Mung hai Tet vieng co Ki

10 52 0
Mung hai Tet vieng co Ki

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hai câu thơ chỉ là những lời kể chuyện tự nhiên, thông thường, nhưng nghệ thuật đối cân chỉnh đã làm nên nét nghĩa trào phúng trong hai câu thơ này cho thấy cái hẩm hiu, ngang trái tr[r]

(1)

Ngày soạn: 04/03/2014 Ngày dạy: 08/03/2014 Lớp dạy: 10 Chuyên Văn Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh

Bài đọc thêm: MÙNG HAI TẾT VIẾNG CƠ KÍ Trần Tế Xương

-A Mục tiêu cần đạt

Sau học xong này, học sinh sẽ: 1 Về kiến thức:

- Thấy khía cạnh xã hội Việt Nam buổi “giao thời” với hai lực ngự trị xã hội: lực bọn thực dân lực “đồng tiền”, làm băng hoại giá trị đạo đức người

- Thấy giá trị tố cáo mạnh mẽ sáng tác mang chất trào phúng Tú Xương

- Thấy phong cách trào phúng thơ Tú Xương 2 Về kỹ năng:

- Kỹ đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình - Kỹ làm việc cá nhân, sáng tạo

3 Về thái độ:

- Biết lên án, tố cáo yếu tố làm giá trị đạo đức cao người, biết trân trọng vẻ đẹp nhân văn truyền thống vốn có dân tộc

- Đồng cảm, trân trọng tài nhà thơ TTX B Chuẩn bị giáo viên, học sinh.

1.Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV

- Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu tham khảo - Tranh ảnh tư liệu, bảng phụ

2.Chuẩn bị học sinh:

- Soạn theo định hướng sách giáo khoa

- Có định hướng so sánh mở rộng với số sáng tác khác chủ đề

(2)

- Phương pháp dạy học tích hợp: tích hợp tri thức đọc – hiểu văn bản; tri thức thể loại; bối cảnh văn hóa, xã hội; tâm tác giả; gắn việc dạy đọc – hiểu văn với việc bồi dưỡng tình cảm gia đình

- Phương pháp dạy học tích cực: đọc sáng tạo, nêu giải vấn đề,… - Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh tư liệu,…

C Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ Thời gian: phút Hoạt động 2: Dẫn vào mới: hình thức thuyết trình.

Tú Xương người Nguyễn Tn gọi “Ơng hồng thơ Nôm”, mệnh danh “Thần thơ thánh chữ” văn học dân tộc Ông sinh vào buổi giao thời, sống trọn đời lịng thị đất Thành Nam, tận mắt chứng kiến lố lăng kệch cỡm lớp người thực dân tư sản Vốn có tài năng, thông minh, sắc sảo lận đận chốn quan trường, tám lần thi lần đỗ tú tài nên ơng khơng có dun phị Vua giúp nước Chính mà ơng dùng bút để chống lại xấu xa bỉ ổi xã hội kẻ nấp bóng giặc tiếng cười dài, nỗi tủi hờn, uất hận ý thức bất lực thân

Với khoảng 100 với nhiều thể loại, bật với giọng thơ trào phúng mà ông mệnh danh bậc thầy, “đỉnh cao văn học trào phúng Việt Nam”, không kể đến “Mồng hai tết viếng cô Kí” – thơ tiêu biểu cho phong cách sáng tác đặc trưng ông

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

- GV: dựa vào kiến thức tìm hiểu nhà, cho biết hoàn cảnh đời thơ?

- HS: dựa vào phần chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi

I. Giới thiệu chung

1 Hoàn cảnh đời

- Bài thơ đặc sản thời Thời buổi Tây sang, đánh cướp nước ta rồi, tạo thứ người Việt tớ Lớp người sống thành thị, làm nên nét đặc trưng phố phường thời

(3)

- Cho biết, nhan đề thơ có đặc biệt? Sự đặc biệt tạo nên ý nghĩa cho nhan đề làm bật lên ý nghĩa thơ?

cho Kí cam lòng sống với kẻ tốt mã giẻ cùi Và với kiểu tính tốn vơ sỉ chồng, Kí cam tâm làm việc bẩn thỉu đem “cái hồng nhan” làm “mồi nhử” tên cẩm Tây cốt y che chở để kiếm chút lợi cho gia đình

- Bài thơ Mồng hai tết viếng Cơ Kí đời vào hoàn cảnh đặc biệt, tựa đề ta nhận thấy ngày mồng hai tết, Cơ Kí (vợ thầy Kí có cửa hàng xe tay) chết, Tú Xương đến viếng, sẵn “đề tặng” thơ

2 Nhan đề thơ

- Đối lập tương phản thể nghịch cảnh sống:

 Mồng hai Tết: ngày Tết vốn ngày

vui vẻ, tưng bừng, ngày gia đình quây quần, sum họp; ngày mùng hai lại ngày đầu năm, dân gian nói “mùng sớm mai mùng hai đầu tháng”, ngày vui vẻ nhất, tốt đẹp năm

 Viếng Kí: “viếng” hành động

của ngày có đám hiếu, mang nỗi buồn đau, mát; Kí lại người vợ gia đình, viếng Kí ngày người thân phải lìa xa nhau, tiễn đưa người đầu xanh tuổi trẻ

 Mâu thuẫn: ngày hỉ lại phải làm việc hiếu,

cho thấy nghịch cảnh, trái ngang từ nhan đề thơ

- Nhà thơ nắm bắt mâu thuẫn khai thác triệt để mâu thuẫn để làm bật tiếng cười trào phúng sâu cay, gửi gắm vào thái độ châm biếm, tố cáo mạnh mẽ

II. Đọc – hiểu văn bản

(4)

- GV: Nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ nhất? Từ nghệ thuật, em thái độ nhà thơ câu thơ điều tác giả muốn gửi gắm hai câu này?

Kí chết

Cơ Kí mà chết ngay? Ơ hay, trời chẳng nể ơng Tây!

- Câu đầu: câu hỏi mang sắc thái kiểu nói móc, nói kháy

 “Sao mà”: cách hỏi biểu thị ngạc

nhiên, ngỡ ngàng, thân khơng thể tự lí giải Mang hàm ý trách móc

 “Đã chết ngay”:

 “đã”: biểu thị khứ,

việc xảy ra; nhiên, bối cảnh này, mang nghĩa trách móc, trách móc việc xảy vội vàng, trước dự kiến (so sánh với cách nói quen thuộc: “đã vội”, “chưa chi làm”, …)

 “ngay”: việc vừa xảy

ra, vừa chấm dứt

 “Đã…ngay”: thái độ trách móc

“chết” sớm so với “dự kiến” người, hàm ý thể việc diễn chóng vánh, bất ngờ

 “chết”: nói thẳng, khơng có

nói giảm nói tránh => khơng có hàm nghĩa tơn trọng, chí có hàm ý coi thường, khinh rẻ

 Câu thơ đầu câu hỏi biểu thị

ngạc nhiên, mang hàm ý trách móc, khinh thường Nói đến chuyện Kí chết dường khơng xốy vào phía người chết thiệt mạng mà xốy vào phía người sống, trách Kí chết khơng lúc để người sống phải thiệt lây

- Câu thứ 2: câu cảm thán mang sắc thái mỉa mai, châm biếm

 “Ô hay”: thán từ mang tính ngữ

(5)

- Việc sử dụng từ ngữ câu thơ thứ hai có đặc biệt? Chúng mang lại hiệu gì?

đã thể câu thơ thứ

 “Trời chẳng nể ông Tây”:

 “Trời”: theo quan niệm dân

gian, sống chết “trời” định, trời lực siêu nhiên, biểu trưng cho quy luật tự nhiên đời, không chịu chi phối người

 “Chẳng nể ông Tây”: trời

không nể lực ơng Tây lại Kí chết => Mâu thuẫn: trời nằm chi phối người, mà nhà thơ trách trời không “nể” lực tên ông Tây; cách nói kháy, mỉa mai lực vơ dụng

 Ông Tây thay chỗ cho thầy

Kí: Kí chết trời trời khơng nể thầy Kí lại chẳng nể ơng Tây? => Ơng Tây thay vào chỗ thầy Kí cho thấy mối quan hệ tay ba đê tiện họ Cơ Kí chết, ơng Tây thiệt người, thầy Kí nguồn thu nhập

 Ngòi bút trào phúng Tú Xương

đã lật tẩy, phanh phui bỉ ổi trò đời

- Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Ý nghĩa? - Câu thơ nhắc đến

những việc lớn đời Kí? Cách sử dụng từ ngữ hai câu thơ có đặc biệt? Hiệu nghệ thuật mà chúng

2 Hai câu thực: Lời tổng kết khái qt đời Kí

Gái tơ lấy làm hai họ,

Năm vừa sang ngày.

 Nghệ thuật đối: đọc ta cảm nhận

hai câu thơ lời kể chuyện tự nhiên, thông thường, nghệ thuật đối cân chỉnh làm nên nét nghĩa trào phúng hai câu thơ cho thấy hẩm hiu, ngang trái đời éo le cô Kí

 Việc hỉ

- “Gái tơ”: hiểu theo hai nghĩa

(6)

mang lại gì?  Mỉa mai gái khơng đoan

chính “Gái tơ mà ngứa nghề sớm sao” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

 TX cố ý sử dụng từ nhiều nghĩa

nhằm thể rằng, Kí đánh đổi tuổi xn mình, hạ thấp vẻ đẹp người gái độ xn làm điều khơng đoan

- “Lấy làm hai họ”: có hai cách hiểu

 Vợ hai => Đi làm lẽ mọn cho ông

Tây

 Làm vợ hai người: thầy Kí ơng

Tây

 Tuy khơng nói ta hiểu

được Kí tiền mà chấp nhận đánh đổi đương thì, xuân sắc phận làm lẽ, làm me Tây Câu thơ mang hàm ý trách móc người gái bán rẻ tuổi xn đồng tiền

 Việc hiếu

- “Năm mới”: nhà thơ dùng từ thời gian mang tính khái qt, khơng cụ thể nhan đề => Năm mới: mang đến cho người cảm nhận điều tươi mới, hi vọng bắt đầu nhen nhóm,…

- “Vừa sang ngày”: ngày mùng – ngày chết Kí – ngày “vừa sang” năm mới, “vừa sang” thể nhịp thời gian trôi nhanh, việc vừa xảy cảm giác chưa kịp chấm dứt, dư âm nguyên; “được ngày”: thời gian “một ngày” vô ngắn ngủi

 Thời gian biểu đạt câu thơ

(7)

trong hoàn cảnh lại đáng thương

- Câu thơ nhắc đến đối tượng nào? Thái độ họ chết Kí thể chi tiết, hình ảnh từ ngữ nào?

3 Hai câu luận: Thái độ người trước chết Kí

Hàng phố khóc câu đối đỏ, Ơng chồng thương tiếc xe tay! - Thái độ người đời:

 Hàng phố: hoán dụ (lấy vật chứa

vật bị chứa” => nói đến người hàng xóm phường, phố, người mà dân gian ta hay gọi “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau”

 “Khóc câu đối đỏ”: đối lập

tương phản: “khóc” hành động thể thái độ xót xa, thương cảm, đau buồn; “câu đối đỏ” hình ảnh đặc trưng, mang linh hồn ngày tết, thể niềm vui, niềm hân hoan, thể khát khao, hi vọng mới; câu đối đen câu đối khóc, câu đối dành cho đám hỉ

 Người đời không đau buồn trước

cái chết hẩm hiu cô, chí cịn thấy thái độ coi thường, cho dù họ người “hàng xóm” tối lửa tắt đèn có Nhà thơ nhìn bối cảnh xã hội mà nhân vật sống: bối cảnh xã hội tư buổi đầu thật trớ trêu, người sống với hoàn toàn ghẻ lạnh

- Thái độ người chồng:

 “Cái xe tay”: sản nghiệp thầy Kí,

và đồng thời phương tiện để thầy Kis đưa Kí “làm việc” – giao thiệp với ơng Tây Cơ Kí chết rồi, xe tay trở nên rảnh rỗi, nghiệp thầy Kí bị đe dọa

 “Thương xe tay”: Lo làm ăn thất

(8)

- Liên hệ thơ “Thói đời” Nguyễn Bỉnh Khiêm:

“Cịn bạc tiền đệ tử Hết cơm hết gạo hết ông tôi”

phương tiện làm ăn, kiếm tiền

 Bộ mặt vô liêm sỉ, băng hoại đạo đức, dùng

vợ làm phương tiện để kiếm tiền Thứ tình cảm đỗi thiêng liêng bị đồng tiền chi phối, phá vỡ giá trị thiêng liêng

Tiểu kết : hai câu thơ diễn tả thái độ

của người trước chết Kí; đó, tác giả khơng trào lộng mà mỉa mai, kết án, bày tỏ đau xót trước tình người đạo lí bị đồng tiền giày xéo

- Nhà thơ thể thái độ trước thực trạng xã hội đương thời?

- Bài học nhân sinh mà nhà thơ gửi gắm hai câu thơ gì?

- Liên hệ: cảnh lố lăng thành thị nhắc đến nhiều thơ khác :

Khăn bác lo tày rế, Váy lĩnh cô quét hè Cơng đức tu hành sư có lọng, Xu hào xủng xoảng mán ngồi xe.

(Năm mới)

4 Hai câu kết: Bộc lộ thái độ nhà thơ

Gớm ghê cho cô gái, Mà đua lấy thầy. - “Gớm ghê”: từ ngữ thể thái độ ngại ngùng, ghê sợ có phần khinh bỉ

- “Những gái”: bao gồm

 Cơ Kí: sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ

nhân phẩm đồng tiền => gớm ghê việc vụ lợi lẫn thầy Kí ơng Tây

 Những gái đương thời: hám tiền

và trở thành nô lệ đồng tiền, bị đồng tiền chi phối

- “Mà vẫn”: thái độ bất chấp, thiêu thân, thấy đồng loại chết lửa mà lao vào

- “Đua nhau”: Hiện tượng xã hội có tính chất phổ biến trở thành nếp sống, nếp nghĩ

(9)

Hay cảnh nực cười khác: Chí cha chí chát khua giày dép, Ðen thủi đen thui lụa là

theo hai cách thầy thầy Kí – kẻ công chức ăn lương Pháp, làm tay sai cho Pháp; cách khác: “thầy” thầy Tây – tên cẩm Tây vừa lực vừa trực tiếp sở hữu đồng tiền

 Nhà thơ thể thái độ mỉa mai,

cay đắng Từ tượng cụ thể (cơ Kí), nhà thơ nâng tầm khái quát xã hội mà đồng tiền có thê lực vạn năng, làm biến đổi phẩm chất người Ơng khơng phản ánh thực mà cịn răn đời, đưa cho người học nhân sinh: đừng đồng tiền mà hi sinh tất

Em tổng kết ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật thơ

III. Tổng kết

1 Nội dung

Bài thơ tiếng cười mỉa mai, chế giễu, đồng thời mang sức tố cáo mạnh mẽ sức phá hoại ghê gớm đồng tiền với giá trị truyền thống dân tộc; ẩn đằng sau thái độ trào phúng lòng ưu thời mẫn đáng trân trọng

2 Nghệ thuật

Nghệ thuật đối, bút pháp trào phúng sắc sảo, tiếng cười mỉa mai có sức tố cáo dội, liệt

IV. Củng cố, dặn dò

1 Củng cố

Bài thơ mảnh ghép thể tranh tài toàn diện nhà thơ phương diện trào phúng Bài thơ có sức tố cáo mạnh mẽ, đồng thời thể lòng cao đáng trọng nhà thơ Từ thấy tâm tài tác giả

2 Dặn dò

(10)

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan