1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu Chương III: DATABASE(P2) pdf

34 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

KỸ THUẬT PHẦN MỀM Chương III: DATABASE TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Điện tử Viễn Thông – Bộ môn Điện tử Tin học 3.2.Mô hình CSDL quan hệ 3.2.1. Các khái niệm cơ bản. a. Quan hệ, bộ. b. Miền và thuộc tính. 3.2.2. Khoá. 3.2.3. Kết luận. 3.2.4. Các phép toán trên CSDL quan hệ. 3.2.1. Các khái niệm cơ bản.  Khái niệm toán học của mô hình quan hệ:  hiểu theo nghĩa lý thuyết tập hợp, đó là tập con của tích Đề-Các của các miền  Miền (domain) là một tập các giá trị  Ví dụ của miền:  tập các số nguyên  tập các xâu ký tự tạo thành tên các tỉnh, thành phố ở Việt Nam có độ dài không quá 30 ký tự  tập hai giá trị {True, False} 3.2.1. Các khái niệm cơ bản. 1. Quan hệ, bộ.  Tích Đề - Các của n miền:  D1 x D2 x . x Dn là tập tất cả n-bộ (n-tuples) (ν1, ν2, . νn) sao cho νi ∈ Di với i = 1, 2, . n  Ví dụ:  n = 2  D1 = {False, True}  D2 = {a, b, c}, khi đó:  D1 x D2 = {(False, a), (False, b), (False, c), (True, a), (True, b), (True, c)} 3.2.1. Các khái niệm cơ bản.  Quan hệ (Relation)  Một tập con của tích Đề-Các của một hoặc nhiều miền  Như vậy, mỗi quan hệ có thể là vô hạn  ở đây luôn luôn giả thiết rằng, quan hệ là một tập hữu hạn  Quan hệ là tập con của tích Đề-Các D1 x D2 x . x Dn được gọi là quan hệ n-ngôi  Các thành phần của các bộ trong quan hệ gọi là các thuộc tính (attributes)  Sự khác nhau giữa miền và thuộc tính:  Một thuộc tính biểu thị cách sử dụng một miền trong một quan hệ 3.2.1. Các khái niệm cơ bản. Quan hệ được định nghĩa một cách hình thức như sau:  Gọi R = {A1, A2, . , An} là tập hữu hạn của các thuộc tính, mỗi thuộc tính Ai với i = 1, 2, ., n có miền giá trị tương ứng là dom(Ai) (các miền không nhất thiết là phải khác nhau)  Quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1, A2, ., An} là tập con của tích Đề - Các được biểu diễn như sau:  r ⊆ dom (A1) x dom (A2) x . dom (An)  Ví dụ: Hình 3.6, ba quan hệ được gọi là S, P, SP  Quan hệ P là quan hệ 5-ngôi được định nghĩa trên 5 miền:  P#, PNAME, COLOR, WEIGHT, CITY  Ví dụ, miền COLOR là tập của tất cả các màu sắc hợp lệ của các mặt hàng  Ta có p1 = (P1, Nut, Red, 12, London) là một bộ (tuple, row) của quan hệ P  Bộ (tuples) Hình 3.6 Dữ liệu mẫu trong dạng quan hệ. S S# SNAME STATUS CITY S1 Smith 20 London S2 Jones 10 Paris S3 Blake 30 Paris P P# PNAME COLO R WEIGH T CITY P1 Nut Red 12 London P2 Bolt Green 17 Paris P3 Screw Blue 17 Rome P4 Screw Red 14 London SP S# P# QT Y S1 P1 300 S1 P2 200 S1 P3 400 S2 P1 300 S2 P2 400 S3 P2 200 Supplier - Hãng cung cấp Part - Mặt hàng Shipment – Gửi hàng 3.2.1. Các khái niệm cơ bản. 3.1. Các khái niệm cơ bản. 2. Miền và thuộc tính.  Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa miền và các thuộc tính - hay còn gọi là các cột - được rút ra từ miền này  Một thuộc tính biểu thị sự sử dụng một miền trong một quan hệ (các thành phần của các bộ trong quan hệ gọi là các thuộc tính)  Để nhấn mạnh sự khác nhau này, chúng ta có thể đặt tên cho thuộc tính khác với tên của miền đã cho, ví dụ như trên Hình 2.1. 3.2.1. Các khái niệm cơ bản. Ví dụ: Hình 3.7, Khai báo lược đồ mẫu DOMAIN PARTNO CHARACTER (6) DOMAIN PARTNAME CHARACTER (20) DOMAIN COLOR CHARACTER (6) DOMAIN WEIGHT NUMERIC (4) DOMAIN ADDRESS CHARACTER (15) . RELATION PART (P# DOMAIN PARTNO PNAME DOMAIN PARTNAME COLOR DOMAIN COLOR WEIGHT DOMAIN WEIGHT CITY DOMAIN ADDRESS) 2.1. Các khái niệm cơ bản.  Hình 3.7 là một phần của lược đồ khái niệm, trong đó có:  Năm miền (P#, PNAME, COLOR, WEIGHT, CITY)  Một quan hệ (PART) đã được khai báo  Quan hệ PART này được định nghĩa với năm thuộc tính: • PARTNO • PARTNAME • COLOR • WT • LOC và  Mỗi thuộc tính được chỉ rõ đã rút ra từ miền tương ứng nào [...]... được coi như các file mang tính quy tắc cao (highly disciplined files)  Tính quy tắc này dẫn đến sự đơn giản hoá mong muốn cho các cấu trúc dữ liệu liên quan đến người sử dụng và do đó dẫn đến sự đơn giản hoá tương ứng trong các phép toán cần thiết để thao tác dữ liệu 3.2.4 Các phép toán trên CSDL quan hệ    Chèn (insert) Loại bỏ (delete) Thay đổi (change)  Trong mô hình CSDL quan hệ được nêu trên,... lưu ý là không phải tất cả các thuộc tính có thể biểu diễn các liên kết như vậy đều là khoá 3.2.2 Khóa 4 Khoá phụ (Secondary key)   Dùng để xắp sếp hoặc tìm kiếm Lưu ý: khi sử dụng một ngôn ngữ con dữ liệu dạng quan hệ không nên giới hạn việc truy nhập vào một quan hệ là "chỉ có thể thông qua khoá chính" 3.2.2 Khóa  Theo lý thuyết quan hệ, khoá (key) của một quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1, , . KỸ THUẬT PHẦN MỀM Chương III: DATABASE TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Điện tử Viễn Thông –. 12, London) là một bộ (tuple, row) của quan hệ P  Bộ (tuples) Hình 3.6 Dữ liệu mẫu trong dạng quan hệ. S S# SNAME STATUS CITY S1 Smith 20 London S2 Jones

Ngày đăng: 23/12/2013, 03:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w