Ngày giảng: thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010 BDHSgiỏi T. Việt Một số luật viết chính tả I. Mục tiêu: - HD học sinh ôn luyện, củng cố về một số quy luật chính tả ; phân biệt một số phụ âm đầu HS hay nhầm lẫn trong tiếng Việt. - Làm đợc một số bài tập thực hành. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Giới thiệu bài: B. Nội dung ôn tập: 1) Quy luật viết hoa: a) Danh từ riêng: * Tên ngời: - Tên ngời VN viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. (Lu ý: Riêng tên của ngời một số vùng dân tộc cũng giống nh tên ngời nớc ngoài đợc phiên âm ra tiếng Việt thì viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng bộ phận có dấu gạch nối. VD: Vô - lô - đi a.). - Tên ngời nớc ngoài đợc gọi nh kiểu tên ngời Việt Nam do phiên âm Hán Việt thì viết hoa nh tên ngời VN. VD: Mao Trạch Đông. *Tên địa danh: - Tên núi, sông, tỉnh, thành phố . của Vn đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Riêng một số tên phiên âm từ tiếng dân tộc ít ngời thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng có dấu gạch nối. VD: Y a li ; Bô - cô. b) Tên các cơ quan, tổ chức, các giải thởng danh hiệu, huân chơng: Đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó. VD: Trờng Tiểu học Bắc Sơn. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Bộ Giáo dục và Đào tạo. G: Nêu yêu cầu tiết học. G: Gợi ý cho HS nhắc lại các quy luật viết hoa. G: Đọc VD HS viết. G: kết luận. Huân chơng Chiến công hạng Nhất. c) Viết hoa chữ cái đầu sau dấu chấm. Bài tập thực hành: Bài 1: Viết tên xã, huyện, tỉnh nơi em ở. Bài 2: Viết tên các cơ quan, tổ chức, đoàn thể sau đây: + Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. +Hội liên hiệp Phụ nữ Việt nam. + Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. + Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. 2. Phân biệt một số phụ âm đầu: a) phân biệt ch/tr. - Tên các đồ vật trong nhà phần lớn viết ch. VD: chăn, chổi, chiếu,chạn . - Những tiếng trong từ Hán Việt mang thanh nặng và huyền phải viêt là tr. VD: truyền thống, trân trọng, lập trờng . b)Phân biệt x/s. - Tên các giống chim, giống vật ở rừng, ở biển thờng viết s. VD: chim sẻ,chim sâu, chim sáo . VD: s tử, sói, sóc, sơn dơng, hơu sao . VD: san hô, cá sấu,sò . Lu ý: khi viết cần dựa trên văn cảnh mà viết cho đúng. c) Phân biệt g/gh và ng/ngh: - Đứng trớc các nguyên âm e,ê,i thì viết gh,ngh. - Đứng trớc các nguyên âm khác viết g/ng. d) Qui tắc viết phụ âm đầu (cờ): - Âm cờ đợc ghi bằng các chữ cái: c/k/q + Viết k trớc nguyên âm e, ê, i. + Viết c trớc các nguyên âm khác còn lại. + Viết q trớc vần có âm đệm ghi bằng u, để tạo thành qu. Qu có thể đứng trớc mọi nguyên âm trừ o,u,ơ,ă, â. Bài tập thực hành * Bài 1: Phát hiện và gạch dới từ viêt sai chính tả trong đoạn thơ sau và sửa lại cho đúng. Ngời ta đi cấy lấy công G: Nêu yêu cầu bài tập. H: Viết bài thực hành vào vở 1 số em trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét. H: Nêu môt số VD viết ch/tr. H+G: Nhận xét bổ xung. G: kết luận. H: Nêu môt số VD viết x/s. H+G: Nhận xét bổ xung. G: kết luận. H: Nêu môt số VD viết ng/ngh H+G: Nhận xét bổ xung. G: kết luận. G: Nêu qui tắc viết phụ âm cờ. G: Nêu yêu cầu bài tập viết Tôi nai đi cây con chông nhiều bề Trông chời, trông đất, chông mâi Trông ma, trông dó, trông nghày, trông đêm Trông cho chân kứng đá mềm Trời iên biểm lặng mới iên tấm lòng. * bài 2: Viết chính tả một đoạn trong bài Tác phẩm của Si le và tên phát xít. Từ Lão thích .cho ngời Pháp. C. Củng cố dặn dò: lên bảng. H: Đọc lại nội dung bài. H: Trao đổi cặp làm bài các nhóm đại diện nêu kết quả. T: Đọc thong thả - HS viết chính tả. H: Soát lỗi cá nhân - đổi chéo soát lỗi. T: Thu một số bài KT - đánh giá- nhận xét. H: Nhắc lại các qui luật chính tả của ôn tập. G: Nhận xét giờ học. ********************************* Tuần 6 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2010 BDHSgiỏi T.Việt Từ đơn từ ghép từ láy I. Mục tiêu: - HD học sinh ôn tập củng cố về: Từ đơn- từ ghép từ láy. Phân biệt đợc từ đơn, từ ghép từ láy. - Vận dụng vào làm đợc một số bài tập và viết đợc một đoạn văn ngắn (5->7 câu) sử dụng từ 2 từ ghép và 1 từ láy trở lên. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Giới thiệu bài: B. Nội dung ôn tập: 1. Ôn tập lí thuyết: a) Từ đơn: Là một từ có nghĩa do một tiếng tạo thành. VD: bàn, sông, núi, cây, hoa . b) Từ ghép: Là từ gồm hai,ba .tiếng có T: giới thiệu bài nêu yêu cầu bài học. H: Nêu thế nào là từ đơn lấy VD. H+T: Nhận xét. T: HD tơng tự với các loại từ còn nghĩa ghép lại. VD: cây cỏ, hoa lá, thiếu niên, vô tuyến truyền hình, . - Từ ghép đợc phân thành hai kiểu : + Từ ghép phân loại. + Từ ghép tổng hợp. c) Từ láy: Từ gồm 2,3,4 . tiếng láy một bộ phận , vần hoặc láy cả tiếng. * Phân biệt từ ghép từ láy: + Hai loại từ đều có từ 2 tiếng trở lên tạo thành nhng từ láy các tiếng có quan hệ với nhau về âm còn từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Lu ý: Có một số từ ghép 1 trong 2 tiếng có nghĩa mờ nhạt. VD: máy móc, chùa chiền. 2. Bài tập thực hành: * Bài 1: Xác định từ đơn: Em yêu màu đỏ Nh máu trong tim Lá cờ tổ quốc Khăn quàng đội viên * Bài tập 2: Cho đoạn văn tìm từ láy: Trăng đầu tháng mờ mờ. Mặt nớc pha một chút lo mong mỏng, phơn phớt. Những chiếc lá lúa quẫy quẫy rung rinh, trông xa nh những làn sóng nhỏ lăn tăn * Bài tập 3: Xếp các từ theo 3 nhóm: Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy: Thung lũng, cây cỏ, tia nắng, chăm chỉ, bạn học, h hỏng, san sẻ, giúp đỡ, khó khăn, gắn bó. * Bài 4: Tìm từ ghép PL, từ ghép TH: Suy nghĩ, sách vở, cây cỏ, ngon lành, xa lạ, tia nắng, bút chì, bạn thân, bạn học. * bài 5: Ghép 5 tiếng: Kính,quý, mến, yêu, thơng thành 9 từ ghép. * bài 6: - Tìm 5 từ ghép có cấu tạo x + học. - Tìm 5 từ ghép có cấu tạo học +x. - Tìm tiếng ghép với lễ tạo thành từ lại. T: HD học sinh phân biệt từ láy, từ ghép. H: Xác định từ đơn và nêu: (em, yêu, nh, máu, trong, tim) H+T: Nhận xét. T: Nêu yêu cầu bài tập HD. H: trao đổi cặp tự làm bài nêu đáp án (từ láy: lờ mờ, mong mỏng, phơn phớt, rung rinh, lăn tăn T: Nêu ND và yêu cầu bài tập. H: tự làm vở nêu bài làm nêu kết quả. T+H: Nhận xét. ghép. - Tìm tiếng ghép với tiếng sáng để đợc từ ghép? Từ láy? - Tiếng nào ghép với tiếng hòa để tạo thánh từ ghép? 3. Củng cố dặn dò: T: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là từ đơn ? từ ghép ? từ láy? Cách để phân biệt đợc chúng? T: Nhận xét buổi học. ****************************** Kí duyệt: . . . . . Điều chỉnh bổ xung: . . . . . ************************************* Thứ bảy, ngày 9 tháng 10 năm 2010 BDHSgiỏi T.V Biện pháp tu từ I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc một số biện pháp tu từ trong văn thơ. - Biết câu văn có hình ảnh thông qua biện pháp tu từ. - Rèn viết câu văn vận dụng biện pháp tu từ. II. Các hoạt động dạy học. Nội dung Các thức tổ chức các hoạt động A. ổn định tổ chức. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Thế nào là biện pháp tu từ? (Là nghệ thuật mà tác giả dùng trong câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn, trong miêu tả.) 2. Nội dung bài. a) Biện pháp nhân hóa: -Biện pháp nhân hóa là: Tác giả dùng biện pháp biết đồ vật, loài vật nh con ngời biết suy nghĩ, hành động giống nh con ngời. * Bài tập: Tìm biện pháp nghệ thuật nhân hóa (gạch chân những từ ngữ đó) Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau hơn. Th ơng nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi ngời . L ng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nh ờng cho con. b) Biện pháp so sánh: - Biện pháp so sánh là khi viết văn tác giả so sánh cái này với cái kia. * Bài tập: - Lá bàng to nh cái mẹt bán bánh của bà bán hàng. - Cây bàng trớc sân trờng gốc to nh cột đình , cành lá sum suê nh một chiếc ô khổng lồ. - Mặt trời đỏ ửng nh quả gấc chín đang nhô lên ở đằng đông. c) Biện pháp tu từ: - Biện pháp tu từ là tác giả dùng nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nào đó để nhấn mạnh ý mình định nói. * Bài tập: Phát hiện điệp từ: Hạt gạo làng ta H: Nêu cách hiểu của mình về biện pháp tu từ. T: Nhận xét bổ xung. - Thế nào là biện pháp nhân hóa? H: Vài em nêu . T+H: Nhận xét, bổ xung. T: Nêu yêu cầu bài tập. H: Làm bài nêu . T: Nhận xét. T: Nêu câu hỏi: Thế nào là biện pháp so sánh? H: Nêu GV nhận xét kết luận. T: Nêu bài tập HS tìm biện pháp so sánh. T: Nêu câu hỏi: Thế nào là biện pháp điện từ? H: Nêu GV nhận xét kết luận. Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay d) Luyện tập (40p) - Viết đoạn văn tả cảnh có dùng biện pháp nghệ thuật tu từ 3. Củng cố dặn dò: T: Nêu bài tập HS tìm biện pháp điệp từ. T: Nêu yêu cầu luyện tập. H: Viết bài - đọc bài của mình cả lớp nhận xét bổ xung. T: Kết luận. H:- Nêu các biện pháp nghệ thuật tu từ thờng dùng. - Về nhà đọc một số đoạn văn tìm biện pháp tu từ. Kí duyệt: . . . . Ngày giảng: thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010 BDHSgiỏi T.Việt5 Từ loại I.Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc từ loại, phân biệt đợc các từ loại không nhầm lẫn. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức. A. Giới thiệu bài: B. Nội dung luyên tập: 1. Ôn tập khái niệm: a. Danh từ: - Là từ chỉ ngời, vật , sự vật , chất liệu .VD: ông bà, cô giáo, bàn, ghế - Danh từ chung chỉ sự vât mà ta không cảm nhận đợc bằng giác quan là danh từ trừu tợng. VD: niềm vui, lòng chung thành . b. Động từ: T: Nêu yêu cầu tiết học. ? Thế nào là danh từ. H: Nêu khái niệm và nêu VD. ? Thế nào là động từ- cho VD. H: Nêu khái niệm. - Là từ chỉ hoạt động trạng thái hay cảm xúc của ngời hoặc vật( có thể tác động hoặc không tác động đến ngời hoặc sự vật khác) + Động từ bị và đợc chỉ ý nghĩ tiếp thụ. + Động từ có chỉ ý nghĩa tồn tại hoặc sở hữu. + Động từ là dùng trong câu giới thiệu, nhận xét, đánh giá. c. Tính từ: Là từ chỉ tính chất, màu sắc, hình thể, kích thức, dung lợng, phẩm chất . của ngời, loài vật, đồ vật . * Lu ý: Những động từ, tính từ có các từ: cái, cuộc, cơn, nỗi, niềm, lòng, việc, tình thì nó trở thành danh từ trừu tợng. VD: Chuyển thành danh từ: say mê --> sự say mê sung sớng --> niềm sung sớng đau đớn --> nỗi đau đớn giận dữ --> cơm giận dữ. kính yêu --> niềm kính yêu đẹp --> cái đẹp tốt --> cái tốt. d. Đại từ: Dùng thay thế cho danh từ hoặc thay thế cho tên gọi trực tiếp khi đối thoại. e. Số từ: là những từ chỉ số lợng. VD: tất cả, ba, bốn . 2. bài tập thc hành: * Bài tập 1: Xác định từ loại; - Sự học, việc học, suy nghĩ, chăm chỉ, đùm DT DT ĐT TT ĐT bọc, thuyền, tình bạn, tìm tòi, yêu mến, thắm DT DT ĐT ĐT TT thiết, khôn ngoan, mịn màng, Cửu Long, trông . TT TT DT ĐT * Bài tập 2: Xác định từ loại: - Lớn, bao la, giận, nhìn, giàu, cuộc chiến TT TT ĐT ĐT TT DT tranh, th ơng yêu , tình th ơng , dễ th ơng , việc ĐT DT TT DT làm, xa, mênh mông. TT TT * bài tập 3: Xác định từ loại của đoạn thơ sau: H+G: nhận xét bổ xung. ? Thế nào là tính từ cho VD. T: Nêu một số cần lu ý khi phân biệt các từ loại (một số từ chuyển dạng) H: Nêu khái niệm đại từ, các loại đại từ và số từ. T: Nêu nội dung bài tập lên bảng. H: Tự làm bài nêu miệng kết quả. H: Làm bài đại diện lên bảng. T+H: Nhận xét. T: Nêu nội dung và YC bài tập H: Trao đổi cặp làm bài cử Con cò lá trúc qua sông DT DT ĐT DT Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đ a DT TT DT ĐT Bút nghiêng lất phất hạt m a DT TT TT DT Bút chao gợn n ớc , Tây Hồ lăn tăn. DT ĐT ĐT DT DT TT * Bài tập 4: Xác định từ loại: - Việc học, phấn khởi, rộng rãi, ngoan ngoãn, DT TT TT TT ăn, xinh xinh, quần áo, trùng trùng điệp điệp, ĐT TT DT TT ngủ, cặp sách, bao la. ĐT DT TT * Bài tập 5: Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm:( TL; GPL; GTT) - Nhà ga, nho nhỏ, cơm lam, sáng sủa, đ ờng sá, PL TL PL TL TH quanh co, ăn mặc, đát n ớc , khoai tây, xanh lè, TL TH TH PL PL máy tiện, nhà sàn, cập kênh, hoa mai, thợ mỏ, ấp PL PL TL PL PL TL úng. * Bài tập 6: Hãy xếp các từ sau đây thành ba nhóm ( TL; PL; TH) - Thung lũng, mát r ợi , buổi sáng, mặt đất, mùa TH TH PL PL PL nắng, buổi chiều, suy nghĩ, sách vở, quyến rũ, PL TH TH TH mênh mông, tung tăng, vun vút, tia nắng, đồi núi, TL TL TL PL TH nhấp nhô. TL 3. Củng cố dặn dò: đại diện lên bảng. T: Nêu yêu cầu bài tập HD. H: Tự làm bài đổi chéo vở kiểm tra. T: Chữa bài. T: Nêu nội dung bài tập lên bảng. H: Tự làm bài nêu miệng kết quả. H: Làm bài đại diện lên bảng. T+H: Nhận xét. H: Nhắc lại nội dung vừa ôn tập. T: Nhận xét giờ học. ******************************* . thân, bạn học. * bài 5: Ghép 5 tiếng: Kính,quý, mến, yêu, thơng thành 9 từ ghép. * bài 6: - Tìm 5 từ ghép có cấu tạo x + học. - Tìm 5 từ ghép có cấu tạo. . Ngày giảng: thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010 BDHS giỏi T.Việt5 Từ loại I.Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc từ loại, phân biệt