1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On thi Hoc ki 2 Cong nghe 6

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của : - Chất đạm - Chất đường bột - Chất béo - Nhận biết được một số thực phẩm chứa các chất trên.... b/ Chức năng dinh dưỡng : - Chất đ[r]

(1)TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ (2) ÔN THI HỌC KÌ (3) I/ Thời gian thi : 45’ II/ Cấu trúc đề thi : Gồm phần A/ Trắc nghiệm ( điểm ) - Trắc nghiệm ( 1.5 điểm ) - Nhận biết đúng sai ( 1.5 điểm ) B/ Tự luận ( điểm ) (4) III/ Nội dung thi : Gồm bài CHƯƠNG III : Nấu ăn gia đình - Bài 15 : Cơ sở ăn uống hợp lí - Bài 16 : Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bài 17 : Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Bài 19 : Các phương pháp chế biến thực phẩm - Bài 21 : Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình - Bài 22 : Qui trình tổ chức bữa ăn CHƯƠNG IV : Thu chi gia đình - Bài 25 : Thu nhập gia đình (5) CHƯƠNG III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH (6) Bài 15 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ GV: Lê Thị Xuân Huyền (7) - Nắm nguồn cung cấp và chức dinh dưỡng : - Chất đạm - Chất đường bột - Chất béo - Nhận biết số thực phẩm chứa các chất trên (8) (9) (10) - Đạm động vật : có từ động vật heo, bò, gà, vịt, chim, cá, tôm, cua, rắn … và các sản phẩm từ động vật trứng, sữa… - Đạm thực vật có từ thực vật các loại đậu, hạt : đậu phọng, đậu nành, đậu xanh, đậu đen … hạt sen, hạt điều, hạt bí, hạt dưa và các sản phẩm từ thực vật tàu hủ, chao, tương hột, tương xay, sữa đậu nành, sữa đậu xanh (11) b/ Chức dinh dưỡng : - Chất đạm giúp thể phát triển tốt - Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết - Chất đạm góp phần tăng khả đề kháng và cung cấp lượng cho thể (12) (13) (14) 2/ Chất đường bột ( gluxit ) a/ Nguồn cung cấp : - Tinh bột là thành phần chính : Gồm ngũ cốc ( gạo, nếp, bắp, lúa mì, lúa mạch ) và các loại củ, khoai lang, cà rốt - Đường là thành phần chính : Gồm các loại trái cây và mía, củ cải đường, mật ong, kẹo (15) b/ Chức dinh dưỡng : - Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động thể : làm việc, vui chơi - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác (16) (17) (18) 3/ Chất béo ( lipit ) a/ Nguồn cung cấp : - Chất béo động vật : mỡ động vật, bơ, sữa, phomat - Chất béo thực vật : dầu ăn thực vật, trái dừa, trái bơ (19) b/ Chức dinh dưỡng : - Chất béo cung cấp lượng, tích trữ da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể - Chuyển hóa số vitamin cần thiết cho thể (20) - Nếu thiếu thừa các chất trên thì thể mắc bệnh gì ? (21) - Thiếu chất đạm thể bị suy dinh dưỡng, phát triển chậm, bắp yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng to, tóc lưa thưa, trí tuệ kém phát triển - Thừa chất đạm gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch (22) - Thiếu chất đường bột thể bị đói, mệt, ốm yếu - Thừa chất đường bột tăng trọng lượng thể gây nên bệnh béo phì (23) - Thiếu chất béo thể thiếu lượng và vitamin dẫn đến ốm yếu, dễ bị mệt và đói - Thừa chất béo thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe (24) - Nắm vai trò các loại sinh tố A, B, C, D (25) - Sinh tố A : bổ mắt, ngừa bệnh quáng gà (26) (27) (28) - Sinh tố B1 : tạo lượng, ngừa bệnh phù thũng - Sinh tố B2 : tạo kháng thể - Sinh tố B6 : khôi phục lượng, ngừa bệnh động kinh - Sinh tố B12 : tái tạo hồng cầu, ngừa bệnh thiếu máu (29) - Sinh tố C : tăng sức đề kháng, ngừa bệnh hoại huyết (30) - Sinh tố D : ngừa bệnh còi xương (31) Bài 16 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM GV: Lê Thị Xuân Huyền (32) - Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ? - Nắm ảnh hưởng các mức nhiệt độ vi khuẩn (33) Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ? - Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm (34) (35) Từ 1000C  1150C Đây là nhiệt độ an toàn, vi khuẩn bị tiêu diệt Từ 500C  800C Đây là nhiệt độ vi khuẩn không sinh nở không chết hoàn toàn Từ 00C  370C Đây là nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn sinh nở mau chóng Tö ø-100C  -200C Đây là nhiệt độ vi khuẩn không sinh nở không chết (36) Bài 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN GV: Lê Thị Xuân Huyền (37) Nếu đun lâu rán lâu thì sinh tố nào bị ? (38) Đun nấu lâu nhiều sinh tố C, B và PP (39) Rán lâu nhiều sinh tố A, D, E, K (40) Bài 19 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM GV: Lê Thị Xuân Huyền (41) Nhớ các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt (42) Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt : -Phương pháp làm chín thực phẩm nước : Luộc, nấu, kho - Phương pháp làm chín thực phẩm nước : Hấp - Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa : Nướng - Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo : Rán, rang, xào (43) (44) Bài 21 TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH GV: Lê Thị Xuân Huyền (45) Biết phân chia số bữa ăn ngày phù hợp (46) ĂN SÁNG ĂN CHIỀU ĂN TRƯA ĂN KHUYA (47) Không nên bỏ bữa ăn sáng (48) Nên hạn chế ăn khuya (49) Bài 22 QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN GV: Lê Thị Xuân Huyền (50) - Thực đơn là gì ? - Biết xây dựng thực đơn hàng ngày đám tiệc (51) (52) Thực đơn là gì ? Thực đơn là bảng ghi lại tất món ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày (53) Bữa ăn thường ngày có từ đến món ăn, thường sử dụng các loại thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản (54) Bữa cỗ liên hoan, chiêu đãi có món trở lên, thường sử dụng thực phẩm cao cấp, chế biến công phu, trình bày đẹp - (55) CHƯƠNG IV THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (56) Bài 25 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH GV: Lê Thị Xuân Huyền (57) - Nắm thu nhập gia đình là gì ? - Biết vẽ sơ đồ các nguồn thu nhập tiền thu nhập vật (58) Thu nhập gia đình là gì ? Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu tiền vật lao động các thành viên gia đình tạo (59) Thu nhập tiền Thu nhập vật (60) Tiền lãi bán hàng Tiền lương, tiền thưởng Tiền lương hưu Tiền trợ cấp xã hội Tiền bán sản phẩm Thu nhập tiền gia đình Tiền làm ngoài Tiền lãi tiết kiệm Tiền học bổng (61) TIỀN LƯƠNG TIỀN THƯỞNG (62) TIỀN LÀM NGOÀI GIỜ (63) TIỀN LÃI TIẾT KIỆM (64) TIỀN LƯƠNG HƯU (65) TIỀN TRỢ CẤP XÃ HỘI (66) Rau, củ, Sản phẩm mây tre Sản phẩm may mặc Thủy sản Thu nhập vật gia đình Sản phẩm mỹ nghệ Gia cầm Gia súc Nông sản (67) RAU, CỦ, QUẢ (68) THỦY SẢN (69) GIA CẦM GIA SÚC (70) THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (71) -Biết các khoản thu tiền vật các loại hộ gia đình Việt Nam : + Gia đình công nhân viên chức + Gia đình có người nghỉ hưu + Gia đình sản xuất + Gia đình buôn bán, dịch vụ (72) Tiền lương Tiền thưởng (73) Tiền lương hưu Tiền lãi tiết kiệm (74) Tiền bán rau cải (75) Tiền công (76) DẶN DÒ Về học bài chuẩn bị Thi HK2 (77) CHÚC CÁC EM LÀM BÀI THI ĐẠT KẾT QUẢ TỐT (78)

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:12

w