1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 32 tich hop MT Bien dao

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.. - Gợi ý cho [r]

(1)Tuần thứ : 32 Thứ Hai 28/4/2014 Ba 29/4/2014 Tư 30/4/2014 Năm 1/5/2014 Tiết Môn SHDC Tập đọc Từ ngày 28/4/2014 đến ngày 2/5/2014 Nội dung tích Tên bài dạy hợp Út Vịnh Unit 12: Our Toys Lesson 4: B.4-7 Anh văn Toán Lịch sử Đạo đức LT & Câu Toán Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Lăn bóng tay” Mĩ thuật Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) Luyện tập (trang 164) Lịch sử địa phương Thực hành đạo đức Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Luyện tập (trang 165) Khoa học Tài nguyên thiên nhiên Tâp làm văn Trả bài văn tả vật Toán Ôn tập các phép tính với số đo thời gian (trang 165) Chính tả Địa lí Kĩ thuật Nhớ-viêt : Bầm Địa lí địa phương Lắp rô-bốt Tập đọc Những cánh buồm Toán Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình (trang 166) Khoa học Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người BVMTBĐ (Bộ phận): Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên GDMT-BĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp biển và biêt bảo vệ biển BVMTBĐ (Bộ phận): Vai trò môi trường, tài nguyên biển đời sống người GDKNS: Kĩ tự nhận thức; tư tổng hợp GDSDNL (Liên hệ): Tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường (2) Sáu 2/5/2014 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TUẦN 32 Tiết 63 Kể chuyện Nhà vô địch Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng” LT & Câu Anh văn Toán Tâp làm văn Âm nhạc SHTT Ôn tập dấu câu (Dấu hai chấm) Self check Four Luyện tập (trang 167) Tả cảnh (Kiểm tra viết) Học hát: Dành cho địa phương tự chọn TỔ TRƯỞNG GVCN TẬP ĐỌC ÚT VỊNH Ngày soạn: 21/04/2014 - Ngày dạy: 28/4/2014 I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh (Trả lời các câu hỏi SGK) - Biết đọc diễn cảm đoạn toàn bài văn - Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu số từ ngữ bài Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe, ghi nhận phút Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em (3) nhỏ Út Vịnh (Trả lời các câu hỏi SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến phút - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn toàn bài văn Cách tiến hành: - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Theo dõi HS thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý - Nêu nhận xét 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Ca ngợi gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh) - GD thái độ: Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 32 TOÁN Tiết 156 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21/04/2014 - Ngày dạy: 28/4/2014 I MỤC TIÊU: - Biết hực hành phép chia - Viết kết phép chia dạng phân số, số thập phân Tìm tỉ số phần trăm hai số - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Biết hực hành phép chia Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào HS TB, yếu làm bài 1(a,b dòng 1), bài 2(cột 1,2); HS khá, giỏi làm bài - Lên bảng chữa bài (4) - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 11 phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Viết kết phép chia dạng phân số, số thập phân Tìm tỉ số phần trăm hai số Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 63 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) Ngày soạn: 22/04/2014 - Ngày dạy: 29/4/2014 I MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1) - Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động học sinh chơi và nêu tác dụng dấu phẩy (BT2) - Cẩn thận viết văn (dùng dấu phẩy cho chính xác) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết nội dung thư (BT1) - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng viết câu văn cí sử dụng dấu phẩy, HS nêu tác dụng vủa dấu phẩy - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT1 - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Treo bảng phụ, theo dõi HS trình bày - HS khá, giỏi trình bày kết trên (5) bảng phụ - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 14 phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động học sinh chơi và nêu tác dụng dấu phẩy (BT2) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân HS khá , giỏi làm trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - HS khá , giỏi đính bài làm trên bảng tồi trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng dấu phẩy - GD thái độ: Cẩn thận viết văn (dùng dấu phẩy cho chính xác) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 TOÁN Tiết 157 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/04/2014 - Ngày dạy: 29/4/2014 I MỤC TIÊU: - Tìm tỉ số phần trăm hai số Thực các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Tìm tỉ số phần trăm hai số Thực các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự suy nghĩ làm bài vào HS TB, yếu làm bài 1(c,d), bài 2; HS khá, giỏi làm (6) bài - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 63 KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 22/04/2014 - Ngày dạy: 29/4/2014 I MỤC TIÊU: - Nêu số ví dụ tài nguyên thiên nhiên - Nêu lợi ích tài nguyên thiên nhiên - BVMTBĐ: Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập - HS: Hình trang 130, 131, SGK; bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11 phút Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu số ví dụ tài nguyên thiên nhiên Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc thông tin SGK - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bút (7) - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính phiếu học tập - Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là lên bảng và trình bày cải có sẵn môi trường tự nhiên - Cả lớp góp ý, bổ sung 11 phút Hoạt động 2: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng chúng Mục tiêu: Nêu lợi ích tài nguyên thiên nhiên Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Nhắc lại mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt Trình bày trước lớp - Kết luận: Con người khai thác tài nguyên thiên - Cả lớp nhận xét, bổ sung nhiên cho lợi ích thân và cộng đồng 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu ví dụ tài nguyên thiên nhiên và lợi ích chúng - GD thái độ: BVMTBĐ: Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 63 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT Ngày soạn: 23/04/2014 - Ngày dạy: 30/4/2014 I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng hay - Bồi dưỡng lòng yêu mến loài vật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ ghi đề bài; bảng phụ ghi lỗi điển hình - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài văn miệng đã viết lại tiết 62 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11 phút Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả vật Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp - HS đọc đề bài trên bảng phụ - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi - Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi (8) lỗi điển hình lên bảng lớp - Theo dõi HS trình bày điển hình trên bảng - Đại diện nhóm lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 12 phút Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn Mục tiêu: Nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn tự chữa lỗi mình cho đúng, viết lại đoạn văn - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt đọc lại đoạn văn viết lại - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có bài văn viết hay nhất, đọc lại cho lớp cùng nghe - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến loài vật IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 32 TOÁN Tiết 158 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN Ngày soạn: 23/04/2014 - Ngày dạy: 30/4/2014 I MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính với số đo thời gian - Vận dụng việc giải toán - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Biết thực hành tính với số đo thời gian Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc nội dung ôn tập SGK - Theo dõi HS trình bày - Tự làm bài vào - Nêu nhận xét và xác nhận kết - HS lên bảng chữa bài phút Hoạt động 2: Bài tập - Cả lớp góp ý, bổ sung (9) Mục tiêu: Vận dụng việc giải toán có liên qua với số đo thời gian Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm cụ học tập - Tự suy nghĩ làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 32 CHÍNH TẢ Nhớ - Viết: BẦM ƠI Ngày soạn: 23/04/2014 - Ngày dạy: 30/4/2014 I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát - Làm BT : 2,3 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS viết các từ là cụm từ huân chương, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu nội dung bài viết Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Gọi HS đọc thuộc lòng bài viết - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Trả lời câu hỏi GV 12 phút Hoạt động 2: Luyện viết - Cả lớp nhận xét, góp ý Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình (10) bày đúng hình thức các câu thơ lục bát Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày -Quan sát cách trình bày đoạn văn SGK - Yêu cầu HS nhớ - viết vào - Nhớ - viết bài vào - Chấm chữa bài viết HS - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại - Nêu nhận xét kết nghe viết HS đổi chữa lỗi cho phút Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Làm BT : 2,3 Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ là tên các quan, đơn vị - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 32 Tiết 32 KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT Ngày soạn: 23/04/2014 - Ngày dạy: 30/4/2014 I MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt - Biết cách lắp và lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn HS khá, giỏi lắp rô-bốt chắn; tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức qui trình lắp rô bốt tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14 phút Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt Biết cách lắp và lắp rôbốt theo mẫu Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Lần lượt nêu các chi tiết cần có (11) - Theo dõi, uốn nắn cho HS - Tiến hành thực hành sản phẩm - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm phút Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Mục tiêu: Đạt các yêu cầu sản phẩm: Rô-bốt lắp tương đối chắn HS khá, giỏi lắp rô-bốt chắn; tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chỉ định góc trưng bày nhóm - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cùng HS tham quan các sản phẩm - Tham quan sản phẩm lẫn - Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm HS - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất; - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 64 TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM Ngày soạn: 24/04/2014 - Ngày dạy: 01/05/2014 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 1, khổ thơ bài) - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ - Có hoài bảo, ước mơ GDMT-BĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp biển và biêt bảo vệ biển II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài “Út Vịnh”; trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu số từ ngữ bài Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe, ghi nhận phút Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12) Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời các câu hỏi SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung phút Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ (thuộc 1, khổ thơ bài) Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Theo dõi HS thi đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc (cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người con) - GD thái độ: Có hoài bảo, ước mơ sống tốt đẹp GDMT-BĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp biển và biêt bảo vệ biển IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 32 Tiết 159 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH Ngày soạn: 24/04/2014 - Ngày dạy: 01/05/2014 I MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) - Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn công thức tính chu vi, diện tích SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích số hình Mục tiêu: Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động; treo bảng phụ - Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập chu vi, - Quan sát bảng phụ trên bảng diện tích (13) - Theo dõi HS trình bày - Trả lời câu hỏi GV - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 1, Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Xác định hướng giải bài toán - 1HS nêu hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2 - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 64 KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Ngày soạn: 24/04/2014 - Ngày dạy: 01/05/2014 I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ : môi trường có ảnh hưởng đến đời sống người - Nêu tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường - BVMTBĐ (Bộ phận): Vai trò môi trường, tài nguyên biển đời sống người GDKNS: Kĩ tự nhận thức; tư tổng hợp GDSDNL (Liên hệ): Tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập - HS: Hình trang 132, 133 SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên 12 phút Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Nêu ví dụ : môi trường có ảnh hưởng đến đời sống người Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ Hoạt động học sinh - HS đọc câu hỏi SGK - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bút (14) - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính mài làm lên bảng và trình bày trước lớp - Cả lớp góp ý, bổ sung - Kết luận: Môi trường cung cấp: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí, cá nhiên liệu và nguyên liệu, ; nhận: chất thải sinh hoạt, sản xuất, người 10 phút Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc câu hỏi cuối bài - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Kết luận: Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, - Cả lớp nhận xét, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu ví dụ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn người - GD thái độ: BVMTBĐ (Bộ phận): Vai trò môi trường, tài nguyên biển đời sống người GDKNS: Kĩ tự nhận thức; tư tổng hợp GDSDNL (Liên hệ): Tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 32 KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH Ngày soạn: 24/04/2014 - Ngày dạy: 01/05/2014 I MỤC TIÊU: - HS kể lại đoạn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể, và bước đầu kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tôm Chíp - Biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Có lòng tự tin, mạnh dạn thể mình trước người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia, tiết 31 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: GV kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm toàn câu chuyện “Nhà vô địch” Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Nêu tên câu chuyện - Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật - Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật (15) 16 phút - Kể chuyện lần theo tranh - Giải thích số từ ngữ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS kể lại đoạn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể, và bước đầu kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tôm Chíp Biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các yêu cầu SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và đánh giá -Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể - Ghi nhận nghĩa từ ngữ - HS đọc các yêu cầu SGK - Kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Có lòng tự tin, mạnh dạn thể mình trước người IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 64 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) Ngày soạn: 25/04/2014 - Ngày dạy: 02/05/2014 I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm viết văn (BT2,3) - Có thói quen dùng đúng dấu nai chấm viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ ghi nội dung cần nhớ dấu hai chấm - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 - Treo bảng phụ, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung (16) Hoạt động 2: Bài tập 2, 14 phút Mục tiêu: Biết sử dụng dấu hai chấm viết văn (BT2,3) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - HS khá, giỏi đính bài trên bảng trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng dấu hai chấm - GD thái độ: Có thói quen dùng đúng dấu hai chấm viết văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 64 TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (kiểm tra viết) Ngày soạn: 25/04/2014 - Ngày dạy: 02/05/2014 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức văn tả cảnh - Viết bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng - Lòng ham thích làm văn và tình yêu cảnh vật thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài kiểm tra - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS theo nhóm phân vai đọc lại hai màn kịch đã viết tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài Củng cố kiến thức văn tả cảnh Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đề bài - Giúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài - Theo dõi HS trình bày - Ghi nhận đề bài HS Hoạt động học sinh - HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc từ gạch chân - Lần lượt nêu đề bài đã chọn - Cả lớp ghi nhận (17) 18 phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Viết bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, - Làm bài vào nháp … bài văn và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh viết vào giấy kiểm tra - Thu bài HS đã làm - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV 4.- Củng cố: (5phút) - GV xem lướt qua các bài viết, cho HS sửa chữa lại cần - GD thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Tiết 160 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25/04/2014 - Ngày dạy: 02/05/2014 I MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự suy nghĩ làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung (18) phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT HỌC THƯ VIỆN TIẾT 32 ĐỌC NHỮNG CÂU TRUYỆN VIẾT VỀ VIỆC LÀM TỐT CỦA THIẾU NHI Ngày soạn: 25/04/2014 - Ngày dạy: 02/05/2014 I MỤC TIÊU: - Chọn đúng truyện và đọc truyện sách, báo theo chủ đề những việc làm tốt thiếu nhi - Đọc tốt câu chuyện, biế việc làm tốt thiếu nhi đã tô điểm thêm cho vẽ đẹp sống - Giáo dục các em biết noi gương theo các bạn Có thói quen và thích đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Danh mục sách theo chủ đề những việc làm tốt thiếu nhi - HS: Sổ tay đọc sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui: Bài “Thiếu nhi giới lên hoan” - Dựa theo nội dung bài hát, nêu ý nghĩa dẫn lời giới thiệu bài 2.- Các hoạt động TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Chọn sách nói những việc làm tốt thiếu nhi Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề trên Cách tiến hành: -Yêu cầu học sinh chọn sách truyện phù hợp -Tiến hành chọn sách, giới thiệu trước lớp chủ đề trên giới thiệu trước lớp + Tên truyện (19) - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 15phú t HĐ 2: Đọc sách Mục tiêu: Đọc hết câu chuyện ngắn thực tốt các yêu cầu phiếu học tập Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động: đọc sách - Chia nhóm, tổ chức bốc thăm, phát sách - Đặt câu hỏi thảo luận, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi học sinh trình bày - Nêu nhận xét chung + Tác giả – Nhà xuất ( 2-3 em) giới thiệu HS khác nhận xét - HS nêu lại mục tiêu hoạt động - Nhóm trưởng bốc thăm và nhận sách - Đọc sách, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Qua tiết đọc này các em biết gì ? - GD thái độ: Giáo dục các em biết noi gương theo các bạn Có thói quen và thích đọc sách IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… … TUẦN 32 Tiết 32 Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 25/04/2014 - Ngày sinh hoạt: 02/05/2014 I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 32: - Nắm lại các chương trình thực KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì nếp nhà trường đề + Có thực tốt các nếp lớp đề - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết tốt - Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu - Kiểm tra HKII nghiêm túc, an toàn Kế hoạch công tác tuần 33: - Tiếp tục củng cố nề nếp vào lớp, múa hát tập thể, - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra cữu chương, các yêu cầu công thức GV yêu cầu -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn tuần -Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh (20) -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” - Đội tuyển HSG trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu III Phần vui chơi, văn nghệ, * Ôn lại các bài hát, múa đội *Trò chơi: Múa mời - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật - GV nhận xét chung, khen ngợi HS chơi tốt *Hát kết thúc tiết sinh hoạt (21)

Ngày đăng: 10/09/2021, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w