1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 27

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

trước 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Bài 1: * Nhóm 2 - Gọi 1em đọc yêu cầu và bài văn - 1em đọc yêu cầu và bài văn - Gọi 1em đọc câu hỏi - 1em đọc câu hỏi - Đính bảng những kiến th[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 Tục ngữ: “ Muốn biết thì hỏi,muốn giỏi thì học ” Thời gian: Từ ngày:10/3/2014 – 14/3/2014 Thứ Hai 10/03 Ba 11/03 Tư 12/03 Năm 13/03 Sáu 14/03 Buổi Tiết Môn Chào cờ SÁNG Tập đọc Toán AT+NG Chính tả CHIỀU LTVC Khoa học LTTV / Toán CHIỀU Kể chuyện Khoa học TĐ SÁNG Toán TLV CHIỀU Toán LTVC LTTV SÁNG TLV Toán LT Toán SHL TÊN BÀI DẠY Chào cờ Tranh làng Hồ Luyện tập Ôn tập NV Cửa sông MRVT Truyền thống Cây mọc lên từ hạt Luyện tập Quãng đường KC chứng kiến tham gia Cây có thể mọc lên từ Đất nước Luyện tập Ôn tập tả cây cối Thời gian Liên kết các câu bài Luyện tập Tả cây cối (KTV) Luyện tập Luyện tập Sinh hoạt lớp (2) Thứ hai ngày 10 tháng năm 2014 Tập đọc (Tiết 53): TRANH LÀNG HỒ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3) II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đoạn văn HD luyện đọc diễn cảm III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS thực y/c 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung – Giới thiệu tác giả - HS lắng nghe - Hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn + Đoạn1: Từ đầu…tươi vui + Đoạn2: Phải yêu mến…gà mái mẹ + Đoạn 3:Còn lại - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần - HSđọc nối tiếp đoạn lần1 - GV rút từ khó: phát, khoáy âm - HS đọc từ khó dương, - Hướng dẫn HS đọc câu khó - HS luyện đọc câu khó - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Cho HS đọc bài theo nhóm - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc - HS đọc thi trước lớp - Gv đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: * ( Cá nhân ) * HS đọc đoạn + Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy + Tanh lợn, gà,chuột ếch,cây dừa,tố nữ đề tài sống ngày làng quê Việt Nam? Câu 2: * ( Nhóm ) * HS đọc đoạn 2,3 + Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì + Màu đen không pha thuốc mà đặc biệt? luỵện bột than rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp “nhấp nháy muôn ngàn hạt phấn Câu 3: * ( Nhóm ) + Tìm từ ngữ đoạn và đoạn thể + Rất có duyên ,tưng bừng ca múa bên đánh giá tác giả tranh gà mái mẹ ,đã đạt tới tinh tế ,là mọt làng Hồ? sáng tạo góp phần vào kho tàng mau sắc dân tộc họi hoạ HĐ3: HD đọc diễn cảm (3) - GV hướng dẫn và đọc đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức HS thi đọc - Nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi cho HS rút đại ý - Rút đại ý - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Đất nước - HS lắng nghe - Thi đọc trước lớp - Nêu đại ý - Nhắc lại Toán(tiết131): LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài II- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1/Bài cũ: Vận tốc + Muốn tìm vận tốc ta làm nào? + Gọi em lên giải bài 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1/140: - Cho 1HS đọc đề - Gợi ý cách giải Gọi em lên bảng giải bài Cả lớp làm vào Sau đó, sửa bài Bài 2/140: - Cho 1HS đọc đề - Cho HS almf bài cá nhân - GV nhận xét, cho điểm Bài 3/140: - Gọi 1HS đọc đề - Chia nhóm đôi Củng cố và dặn dò: + Muốn tính vận tốc ta làm nào? - Bài sau: Quãng đường Hoạt động HS - 1HS trả lời - HS làm bài * ( Cá nhân ) - HS đọc đề - HS làm bài cá nhân Vận tốc chạy đà điểu: 1050m/phút Vận tốc chạy đà điểu: 17,5m/giây * Liên hệ: Đà điểu là loài ĐV chạy nhanh * ( cá nhân ) - HS đọc đề - HS tính và điền vào ô trống s 147km 210m 1014m t 3giờ 6giây 13phút v 49km/giờ 30m/giâ 78m/phú y t * ( Nhóm ) - HS đọc đề và thảo luận nhóm đôi Quãng đường người đó ô tô là: 25-5=20 (km) Thời gian người đó ô tô là:0,5 Vận tốc ô tô là: 20 :0,5= 40 (km/giờ) Đáp số : 20km/giờ + HS trả lời - HS lắng nghe (4) An toàn giao thông : ÔN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : -Củng cố lại các biển báo giao thông đường -Kĩ xe đạp an toàn -Những điều kiện đường phố an toàn II Các hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Những điều cần nhớ xe đạp là gì ? Tại phải vào làn đường sát bên phải ? -Nêu điều có thể xảy người vi phạm điều cần nhớ xe đạp ? Bài Giới thiệu bài * Hướng dẫn ôn tập : a) Các biển báo giao thông đường ? Hoạt động học sinh HS nêu các loại biển báo giao thông đã học theo các nhóm ; -Biển báo cấm : -Biển báo nguy hiểm : -Biển hiệu lệnh : -Biển dẫn : Gv kết luận : b) Thực hành kĩ xe đạp an toàn HS thực hành sân trường GV nhận xét em : c) Đường phố an toàn : Hs thảo luận nhóm đôi nêu đường phố đảm bảo an toàn + Đại diện nhóm trả lời + Lớp nhận xét bổ xung Củng cố dặn dò : _ Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra NGLL: CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ I/ Mục tiêu: - Học sinh biết yêu quí người thân yêu mình - Rèn cho học sinh thói quen lễ phép với mẹ, cô giáo và người thân yêu mình - Giáo dục học sinh ngoan ngoãn kính trọng người trên II/ Thời lượng: 40 phút III/ Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo qui mô lớp IV/ Tài liệu và phương tiện: - Trò chơi, bài hát (5) V/ Tiến hành hoạt động: Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt Học sinh trả lời câu hỏi: + Ai sinh em và nuôi em khôn lớn? (Mẹ em) + Em hãy đọc bài thơ, ca giao nói công ơn cha mẹ? + Kể câu chuyện: “cây vũ sữa” + Tình cảm mẹ các nào? (Như trời biển không gì có thể đếm được) + Em có yêu quí mẹ mình không? Em đã làm gì mẹ vui lòng? (Em có yêu quí mẹ em, Em học thật giỏi để làm cho mẹ em vui lòng) + Ở trường, lớp dạy bảo chúng ta? (thầy, cô giáo) + Em đã làm gì để vui lòng cô giáo? (Em ngoan, vâng lời cô, học giỏi để cô vui lòng * Hát bài: “Bông hồng tặng cô” 3.Trò chơi: Bông hoa tặng mẹ và cô “ Bông hồng tặng mẹ” , “Điểm 10 tặng cô” - Một số bông hoa có đánh giấy màu và điểm + Hoa màu tặng mẹ + Hoa điểm tặng cô * Hai bạn chơi lần: Khi có lệnh thì bạn lựa chọn bông hoa qui định cắm vào lọ mình Sau thời gian bạn lấy nhiều hoa thì thắng Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi sinh hoạt - Nhận xét buổi sinh hoạt Chính tả ( tiết 27 ): NHỚ - VIẾT: CỬA SÔNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ - viết đúng CT khổ thơ cuối bài Cửa sông - Tìm các tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.(BT2) II/ ĐDDH: - Phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: N- V: Cửa sông - Y/c HS viết Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-ooc, - HS viết bảng lớp Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ,… 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết - GV đọc bài chính tả - HS lắng nghe - Y/ c HS đọc thuộc khổ thơ cuối - HS đọc thuộc khổ thơ cuối - Luyện viết từ : nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, - HS viết vào nháp lấp loá - HS tự nhớ, viết khổ thơ bài - HS viết bài vào - Cho HS tự soát lỗi - HS soát lại bài mình - HS đổi vở, chữa lỗi -GV chấm bài, nhận xét ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: * ( Nhóm ) - Gọi em đọc yêu cầu - em đọc yêu cầu (6) - Cho HS làm bài theo nhóm - Nhận xét, chốt ý - Thảo luận làm bài Trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Tên người: Cai-xtô-phô-rô Cô-lôm –bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay + Tên địa lí: I-ta-li-a ,Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét ,Hi-ma-li-a, Niu Di-lân * Viết hoa chữ cái đầu phận tạo tên riêng đó Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối + Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp * Viết giống cách viết tên riêng VN vì đây là tên riêng nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu (Tiết 53): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ Truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) II/ĐDDH: Phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu - Y/c HS làm BT1, ( SGK/86 ) - HS làm bài 2.Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: * ( Nhóm ) - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Chia nhóm - Các nhóm ghi tục ngữ ca dao vào giấy, nhóm nào nhiều và đúng thì thắng a) Yêu nước + Giặc đến nhà đàn bà đánh + Con ơi,con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi + Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng b) Lao động cần cù + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Có công mài sắt ,có ngày nên kim + Có làm thì có ăn Không dưng dễ đem phần đến cho c) Đoàn kết + Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá + Một cây làm chẳng nên non (7) Ba cây chụm lại nên hòn núi cao d) Nhân ái + Thương người thể thương thân + Lá lành đùm lá rách + Máu chảy ruột mềm + Môi hở lạnh Bài tập 2: * ( Nhóm ) - Gọi HS đọc đề bài - Đọc yêu cầu - Chia nhóm 1.cầu Kiều 9.lạch nào + Điền tiếng còn thiếu vào chỗ chấm (điền 2.khác giống 10.vững cây vào ô chữ) 3.núi ngồi 11.nhớ thương 4.xe nghiêng 12.thì nên 5.thương 13.ăn gạo 6.cá ươn 14.uốn cây 7.nhớ kẻ cho 15.cơ đồ 8.nước còn 16.nhà có nóc *Ô màu xanh: Uống nước nhớ nguồn 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Liên kết các câu bài từ ngữ nối Khoa học ( tiết 53): CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I/MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm :vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II/ ĐDDH : Hình vẽ, cây đã ươm III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa + Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn - 2HS trả lời trùng? + Kể tên số hoa thụ ohaans nhờ gió? Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo từ hạt * ( Nhóm ) - Y/c các nhóm : Tách hạt đã ươm làm đôi - Các nhóm thực yêu cầu và rõ, vỏ, phôi, chất dinh dưỡng * Làm bài tập: - Quan sát hình 2,3,4,5, trả lời: a) Xung quanh rễ mầm mọc nhiều rễ + Hình b) Hạt phình lên vì hút nước vỏ hạt nứt để rễ + Hình mầm nhú cắm xuống đất c) lá mầm xoè ,chồi mầm lớn dần và + Hình sinh lá d) lá mầm teo dần rụng xuống Cây + Hình bắt đầu đâm chồi,rễ mọc nhiều e) Sau vài ngày,rễ mầm mọc nhiều + Hình nữa,thân mầm lớn lên ,dài và chui lên khỏi mặt đất - Kết luận (8) HĐ2: Thảo luận - Chia nhóm + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm? * ( Nhóm ) - Từng em nhóm giới thiệu kết gieo hạt mình + Có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng quá lạnh) - Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HĐ3: Quan sát - Chia nhóm đôi + Mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt đến hoa, kết và cho hạt mới? 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò * ( Nhóm ) - Quan sát hình + gieo hạt – lá mầm - nhiều lá – hoa kết - lớn lên – già – cho hạt *Nêu bài học LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn bài “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” và đoạn văn bài “Tranh làng Hồ” - Bài BT II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ 1: Hướng dẫn hs luyện đọc và làm bài tập Hội thổi cơm thi Đồng Vân Luyện đọc diễn cảm đoạn văn đây với giọng HS luyện đọc đoạn văn theo hướng dẫn GV sôi nổi, dồn dập nhằm diễn tả không khí vui, háo hức hội thổi cơm thi (Chú ý : Có thể đánh dấu chỗ cần ngắt, nghỉ và gạch từ ngữ cần nhấn giọng trước đọc.) “Hội thi bắt đầu ….lấy nước và bắt đầu thổi cơm.” Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn Kĩ thuật “ Khăn trải bàn” từ việc nào ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời Đáp án: b đúng a – Cuộc sống bình lặng các làng Việt cổ bên sông Đáy b – Cuộc trẩy quân đánh giặc các làng Việt cổ bên sông Đáy c – Phong tục tập quán vào mùa xuân các làng Việt cổ bên sông Đáy (9) Tranh làng hồ Luyện đọc diễn cảm các câu văn sau (chú ý ngắt HS luyện đọc khổ thơ theo hướng dẫn GV nghỉ hợp lí và nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm – có gạch dưới) : “Mỗi lần Tết đến… người tranh.” Điều gì đã giúp người nghệ sĩ vẽ tranh làng Nhóm Đáp án: b Hồ có các tranh dân gian sống động ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng a – Vì các nghệ sĩ đã sống và làm việc làng quê Việt Nam b – Vì các nghệ sĩ yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi c – Vì các nghệ sĩ có cái nhìn tươi vui người dân Việt Nam Thứ ba ngày 11 tháng năm 2014 Toán (T 132): QUÃNG ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Luyện tập - Y/c HS làm BT1, ( SGK139 ) - HS làm bài 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Hướng dẫn tìm công thức tính quãng đường a)Bài toán 1: - GV cho HS đọc đề bài toán SGK, nêu yêu - HS đọc đề, nêu y/c đề toán cầu bài toán - HS tính Quãng đường ô tô được: 42,5 x = 170(km) + Nêu cách tính quãng đường + Lấy vận tốc nhân với thời gian - GV cho HS viết công thức tính quãng - Viết công thức: S = v x t đường - GV gợi ý cho HS nêu: Để tính quãng đường ô tô được, ta lấy vận tốc nhân với thời gian ô tô b)Bài toán 2: - Y/c HS đọc đề và làm bài - HS đọc đề, làm bài (10) - Cho HS vận dụng tính - GV theo dõi HS làm bài - GV cho lớp nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 1/141: - Cho HS làm bài cá nhân Bài 2/141: - Cho HS làm bài cá nhân Củng cố, dặn dò: + Muốn tính quãng đường ta làm nào ? - Bài sau: Luyện tập - Trình bày 2giờ 30phút=2,5giờ Quãng đường người đó là: 12 x 2,5 = 30 (km) * ( Cá nhân ) - HS đọc đề, tự làm cá nhân Quãng đường ca nô là: 15,2 x =45,6(km) Đáp số:45,6 km * ( Cá nhân ) - HS đọc đề, tự làm cá nhân Đổi 15 phút=0,25 Quãng đường người xe đạp là: 12,5 x 0,25= 3,15(km) Đáp số:3,15km - HS trả lời Kể chuyện ( tiết 27): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm và kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người VN kỉ niệm với thầy, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: HD tìm hiểu đề - 1em đọc đề bài - 1em đọc đề bài Cả lớp theo dõi - Gạch chân từ ngữ quan trọng: 1) sống ,tôn sư trọng đạo 2) Kỉ niệm,thầy giáo,cô giáo lòng biết ơn - Gọi HS đọc gợi ý - Đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK - Gợi ý - Nghe gợi ý HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Y/c HS nêu tên câu chuyện kể - HS nêu tên câu chuyện kể - Chia nhóm đôi - HS kể cho nghe toàn câu chuyện đã tìm (11) - Trao đổi, đặt câu hỏi để tìm ND chính ý nghĩa câu chuyện - Xung phong kể trước lớp - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn - Nhận xét 3.Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Khoa học ( tiết 54 ): CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I/ MỤC TIÊU: - Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành , lá, rễ cây mẹ II/ ĐDDH: Hình vẽ SGK , mía, củ khoai tây, củ gừng, hành, tỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Cây mọc lên từ hạt + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm tốt? - HS trả lời + Nói phát triển hạt mướp gieo xuống đất đến mọc thành cây, hoa, kết quả? 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Quan sát * ( Cả lớp ) - Yêu cầu HS quan sát và trả lwoif: - Quan sát hình vẽ và vật thật + Chỉ vào chồi mọc từ vị trí nào trên thân + Mọc từ nách lá mía cây mía? + Người ta sử dụng phần nào cây mía để + Đặt mía nằm dọc rãnh trồng? Nêu cách trồng? sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp ngọ lại Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía + Chồi mọc từ vị trí nào trên củ khoai tây, + Củ khoai tây: chòi mọc từ chỗ lõm gừng, hành , tỏi và lá bỏng? + Củ gừng: chỗ lõm có chồi + Phía đầu củ hành, tỏi có chồi mọc nhô lên + Lá bỏng: chồi mọc từ mép lá + Kể tên số cây khác có thể trồng + Cây sắn , cây sống đời, củ nghệ phận cây mẹ? *Kết luận: Ở thực vật, cây có thể mọc - HS nhắc lại lên từ hạt số phận cây mẹ HĐ2: Thực hành * ( Nhóm ) - Chia nhóm - Các nhóm lấy dụng cụ đã chuẩn bị đặt lên bàn - Thực hành trồng cây - Trưng bày cây nhóm mình - Nhận xét 3.Củng cố dặn dò: * Nêu bài học (12) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Thứ tư ngày 12 tháng năm 2014 Tập đọc (T 54): ĐẤT NƯỚC I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào đất nước tự do.(Trả lời các câu hỏi SGK, học thuộc lòng khổ thơ cuối.) II/ĐDDH: Tranh, câu khó III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tranh làng Hồ - Gọi 2HS đọc và trả lời câu hỏi - HS thực y/c 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung - HS lắng gnhe - Chia đoạn (mỗi khổ thơ là đoạn) - Hướng dẫn giọng đọc - Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - Rút từ khó: hương cốm, chớm lạnh,… - Đọc từ khó - Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - Gọi HS đọc chú giải - HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc nhóm - HS đọc nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - HS đọc thi trước lớp - GV đọc mẫu - HS lắng nghe HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: * ( Nhóm ) + Những ngày thu đẹp và buồn tả + Khổ thơ 1, khổ thơ nào? Câu 2: * ( Cá nhân ) * HS đọc khổ thơ + Nêu số hình ảnh đẹp và vui mùa + Đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo thu khổ thơ 3? mới, biếc + Vui: làm cho trời thay áo, nói cười người Câu 3: * ( Nhóm ) * HS đọc khổ thơ cuối + Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào + Câu thơ lòng tự hào đất nước tự đất nước tự do, truyền thống bất khuất do: Trời xanh đây là chúng ta dân tộc khổ thơ thứ tư và thứ năm? Núi rừng đây là chúng ta + Câu thơ nói lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc: Nước chúng ta, HĐ3: HD đọc diễn cảm & HTL Nước người chưa khuất - GV hướng dẫn và đọc mẫu khổ thơ 1-2 - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe (13) - Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ thơ cuối 3.Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi cho HS rút đại ý - Rút đại ý - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Thi đọc trước lớp - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ cuối - Nêu đại ý - Nhắc lại Toán(T.133): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Quãng đường - Y/c HS làm BT1, ( SGK/140 ) - HS làm bài 2.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/141: * ( Cá nhân ) - GV gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề - Cho HS làm vào (không cần kẻ bảng) - Làm bài tập vào vở, bảng lớp - Hướng dẫn HS ghi theo cách: Với v = 3,25km/giờ; t = 4giờ thì s=32,5x4 = 130(km) - Lưu ý HS đổi đơn vị cột trước tính: 36km/giờ=0,6 km/phút - Gv nhận xét 40phút=2/3 Bài 2/142: * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV gợi ý - GV cho HS làm chữa bài - Làm bài tập vào vở,bảng lớp Thời gian ô tô là: 12giờ15phút – 7giờ30phút = 4giờ 45phút 4giờ 45phút = 4,75giờ Độ dài quãng đường AB: 4,75 x 46 = 218,5 (km) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Thời gian Thứ năm ngày 13 tháng năm 2014 Tập làm văn ( tiết 53 ): ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI (14) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết trình tự miêu tả, tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc II/ĐDDH : Bảng nhóm viết đoạn văn; tranh ảnh cây cối III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Trả bài văn tả đồ vật - Y/c HS đọc đoạn văn đã chỉnh sửa tiết - HS đọc trước 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Bài 1: * ( Nhóm ) - Gọi 1em đọc yêu cầu và bài văn - 1em đọc yêu cầu và bài văn - Gọi 1em đọc câu hỏi - 1em đọc câu hỏi - Đính bảng kiến thức cần ghi nhớ -1 em đọc ghi nhớ bài văn tả cây cối - Chia nhóm đôi - Thảo luận và trả lời câu hỏi a) + Cây chuối bài tả theo trình a) + Từng thời kì cây :cây chuối – tự nào? cây chuối to- cây chuối mẹ + Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào + Từ bao quát đến chi tiết phận nữa? b)+ Cây chuối tả theo cảm nhận b) + Theo ấn tượng thị giác - thấy hình giác quan nào? dáng cây, lá, hoa + Còn có thể quan sát cây chuối + Có thể tả xúc giác, thính giác, vị giác quan nào nữa? giác, khứu giác VD: xúc giác (tả độ trơn,bóng thân) thính giác (tiếng khua tàu lá gió thổi),vị giác (vị chát,ngọt quả),khứu giác(mùi thơm chín) c) + Tìm các hình ảnh so sánh tác giả + So sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ dài lưỡi sử dụng để tả cây chuối? mác…/các tàu lá ngả ra…như cái quạt lớn/cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non + Nhân hoá + Nhân hoá: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc…/chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./Cổ cây chuối mập tròn,rụt lại./Vài lá…đánh động cho người biết…/các cây lớn nhanh hớn./Khi cây mẹ bận đơm hoa…/Lẽ nào nó đành để mặc…đè giập hay hai đứa đứng sát nách nó/ Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa… Bài2: * ( Cá nhân ) - Gọi 1em đọc yêu cầu - 1em đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh ảnh cây, lá , thân, rễ, hoa,… - Cho HS làm cá nhân - Làm bài vào - Nhận xét -Vài em trình bày 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học (15) - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết Toán(T 134): THỜI GIAN I/MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian chuyển động - Bài tập cần làm: Bài ( cột 1, ), bài II/ĐDDH: Bảng phụ III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Luyện tập - Y/c HS làm BT1, ( SGK/141 ) - HS thực y/c 2.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1 : Hình thành cách tính thời gian a) Bài toán1: * ( Nhóm ) - Gọi HS đọc đề toán, trình bày lời giải bài - HS đọc yêu cầu đề toán và thảo luận giải toán + Thời gian ôtô là: - GV theo dõi HS thực 170 :42,5=4 (giờ) Đáp số:4giờ + Để tính thời gian ô tô ta làm cách + Lấy quãng đường chia cho vận tốc ô nào? tô - Y/c HS nhắc lại cách tính thời gian - Nhắc lại cách thực tìm thời gian - Cho HS viết công thức: t = s : v - Viết công thức b) Bài toán2: * ( Nhóm ) - Cho HS thảo luận làm bài - Thời gian ca nô là: 42:36=7/6 (giờ) 7/6 giờ=1giờ 10 phút Đáp sô:1giờ 10 phút * GV củng cố: v=sxt s=vxt t=s:v * GV lưu ý, biết hai ba đại lượng : vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính đại lượng thứ ba HĐ2 : Luyện tập Bài 1/143: - Gọi HS đọc đề - Cho HS nêu lại cách tính thời gian - Cho HS làm bài - Nhận xét Bài 2/143: - Gọi HS đọc đề - Cho HS thảo luận nhóm đôi Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại cách tính thời gian - Nhận xét tiết học * ( Cá nhân ) - HS đọc đề - HS nhắc lại cách tính thời gian - HS làm bài cá nhân * ( Nhóm ) - 1HS đọc đề a) Thời gian người đó là: 23,1 :13,2=1,75 1,75giờ=1giờ 45 phút … - HS nhắc lại (16) - Dặn dò Luyện từ và câu ( tiết 54 ): LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nào là liên kết câu phép nối,tác dụng phép nối Hiểu và nhân biết từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiên yêu cầu BT mục III II/ĐDDH: Phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Truyền thống - Y/c HS làm BT ( SGK/90 ) - HS thực y/c 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Nhận xét Bài 1: * ( Nhóm ) - Gọi em đọc đề bài và đoạn văn -1 em đọc đề bài và đoạn văn - Cho HS thảo luận theo nhóm - Đọc câu - Nhận xét, chốt ý - Từ hoặc: nối từ em bé với từ chú mèo câu -Cụm từ vì :nối câu với câu Bài 2: * ( Cá nhân ) - Gọi em đọc yêu cầu -1 em đọc yêu cầu - Y/c HS suy nghĩ, trả lời + nhiên, mặc dù, nhưng, chí, - Nhận xét, chốt ý cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,… HĐ2: Ghi nhớ - em đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài1: * ( Nhóm ) - Gọi em đọc yêu cầu và đoạn đầu - em đọc yêu cầu và đoạn đầu - Hướng dẫn HS đánh số thứ tụ câu , - Đánh số thứ tự câu, thảo luận làm sau đó thực yêu cầu bài, trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ - Nhận xét, chốt ý sung Đoạn: nối câu với câu Đoạn2: vì nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn + rồi: nối câu với câu Đoạn 3: nối câu với câu 5,nối đoạn với đoạn + rồi: nối câu với câu Bài 2: * ( Cá nhân ) - Gọi em đọc yêu cầu và mẩu chuyện - Gọi em đọc yêu cầu và mẩu chuyện - Y/c HS suy nghĩ, trả lời + Từ “nhưng” dùng sai - Nhận xét, chốt ý + thay từ :vậy, thì, thì, thì, … - Đọc lại mẩu chuyện vui 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau (17) L.TIẾNG VIỆT : I Mục tiêu: Củng cố về: - Thay từ ngữ để liên kết câu - Viết đoạn đối thoại II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Viết dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả loài cây (một cây hoa cây ăn quả, loại rau, cây có bóng mát, ) mà em yêu thích * Gợi ý: – Chọn loài cây mà em thích : Cây đó là cây gì ? Được trồng đâu ? – Tả nét bật các phận cây theo trình tự từ trên xuống (hoặc ngược lại), từ phận bật đến phận ít bật ; chú ý đến màu sắc, hương thơm (nếu tả cây hoa cây ăn quả), tán lá (cây có bóng mát), sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá, để miêu tả cho sinh động LUYỆN TẬP Hoạt động HS - HS làm bài vào theo hướng dẫn GV * Dàn ý mẫu: a) Mở bài: Ở trường em có nhiều loài cây bóng mát Trong đó em thích cây đa trồng góc sân b) Thân bài: - Từ xa nhìn lại, cây ô xanh mát rượi - Đến gần thấy thân cây to, rắn chắc, mọc thành nhánh hai rồng uốn vào - Rễ nhô lên gồ ghề tạo hình thù kì lạ Đặc biệt, rễ còn mọc thân và cành, buông xuống rèm - Cành đan xen vào nhau, xoắn xuýt, nâng tán lá xòe rộng, reo vui cùng chim chóc, chao lượn không gian - Lá to, hình bầu dục, xanh mướt, ánh sáng xuyên qua còn lại màu ngọc bích - Hoa màu vàng nhạt , nhỏ li ti ngôi - Quả đa nhở, màu vàng cam, tròn hòn bi ve c) Kết bài: Xuân sang, chim chóc đậu đầy cành, hót ríu rít nghe vui tai Khi chơi, em thường đọc truyện cùng bạn gốc cây bóng mát Em yêu cây đa này và nhắc nhở cùng các bạn nhỏ rằng: không bẻ cành, ngắt lá để cây luôn xanh tốt Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2014 Tập làm văn ( tiết 54 ): TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) (18) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý II/ĐDDH : Ghi sẵn đề bài III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Ôn tập tả cây cối - Y/c HS đọc đoạn văn đã viết tiết trước - HS đọc 2.Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài - GV ghi sẵn đề bài - em đọc đề bài - Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài - Chọn đề để làm (HS tự nói đề - HS nói đề bài mình chọn mình chọn) - GV giải đáp thắc mắc có HĐ2: HS làm bài - Nhắc nhở HS trước làm bài - Lắng nghe + Chú ý tả theo trình tự - HS làm bài vào + Cách dùng từ,câu hợp lí + Lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, - GV theo dõi giúp đỡ - Thu nhà chấm 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Toán (T.135): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ vận tốc, quãng đường, thời gian - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Thời gian + Muốn tính thời gian ta thực - HS thực y/c nào? + BT ( SGK/142 ) 2.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: * ( Cá nhân ) - Cho HS làm bài cá nhân GV theo dõi - HS làm bài bảng lớp, HS làm và nhận xét kết S(km) 261 78 165 V(km/giờ) 60 39 27,5 t(giờ) 4,3giờ =4giờ giờ 21phú Bài 2: t 96 40 2,4giờ= 2giờ 24phút (19) - Cho HS đọc đề và xác định đề GV theo dõi và cho HS làm cá nhân GV giúp đỡ * ( Cá nhân ) HS yếu GV chấm số bài và nhận xét - HS làm bài ( vở, bảng lớp ) chung 1,08m =108cm Thời gian ốc sên bò: Bài 3: 108 : 12 = phút - Gọi em lên bảng làm Cả lớp làm bài vào GV sửa bài chung * ( Cá nhân ) - HS làm cá nhân HS sửa bài Củng cố, dặn dò: Thời gian đại bàng bay : - Nhận xét tiết học 72 : 96 = 0,75giờ = 45 phút - Dặn dò L.TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Củng cố về: - Tính thời gian chuyển động II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT II Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Hoạt động HS Hai thành phố A và B cách Cá nhân 2169km Một máy bay bay từ thành phố A Máy bay đến thành phố B vào lúc: 2169 : 964 = 2, 25 ( ) thành phố tới B với vận tốc 964km/giờ 2, 25 = 15 phút Hỏi sau bao lâu thì máy bay đến thành phố B? Quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định dài 90 km Một xe máy khởi hành lúc 7giờ 30 phút, từ Hà Nội đến Nam Định với vận tốc 36km/giờ Hỏi xe máy đến Nam Định lúc giờ? Nhóm Số thời gian xe máy từ HÀ Nội tới Nam Định: 90 : 36 = 2, ( ) 2, = 30 phút Xe máy đến Nam Định vào lúc: 30 phút + 30 phút= 10 Sinh hoạt lớp (tuần 27): SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I.Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động tuần 27 - Phổ biến kết hoạch tuần 28 II Nội dung thực : 1/ Phần nhận xét ban cán lớp 2/ Nhận xét giáo viên a/ Công việc thực tuần 27: * Ưu điểm: - Thực tốt vệ sinh lớp và khu vực (20) - Vở sách chuẩn bị đầy đủ, học thuộc bài và làm bài đầy đủ - Thực nề nếp thể dục, vào lớp đúng - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tốt * Tồn tại: - Một số em còn làm việc riêng học b/ Kế hoạch tuần 28: - Thực học tuần 28 - Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi - Thực tốt vệ sinh lớp và khu vực - Vở sách chuẩn bị đầy đủ, học thuộc bài và làm bài đầy đủ - Thực nề nếp thể dục vào lớp đúng (21)

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w