ON TOT NGHIEP CHUONG VI

6 4 0
ON TOT NGHIEP CHUONG VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 30: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A: một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn C: các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau B: một phôtôn phụ thuộc vào k[r]

(1)CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có A tất các vạch nằm vùng hồng ngoại C tất các vạch nằm vùng tử ngoại B bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại D bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại Câu 2: Khi nói phôtôn, phát biểu nào đây là đúng? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn mang lượng B Năng lượng phôtôn càng lớn bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn C Năng lượng phôtôn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ D Phôtôn có thể tồn trạng thái đứng yên Câu 3: Với ε1, ε2, ε3 là lượng phôtôn ứng với các xạ màu vàng, xạ tử ngoại và xạ hồng ngoại thì A ε2 > ε3 > ε1 B ε3 > ε1 > ε2 C ε2 > ε1 > ε3 D ε1 > ε2 > ε3 Câu 4: Quang điện trở hoạt động dựa vào tượng A quang - phát quang B quang điện C phát xạ cảm ứng D nhiệt điện Câu 5: Quang điện trở chế tạo từ A kim loại và có đặc điểm là điện trở suất nó giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém chiếu sáng thích hợp D kim loại và có đặc điểm là điện trở suất nó tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 5: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm Hiện tượng quang điện không xảy λ A 0,42 µm B 0,30 µm C 0,24 µm D 0,28 µm Câu 6: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ánh sáng màu lục Đó là tượng A: phản xạ ánh sáng B: quang - phát quang C: hóa - phát quang D: tán sắc ánh sáng Câu 7: Trong tượng quang điện, vận tốc ban đầu các êlectrôn quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại A có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại B có giá trị từ đến giá trị cực đại xác định C có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào kim loại đó D có giá trị phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào kim loại đó Câu 8: Pin quang điện là nguồn điện đó A nhiệt biến đổi thành điện B hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D quang biến đổi thành điện Câu 9: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm Bức xạ nào gây tượng quang điện? A Cả hai xạ B Chỉ có xạ λ1 C Không có xạ nào hai xạ trên D Chỉ có xạ λ2 Câu 10: Công thoát êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J Biết số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng chân không là 3.108m/s Giới hạn quang điện đồng là A 0,60µm B 0,90µm C 0,3µm D 0,40µm Câu 11: Giới hạn quang điện đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Công thoát êlectrôn khỏi bề mặt đồng là A 8,625.10-19 J B 8,526.10-19 J C 625.10-19 J D 6,265.10-19 J Câu 12: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên tượng A quang điện B quang – phát quang C huỳnh quang D tán sắc ánh sáng Câu 13: Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quĩ đạo N quĩ đạo L phát vạch quang phổ A Hβ (lam) B Hδ (tím) C Hα (đỏ) D Hγ(chàm) Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai nói phôtôn ánh sáng? A Năng lượng các phôtôn các ánh sáng đơn sắc khác nhau B Năng lượng phôtôn ánh sáng tím lớn lượng phôtôn ánh sáng đỏ C Mỗi phôtôn có lượng xác định D Phôtôn tồn trạng thái chuyển động Câu 15: Với f1, f2, f3 là tần số tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A f3 > f1 > f2 B f2 > f1 > f3 C f3 > f2 > f1 D f1 > f3 > f2 Câu 16 :Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng êlectron không thể là: A.12r0 B.25r0 C.9r0 D.16r0 Trang 1/6 - Mã đề thi 134 (2) Câu 17: Biết số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng chân không là 3.108 m/s Năng lượng phôtôn ứng với xạ có bước sóng 0,6625 µm là A 3.10-18 J B 3.10-20 J C 3.10-17 J D 3.10-19 J Câu 18: Giới hạn quang điện kim loại là 0,75 μm Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A 26,5.10-19 J B 26,5.10-32 J C 2,65.10-19 J D 2,65.10-32 J -19 Câu 19: Công thóat êlectron khỏi kim lọai A = 6,625.10 J, số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108m/s Giới hạn quang điện kim lọai đó là A 0,295 μm B 0,300 μm C 0,375 µm D 0,250 μm Câu 20: Công thức Anhxtanh tượng quang điện là A hf = A + (1/2)mv02max B hf = A + 2mv02max C hf + A = (1/2)mv02max D hf = A – (1/2)mv02max Câu 21: Biết công thoát êlectron khỏi kim loại là 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại đó là A 0,50 m B 0,26 m C 0,30 m D 0,35 m Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh, phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng càng lớn ánh sáng đơn sắc đó có A tần số càng lớn B tốc độ truyền càng lớn C bước sóng càng lớn D chu kì càng lớn Câu 23: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm Mỗi phôtôn ánh sáng này mang lượng xấp xỉ A 4,97.10-31 J B 4,97.10-19 J C 2,49.10-19 J D 2,49.10-31 J Câu 24: Chiếu xạ có bước sóng 0,18 μm vào tám kim loại có giới hạn quang điện là 0,30 μm Vận tốc ban đầu cực đại quang êlectron là A 4,85.106 m/s B 4,85.105 m/s C 9,85.105 m/s D 9,85.106 m/s Câu 25: Giới hạn quang điện kim loại làm catốt tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm Biết vận tốc ánh sáng chân không và số Plăng là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s Chiếu vào catốt tế bào quang điện này xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động ban đầu cực đại êlectrôn (êlectron) quang điện là A: 1,70.10-19 J B: 70,00.10-19 J C: 0,70.10-19 J D: 17,00.10-19 J Câu 27: Công thoát êlectrôn (êlectron) khỏi kim loại là A = 1,88 eV Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s và eV = 1,6.10-19 J Giới hạn quang điện kim loại đó là A: 0,33 μm B: 0,22 μm C: 0,66 10-19 μm D: 0,66 μm Câu 28: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) khỏi kim loại này Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A: số lượng êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại đó giây tăng ba lần B: động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng ba lần C: động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng chín lần D: công thoát êlectrôn giảm ba lần Câu 29: Chiếu lên bề mặt catốt tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có tượng quang điện xảy Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại êlectrôn quang điện là 4.105 m/s Công thoát êlectrôn kim loại làm catốt A: 6,4.10-20 J B: 6,4.10-21 J C: 3,37.10-18 J D: 3,37.10-19 J Câu 30: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì lượng A: phôtôn lượng nghỉ êlectrôn C: các phôtôn chùm sáng đơn sắc B: phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát nó D: phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó Câu 31: Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Số phôtôn nguồn phát s là A: 5.1014 B: 6.1014 C: 4.1014 D: 3.1014 Câu 32: Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt tế bào quang điện Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm Lấy h = 6,625 10 -34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại các êlectron quang điện A: 2,29.104 m/s B: 9,24.103 m/s C: 9,61.105 m/s D: 1,34.106 m/s Câu 33: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J Chiếu vào kim loại này các xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm Những xạ có thể gây tượng quang điện kim loại này có bước sóng là A: λ1, λ2 và λ3 B: λ1 và λ2 C: λ2, λ3 và λ4 D: λ3 và λ4 14 Câu 34: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 Hz Công suất xạ điện từ nguồn là 10 W Số phôtôn mà nguồn phát giây xấp xỉ Trang 2/6 - Mã đề thi 134 (3) A: 3,02.1019 B: 0,33.1019 C: 3,02.1020 D: 3,24.1019 Câu 35: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m Ở trạng thái kích thích nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A: N B: M C: O D: L Câu 36: Công thoát êlectron kim loại là A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại này có giá trị là A: 1057 nm B: 220 nm C: 661 nm D: 550 nm Câu 37: Hiện tượng quang điện ngoài là tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A: chiếu vào kim loại này xạ điện từ có bước sóng thích hợp B: cho dòng điện chạy qua kim loại này C: kim loại này bị nung nóng nguồn nhiệt D: chiếu vào kim loại này chùm hạt nhân heli Câu 38: Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A: 0,55 μm B: 0,45 μm C: 0,38 μm D: 0,40 μm Câu 39: Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó có khả hấp thụ A: ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1 B: ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C: hai ánh sáng đơn sắc đó D: ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2 Câu 40: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào đây là sai? A: Ánh sáng tạo thành các hạt gọi là phôtôn B: Năng lượng các phôtôn ánh sáng là nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng C: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 41: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng Em = -3,4 eV Bước sóng xạ mà nguyên tử hiđrô phát xấp xỉ A: 0,654.10-7m B: 0,654.10-6m C: 0,654.10-5m D: 0,654.10-4m Câu 42: Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K thì nguyên tử phát phôtôn có bước sóng 0,1026 µm Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s Năng lượng phôtôn này A: 1,21 eV B: 11,2 eV C: 12,1 eV D: 121 eV Câu 43: Nguyên tử hiđtô trạng thái có mức lượng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn có lượng A: 10,2 eV B: -10,2 eV C: 17 eV D: eV -11 Câu 44:Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m Bán kính quỹ đạo dừng N là A: 47,7.10-11m B: 21,2.10-11m C: 84,8.10-11m D: 132,5.10-11m Câu 45: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát không thể là A: ánh sáng tím B: ánh sáng vàng C: ánh sáng đỏ D: ánh sáng lục Câu 46: Một lắc lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng, đầu gắn vật nhỏ khối lượng m=250g Kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=4cm Khi vật VTCB đoạn 2cm thì điểm treo vật lên nhanh dần với gia tốc a=4m/s2 Lấy g=10m/s2 Tính vận tốc cực đại vật sau đó A 60 cm/s B 100 cm/s C 72cm/s cm D 9,2 cm/s Hướng dẫn : *  k 20  rad / s  m *Khi vật VTCB2cm có: v  A  x 40  cm / s  *Lúc điểm treođi lên vớigia tốc a 4m / s  Cólực quán tính  P ' P  Fq  g' g  a mg' 3,5  cm  VTCBcuõcoù l 2,5  cm  k  x 1cm v2 Doño,ù t 0    A '  x 20  3,6  cm    v0 40  cm / s  Câu 47: Để đo chu kỳ bán rã chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t = Đến thời điểm t1= 3h, máy đếm n1 xung, đến thời điểm t2 = 3t1, máy đếm n2 = 2,3n1 xung Chu kỳ bán rã chất phóng xạ trên là: A 5,464giờ B 7,064 C 4,705 D 8,302 Trang 3/6 - Mã đề thi 134 *VTCBmới cól '  (4) HD n1 1  N e  t1  n  t pt 2,3  e    2,3e  t1  1,3 0  Giaû  i e 3 0,745  T 7,064  h     3t1 n1 n 1  N e  Câu 48: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 5.10 -5(H) và tụ điện có điện dung C = 5pF Ban đầu cho dòng điện cường độ I0 chạy qua cuộn dây, ngắt mạch để dòng điện cuộn dây tích điện cho tụ, mạch có dao động điện từ tự chu kì T Điện áp cực đại trên cuộn dây là U = 120 3V Ở thời điểm t, cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = - 0,5I0 giảm thì đến thời điểm t’ = t + T/3 điện áp trên tụ là: A u = 180V, tăng B u = 180V, giảm C u = - 180V, giảm D u = - 180V, tăng Hướng dẫn : * Thời điểm t: Khi đó i = - 0,5I0 và giảm, vẽ đường tròn lượng giác ta xác định vị trí tương ứng trên đường tròn - Do u trễ pha i góc π/2 nên ta xác định thời điểm t’ U u  và giảm ut’  it U0 it’ Câu 49: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm gồm cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 72Ω, tụ điện C = 1/(2592)(F) và cuộn cảm L mắc nối tiếp Bỏ qua điện trở các cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ n = 45 vòng/giây n2 = 60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là Cuộn dây L có hệ số tự cảm là: A 2/(H) B 4/5(H) C 1/(H) D 5/4(H) Hướng dẫn : ZC1 28,8; ZC2 21,6 E n  I1  kn1 R   ZL1  ZC1   kn R   ZL2  ZC2  I 2  452  722   ZL1  28,8   602  722   Z L2  21,6       dd 2n.p 2n  H 4 Câu 50: Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2h Ban đầu có mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần I và II Từ thời điểm ban đầu t = đến thời điểm t = 1h thu phần I lít khí He (đktc) Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2h thu phần II 0,5 lít khí He (đktc) Gọi m 1, m2 là khối lượng ban đầu phần I và II Tỉ số m1/m2 là: A 3,4641 B 2,8284 C 4,2426 D Hướng dẫn : *Số mol heđược tạo số mol A bị Thaysố  cứđể nguyên    L  *Phaàn I :n He   t1 m N A N  e n A    n He   01  e   NA NA 22,4 A      1 *Phaàn II :m 02 ' m 02 e  t1 n He  m m 02 ' A   e     1    m 01 4,2426 3  m 02 e  t1 A   1 e   2 02   v 10 cos  t    cm/s Thời điểm gần 3 Câu 51: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: từ t = 0, vật qua vị trí x = -5cm là: Trang 4/6 - Mã đề thi 134 (5) A 2,66s B 2s C 1,16s D 1,66s     x A cos  t     v A cos  t     10 cos  t   2 6  3     10  A  A 30cm;        rad     t 0,x 15vaø v   x 30 cos  t      x  5cm 3 T T 5 t    arccos  arccos 2,66  s   30 Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm RLC Giữa AN chứa R và cuộn dây cảm L, MB chứa R và C Biết U AN = 100V, UMB = 75V, I = nào sau đây là sai ? A và uAN vuông pha với uMB Nội dung A Công suất tiêu thụ mạch là 30 W B Điện áp uAB sớm pha i C Giá trị ZL là 40  D Công suất tiêu thụ mạch là 60 W Hướng dẫn : U 2R  U2AN  U 2MB U 1    U R 60  V   R  R 30 2 I 100 75 U L U R P I2 R 60  W  U C Câu 53: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: U A N U M B u A 5cos(20 t )cm u 5cos(20 t   )cm và B AB=20cm Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s Cho hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A đoạn 12cm và 14cm Tại thời điểm nào đó vận tốc M có giá trị là  40cm / s thì giá trị vận tốc M2 lúc đó là A -40 cm/s B -20cm/s C 40 cm/s D 20cm/s Hướng dẫn  6cm Phöông trìnhsoùng taïi M1 vaø M   2.12  .8   u M1 5cos  20t    5cos  20 t     5 3     5 Tương tự : u M2 5 3  Daođộng M1 ngược phadaođộng M  v M2  v M1 40  cm / s  Câu 54: Một động điện xoay chiều sản công suất học 7,5kW và có hiệu suất 80% Mắc động nối tiếp với cuộn cảm mắc chúng vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng hai đầu động là U M biết dòng điện qua động có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M góc  / Điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng U L = 125V và sớm pha so với dòng điện là  / Điện áp hiệu dụng mạng điện và độ lệch pha nó so với dòng điện là: A 383V; 450 B 833V; 450 C 383V; 390 D 183V; 390 Hướng dẫn : Trang 5/6 - Mã đề thi 134 (6) P= UMIcosφ → UM = 270 (V) = AM ; UL = MB = 125 (V) →AMB không cân Do đó, Góc hợp AB và I không thể là 450 + UAB > 270 (V) Do đó, có thể chọn C B 125V A 30 60 M λ=0 , 14 μm vào cầu đồng đặt xa các vật khác thì cầu tích đến điện cực đại bao nhiêu? Tính vận tốc ban đầu cực đại các electron quang điện ? A 4,4V; 1,244.106m/s B 4,4V; 1,244.105m/s C 2,2V; 1,244.105m/s D 2,2V; 1,244.106m/s Câu 57: Chiếu xạ điện từ vào catôt tế bào quang điện tạo ta dòng quang điện bảo hòa Người ta có thể triệt tiêu dòng quang điện bảo hòa này điện áp hãm U h=− 1,3V Dùng màn chắn tách chùm hẹp các electron quang điện và cho nó qua từ trường có cảm ứng từ B Tính vận tốc ban đầu cực đại các quang electron B=6 10−5 T theo phương vuông góc với ⃗ và bán kính quỹ đạo electron từ trường A 6,76.105m/s; 4,6cm B 6,67.105m/s; 6,4cm C 6,76.105m/s; 6,4cm D 7,66.105m/s; 4,6cm Câu 58: Nguồn sáng có công suất P=2 W , phát xạ có bước sóng λ=0 , 597 μm tỏa theo hướng Tính xem khoảng cách bao xa người ta còn có thể trông thấy nguồn sáng này, biết mắt còn thấy nguồn sáng có ít n=80 photon lọt vào mắt giây Biết có đường kính d=4 mm Bỏ qua hấp thụ photon môi trường A 350.103m B 354.103m C 37,4.103m D 374.103m Câu 59: Một ống Rơn-ghen hoạt động điện áp U=50000 V Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I =5 mA Giả thiết 1% lượng chum electron chuyển hóa thành lượng tia X và lượng trung bình các tia X sinh 75% lượng tia có bước sóng ngắn Biết electron phát khỏi catot với vận tôc 0.Tính số photon tia X phát giây? A 42.1014photon/s B.4,2.1014photon/s C 4,2.1015photon/s D 42.1015photon/s Câu 60: Cho chùm electron bắn phá nguyên tử hiđrô trạng thái để kích thích chúng.Xác định vận tốc nhỏ để cho nó có thể làm xuất tất các vạch quang phổ phát xạ hiđrô A.2,187.106m/s B 2,187.105m/s C 2,187.107m/s D 2,187.104m/s Câu 56: Cho công thoát đồng 4,47eV.b Chiếu xạ có bước sóng Trang 6/6 - Mã đề thi 134 (7)

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan