1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhung bai van hay lop 7

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 16,15 KB

Nội dung

ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG HỌC MỘT SÀNG KHÔN Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với[r]

(1)SÁCH LÀ NGỌN ĐÈN SÁNG BẤT DIỆT CỦA TRÍ TUỆ CON NGƯỜI Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ người, sách là nguồn cải vô giá nhân loại Nhận định giá trị sách, nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Đúng vậy, sách chứa đựng trí tuệ người nghĩa là chứa đựng tinh hoa hiểu biết Ngọn đèn sáng, đối lập với bóng tối Ngọn đèn rọi chiếu, soi đường đưa người khỏi chỗ tối tăm Sách là đèn sáng bất diệt là đèn sáng không tắt, càng lúc càng rực rỡ tiếp nối trí tuệ nhân loại, soi đường giúp cho người thoát khỏi chốn tối tăm hiểu biết Nghĩa là, sách là nguồn sáng bất diệt thắp lên từ chính trí tuệ người Không phải sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người Nhưng sách có giá trị thì đúng là Bởi vì, sách có giá trị ghi lại điều hiểu biết quý giá mà người thâu tóm lao động sản xuất, chiến đấu và các mối quan hệ xã hội Như sách kĩ thuật hướng dẫn người cách trồng trọt ngày càng đạt suất cao,…Do đó, “Sách là đèn sáng trí tuệ người” Những hiểu biết sách ghi lại không có ích thời mà còn có ích cho thời đại Mặt khác, nhờ có sách, ánh sáng trí tuệ truyền lại cho các đời sau Vì thế, sách thực là đèn sáng bất diệt trí tuệ người Đó là điều mà đã người nhiều thời đại thừa nhận Nhà văn M Gooc- ki đã viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi chân trời mới” “ Một sách tốt là người bạn hiền”- La Roche fou Hiểu giá trị sách, chúng ta cần vận dụng chân lí nào sống? Chúng ta cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không chọn sách giở , có hại để đọc Cần tiếp nhận điều hay chứa đựng sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách Câu nói đó còn nguyên giá trị thời đại Sách mãi mãi là người bạn cần thiết cho chúng ta Chúng ta phải biết yêu mến sách, biết giữ gìn sách thật tốt Học hỏi là việc quan trọng nhân dân ta, nhân loại từ ngàn xưa Nó giúp người mở mang kiến thức, giúp cho đất nước văn minh, tiến Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, phải bận trăm công nghìn việc, lê-nin thường khuyên cán và tự đặt cho mình nhiệm vụ: Học! Học nữa! Học mãi!” Học là gì? Học là việc ta tiếp thu kiến thức nhân loại hướng dẫn thầy cô giáo Tại chúng ta phải học? Kiến thức nhân loại bao la mênh mông biển còn hiểu biết người chúng ta giọt nước Hơn nữa, giây phút trôi qua thì hành tinh chúng ta lại có phát minh đời, vì không chúng ta học hết kiến thức đó và vì mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng, học hỏi suốt đời: Học! Học nữa! Học mãi!” Làm chúng ta có thể quên gương nhà bác học Lê Quý Đôn đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere… trên giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho nhân loại Cho nên chúng ta ko lạ gì thấy các danh nhân trên giới có suy nghĩ tương tự, câu nói tiếng Darwin: Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay đường đời là thang ko nấc chót, việc học là sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin) Và câu bác hồ : Học hỏi là việc fải tiếp tục suốt đời” Chính câu nói các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí lời nhận (2) định lê-nin Do đó, học hỏi suốt đời là việc phải làm và cần làm Nhưng chưa đủ, để việc học hỏi đạt kết thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động có khả trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đôi với hành, học trường, ngoài sống, từ người và cảnh vật xung quanh Khi học, chúng ta cần phải tìm tòi, mò mẫm, thực hành thử nghiệm, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập để từ đó rút kinh nghiệm và đạt kết tốt… Thấm hiểu ý nghĩa và giá trị sâu sắc câu nói Lê-nin chính là đã nhận chân lí học tập Chúng ta cần phải cố gắng học tập để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện thân Học không ngừng, mai sau, ta có thể giúp ích cho xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG Trong sống người phải có lòng biết yêu thương và giúp đỡ lẫn Đó là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta phát huy và lưu truyền Điều đó thể qua câu ca dao " Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người nước phải thương cùng" Nhiễu là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay Điều là màu đỏ Nhiễu điều là thứ vải quý, dùng để làm khăn đội đầu cho cô dâu vào thời xưa, hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt vật quý Giá gương là cái khung gỗ, để người ta đặt cái gương lên Trước đây gương không treo trên tường hay bỏ bóp Những hình thức gương chế tạo sau này, thuở xa xưa, gương thường làm theo hình tròn hay hình bầu dục và đặt trên cái giá gỗ Có cái giá làm gỗ quý, đánh bóng đẹp Nhưng có cái giá làm gỗ thường thôi Thứ gỗ này dùng vì nó cứng, có thể mang gương, trông nó không đẹp, có còn sần sùi xấu xí là khác Nhưng, giá không phải lo, vì trước đặt gương lên giá, người ta đã cẩn thận lấy nhiễu điều phủ cái giá, khiến cho thân cái giá dù không làm gỗ quý, bây trở nên đẹp đẽ đáng quý, xứng đáng dùng làm vật đỡ cái gương.Tấm nhiễu điều và gương vốn không có gắn kết, mà chúng biết nương tựu giúp hoàn hảo Cũng mà câu ca dao này khuyên chúng ta đã là người nước thì hay biết thương yêu nhau, san sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ Bởi đó là truyền thống quý báu dân tộc ta, người Việt Nam (3) ta từ xưa đến đã biết rõ ý nghĩ câu ca dao này.Vì người nước phải thương cùng? Bởi lẽ đơn giản, người nước có cùng cội nguồn dân tộc, có cùng nguồn gốc lịch sử, cùng lòng tự hào dân tộc Nhưng với lớp nghĩ rộng thì đã là người thì cần có sống hạnh phúc, tốt đẹp vì việc chia sẻ gì mình có thật quan trọng sống để có thêm nhiều niềm vui và để bớt giọt nước mắt rơi xuống vì vấn ngại sống Vì sống phải có lòng yêu thương.? Bởi lẽ người nước là đại anh em gia đình nên phải có nghĩa vụ tương trợ, giúp đỡ lẫn cùng gắn bó để bảo vệ quyền lợi Dù có là nữa, dù có bị gì thì người là người cần có tình thương nhân loại và cần có tình yêu Con người sống không thể đơn độc mà phải biết sông cùng cộng đồng Trong truyền thuyết, dân tộc ta có chung nguồn gốc "con rồng cháu tiên" mẹ Âu Cơ sinh Cũng vì lẽ đó, nó khuyến khích, động viên ta phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn Đồ vật, vật còn có cảm xúc, còn có tính bầy đàn, chăm sóc lẫn thì cớ gì người lại không Con người sống không thể không có tình cảm, họ không thể quay lưng với đau khổ mác người khác Cũng vì lẽ đó mà người với người lại xích gần Chất kéo vô hình đó đã gắn kết người lại với Khi chiến tranh đã qua, sau năm gian khổ, nhân dân ta đã độc lập Nhưng đây, ta còn phải đấu tranh với thiên tai, lũ lụt Điều đó làm người lại hướng nơi bị thiên tai, lũ lụt để giúp đỡ lẫn Đúng với câu ông cha ta đã dạy "Bầu thương lấy bí cùng; Tuy khác giống chung giàn" và " Lá lành đùm lá rách " Tình yêu thương không thể qua lời nói xuôn chúng ta Nó thể qua cử chỉ, hành động thiếc thực Với lòng hảo tâm, vì người nghèo, đau sót cho mác và nghịch cảnh họ Mọi người đã biết chung tay quyên góp, xây cho họ ngôi nhà tình thương, lập quỷ bảo trợ người nghèo Tình yêu thương không thể qua cử chỉ, hành động lớn lao vậy, nó còn xuất phát từ nhiều việc nhõ nhặt sống Khi ngòai đường, các cụ già neo đơn không có cháu cùng thật tội, thấy ông hay bà lão qua đường, mình nên mở rộng vòng tay, giúp đỡ đưa họ qua an tòan Câu ca dao này còn lên án người không có hòa hiếu, yêu thương đồng loại, san sẻ tình cảm, vật chất cho sống người khác Trong xã hội luôn có hai mặt trắng đen, có kẻ này, người (4) Có người biết yêu thương thì có người vô tâm, ích kỷ Họ sống cho riêng mình, vì cá nhân mình, họ không thấy đau khổ trước bất hạnh người khác Con người là trái lại với đạo lý làm người, cần phải lên án và phê phán Có kẻ không lao động, muốn sống nhờ vào thành người khác Đó là kẻ thiếu hiểu biết, nghĩ đến lợi dụng Những người biết yêu thương, lòng biết đồng cảm, là lửa thấp sáng đuốc yêu thương Thật đáng coi trọng với biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn Chúng ta có thể giúp đỡ lúc nào, từ việc lớn lao đến việc dễ.nếu đất nước ta không có đoàn kết, đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ thì biết đâu ngày hôm sao? Đất nước này có còn hay ? Câu ca dao này thúc đẩy tình cảm sáng nhiễu điều và gương hãy để tình cảm đẹp đẽ lụa điều lên là vì bảo vệ sáng và đẹp đẽ tiềm ẩn tình người sống Câu ca dao này có ý nghĩa thật sâu sắc tình cảm nhân loại và công động Ngợi ca lên tất tình cảm quý báu dân tộc, phê phán trách kẻ không đáng đạo lý làm người Còn là học sinh, còn ngồi trên ghế nhà trường, ta phải rèn luyện cách sống đạo đức, cách sống biết thương người, để người kính trọng và yêu thương mình mình đã yêu thương họ ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG HỌC MỘT SÀNG KHÔN Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu đời, phải lăn lộn với sống, phải nhiều, phải đây đó để thu lượm, học hỏi tri thức sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết thân mình Ở câu tục ngữ ngày đàng, học sàng khôn, xét mặt chữ nghĩa, các từ khá rõ ràng Ở đây có từ đàng là khó hiểu vì nó là từ địa phương miền Trung và miền Namvới nghĩa là đường Cái khó câu tục ngữ này là chỗ, các từ ngữ kết hợp với tạo nên đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa trừu tượng Ngày đàng vừa có ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa thời gian Khi ngày đàng kết hợp với từ số lượng tạo thành chỉnh thể ngày đàng không tạo nên đại lượng cụ thể, dễ nắm bắt Dẫu vậy, (5) vế thứ ngày đàng toát lên cái ý “có khoảng thời gian và không gian định dù là ngắn” Đây là tiền đề, là sở để tạo nên kết học sàng khôn Trong đối ứng với vế thứ nhất, ngày đàng thì vế thứ hai học sàng khôn hàm kết học hỏi, thu nhận lớn Sàng khôn câu tục ngữ này có tính biểu trưng và tạo nên liên tưởng lí thú Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen loại đồ đan tre, hình tròn, nông và thưa có tác dụng làm trấu và cho gạo, để làm danh từ đơn vị Đơn vị đong, đo, đếm sàng quan niệm dân gian là lớn và nhiều Một miếng làng sàng xó bếp là cách đối lập số ít và số nhiều Vậy, học sàng khôn là học cái hay, cái tốt thiên hạ mình khôn lớn hơn, hiểu biết sống xã hội Nếu thả mình vào liên tưởng, thì ít nhiều chúng ta lại nghĩ tới biểu trưng khác từ sàng khôn này Thông thường, nói đến sàng người ta nghĩ tới cái giữ lại trên sàng là thứ to hơn, ngược lại cái lọt xuống, lọt qua sàng là thứ nhỏ Lọt sàng xuống nia mà lại! Sàng khôn có lẽ vì mà gợi nên liên tưởng tới điều khôn không có số lượng nhiều nói chung, mà còn là cái số luợng nhiều đã chọn lọc Không hiểu cha ông ta có gửi gắm điều này không, đứng phía người thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ, liên tưởng là hoàn toàn có lý Trở lại câu tục ngữ ngày đàng học sàng khôn, hai vế câu tục ngữ hỗ trợ phép đối và điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: là có thể học điều hay lẽ phải và càng nhiều càng khôn lớn trưởng thành Đó là thông điệp cha ông gửi lại cho đời sau Câu tục ngữ ngày đàng học sàng khôn còn có dạng thức là quãng đàng, học sàng khôn Dạng thức này hình thành trên sở cụ thể hóa việc lại đơn vị không gian (quãng đường) không phải là đơn vị thời gian (ngày đàng) dạng xét Sự thay đổi này không làm phuơng hại gì đến ý nghĩa câu tục ngữ Gần với câu tục ngữ ngày đàng học sàng khôn ba phương diện cấu tạo và ý nghĩa là câu tục ngữ buổi chợ, học mớ khôn Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi nhiều, và đó càng hiểu biết, khôn lớn sống UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN (6) Qua quá trình lao động nhân dân ta và hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người Qua đó, chúng khuyên bao hệ người Việt Nam lời khuyên bổ ích cho việc làm người Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên truyền thống tốt đẹp và quý báu dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể lòng biết ơn đã tạo nên thành cho người đời sau hưởng thụ Trước hết, chúng ta phải hiểu nào là “uống nước nhớ nguồn” “Uống nước” là hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần “Nguồn” nguồn gốc, nguồn cội và tất thành mà người hưởng bao gồm người, lịch sử, truyền thống “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ thành không tự nhiên mà có, đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành người làm chúng Câu tục ngữ lời khuyên răn hệ sau việc nhớ đến người đã làm thành cho mình hưởng thụ ngày Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống Không phải hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, có kẻ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm thành Câu tục ngữ thể thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa mình nhằm khuyên răn kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,… Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh nhơ trì hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã chú ý nhiều đến chính sách xã hội để làm cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ Tăng trưởng kinh tế phải đôi với cải thiện đời sống đại đa số nhân dân lao động kết hợp với xóa đói, giảm nghèo Chúng ta đã cố gắng làm nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước Vào dịp 27-7 năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ Cùng với các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác đồng loạt diễn với thành kính, biết ơn người đã ngã xuống Chắc khó có nơi nào trên giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp Việt Nam, để trở thành phong trào tri ân toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn” Dân tộc Việt Nam là vậy, người Việt Nam là - chung thủy, nghĩa tình Gần gũi với chúng ta đó là cha mẹ Từ lọt lòng, người đã vòng tay mẹ Ai lớn lên qua câu hát chứa chan tình thương Rồi chính bố là người dẫn dắt ta khắp nẻo đường đời Dù khôn lớn nhường nào, mắt cha mẹ, các luôn là đứa trẻ, luôn cần bảo (7) bọc, che chở Các thầy cô giáo là người dạy dỗ chúng ta nên người Họ trang bị cho chúng ta hành trang vững để vào đời, đó là kiến thức Do đó, yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cô, không quên công lao to lớn họ đã giúp chúng ta khôn lớn Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể cụ thể Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” thì đất nước, gia đình, xã hội tốt đẹp, bền vững Đây là đạo lý cần có người, nó luôn có sẵn người, thể tuỳ vào người Mỗi nhận định người, người ta hay quan tâm đến cách thực và thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn” người Bởi vì đó là chuẩn mực quan trọng để đánh giá người có đạo đức tốt đẹp Mỗi hưởng thành nào người khác làm nên, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy chúng Không có thế, người còn cần tự cố gắng, cống hiến chính sức lực mình cho đất nước để trở thành người có ích cho xã hội Có thế, xã hội phát triển, đó là cách “nhớ nguồn” thiết thực “Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ ngắn gọn và giản dị Nhưng chính nó là chân lí muôn đời Nó là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau Nếu chúng ta biết thực hành tốt lời dạy này, ta sống đẹp, sống có nhân cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam ta Source: Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn phải gồng mình chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang Ði liền với vinh quang đó phải kể đến tổn hại to lớn người và Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên truyền thống tốt đẹp và quý báu dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn nhớ người trồng cây" THẤT BẠI LÀ MẸ THÀNH CÔNG Trong học tập, lao động ngày ta thường gặp khó khăn trở ngại, chí có lúc bị thất bại Song chính thất bại đã làm cho người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng tới chiến thắng Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công” Câu tục ngữ thật ngắn gọn đã sử dụng cách nói so sánh So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực đựơc mục đích đề Lời nói trên nghe chứa mâu thuẫn Nhưng giải thích ta có ý nghĩa thực tế Thất bại là kết xấu, là thiệt hại, hư hỏng “Mẹ” đây có ý nói là lớn, là đầy hiệu lực Đó là lời khuyên để người vững chí bền lòng, kiên trì không nản trước khó khăn thất bại Nếu biết học tập rút kinh nghiệm thì “thất bại” dạy cho ta cách đạt tới kết cao Vì lại nói “Thất bại là mẹ thành công”? Đối với người nản chí thì không đúng vậy, người bền chí, kiên trì thì là đúng Vì sau thất bại, người ta (8) rút kinh nghiệm quý báu để không còn thất bại Ngoài ra, thất bại còn rèn luyện ý chí vươn lên cho người đã bao lần bạn vấp ngã mà có thể bạn không nhớ Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị vấp ngã Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Bất kết nào có nguyên nhân, lí riêng đó thất bại có lí riêng Muốn đổi thất bại thành công thì phải lấy thất bại làm bài học cho mình, rút kinh nghiệm cho mình Tuy nhiên để làm điều đó người ta phải thật nỗ lực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cho thân Có chúng ta không vấp ngã lần Vậy ta phải kiên trì bền bỉ trước khó khăn thất bại? Đó là vì sống khó tránh khỏi khó khăn Khi ta làm việc lớn thì khó khăn lại càng lớn Khó khăn có thể chủ quan khách quan gây nên Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lòng thì thất bại hoàn toàn, hết ý chí, ảnh hưởng đến công việc và đời Ngược lại, vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt thành công Thực tế sống đã thể điều đó Vậy xin lo thất bại Điều đáng sợ là chúng ta bỏ qua nhiêù hội vì không cố gắng hết mình Lời khuyên đó giúp ta vững vàng sống Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, kiên trì từ còn nhỏ, việc bình thường sống (9)

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:52

w