Mnàg sinh chất thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường bên ngoài để tổng hợp nên chất sống riêng của TB; Sự phân giải vật chất tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống được t[r]
(1)CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI - Mục tiêu: Giúp HS
+ Nắm cấu tạo khái quát thể người
+ Hiểu đơn vị cấu trúc hcức thể TB
+ Nghiên cứu mô, phân biệt loại mơ vị trí, chức + Hiểu phản xạ phân tích đường xung thần kinh phản xạ
+ Hiểu mối liên hệ quan, hệ quan vai trò hệ thần kinh, hệ nội tiết việc điều hòa hoạt động quan
A CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI: ? Cơ thể người gồm phần?
- Cơ thể người gồm:
+ Đầu: chứa bảo vệ não
+ Thân: chứa bảo vệ nội quan
+ Các chi: gồm tay chân, tham gia vào trình vân động, lao động
? Hệ quan gì?
- Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động chức định thể
+ Hệ vận động: gồm xương, giúp thể di chuyển không gian, thực động tác lao động
+ Hệ tiêu hóa: Gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa -> Tiêu hóa thức ăn, cung cấp chất dinh dưỡng cho thể thải bã
+ Hệ tuần hoàn: Gồm tim hệ mạch -> Vận chuyển Oxi chất dinh dưỡng tới TB, vận chuyển Cacbonic chất thải từ TB tới quan tiết
+ Hệ hô hấp: Gồm: Đường dẫn khí phổi -> Cung cấp Oxi cho TB, thải khí cacbơnic ngồi mơi trường
+ Hệ tiết: Lọc máu, thải chất thừa, chất thải ngồi mơi trường
+ Hệ thần kinh: Gồm não, tủy sống, dây thần kinh hạch thần kinh -> Điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể
+ Hệ sinh dục -> Thực chức sinh sản,bảo tồn nòi giống
- Các quan thể khối thống nhất, có phôi hợp với nhau, thực chức sống Sự phối hợp thực đựoc nhờ chế thần kinh chế thể dịch
B TẾ BÀO:
? Tại nói TB đơn vị cấu tạo thể sống?
Mọi quan thể cấu tạo từ TB: TB cấu tạo nên hệ cơ, Tb xương cấu tạo nên hệ xương, hệ hệ xương cấu tạo nên hệ vận động; TB hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu cấu tạo nên máu
(2)- Màng TB: gồm lỗ màng cấu trúc Prôtêin, giúp TB thực trao đổi chất với môi trường
- Chất TB: gồm bào quan:
+ Lưới nội chất -> Tổng hợp vận chuyển chất + Ribôxôm -> Nơi tổng hợp Prôtêin
+ Ti thể -> Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng lượng + Bộ máy gơngi -> Thu nhận , hồn thiện, phân phối sản phẩm + Trung thể -> Tham gia trình phân chia TB
=> Chất TB thực hoạt động sống TB - Nhân TB: Gồm:
+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định hình thành Prơtêin, có vai trị định di truyền
+ Nhân con: chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm
=> Nhân tham gia điều khiển hoạt động sống TB
Mnàg sinh chất thực trình trao đổi chất với mơi trường bên ngồi để tổng hợp nên chất sống riêng TB; Sự phân giải vật chất tạo lượng cần cho hoạt động sống thực ti thể(TBC); Nhiễm sắc thể nhânquy định đặc điểm cấu trúc Prôtêin tổng hợp TB Ribôxôm
* Các TB yếu tố gian bào thực chức chung tạo thành mô, nhiều mô giống tập hợp thành quan, nhiều quan thực chức tạo thành hệ quan, tập hợp hệ quan tạo thành thể Vậy nên ta nói TB đơn vị cấu tạo thể sống
? Hãy nêu thành phần hóa học TB? Qua thành phần hóa học TB em có nhận xét gì?
- Thành phần hóa học TB gồm:
+ Chất hữu cơ: Prơtêin(trong phân tử có C, H, O, N ,S , P), gluxit(phân tử có C, H O), lipit(Phân tử có C, H, O), axit nuclêic
+ Chất vơ cơ: nước muối khống hịa tan
=> Các chất có TB thể chất có ngồi mơi trường, chứng tỏ TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường
? Hãy kể tên hoạt động sống TB? Tại nói TB đơn vị chức thể sống?
* Hoạt động sống TB:
- Trao đổi chất: TB nhận chất dinh dưỡng từ môi trường, tạo lượng cho thể hoạt động, đồng thời thải chất thải ngồi mơi trường
- Sinh trưởng sinh sản:
+ Sinh trưởng: Nhờ trao đổi chất mà TB lớn lên
+ TB lớn lên tới mức độ định thực trình sinh sản: Từ TB mẹ cho TB giống hệt giống với TB mẹ
- Cảm ứng: Khi bị kích thích TB trả lời lại kích thích mơi trường
(3)C MÔ:
Khái niệm mô:
? Hãy kể tên TB có hình dạng khác mà em biết? Tại TB có hình dạng khác đó?
? Mơ gì?
- Khái niệm mơ: Mơ tập hợp TB chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức định Ở số loại mơ cịn có yếu tố gian bào(khơng có cấu trúc TB)
Các loại mơ
? Có loại mơ nào? Phân biệt loại mơ cấu tạo chức năng?
* Mơ biểu bì:
- Đặc điểm: Các TB xếp sít tạo thành lớp rào bảo vệ - Vị trí: phủ ngồi thể lót xoang rỗng - Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ tiết
* Mô liên kết:
- Đặc điểm: Gồm TB nằm rải rác chất
- Chức năng: Tạo khung thể, neo giữ quan, làm chức đệm
Mô liên kết thành phần chủ yếu chất gian bào, TB nằm rải rác chất gian bào Chất gian bào gồm sợi liên kết sợi đàn hồi(tầng bì da), ngồi cịn có chất vơ định hình(ở sụn, xương)
Máu mô liên kết, thành phần máu gồm TB máu chất gian bào(huyết tương)
Các loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng(máu, bạch huyết) mô liên kết đệm học(mô sợi, mô sụn, mô xương)
* Mô cơ:
Gồm loại: mô vân, mô trơn, mô tim, TB dài
- Mơ vân: Gắn với xương, TB có nhiều nhân, có vân ngang, nhân phía ngồi sát màng -> giúp thể vận động, lao động
- Mô trơn: TB hình thoi, đầu nhọn, có nhân, nhân + Cấu tạo nên thành nội quan, co rút không theo ý muốn
- Mô tim: TB phân nhánh, có nhiều nhân, nhân nằm TB, có vân ngang + Cấu tạo nên thành tim, co rút không theo ý muốn
=> Mơ có chức co, dãn, tạo nên vận động thể
* Mô thần kinh:
-Mô thần kinh bao gồm: TB thần kinh(Nơron) TB thần kinh đệm(thần kinh giao)
- Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin, điều hịa hoạt động quan
? Mơ vân, mơ trơn mơ tim có khác phân bố khả co dãn?
- Sự phân bố: vân gắn với xương tạo nên hệ vận động; trơn tạo nên thành nội quan; tim tạo nên thành tim
(4)1 Cấu trúc chức Nơron:
? Mô tả đặc điểm cấu tạo Nơron điển hình? * Cấu trúc:
- Nơron gồm: + Thân: chứa nhân
+ Tua: tua ngắn(sợi nhánh), tua dài(sợi trục).Dọc sợi trục có bao miêlin
Diện tiếp xúc đầu mút sợi trục Nơron với Nơron gọi xinap
- Lưu ý: Thân tua ngắn Nơron tạo thành chất xám trung ương thần kinh.Tua dài tạo thành chất trắng trung ương thần kinh(dây thần kinh)
? Nêu chức Nơron?
* Chức Noron:
- Tính cảm ứng: Là khả tiếp nhận kích thích trả lời lại kích thích cách phát sinh xung thần kinh
- Tính dẫn truyền: Là khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định(từ nơi phát sinh tiếp nhận thân Nơronvà truyền dọc sợi trục
? Có loại Nơron?
* Các loại Nơron:
- Nơron hướng tâm(nơron cảm giác): có thân nằm trung ương thần kinh -> Dẫn truyền xung thần kinh trung ương thần kinh
- Nơron trung gian(nơron liên lạc): Nằm trung ương thần kinh, đảm bảo liên hệ nơron
- Nơron li tâm(nơron vận động): có thân nằm trung ương thần kinh(hoặc hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng quan phản ứng -> truyền xung thần kinh tới quan phản ứng
? Có nhận xét hướng dẫn truyền xung thần kinh nơron hướng tâm nơron li tâm?
Hai nơron có hướng dẫn truyền ngược nhau: Nơron hướng tâm dẫn
truyền xung thần kinh trung ương thần kinh; Nơron li tâm dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới quan phản ứng
2 Phản xạ:
? Phản xạ gì? Lấy ví dụ phản xạ?
Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh.
* Lưu ý: Mọi hoạt động thể la phản xạ Phản xạ không trả lời kích thích mơi trường ngồi mà cịn đáp ứng kích thích mơi trường trong(tiết mồ trời nóng, tăng nhịp hơ hấp, thay đổi nhịp co bóp tim…)
? Nêu khác biệt phản xạ động vật với tượng cảm ứng thhực vật? Phản xạ phản ứng thể, có tham gia hệ thần kinh
Cảm ứng thực vật: thay đổi trương nước TB gốc lá, thần kinh điều khiển
? Có loại nơron tạo nên cung phản xạ?
- Có loại nơron tạo nên cung phản xạ: nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian
(5)- Một cung phản xạ bao gồm thành phần: quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, nơron trung gian, quan phản ứng
? Cung phản xạ gì?
Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng.
? Phân tích đường xung thần kinh phản xạ
Khi có kích thích mơi trường tác động vào quan thụ cảm, từ quan thụ cảm phát xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh Từ TWTK phát xung thần kinh theo dây li tâm tới quan phản ứng để trả lời kích thích môi trường
Kết phản ứng thông báo ngược TWTK theo dây hướng tâm Nếu phản ứng chưa xác đầy đủ nhờ dây li tâm truyền tới quan phản ứng -> thể phản ứng xác với kích thích mơi trường
? Vịng phản xạ gì?
- Vòng phản xạ luồng xung thần kinh bao gồm cung phản xạ luồng thông tin ngược.
? Phản xạ có ý nghĩa đời sống xủa thể?
Nhờ phản xạ mà thể thích nghi với thay đổi mơi trường cách kịp thời
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. So sánh cấu tạo TBĐV TBTV? Tại nói TB đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể sống?
2. Lấy ví dụ phản xạ phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó?
3. Phản xạ có ý nghĩa đời sống người?
4. Sắp xếp cặp ý tương ứng với bảng sau:
Các bào quan Chức
1 Lưới nội chất a Nơi tổng hợp Prôtêin
2 Ribôxôm b Tham gia trình phân chia TB
3 Ti thể c Thu hồi, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
4 Bộ máy gơngi d Chuyển hóa, cung cấp lượng cho TB hoạt động Trung thể e Tổng hợp, vận chuyển chất
5. Bổ xung nguyên tố C, H, O ,N S, P vào bảng sau:
Hợp chất hữu Các nguyên tố chủ yếu
Prôtêin Gluxit Lipit
6. Điều sau với chất béo: a Gồm nguyên tố: C, H, O
b Cung cấp lượng chủ yếu cho TB thể c Hàm lượng Oxi so với glucozơ d Cả câu
7. Điều sau với chất bột đường? a Gồm nguyên tố C, H, O
(6)c Số nguyên tử H gấp lần số nguyên tử O d Cả câu
8. TBĐV khơng có: a Lục lạp
b Màng xenlulozơ c Không bào to d Cả câu
9. Các bào quan sau có TBĐV: a Màng xenlulozơ
b Ti thể c Lục lạp d Trung thể
10. Mô gì?
a Là tập hợp TB chuyên hóa, có cấu trúc giống b Có yếu tố khơng có cấu trúc TB
c Cùng đảm nhận chức định d Cả câu
11. Chọn cặp ý tương ứng với
Các loại mô Chức
1 Mô thần kinh a Bảo vệ, hấp thụ, tiết
2 Mô b Liên kết, nâng đỡ quan
3 Mô liên kết c Tiếp nhận, xử lí thơng tin, điều khiển quan Mơ biểu bì d Co dãn
12. Mơ liên kết có đặc điểm cấu tạo nào? a Gồm nơron TB TK đệm
b Các TB chủ yếu, chất không đáng kể c Các TB nằm rải rác chất
d TB sợi dài, chất
13. Mơ biểu bì có đặc điểm cấu tạo ý câu 12?
14. Mơ có đặc điểm cấu tạo ý câu 12?
15. Mơ thần kinh có đặc điểm cấu tạo ý câu 12?
16. Điều sau cấu tạo Nơron? a Thân có hình
b Tua ngắn mọc quanh thân, phân nhánh
c Tua dài mọc góc thân, có bao miêlin, có chùm tận d Cả câu
17. Các tính chất Nơron: a Cảm ứng
b Dẫn truyền xung thần kinh c Tiếp nhận kích thích d Cả câu a, b
18. Nơron li tâm có đặc điểm nào:
(7)c Sợi trục đến quan phản ứng d Cả câu a, b, c
19. Phản ứng sau gọi phản xạ: a Thức ăn vào miệng tiết nước bọt b Kim đâm phải tay co lại
c Đổ mồ hôi trời nóng d Cả câu a, b, c
CHUYÊN ĐỀ 2: VẬN ĐỘNG. - Mục tiêu: Giúp HS :
+ Hiểu cấu tạo xương hệ phù hợp với chức vận động lao động
+ Nắm hoạt động hệ mối liên quan hoạt động hệ với hệ quan khác thể
+ Hiểu tiến hóa xương hệ người
+ Vận dụng hiểu biết khoa học để có biện pháp rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh
+ Vận dụng kiến thức học, rèn kĩ làm kiểm tra
A BỘ XƯƠNG.
I Chức xương:
? Hãy nêu chức xương đới với thể?
* Bộ xương phần cứng thể, thực chức năng:
- Nâng đỡ thể, tạo khung giúp thể có hình dáng ổn định(dáng đứng thẳng khơng gian)
- Tạo thành khoang chứa bỏa vệ nội quan: Hộp sọ bảo vệ não, lồng ngực chứa bảo vệ tim, phổi, cột sống chứa tủy sống
- Là chỗ bám cho gân cơ, với hệ giúp thể hoạt động(vận động lao động)
? Trong chức trên, chức quan trọng nhất?
Chức thứ quan trọng nhất, đặc diểm thể sống
II Các phần xương: ? Bộ xương người chia thành phần?
* Các phần xương:
- Xương đầu: Gồm xương sọ xương mặt
+ Xương sọ: Khối xương sọ người có xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não Xương sọ phát triển, trùm lên phần xương mặt
+ Xương mặt: Nhỏ, có hàm cử động được; Xương hàm bớt thô so với động vật; Xuất lồi cằm liên quan đến vận động ngôn ngữ
(8)+ Có 12 đơi xương sườn: Đôi thứ 1-> 7: Sườn thật: đầu gắn với xương ức, đầu nối với cột sống; Đôi 8,9,10(sườn giả): không kết nối với xương ức; Đôi 11,12 không nối với mấu ngang đốt sống mà kết thúc tự thành
bụng(sườn cụt hay sườn dao động)
+ Xương ức: Là xương dẹt giũa lồng ngực, lồi phía trước
+ Cột sống: Gồm nhiều đốt sống khớp lại với nhau, cong chỗ: khúc uốn lồi cổ, khúc uốn lõm ngực, khúc uốn lồi thắt lưng, khúc uốn lõm => Cột sống cong hình chữ S giúp thể đứng thẳng
Các đốt sống khớp với đĩa sụn, có 33-34 đốt sống,Cột sống chứa tủy sống - Xương chi: gồm xương tay xương chân
? Tìm điểm giống khác xương tay xương chân? - Giống nhau: Xương tay xương chân có phần tương ứng giống nhau:
Xương tay Xương chân
Xương đai vai Xương cánh tay Xương cẳng tay Xương cổ tay Xương bàn tay Các xương ngón tay
Xương đai hông Xương đùi
Xương cẳng chân Xương bàn chân Xương cổ chân