1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phu dao tuan 14

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cho hình bình hành ABCD và S là một điểm không thuộc mặt phẳng của hình bình hành.. Tìm giao tuyến của SAD và SBC.[r]

(1)BAØI TẬP hai đường thẳng chéo Và hai đường thẳng song song Tiết PPCT: 27 – 28 Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy:…………/……/2013 Tại lớp: 11A8 - @&? I Mục tiêu Về kiến thức Học sinh nắm được: - Vị trí tương đối hai đường thẳng phân biệt - Các tính chất hai đường thẳng song song - Định lý giao tuyến ba mặt phẳng và hệ nó - Trọng tâm tứ diện Về kỹ - Biết chứng minh hai đường thẳng song song - Biết tìm giao tuyến hai mặt phẳng Về thái độ - Tích cực, hứng thú nhận thức tri thức - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: thước thẳng, giáo án Chuẩn bị học sinh: đồ dùng học tập III Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình IV Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Bài Cho hình bình hành ABCD và S là điểm không thuộc mặt phẳng hình bình hành Tìm giao tuyến (SAD) và (SBC) Bài Cho tứ diện ABCD Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm AB, BC và Q là điểm trên cạnh AD và P là giao điểm CD với mặt phẳng (MNQ) Chứng minh PQ // MN, PQ // AC Bài Cho tứ diện ABCD Gọi I, J là trung điểm BC và AC, M là điểm tùy ý trên cạnh AD a Tìm giao tuyến d (MIJ) và (ABD) b Gọi N là giao điểm BD với d K là giao điểm IN và JM Tìm tập hợp K M di động trên AD ( M không là trung điểm AD) c Tìm giao tuyếncủa hai mặt phẳng (ABK) và (MIJ) Bài Cho hình chop SABCD có đáy ABCD là hình thang Biết AD = a, BC = b Gọi I, J là trọng tâm các tam giác SAD và SBC Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC M, N Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD P Q (2) a Chứng minh MN // PQ b Giả sử AM cắt BP E, CQ cắt DN F Chứng minh EF song song với MN và PQ Tính EF theo a và b Củng cố Dặn dò Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: DUYỆT GVHD NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN THỊNH CAO THÀNH THÁI (3)

Ngày đăng: 10/09/2021, 08:03

Xem thêm:

w