a Tính độ dài cạnh AC; b Chứng minh tam giác BAD cân; c Từ C kẻ CE vuông góc với đường thẳng AD E thuộc đường thẳng AD, đường thẳng CE cắt AH tại M.. Chứng minh CB là tia phân giác của g[r]
(1)MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán nhóm học sinh cho bảng sau: 10 10 7 a) Số các giá trị khác dấu hiệu là: A B C 10 D 20 b) Mốt dấu hiệu là: A B C D 10 Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức: 2x3y2(- 3xy5) A B + xy (- 2x5y3) x 2 C D (- 5x y) z Câu 3: Các cặp đơn thức đồng dạng là: A (xy)2 và y2x2 B 5x2 và - 5x3 C 2xy và 2y2 D xy và yz 7x6 4 x y y 11 là: Câu 4: Bậc đa thức A B C Câu 5: Giá trị biểu thức x – y x = -2; y = -1 là: A -5 B -3 C D 11 D Câu 6: Số nào sau đây là nghiệm đa thức f(x) = x + : A 3 B C - D - Câu 7: Giao điểm ba đường cao tam giác gọi là: A Trọng tâm tam giác B Trực tâm tam giác C Tâm đường tròn ngoại tiếp D Tâm đường tròn nội tiếp Câu 8: Cho tam giác ABC cân A, đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A chính là (2) A Đường phân giác B Đường cao C Đường trung trực D Đường phân giác, đường cao, đường trung trực Câu 9: MNP có MP = 6cm; MN = 10cm; NP = 8cm thì MNP vuông đỉnh : A P B N C M D Không phải là tam giác vuông Câu 10: Cho ABC với hai đường trung tuyến BM và CN; G là trọng tâm Kết luận nào sau đây là đúng? B GM = GB; D GN = GC A GM = GN C GB = GC Câu 11: Cho ABC vuông A có B 55 , đó ta có: A AB < BC < CA B CA < AB < BC C BC < AB < CA D AB < CA < BC II TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Bài 1: (1.0đ) Thời gian giải bài Toán (tính phút) 20 học sinh ghi lại sau: 10 8 10 a) Dấu hiệu đây là gì? b) Lập bảng tần số c) Tính số trung bình cộng Bài 2: (2.5đ) Cho hai đa thức: 9 8 10 14 14 P( x) 3 x3 x x x x Q( x) x3 x 14 x x a) Thu gọn hai đa thức P( x), Q( x) b) Tìm đa thức: M ( x) P( x) Q( x), N ( x) P( x) Q( x) c) Tìm x để P(x) = Q(x) Bài 3: (3.0đ) Cho ABC (AB<AC) Vẽ phân giác AD ABC Trên cạnh AC lấy điểm E cho AE = AB a) Chứng minh ADB ADE b) Chứng minh AD là đường trung trực BE c) Gọi F là giao điểm AB và DE Chứng minh BFD ECD d) So sánh DB và DC Bài 4: (0.5đ) Cho đa thức: H(x) = ax2 + bx + c 8 (3) Biết 5a – 3b + 2c = 0, hãy chứng tỏ rằng: H(-1).H(-2) ĐỀ SỐ Bài 1(3,0 điểm) Thực phép tính: a) 5(12 8) 11( 3) 3 8 21 b) 15 ( 16) 15 7 d) 1 2 :4 c) Bài 2(1, điểm) Cho biểu thức M = x 2xy y Tính giá trị biểu thức x = -1; y = Bài 3(1, điểm) Cho hai đa thức : f(x) = x x 2x 7x 12 g(x) = 7x 2x 5x x a/ Sắp xếp các hạng tử hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần biến b/ tính: f(x) + g(x) c/ Tính : f(x) - g(x) Bài 4(3, điểm) Cho tam giác ABC vuông A có AB = 6cm; BC = 10cm Kẻ đường cao AH, ( H BC) , trên đoạn HC lấy điểm D cho HD = HB a) Tính độ dài cạnh AC; b) Chứng minh tam giác BAD cân; c Từ C kẻ CE vuông góc với đường thẳng AD (E thuộc đường thẳng AD), đường thẳng CE cắt AH M Chứng minh CB là tia phân giác góc ACM Bài 5(0, điểm) Tìm hệ số a, b, c đa thức G(x) = ax2 + bx + c + biết G(1) = 2013 và a, b, c theo thứ tự tỉ lệ với 3, 2, (4) ĐỀ SỐ Bài 1(1, điểm) Thực phép tính: 1 1) 72 : + (-5).7 2) 5 Bài 2(2, điểm) 1 2 3: 3) 2 1) Tính giá trị biểu thức P = x 2x x = -3 2) Tìm x biết: x: b) a) Bài 3(2, điểm) Cho hai đa thức: 2x 3 f(x) = 2x 6x x 3x g(x) = 3x 2x 4x 1) Sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần biến 2) Tính tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) Bài 4(3, điểm) Cho tam giác ABC vuông A có AB = 3cm; AC = 4cm 1) Tính độ dài BC 2) Kẻ BM là tia BM là tia phân giác góc ABC ( M AC), MH vuông góc với BC (H BC) Chứng minh MBA BMH 3) Chứng minh AM < MC 4) Trên tia đối tia AB lấy điểm N cho AN = CH Chứng minh ba điểm N, M, H thẳng hàng ĐỀ SỐ Bài 1(1, điểm) Thực phép tính: 1) 8.5 + (-3) 2) 5 3 4 2 2: 3) (5) Bài 2(2, điểm) 1) Tính giá trị biểu thức B = 2x 3x x = -1 2) Tìm x biết: x 10 a) b) 2x 5 Bài 3(2, điểm) Cho hai đa thức: f(x) = 3x 2x x 7x g(x) = 2x 3x 3x 1) Sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần biến 2) Tính Tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) 3) Tìm nghiệm đa thức h(x) = f(x) + g(x) Bài 4(3, điểm) Cho tam giác ABC cân A có A 80 Trên cạnh BC lấy các điểm BC D và E cho BD = CE < a/ Tính số đo các góc B, góc C b/ Chứng minh tam giác ADE cân c/ Kẻ DH vuông góc với AB và EK vuông góc với AC (H AB; K AC) Chứng minh AH = AK d/ Gọi M là trung điểm BC Chứng minh ba đường thẳng AM, DH và EK cắt điểm ĐỀ SỐ Bài 1(2, điểm) Tính giá trị biểu thức sau: A x 5x x = 1; x = -6 Bài 2(1, điểm) Thực phép tính: (6) 1) 2010: (-5) + 400 - 4 2) 3 1 3) Bài 3(2, điểm) Cho hai đa thức: 4 f(x) = 5x 3x 2x 3x x g(x) = 2x 10x 7x x 15x 10x Sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần biến Tính tổng f(x) + g(x) Bài 4(3, điểm) Cho tam giác ABC vuông A có AB = 3cm; BC = 5cm 1) Tính độ dài AC 2) Kẻ BD là tia phân giác ABC (D AC) Từ D kẻ DH BC (H BC) Chứng minh BD AH 3) Gọi E là giao điểm DH và AB Tính AE Bài 5(1, điểm) Tìm hai số hữu tỉ a và b cho a + b = a.b = a : b (b 0) (7)