần số. Phương pháp 1 các bất lợi là nấc cố đònh, phải thực hiện khi chế tạo. thể đổi nối cuộn dây để thay đổi số đôi cực (tỉ số tốc độ 2:1) hay chế tạo động nhiều cuộn dây để tỉ số đònh trước. Khi đóù kích thước, trọng lượng động tăng cao. Điều khiển tần số thểø điều chỉnh vô cấp nhưng yêu cầu sử dụng bộ biến đổi tần số phức tạp. hai loại biến tần bán dẫn: - Biến tần trực tiếp (Cycloconverter) – hình IV.1.4.a: Sử dụng các bộ chỉnh lưu điều khiển pha làm việc 4 phần tư mặt phẳng tải với góc kích SCR thay đổi liên tục sao cho áp ra là điện xoay chiều. BBĐ này chỉ cho ra tần số khá nhỏ so với tần số lưới điện, thường sử dụng để cung cấp cho động công suất rất lớn, quay tốc độ chậm. - Biến tần trung gian một chiều: sơ đồ khối như hình IV.1.4.b. Điện lưới được chỉnh lưu (có điều khiển hay không) thành một chiều sau đó nghòch lưu trở lại xoay chiều. Đây cũng là sơ đồ khối cho hầu hết những bộ nghòch lưu dùng trong công nghiệp vì năng lượng điện của các nhà máy đều lấy từ lưới. hai loại biến tần trung gian một chiều phụ thuộc vào loại nghòch lưu được sử dụng: Biến tần với nghòch lưu nguồn dòng (NLND) nghòch lưu nguồn áp (NLNA). Các biến tần này đặc tính như bộ nghòch lưu tương ứng. Như đã trình bày trong phần khảo sát nghòch lưu, khi giảm tần số là cần giữ Hình IV.1.3. So sánh đặc tính hai phương án điều khiển tần số: V/F vector. từ thông các cuộn dây không vượt quá giá trò cho phép, thường là đònh mức. Với nhận xét đó, ta hai phương pháp thực hiện biến tần bán dẫn cho điều khiển động cơ: - Thay đổi áp cung cấp tỉ lệ với tần số để giữ từ thông qua mạch không vượt quá giá trò cho phép (biến tần V/F). Khi duy trì được độ trượt s bé động KĐB sẽ làm việc với đặc tính phụ tải momen không đổi. Bất lợi của sơ đồ này (cũng như khi hoạt động với điện lưới) ở chỗ ta cung cấp cho động một nguồn áp momen, dòng điện động phụ thuộc vào chế độ làm việc. Khi đó thể xảy ra trường hợp dòng rất lớn trong khi momen bé (ví dụ như khi độ trượt lớn) làm giảm hiệu qua, đặc tính động kém. - Để động chế độ hoạt động tối ưu hơn, ta phương pháp điều khiển vector. Dựa trên nghiên cứu mô hình động của động KĐB, người ta tìm ra được quan hệ của các thành phần của dòng xtator với từ thông khe hở dòng điện rotor, từ đó tính được dòng xtator tức thời để tạo ra momen momen trên trục một cách tối ưu. Phương pháp này làm cho đặc tính truyền động tốt hơn trong chế độ tỉnh cũng như ở quá trình quá độ, thể so sánh được với động DC. Điều khiển tần số động KĐB là phương án truyền động điện đáng chú ý nhất hiện nay Trang 10 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA do chất lượng cao giá thành ngày càng hạ. Ngay cả ở các phương án điều khiển đơn giản như biến tần V/F, hiệu suất chất lượng truyền động đã khá tốt. o o i v A B C N KCB T2T1 T3 T4 T5 T6 R L Hình IV.1.4.a: Biến tần trực tiếp, sơ đồ một pha NL NA 33 Lưới Tải NL ND 33 Lưới Tải L C L Hình IV.1.4.b: Biến tần trung gian một chiều Đối với động rotor dây quấn, nhờ khả năng tác động vào mạch rotor, việc điều khiển năng lượng trượt trở nên hiệu quả hơn. hai phương án: * Sử dụng R phụ ở xtator: Khi đó M t không đổi, độ trượt tới hạn s t tăng theo R’2. Kết quả là phạm vi điều chỉnh tốc độ được nới rộng, Tổn hao rotor tiêu tán chủ yếu trên R phụ nên không làm phát nóng động ở độ trượt s lớn. * Sử dụng sức điện động xung đối ở mạch rotor, còn gọi là hệ thống nối cấp. Khi đó, năng lượng trượt được tái sinh về lưới hay biến ra năng cung cấp cho tải, không những phạm vi điều chỉnh tốc độ được nới rộng mà hiệu suất toàn hệ thống còn được nâng cao. Nhược điểm là hệ thống phức tạp, sử dụng động rotor dây quấn đắt tiền, chi phí bảo trì cao hơn động lồng sóc. IV. 2 ĐIỀU KHIỂN NĂNG LƯNG TRƯT Đ. KĐB: 1. Điều khiển điện áp động KĐB Soft start: Các công thức từ <IV.1.5> đến <IV.1.7> cho ta nhận xét: Cùng độ trượt s, khi thay đổi (giảm) áp xtator: tốc độ TTQ không đổi, dòng điện thay đổi (giảm) tỉ lệtrong khi momen thay đổi (giảm) theo bình phương. Không những thế, độ trượt tới hạn s t theo lý thuyết là không đổi làm phạm vi điều chỉnh tốc độ giới hạn tổn hao trong rotor tăng theo độ trượt làm cho điều khiển áp tác dụng rất hạn chế đối với động KĐB. Trong thực tế, điều khiển áp xtator dộng KĐB chỉ được sử dụng trong các trường hợp: - Truyền động tải M giảm mạnh khi giảm tốc như tải quạt gió hay máy bôm ly tâm (còn gọi là tải momen thay đổi). - Sử dụng cho các động đặc biệt, độ trượt đònh mức lớn, dòng khởi động bé, thể làm việc dài hạn ở độ trượt lớn. Đó là các động rotor rãnh sâu điện trở lớn (lớp D theo hiệp hội các nhà sản xuất thiết điện Mỹ – NEMA) hay động momen hầu như không đổi ở độ trượt lớn (Torque motor). Loại thứ hai này thể dùng cho các truyền động cuộn các sản phẩm vào rulô, yêu cầu lực kéo không đổi trong khi tốc độ dài là không đổi, tốc độ quay thay đổi theo đường kính cuộn. - Một ứng dụng quan trọng của các phương pháp này là dùng để khởi động động KĐB. Sơ đồ tăng dần áp xtator bằng bộ điều khiển pha áp AC để hạn chế dòng khởi động điều khiển gia tốc động KĐB được ứng dụng rộng rãi, tên thương mại là SOFT START. Chữ SOFT START nhấn mạnh được khả năng điều khiển gia tốc của bộ khởi động. Một bộ soft start hiện đại không chỉ nhiệm vụ khởi động, nó còn thể là một trung tâm đo lường – điều khiển động được nối mạng với bộ điều khiển trung tâm của dây chuyền sản xuất hay phân xưởng. [...]... đònh mức của động cơ, như đã khảo sát phần trên, động đặc tính phụ tải Động là momen không đổi Khi làm việc ở tần số lớn Hình IV.4.5: Điều khiển biến tần nguồn áp vòng hở hơn tần số đònh mức của động điện áp đặt vào động không đổi suy ra từ thông động giảm kéo theo sự giảm của momen, tương ứng với chế độ làm việc công suất không đổi .Điều khiển vòng hở rất thông dụng ở các bộ biến tần... cầu của bộ điều khiển đảm bảo từ thông động ở giá trò đònh mức Dùng một bộ điều khiển dòng điện hình sin (mục IV.3.4), ta tạo ra dòng điện động cần thiết Sơ đồ điều khiển này bất lợi lớn nhất là phải dùng động được chế tạo riêng, gắn sẵn cảm biến từ thông do đó ít được phổ biến dù đây là phương án chính xác nhất về nguyên tắc b Sơ đồ điều khiển gián tiếp: Cùng nguyên lý điều khiển vector... nâng cao chất lượng điều khiển, người ta sử dụng dòng điện hình sin và điều khiển vector vì bản chất động vẫn là động đồng bộ Trang 32 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA PHỤ LỤC CHƯƠNG IV IV.1: TỪ TRƯỜNG QUAY CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI VECTOR 1 Từ trường xtator rotor của động xoay chiều; Hình PL IV.1.1: Sơ đồ các cuộn dây động KĐB ba pha (a,b,c) hai pha ( là thông số xtator r là của rotor... momen động KĐB cũng dựa vào sự tương tác giữa dòng rotor Ir từ trường khe hở m giống như động DC Nếu ở động DC, ta luôn momen tỉ lệ với dòng điện vì sin = 1 (dòng điện từ trường luôn thẳng góc với nhau) từ thông khe hở chỉ phụ thuộc vào dòng kích từ thì ở động KĐB, cả từ trường khe hở dòng cảm ứng ở rotor đều do áp xtator tạo ra làm ta không thể điều khiển momen động bằng... tín hiệu điều khiển hai ngắt điện S1 S2, các ngắt điện khác cũng tương tự ) b Mạch tạo áp chuẩn hình sin dùng ROM DAC (biến đổi số tương tự): ROM ref DAC Data Pha A Trong các sơ đồ SPWM Pha B ĐIỀU KHIỂN hay điều khiển ngỏ ra bám ref DAC ĐIỆN ÁP ROM Data theo hình sin chuẩn dùng phần Pha C cứng, hạt nhân của mạch điều ref DAC ROM VFC Data khiểnbộ tạo hình sin biên độ tần số điều khiển V... nhờ vào sức điện động cảm ứng ở cuộn dây xtator (chuyển mạch lưới) Trang 29 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA So sánh truyền động dùng động DC không cổ góp các phương án khác So sánh truyền động dùng biến tần - động KĐB dùng động DC không cổ góp Trang 30 Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA 1 Nguyên lý hoạt động: Hình V.1.1 bên mô tả hoạt động của động DC không cổ góp Rotor động cơ. .. khi động 2p = 2 hai thuật toán thể dùng để điều khiển : góc dẫn 120O 180O như trên hình V.1.2 Điều khiển góc dẫn 120O thể áp dụng cho nghòch lưu nguồn dòng dùng SCR, sử dụng sức phản điện của cuộn dây để chuyển mạch Đó chính là bộ điều khiển pha làm việc ở chế độ nghòch lưu với áp xoay chiều là sức điện động của cuộn dây động hai dạng xung điều khiển: xung vuông vàhình sin (điều. .. là PI hay PID mạch động lực là chỉnh lưu điều khiển pha 1 SCR diod phóng điện cung cấp năng lượng cho cuộn kích từ Sự đơn giản của bộ điều khiển cũng làm giảm giá thành tăng độ tin cậy của hệ thống IV.3 ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ ĐỘNG KĐB BẰNG BIẾN TẦN V/F: 1 Nguyên lý họat động: Khi sử dụng bộ biến đổi tần số để cung cấp cho động KĐB điện 3 pha với tần số f thay đổi, tốc độ động thay đổi theo... dây như động DC, ta thể điều khiển tốc độ động thông qua biên độ xung áp hay dòng đặt lên cuộn dây, động đạt tốc độ xác lập khi momen cung cấp cân bằng với momen tải như nguyên lý căn bản của TĐĐ thể thấykhi lý luận thêm là mạch tương đương của BBĐ + ĐC nhìn từ phía nguồn một chiều cũng giống động DC, nhất là khi số cực từ tăng cao 2 Sơ đồ điều khiển: Để điều khiển động một chiều... điều khiển, tất cả các biến tần đều những đặc tính khác tương tự như điều khiển vòng hở đã mô tả trên Ngày nay, hai sơ đồ trong phần này ít thông dụng hơn vì khi cần truyền động chất lượng cao, người ta chuyển sang dùng điều khiển vector 3 Biến tần điều khiển từ thông momen: a Biến tần điều khiển điện áp: Từ mô hình vector của động KĐB, ta thể tính toán được momen từ thông của động . DC và bộ điều khiển động cơ DC, các bộ nguồn AC và bộ điều khiển động cơ AC có sơ đồ động lưc và điều khiển rất khác biệt vì tải của chúng rất đa dạng. Và. Chuong 4.doc ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT IIA CHƯƠNG 4 BỘ NGUỒN AC VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC IV. 1 BỘ NGUỒN AC BÁN DẪN: 1. Phân loại: Bộ nguồn xoay chiều bán dẫn chỉ chung

Ngày đăng: 23/12/2013, 03:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình IV.0.1: Sơ đồ khối bộ nguồn xoay chiều không gián  đoạn - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.0.1: Sơ đồ khối bộ nguồn xoay chiều không gián đoạn (Trang 1)
Hình IV.1.1.(d) - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.1.1.(d) (Trang 3)
Hình IV.1.2. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi áp  xtator và (a) là đặc tính phụ tải quạt gió. - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.1.2. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi áp xtator và (a) là đặc tính phụ tải quạt gió (Trang 4)
Hình IV.1.3 - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.1.3 (Trang 7)
Hình IV.1.4 Mạch tương đương ở hệ trục vuông góc cố định - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.1.4 Mạch tương đương ở hệ trục vuông góc cố định (Trang 8)
Hình IV.2.1. Sơ đồ khối bộ soft start, trong đó các phần tử  có dấu (*) là tùy chọn, chỉ dùng cho các hệ thống đắt tiền. - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.2.1. Sơ đồ khối bộ soft start, trong đó các phần tử có dấu (*) là tùy chọn, chỉ dùng cho các hệ thống đắt tiền (Trang 11)
Hình IV.2.4. Sơ đồ động ly hơp trượt và mạch điều khiển - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.2.4. Sơ đồ động ly hơp trượt và mạch điều khiển (Trang 12)
Hình IV.2.5. Giản đồ truyền năng lượng ly  hơp trượt - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.2.5. Giản đồ truyền năng lượng ly hơp trượt (Trang 12)
Hình IV.3.2:      Mạch động lưc. Dạng áp dây và pha NL nguồn áp 6 nấc. - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.2: Mạch động lưc. Dạng áp dây và pha NL nguồn áp 6 nấc (Trang 13)
Hình IV.3.3.b: Phổ của áp ra điều rộng xung hình sin. Hài bậc chẵn bằng 0, các điện áp tần số bằng 1 (cơ  bản), bằng tần số sóng mang và bội số sóng mang có giá trị đáng kể - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.3.b: Phổ của áp ra điều rộng xung hình sin. Hài bậc chẵn bằng 0, các điện áp tần số bằng 1 (cơ bản), bằng tần số sóng mang và bội số sóng mang có giá trị đáng kể (Trang 15)
Hình  IV.3.4.b: Các dạng sóng điều khiển dòng  ủieọn: - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.4.b: Các dạng sóng điều khiển dòng ủieọn: (Trang 16)
Hình IV.3.4.a: Sơ đồ nguyên lý điều khiển dòng điện hình sin - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.4.a: Sơ đồ nguyên lý điều khiển dòng điện hình sin (Trang 16)
Hỡnh IV.3.5a: Nguyeõn lyự ủieàu cheỏ theo maóu: thay  thế hình sin bằng dạng nấc thang - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.5a: Nguyeõn lyự ủieàu cheỏ theo maóu: thay thế hình sin bằng dạng nấc thang (Trang 17)
Hình IV.3.8.b: - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.8.b: (Trang 18)
Hình IV.3.7: Vector pha khoâng  gian của NL sáu nấc thang (6  step) - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.3.7: Vector pha khoâng gian của NL sáu nấc thang (6 step) (Trang 18)
Hình IV.4.1.b: Dạng sóng logic ba pha,  mỗi lúc có hai ngắt điện bán dẫn làm  vieọc. - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.1.b: Dạng sóng logic ba pha, mỗi lúc có hai ngắt điện bán dẫn làm vieọc (Trang 20)
Hình IV.4.1.a: Mạch tạo logic ba pha - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.1.a: Mạch tạo logic ba pha (Trang 20)
1. Sơ đồ điều khiển nghịch lưu đơn giản: - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
1. Sơ đồ điều khiển nghịch lưu đơn giản: (Trang 20)
Hình IV.4.3  là một ví dụ minh họa qui luật thay đổi f C  theo  f O  (đường đậm trên hình) với - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.3 là một ví dụ minh họa qui luật thay đổi f C theo f O (đường đậm trên hình) với (Trang 21)
Hình IV.4.4.b: Mạch điều khiển nghịch lưu dùng chương trình  ROM - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.4.b: Mạch điều khiển nghịch lưu dùng chương trình ROM (Trang 22)
Hình IV.4.6.a: Điều khiển biến tần nguồn áp vòng kín với vòng tốc độ - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.6.a: Điều khiển biến tần nguồn áp vòng kín với vòng tốc độ (Trang 24)
Hình IV.4.7: Điều khiển biến tần có phản hồi từ thông - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.7: Điều khiển biến tần có phản hồi từ thông (Trang 25)
Sơ đồ điều khiển dòng điện hình sin bộ nghịch lưu điện áp (phần IV.3.4) được ứng dụng rất hiệu  quả cho thuật toán điều khiển từ thông - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
i ều khiển dòng điện hình sin bộ nghịch lưu điện áp (phần IV.3.4) được ứng dụng rất hiệu quả cho thuật toán điều khiển từ thông (Trang 25)
Hình IV.4.10: Sự tương đồng động cơ một chiều kích từ độc lập và điều khiển vector động cơ KĐB - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.10: Sự tương đồng động cơ một chiều kích từ độc lập và điều khiển vector động cơ KĐB (Trang 26)
Hình IV.4.9: Dòng điện qua thanh dẫn phần ứng động cơ DC luôn  thẳng góc từ trường khe hở (do cực từ tạo ra) - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.9: Dòng điện qua thanh dẫn phần ứng động cơ DC luôn thẳng góc từ trường khe hở (do cực từ tạo ra) (Trang 26)
Hình IV.4.11: Nghịch lưu vector từ thông loại trực tiếp a. Sơ đồ điều khiển trực tiếp: hình IV.4.11 - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh IV.4.11: Nghịch lưu vector từ thông loại trực tiếp a. Sơ đồ điều khiển trực tiếp: hình IV.4.11 (Trang 27)
Hình V.0.1: Sơ đồ hệ thống truyền động đầu từ video, quay trục chính điã cứng, quạt làm mát CPU: - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh V.0.1: Sơ đồ hệ thống truyền động đầu từ video, quay trục chính điã cứng, quạt làm mát CPU: (Trang 28)
Hình V.1.1 bên mô tả hoạt  động của động cơ DC không cổ góp. - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh V.1.1 bên mô tả hoạt động của động cơ DC không cổ góp (Trang 31)
Hình V.1.2: Hai chuỗi đóng ngắt có thể dùng để điều khiển động cơ. Một chu trình đóng ngắt tương  ứng một vòng quaỳ khi động cơ có 2p = 2. - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh V.1.2: Hai chuỗi đóng ngắt có thể dùng để điều khiển động cơ. Một chu trình đóng ngắt tương ứng một vòng quaỳ khi động cơ có 2p = 2 (Trang 32)
Hình PL IV.1.1: Sơ đồ các cuộn dây động cơ KĐB ba pha (a,b,c) và hai pha (α,β). Chỉ số  s  cho biết  là thông số xtator và r  là của rotor - Tài liệu Chương 4: Bộ nguồn AC và điều khiển động cơ AC docx
nh PL IV.1.1: Sơ đồ các cuộn dây động cơ KĐB ba pha (a,b,c) và hai pha (α,β). Chỉ số s cho biết là thông số xtator và r là của rotor (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w