1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tham my day van dong tia ma em

23 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Để các đồ dùng trong gia đình được bền đẹp, các con nên chú ý khi sử dụng: giữ gìn cẩn thận, dùng xong cất đúng nơi quy định nhé  Hoạt động 3: Trò chơi: * Trò chơi: “Chung sức” - Cá[r]

(1)CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ TUẦN: (Từ ngày 25/3 – 12/4/1013) (2) CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ Thời gian thực hiện: 03 Tuần (17/3 – 04/04/1014 ) MỤC TIÊU 1.Lĩnh vực phát triển thể chất : - CS 21.Nhận và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm - CS 22.Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm - CS :Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình ve - CS : Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội: - CS 40.Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - CS 56.Nhận xét một số hành vi đúng sai người đối với môi trường - CS 53.Nhận việc làm mình có ảnh hưởng đến người khác Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Cs 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - CS 86.Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói - CS 91.Nhận dạng chữ cái bảng chữ cái tiếng Việt Lĩnh vực phát triển nhận thức: - CS 98.Kể một số nghề phổ biến nơi trẻ sống - CS 104.Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 - CS 105 : Tách 10 đối tượng thành nhóm ít cách và so sánh số lượng các nhóm Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ : - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trường lớp - Thể hiện bài hát chủ đề ngành nghề một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc - Thể hiện cảm xúc ,khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình trường lớp, đồ dùng đồ chơi,cảnh vật, cô giáo các bạn lớp…một cách hài hòa (3) MẠNG NỘI DUNG NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN - Trẻ biết nghề nông - Biết dụng cụ nghề nông ( lưởi hái, thúng, bao, ….) - Biết sản phẩm nghề nông, và biết bảo vệ các sản phẩm đó - Quý trọng người lao động, bảo vệ, giữ gìn thành người lao động đã tạo hạt lúa cho chúng ta ăn NGÀNH NGHỀ BÉ LÀM BÁC SĨ - Biết nghề bác sĩ có dụng cụ gì - Các dụng cụ đó trẻ biết tên - Biết nghề bác sĩ thường làm gì giúp cho bệnh nhân - Biết nghề bác sĩ giúp đở cho bệnh nhân - Biết quý yêu thương nghề bác sĩ NGHỀ PHỔ BIẾN - Trò chuyện một số nghề.(như dệt, may, thợ hồ……) - Những hoạt động chính các nghề, nghề làm sản phẩm gì và thế nào - Dụng cụ lao động nghề, và sản phẩm các nghề - Công việc cụ thể và lợi ích nghề sản xuất - Ý nghĩa các ngành gnhề đối với cuộc sống người (4) MẠNG HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trò chuyện công việc các tài xế - CS 98: Làm quen một số nghề phố biến xã hội - Bé làm quen nghề bác sĩ - Bác nông dân LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Em làm bác sĩ , tác giả viễn châu Tía má em Cháu yêu cô chú công nhân Cháu yêu cô thợ dệt Ve hoa tặng chú bộ đội LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NGÀNH NGHỀ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Ve trang trí hình vuông Nặn các loại bánh Làm chú bộ đội Ve trang trí hình tròn Cháu thương chú bộ đội Cắt dán hình vuông to nhỏ - CS14 : Bật tách khép chân - Ném xa tay - Bò dích dát qua điểm - CS 18: Chảy đầu - TCVĐ: kéo co, đếm tiếp; thi lấy bóng; cắt đường thẳng…tô màu tranh ngành nghề LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ “Làm bác sĩ” - Thơ “Đi bừa” - Thơ “Chú bộ đội hành quân mưa” - Thơ “ cái bát xinh xinh” - Làm quen chữ u (5) CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ Thời gian thực hiện: 03 Tuần (17/3 – 04/04/1014 ) CỤ THỂ HÓA MỤC TIÊU NỘI DUNG Nhánh 1: Nghề người thân (Từ ngày 25/03 – 29/03/2013) HOẠT ĐỘNG - CS 21.Nhận và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm - Nói ít tên đồ vật gây nguy hiểm - Không chơi với đồ vật gây nguy hiểm  Hoạt động góc bé làm nội trợ: cho cháu kể 3, đồ vật hiểm và nói nguy hiểm  Góc tạo hình: cho cháu nói tên và ve lại đồ vật nguy hiểm - CS 40.Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh -Tự điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp với hoàn cảnh  Hoạt động trò chuyện đầu và cuối  Quan sát lúc nơi - CS 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - Thể hiện quan tâm thông tin  Hoạt động học: Thơ “Đi bừa” nói ra:  Trò chơi: Người chăn vịt + Nhìn vào mắt người nói + Gật gù, mỉm cười + Đáp lại nét mặt, cử chỉ, điệu bộ  Hoạt động học: Đồ dùng nghề - Trẻ nói công dụng và người thân chất liệu các đồ dùng thông  Hoạt động góc Toán: Phân loại thường sinh hoạt một số đồ dùng thông thường ngày theo chất liệu và công dụng - Xếp và gọi tên nhóm đồ dùng - Hoạt động góc khoa học: Trẻ biết đúng theo công dụng chất nói tranh các nghề phù hợp với đồ liệu dùng - CS 96.Phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng -Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện cái đẹp qua nét ve qua ý tưởng sáng tạo - Tô màu không lan ngoài hình ve - Ve trang trí hình vuông (cs 6) - Trò chơi: trốn tìm - Hát và vận động bài “Tía má em” - Nghe hát: Vườn cây - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng -Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Hát đúng giai điệu bài hát - Vận động đúng nhịp - Minh họa động tác - Phát triển thề chất - Động tác đúng ném - Bật tách khép chân - Chạy nhanh vừa sức, không có - Hoạt động ngoài trời: Nhặt lá vệ biểu hiện mệt mõi sinh sân trường (6) Nhánh 2: Một số nghề phổ biến (Từ ngày 01/04 – 05/04/2013) - CS 22.Biết và không làm - Tự nhận ít việc làm một số việc có thể gây có thể gây nguy hiểm nguy hiểm - Không tham gia vào việc làm gây nguy hiểm  Hoạt động trò chuyện đầu giờ: kể tên một số việc làm có thể gây nguy hiểm, - CS 91.Nhận dạng - Nhận dạng ít 20 chữ  Hoạt động học: Làm quen chữ u chữ cái bảng chữ cái cái –ư tiếng Việt - Phát âm đúng  Hoạt động góc thư viện: cháu chơi phát âm chữ cái - CS 98 Kể một số - Trẻ kể tên một số nghề nghề phổ biến nơi trẻ sống phổ biến, nói công cụ và sản phẩm nghề  Hoạt động học: Kể một số nghề phổ biến nơi trẻ sống  Trò chơi: in bánh cát  Phát triển tình cảm và kỹ xã hội  Hoạt động học: Cắt dán hình  Cảm nhận kiểu dáng các vuông to nhỏ hình vuông  Hoạt động ngoài trời: trò chơi  Trang trí hình vuông theo sở “chuyển gạch chân” thích cháu  Phát triển thẩm mỹ  Hoạt động học ăm nhạc: “cháu  Hát đúng giai điệu bài hát yêu cô chú công nhân”  biết thể hiện tình cảm qua bài  Nghe hát: Bèo dạt mây trôi hát  Trò chơi: Nhìn hình ảnh đoán  Mạnh dạn vận động theo tên bài hát nhạc  Phát triển thể chất:  Bật sâu 45-50cm kết hợp lăn  Động tác chuẩn bóng nhà  Sự khéo léo bật và lăn  Trò chơi: Hò kéo lưới bóng Nhánh 3: Nghề bác sĩ (Từ ngày 08/04 – 12/04/2013) - CS 53.Nhận việc làm mình có ảnh hưởng đến người khác - Nói việc làm mình có ảnh hưởng / gây phản ứng cho người khác thế nào?  Hoạt động lao động vệ sinh sân trường - CS 86.Biết chữ viết có - Hiểu chữ viết có thể đọc thể đọc và thay cho lời nói - Con người sử dụng chữ viết với các mục đích khác ( VD: Viết thư, viết thiếp )  Hoạt động góc phân vai: đóng vai theo chuyện “voi học” - Phát triển ngôn ngữ  Hoạt động học: Thơ: Làm bác sĩ  Hoạt động góc thư viện: chơi thi phát âm chữ cái - Đọc thơ diển cảm - Hiểu nội dung thơ - CS 104.Nhận biết số - Đếm và nói đúng số lượng  Hoạt động học: nhận biết số10 phù hợp với số lượng phạm vi 10  Hoạt động ngoài trời: Trẻ chơi phạm vi 10 - Chọn thẻ chữ số tương ứng với với bể cát (7)  Phát triển tình cảm kỹ xã hội số lượng đã đếm  Hát đúng giai điệu bài hát  cảm nhận nội dung bài hát  Minh họa theo nội dung bài hát  Phát triển thẩm mỹ  Thể hiện ý tưởng qua nét ve  Tô màu khéo léo  Có ý tưởng sáng tạo  Hoạt động học: Âm nhạc: “làm bác sĩ”  Trò chơi: vận chuyển lương thực  Hoạt động học: ve trang trí hình tròn  Hoạt động ngoài trời: lao động vệ sinh sân trường  Ném xa tay, bật xa 50cm  Hoạt động ngoài trời: chơi tự  Phát triển thể chất  Động tác ném chuẩn  Bật đúng tư thế CS : Cắt theo đường - Cắt hình, không bị rách viền thẳng và cong - Đường cắt lượn sát theo nét các hình đơn giản ve HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động góc : Góc tạo hình cắt dụng cụ nghề bác sỹ theo hình ve (8) TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU Góc nội trợ -Beù taäp laøm nội trợ - Làm thợ nấu các món ăn - Tranh các món ăn -Treû bieát ñi chợ mua thực phaåm,cheá biến thức ăn - Quan sát và thực hiện - Trẻ biết sử dụng họp làm khối gổ để xây dựng theo ý thích - Trẻ biết xây dựng sân khấu - Xây dựng trạm xá - Trẻ biết sử dụng các loại vật liệu khối gổ để xếp, lắp ghép mô hình theo ý thích - Làm bộ sưu tập tranh ảnh các nghề (Bác sĩ, ca sĩ, nông, cô giáo, bán hàng ) - Tô màu,ve, cắt , xé dán các dụng cụ theo nghề - Nặn thuốc -Trẻ biết một số kỷ đã học để tạo sản phẩm - Thông qua bài học trẻ thể hiện vật hiện tượng xung quanh -Lá các loại - Giấy A4, khăn lao tay họp màu các loại - Đất nặn, giấy màu, keo kéo -Vaät lieäu: Keùo, giaáy, vieát, maãu trang trí, hoà daùn - Cho cháu xem tranh ảnh, gợi ý cho trẻ thực hiện tranh ảnh theo ý thích, cho trẻ nặn theo ý mình - Coâ daïy treû laøm dụng cụ nghề nông (Lưởi hái, cuốc, sẻn ) -Treû veõ tô màu tranh các nghề - Dạy trẻ nặn các loại thuốc viên tròn, viên hình chữ nhật, vuông… -Trẻ thực toát vai chôi: - Biết cùng trò chuyện xem tranh truyện - Biết kể chuyện đọc thơ - Tranh ảnh chủ đề -Một số quyển chuyện có liên quan đến các ngành nghề - Cô tổ chức hướng dẫn trẻ phân vai chơi với - Cô hướng dẫn trẻ xem tranh, hoûi treû các hình aûnh tranh - Cô tổ chức cho trẻ sờ, nắm gợi mở hình Góc xây dựng Góc tạo hình Góc thư viện - Xem ảnh chủ đề ngành nghề -Đọc thơ, truyeän chủ đề ngành nghề - Tô, ve, chữ CHUẨN BỊ TÔ CHÚC HĐ -Bếp, lò, bếp ga, - Cô hướng dẫn trẻ beáp ñieän soá qui trình cheá bieán: -Noài, chaûo, aám, Côm, canh, xaøo, nướng - Làm món ăn, biết dọn bàn ăn nấu nướng xong - Trẻ xem tranh các món ăn - Khối gỗ - Cô hướng dẫn trẻ cách - Que bố trí đúng và đẹp mắt - Cây xanh -Treû phaân vai chôi vaø - Lá cây thực đúng yêu cầu - Vải vụn cuûa coâ - Họp thuốc lá - Trẻ tích cực tham gia keo hồ dán xây dựng tốt, có sáng - Hoa tươi taïo - Dây cờ -Boâng hoa -Haøng raøo chaén (9) Góc thiên nhiên Góc âm nhạc Góc Khoa học u-ư chủ đề ngành nghề qua tranh chuyện có sẳn -Bút sáp, bút nước -Trẻ tưới nước cho cây cảnh - Trẻ trồng cây xanh, trồng hoa, kiểng -Treû laøm quen với môi trường đất nước - Biết cách để đất vào lon để trồng cây - trẻ biết tìm hiểu thiên nhiên qua hoạt động vui chơi -Cô dạy cháu -Cô giáo cho thuộc lời số các cháu hát bài hát các bài hát chủ đề thuộc chủ - Cô hướng điểm dẩn cháu hát đúng nhịp -Bieåu dieãn -Chaùu bieát vaên ngheä haùt muùa,vaän động theo lời ca -Trẻ biết nói - Trẻ biết nghề tranh các để phân loại đồ nghề phù hợp dùng, dụng cụ với đồ dùng đúng - Biết điền các số tương ứng với dụng cụ dáng, công dụng đồ vật cho trẻ đoán tên đồ dùng nghề - Cây cảnh thùng nước - Chay nước khăn - Thao đựng các -Caây gioáng ,caùc dụng cụ đào xới,bình tưới - Trẻ chơi chăm sóc cây cảnh - Chơi chia nhóm sàn các to nhuyển -Trồng cây xanh trước sân trường đường -Cô hướng dẫn cách trồng cây, sau đó cho trẻ thực hành -Một số bài hát chủ đề Biết vận động theo nhạc - Trống lắc , phách tre, tràm - Cho cháu hát múa biểu diển văn nghệ - Cô gọi một vài cá nhân biểu diển - Cô dạy trẻ giới thiệu bài hát Động viên trẻ hát múa thật sinh động - Thẻ chữ số - Tranh các nghề - Tranh dụng cụ - Cô trò chuyện với cháu một số đồ dùng, công dụng và chất liệu - Cho cháu xem tranh một số nghề phổ biến,và gợi hỏi cháu - Hướng dẫn cho cháu cách chơi CHUẨN BỊ (10) Nội dung Hoạt động ĐỒ DÙNG CỦA CÔ - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xã hội - Giáo dục trẻ biết nghề bố, mẹ mình, và dụng cụ nghề nghiệp - Giáo dục trẻ biết nghề bác sĩ Tranh các nghề xã hội như, (may, xây nhà, nghề nông, giáo viên, điện tử, bác sĩ……) - Giáo dục trẻ biết cách tiết kiệm nước - Dạy trẻ biết nghề nào tốt, nghề nào chưa tốt để trẻ hiểu biết thêm - Dạy trẻ biết các đồ dùng ba, mẹ giữ gìn cẩn thận không phá phách, và biết công việc ba, mẹ mình và người thân gia đình cụ thể làm gì - Dạy trẻ biết nghề bác sĩ là nghề hết sức thiên liên,chữa bệnh cho người, giúp cho người hết bệnh - Dạy trẻ biết tiết kiệm nước lúc sử dụng rửa hay tấm, dùng lượng nước phù hợp thôi - Giáo dục trẻ tiết kiệm điện gia đình - Dạy trẻ biết cách sử dụng tivi, quạt, ngoài thì tắt điện - Tranh các nghề người thân gia - Dạy trẻ biết các nghề người thân đình gia đình, và nghề nào đáng quý - Tranh minh họa các bài thơ - Dạy trẻ biết đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ - Tranh minh họa các truyện - Kể chuyện cho trẻ nghe và giúp trẻ hiểu nội dung chuyện ĐỒ DÙNG CỦA CHÁU - Đất nặn - Giấy roky,giấy A4,giấy báo - Họp màu,các loại lá cây để trẻ chơi - Khối họp - Các dụng cụ các nghề - Tranh lô tô chủ điểm - Lon, cây để trẻ trồng cây xanh - Trẻ nặn các đồ dung, ve, cắt xé dán - Trẻ ve tranh theo chủ điểm - Dạy trẻ chơi với các đồ chơi, và giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi bạn, nhường nhịn lẩn THỂ DỤC SÁNG (11) I/ Mục đích yeâu caàu: - Kiến thức: Trẻ tập đúng động tác, nhịp nhàng.Cháu tập theo cô và phát triển toàn diện - Kỷ năng: Rèn luyện các khớp giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn, nhanh nhẹn rèn luyện đội hình đội ngủ cho trẻ - Giáo dục trẻ tập không đùa giởn II/ chuaån bò: - Gậy cho trẻ - Nơ - Sân rộng sạch, phẳng các động tác bài tập thể dục III/ tieán haønh: 1/ Khởi động: - Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo các hiệu lệnh cô, theo nhịp bài hát “đi đều”, sau đó cho trẻ chuyển thành hàng ngang giảng cách 2/ Trọng động: Cơ hô hấp: thổi nơ bay * Cơ tay 4: Đánh xoay tròn cánh tay + Hai cánh tay xoay tròn vào + Giơ hai tay lên cao +Hạ tay xuống * Cơ bụng 4: Nghiên người sang bên + Đứng thẳng, tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai + Nghiên người sang phải + Nghiên người sang trái + Trở tư thế ban đầu * Cơ chân 4: Đưa chân các phía + Một chân làm trụ, chân đưa lên phía trước + Đưa chân phía sau + Đưa sang ngang + Đưa chân vị trí ban đầu * Cơ bật: bật tách khép chân 3/ Hoài tænh: - Cho trẻ chơi trò chơi uống nước cam nhẹ nhaøng – voøng hít thở sâu, vào nơi quy định KẾ HOẠCH TUẦN 27 (12) Chủ đề nhánh: NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN Nội dung hoạt động Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng - Cô đón trẻ vào lớp - Hướng dẩn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Trò chuyện với trẻ chủ điểm, người thân gia đình mình làm nghề gì Hô hấp , Tay 4, Chân 4, Bụng , bật Lĩnh vực phát triển vận động Hoạt động Học Chơi và hoạt động các góc Dạo chơi ngoài trời Hoạt động cuối Hoạt động Học ( chiều) Bật tách khép chân Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội Bài hát: Tía má em Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: Đi bừa Lĩnh vực Lĩnh vực phát triển phát triển nhận thức thẩm mỹ Phân loại đồ dùng gia - Ve trang trí đình theo hình vuông công dụng và chất liệu - Phân vai : Bé tập nấu ăn, và bán hàng - Tạo hình : Trẻ nặn ve dụng cụ nguy hiểm - Thư viện : Đọc các bài thơ thuộc chủ điểm - Âm nhạc : Hát, biểu diển văn nghệ các bài hát thuộc chủ điểm - Khoa học : Trẻ biết nói tranh các nghề phù hợp với đồ dùng - Thiên nhiên : Trẻ trồng cây, tưới nước cho cây xanh - Xây dựng : Xây nhà bé, theo ý thích - Trẻ vui chơi tự - Trẻ chơi trò chơi “TC kéo co, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê” - Chơi với lá cây làm mũ mão - Nhặt sỏi, lá cây xếp hình cây xanh và hoa - Ôn các hoạt động ngày - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Tuyên dương :cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ ,dặn dò ,giáo dục - Ôn luyện : -Vận động bài - Ôn đọc thơ - Chơi “Ghép - Ôn ve hình Bật tách khép hát ‘’Tía má ‘Đi bừa ‘’ âm học vuông chân vào ô em ‘’ - TC: Ai đọc thành từ có TC : nhanh - Nêu tên nhanh nghĩa” Tc : cái j hơn, nghề - Xem tranh biếng TC : Bật qua người ảnh -Đặt câu có suối thân ngành nghề nghĩa với từ vừa ghép Khối Trưởng Duyệt Nguyễn Thị Kim Thi Người lập kế hoạch Võ Kim Ngọc (13) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: BẬT TÁCH KHÉP CHÂN Ngày dạy :……/……/2014 I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ biết “ Bật tách khép chân” - Kỹ năng: Rèn luyện khéo léo đôi chân, chân và giúp trẻ phát triển thể - Thái độ: Trẻ biết lợi ích việc tập thể dục, và chơi trị chơi không xô đẩy nhau, biết đoàn kết phải biết nhườn nhịn bạn bè + Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi khoảng 30 phút II Chuẩn bị :  Chuẩn bị cho cô : - Giáo án, Sân tập phẳng , thoáng - Vạch ve các ô để trẻ tập - Bài hát “ mời bạn ăn”, “ đều” - Máy casse có nhạc đệm cho trẻ tập  Chuẩn bị cho trẻ : - Tâm thế để trẻ tập - Trò chơi “kéo co”, các họp quà - Nơ, dây, để trẻ tập thể dục III Tiến hành : 1.Ổn định và gây hứng thú với trẻ - Cô cùng trẻ hát bài “mời bạn ăn” + Cô và các vừa hát bài hát nói lên điều gì?( bé ăn thức ăn) + Ăn thức ăn gì? Ăn vào để thể thế nào? ( Ăn trứng, rau, thịt, khỏe mạnh) + Vậy ngoài ăn cho thể khỏe mình còn làm gì cho thân hình khỏe nè các con? ( Còn tập thể dục) + À các Bác Hồ đã dạy chúng ta là muốn cho thân hình khỏe mạnh và làm trên đời này thì chúng ta cần phải tập thể dục, vậy thì cô cháu mình cùng tập thể dục cho khỏe nhe! Các cho cô ba hàng dọc nhe! 2.Nội dung a.Khởi động : - Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo các hiệu lệnh cô, theo nhịp bài hát “đi đều”, sau đó cho trẻ chuyển thành hàng ngang giảng cách b.Trọng động : * Bài tập phát triển chung: * Bài tập phát triển chung: (Cô cho trẻ tập theo nhạc) - Động tác tay: Hai tay trước, dan ngang - Động tác lườn: Đứng dan tay sau lưng, gập người phía trước - Động tác chân:Đứng đưa chân phía trước - Động tác bật: Bật tiến trước * Vận động bản: - Cho trẻ di chuyển đội hình thành hai hàng ngang đứng đối diện nhau, cách khoảng 3,5 – m * Cô giới thiệu bài tập: (14) - Hôm cô sẻ cho các cháu thực hiện vận động “Bật tách khép chân”, lớp xem cô làm mẫu nhe * Coâ laøm maãu laàn 1: cho treû xem (không giải thích) * Coâ laøm maãu laàn 2: (phân tích động tác) - TTCB: Bật liên tục chụm chân, tách chân, chụm chân qua các ô, bật nhẹ đầu bàn chân, không dẫm vào vạch kẻ * Cô làm mẫu lần (Cô cho trẻ nhắt lại các thao tác) * Trẻ thực hiện: nếu trẻ tập sai nhiều cô tập lại, trẻ sai ít thì cô sửa sai cho trẻ (cô trẻ cùng nhận xét) - Gọi trẻ mạnh dạng lên tập để cô và các bạn cùng quan sát, cô nhắc nhở trẻ tập cho đúng - Cơ cho trẻ đầu hàng lên tập đến hết - Cô cho trẻ tập đúng lên tập cho các bạn xem - Coâ cho trẻ tập chưa đúng lên tập để cô quan saùt sửa sai - Cô và các vừa tập bài thể dục gì? (Bật tách khép chân) - Cho trẻ tập hình thức theo Tổ ,nhóm ,cá nhân * TCVĐ: “kéo co” - Cách chơi: Cô giải thích cách chơi và luật chơi, cô chia trẻ làm đội nhau, và cầm dây và kéo đội nào kéo dây qua khỏi vạch giữ là thắng cuộc.luật chơi đội nào thắng cô thưởng cho phần quà đội nào thua sẻ không gì hết (trẻ chơi đúng luật chơi) + Trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Giáo dục trẻ chơi đúng luật chơi hòa đồng với bạn bè nhóm chơi, không đẩy bạn ngã c Hồi tỉnh : - Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng -3 vòng 3.Kết thúc - Cô nhận xét lớp ‘cả lớp hát cùng cô bài hát ‘’Tập đếm’ B.HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai : Bé tập nấu ăn, và bán hàng - Tạo hình : Trẻ nặn ve dụng cụ nguy hiểm - Thư viện : Đọc các bài thơ thuộc chủ điểm C.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI : - Trẻ vui chơi kéo co - Chơi tự trên sân trường D HOẠT ĐỘNG CUỐI GIỜ : - Ôn các hoạt động chính ngày - Nêu gương – Trả trẻ - dặn dò E ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : 1.Tình trạng sức khỏe ……………………………………… 2.Thái độ :………………………………………………………………………………… kiến thức kĩ …………………………………………………………………………… (15) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG VÀ XÃ HỘI Dạy vận động : TÍA MÁ EM Nội dung kết hợp:- Nghe hát: VƯỜN CÂY CỦA BA - Trò chơi : “AI NHANH NHẤT’’ Ngày dạy……/……/2014 I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: trẻ hát bài“ Tía má em ”tác giả Văn Lương Thể hiện âm điệu vui tươi bài hát - Kỷ năng: trẻ biết hát kết hợp vổ tay theo ca từ “Tía má em” Của tác giả Văn Lương + Trẻ hát đúng lời, giai điệu một số bài hát trẻ em đã học - Giaó dục: cháu yêu quý nghề ba mẹ mình , yêu thương ba mẹ đã làm việc vất vả II Chuẩn bị :  Đồ dùng cho cô : - Giáo án, máy casset - Trống, phách tre - Tranh ba, mẹ cày bừa - Bài hát: Tía má em, vườn cây ba  Đồ dùng cho trẻ : - Trống, phách tre - Bài hát “ tía má em” - Trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - – vòng III Tiến hành : 1.Ổn định và gây hứng thú với trẻ - Coâ haùt cho treû nghe baøi haùt “Cháu yêu cô chú công nhân” + Cô vừa hát bài hát nói nghề gì? (Nghề thợ xây, nghề dệt) + Ngoài nghề đó các còn biết nghề nào nữa? (Nghề may, nghề giáo viên, nghề thợ hồ ) + Vậy bạn nào kể cho cô biết ba làm nghề gì? Nghề làm ruộng gọi là nông dân đó các à! (Nghề làm ruộng) + Còn mẹ thì làm nghề gì? (vài trẻ kể) + Các ba, mẹ mình làm việc là vất vả nè các phải làm gì cho ba mẹ vui lòng? (Con ngoan ngoãn không phá phách) + Coâ cuõng coù baøi haùt noùi veà nghề ba mẹ các nghe xem có giống nghề ba mẹ các nhà không nheù! 2.NỘI DUNG a.Vận động ‘Bài hát tía má em ‘’ - Cô hát lần cháu nghe thể hiện tình cảm vui tươi (giải thích nội dung bài hát và nói tên tác giả) + Nội dung bài hát này nói gì? (Bài hát nói ba, mẹ cày bừa) + Ba, mẹ bạn cày bừa đây còn gọi là nghề gì biết không? (nghề nông) + Nghề nông cần có dụng cụ gì? (Có thúng, bao, lưởi hái….) (16) + Nghề này có giống nghề ba, mẹ không nè ba mẹ làm các nhà làm gì? (Con học bài, giữ em…) + Bài hát này có tên là “Tía má em” tác giả Văn Lương ( trẻ đồng thanh) + Các cùng hát lại bài hát này với cô nhe! các hát hay cô muốn các vừa hát vừa vổ tay theo ca từ là hát tiếng nào vổ theo tiếng đó để đệm cho bài hát hay nhe, vậy cô se dạy các vổ tay theo ca từ nhe ! - Coâ haùt maãu laàn dạy trẻ vổ tay theo ca từ.(2 lần) + Để các hát hay vổ tay theo ca từ hay cô se thưởng cho bạn một nhạc cụ để các gõ đệm nhe, đây là nhạc cụ gì? (Trống, phách) - Coâ haùt laàn gõ phách tre! (2 lần) - Luyện trẻ hát và vổ tay (Cô chú ý sửa lỗi sai trẻ hát, và vổ tay) + Trò chơi “Kết bạn theo màu hoa ” nhóm nam ,nữ + Trò chơi “Đoán tay” cá nhân hát b.Nghe hát ‘’Vườn cây Ba ‘’ - Các hát hay, bây cô sẻ cho các nghe bài hát “Vườn cây ba” tác giả Nguyệt Hằng (cô cho trẻ xem tranh đàm thoại) - Cô cho trẻ nghe hát lần trên máy, và tóm nội dung + Bài hát này nói ba làm gì? Ba trồng loại cây nào? (Ba trồng cây, sầu riêng ) + Giáo dục trẻ yêu thương ba mẹ đã làm việc vất vả, và biết nghề ba mẹ mình - Cô cho trẻ nghe hát lần kết hợp vài động tác minh họa c Trò chơi “ Ai nhanh nhất’’ - Cách chơi: cho trẻ kết vòng tròn cô đặt ghế và gọi số trẻ nhiều số vòng vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô thì nhanh chớng tìm chổ, trẻ nào tìm thì tuyên dương trẻ nào không tìm thì bị phạt nhảy lò cò.(chơi - laàn) - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương ba mẹ đã làm việc vất vả, và biết nghề ba mẹ mình 3- Kết Thúc cho trẻ hát khúc hát dạo chơi B.HOẠT ĐỘNG GÓC: - Tạo hình : Trẻ nặn ve dụng cụ nguy hiểm - Thư viện : Đọc các bài thơ thuộc chủ điểm - Âm nhạc : Hát, biểu diển văn nghệ các bài hát thuộc chủ điểm C.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI : - Trẻ vui chơi ‘’Mèo đuổi chuột’’ - Chơi tự trên sân trường D HOẠT ĐỘNG CUỐI GIỜ : - Ôn các hoạt động chính ngày - Nêu gương – Trả trẻ - dặn dò E ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : 1.Tình trạng sức khỏe ……………………………………… 2.Thái độ :………………………………………………………………………………… kiến thức kĩ …………………………………………………………………………… (17) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC A LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ ‘’ĐI BỪA’’ Ngày dạy :…/……/2014 I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ cách thể cùng cô Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ “Đi bừa”của tác giả Hồng Dân - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ: đọc thơ mạch lạc, rõ ràng Phát triển vốn từ cho trẻ, Phát triển khả chú ý tưởng tượng + Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - Thái độ Giáo dục trẻ yêu thương ba mẹ đã làm việc vất vả, trẻ biết yêu quý người nơng dân, quý trọng lao động họ II Chuẩn bị :  Đồ dùng cho cô : - Giáo án, que tranh - Tranh minh họa bài thơ “Đi bừa” - Tranh chữ to có hình ảnh minh họa - Bài thơ: “Đi bừa”  Đồ dùng cho trẻ : - Thẻ từ để trẻ đọc - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài thơ: “Đi bừa” III Tiến hành :  Hoạt động 1:Ổn định, gây hứng thú cho cháu: - Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” + Cô và các vừa hát bài hát nói nghề gì? (Nói nghề may, xây nhà) + Vậy nhà ba mẹ mình làm nghề gì biết không? (vài trẻ kể) + Nghề nào làm việc là vất vả vậy phải yêu thương ba mẹ mình nhe!  Hoạt động 2: Giới thiệu thơ * Giới thiệu nội dung thơ: - Hôm cô có bài thơ chú Hoàng Dân sáng tác nói nghề ba, mẹ, lắng nghe cô đọc thơ nhe! * Cô đọc thơ “Đi bừa” qua rối (giới thiệu tên tác giả) + Trong bài thơ cô vừa đọc có nè? mẹ làm nghề gì? (Có mẹ, bé, nghề nông ) + Khi sáng xớm mẹ thức dậy làm gì? ( Mẹ dắt chú trâu cài) + Đi cày cho đất tơi để làm gì? (Để trồng ngô, khoai sắn) + Ngoài trồng ngô mẹ còn trồng gì nữa? (Trẻ kể) + Bài thơ này có tên là “Đi bừa” Của tác giả Hoàng Dân (trẻ đồng thanh) * Cô đọc bài thơ “Đi bừa” lần kèm tranh minh họa (khuyến khích trẻ cùng tham gia đọc thơ với cô) + Cô cho trẻ đọc lại bài thơ “Đi bừa” vài lần + Bài thơ cô và các vừa đọc có tên là gì? (Đi bừa) + Cô cho trẻ đọc tựa bài thơ và đếm các từ tựa bài thơ, và nhận biết chữ cái đã học rồi? (1- 5) + Cô cùng trẻ vừa vừa hát đến nơi cho trẻ xem tranh chữ to có hình ảnh minh họa (18) + Cô gợi hỏi trẻ hình ảnh minh họa (giải thích ) + Cô cho trẻ đọc lại bài thơ vài lần qua tranh chữ to… * Đàm thoại trích dẩn giúp trẻ hiểu nội dung thơ: - Bài thơ này chia làm đoạn, Cô đọc đoạn bài thơ “Đi bừa” và gợi hỏi trẻ trả lời đoạn bài thơ + Đoạn 1: sáng nay……………khoai sắn Đoạn thơ này nói mẹ dậy xớm làm gì? (Mẹ dắt trâu cày bừa) + Đoạn 2: Trồng ………….đi bừa Còn đoạn thơ này nói trồng các loại đó thế nào? (Các loại đó ngọt, và môi trường thì sạch)  Hoạt động 3: Phát triển từ cho cháu qua bài thơ - Tơi còn gọi là gì? (làm cho nhỏ ra) - Trồng? ( là để cây xuống đất vào cái lổ nhỏ gọi là trồng) - Mọi người là gì? (là nhiều người) - Cô và các vừa đọc bài thơ gì sáng tác? (Đi bừa, Hoàng Dân) * Dạy trẻ đọc thơ thông qua trò chơi - Trò chơi “ Kết bạn theo nhóm có cùng màu hoa “ nhóm đọc - Trò chơi “ Làm theo yêu cầu cô” nhóm nam, nữ - Trò chơi “ Đoán tay ” cá nhân đọc - Trò chơi: “Thi khéo tay” Cho trẻ ve lên chữ in mơ tựa baøi thơ - Giáo dục: trẻ yêu thương ba mẹ đã làm việc vất vả, trẻ biết yêu quý người nông dân, quý trọng lao động họ - Kết thúc : cô cùng trẻ hát bài “ Tía má em”  Dạo chơi ngoài trời : - Trò chơi “ rồng rắn lên mây”  Chơi và hoạt động các góc : - Thư viện: Đọc các bài thơ thuộc chủ điểm - Âm nhạc: Hát, biểu diển văn nghệ các bài hát thuộc chủ điểm - Khoa học: Trẻ biết nói tranh các nghề phù hợp với đồ dùng  Trả trẻ - Nêu gương cấm cờ, giáo dục , vệ sinh - Biết nhắc cô, bạn tắt điện, tắt quạt trước - Trả trẻ  Đánh giá : - Tình trạng sức khỏe : …………………………………………………………… - Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi :…………………………………………… - Kiến thức và kỷ :……………………………………………………………… - Tồn tại:………………………………………………………………………… Ngày dạy:…………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (19) ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG THEO CHẤT LIỆU VÀ CÔNG DỤNG I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ biết các loại đồ dùng cần thiết gia đình làm từ các chất liệu khác nhau, biết công dụng loại + Phân loại một số đồ dùng theo chất liệu và công dụng.Trẻ nói công dụng và chất liệu các đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày (CS96) - Kỹ : Xếp đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng chất liệu theo yêu cầu - Giáo dục : Trẻ biết yêu quý các loại đồ dùng gia đình, biết giữ gìn cẩn thận II Chuẩn bị:  Đồ dùng cho cô: - Giáo án, que tranh - Đoạn phim quay cảnh chuẩn bị bàn ăn cô đạo diễn - Các bài hát thuộc chủ điểm  Đồ dùng cho trẻ: - Đồ dùng gia đình thật : bát, đĩa, thìa, cóc, ấm, ly - Ba bàn, rổ to - Hoa thưởng cho trẻ III Tiến hành:  Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại: - Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” + Cô và các vừa hát bài hát nói nghề gì? (Nói nghề may, xây nhà) + Vậy nhà biết ba mẹ mình làm nghề gì nè? (Ba làm nghề nông, mẹ nghề nội trợ ) + Nghề nào làm việc là vất vả vậy phải yêu thương ba mẹ mình nhe! + Cô thưởng cho trẻ xem tranh mẹ nhà nấu cơm và bày bàn ăn, xếp bác đĩa, cốc chén thế nào nè các con, bây mình se tìm hiểu nghề nội trợ mẹ mình thì có dụng cụ gì nhe!  Hoạt động 2: Nội dung: * Đồ dùng để ăn: - Đây là món quà em gái cô đã tặng cô đấy, các có muốn biết đó là gì không? (Cô mở hộp quà, lấy bộ bát, bát ăn cơm, có viền hoa xanh) + Đây là gì, miền bắc gọi là cái bát, nam mình gọi là cái chén? Con biết gì cái bát? (Dạ đây là cái bát, cái bác dùng để ăn cơm) + Cái chén này có đặc điểm gì? (Dạ miệng cái bát tròn, có viền hoa, có chôn bát giúp bát đứng được) + Chén dùng để làm gì? (Dạ chén dùng đựng cơm, đựng nước mấm…) + Cái chén này làm gì? (Dạ cái chén làm sứ) + Cái chén này làm sứ các ạ, đồ sứ dễ vỡ nên sử dụng chúng mình phải cẩn thận, nhẹ tay nhé! Ngoài ra, người ta còn làm nhiều lọai chén chất liệu khác - Khi ăn cơm mình muống gấp đồ ăn mình phải cầm gì nè các con? (Dạ cần đũa để gấp thức ăn) + Để ăn cơm, gấp thức ăn, người ta phải dùng chiếc đũa vậy? (À chiếc đũa tạo thành đôi đũa các ạ)? (Dạ chiếc đũa) + Đôi đũa này làm gì? (Dạ đũa làm gỗ) + Ngoài ra, còn có đũa làm nhựa, inox, tre các à.(cô giới thiệu đôi) + Đũa dùng để làm gì? (Dạ ăn cơm, gấp thức ăn, xào nấu) (20) + Ngoài ra, còn nhiều đồ dùng để ăn khác nữa: tô, muỗn, dĩa Các ạ, chén, đĩa, muỗn, đũa là đồ dùng gia đình dùng để ăn Chén để đựng cơm, đựng canh dĩa để đựng rau, đựng thịt Muỗn để xúc cơm, đũa dùng để gắp thức ăn Bát đĩa làm từ sứ, thủy tinh dễ vỡ nên sử dụng chúng mình cần cẩn thận, dùng xong nhớ để vào nơi quy định nhé * Đồ dùng để uống - Lắng nghe, lắng nghe Nghe xem nhạc gì (Bật nhạc bài ‘‘Cái ấm’’) + Bài hát nói cái gì? (Dạ nói cái ấm) + Chúng mình cùng quan sát xem cái ấm cô có đặc điểm gì? (Dạ cái ấm có vòi, có quay, có nắp, ve hoa) + Ấm dùng để làm gì? (Dạ ấm dùng đựng nước, rót nước, pha trà) + Cái ấm cô làm chất liệu gì? (Dạ làm bắng sứ) + Ngoài còn có ấm thủy tinh, đất nung các - Chơi TC: Chiếc hộp bí mật , trẻ đoán: Cái ly + Con biết gì cái ly? (Dạ cái ly uống nước ) + Cái ly này có đặc điểm gì? (Dạ cái ly màu xanh, có quai để cầm, miệng tròn) + Cái ly dùng để làm gì? (Dạ ly uống nước, uống trà, uống rượu, đựng nước) + Ly làm gì? (Dạ làm thủy tinh) + Ngoài ra, còn có ly làm nhựa, inox Ly dùng để uống nước làm từ thủy tinh, nhựa inox Khi sử dụng ly sứ, các nên cầm tay, đặt nhẹ nhàng kẻo vỡ nhé Cốc, ly, là đồ dùng để uống Ngoài ra, còn nhiều đồ dùng để uống khác nữa: ấm, bình nước Với đồ dùng để uống sứ, thủy tinh, các cần chú ý cẩn thận sử dụng nhé * So sánh: Cô và các vừa cùng tìm hiểu một số đồ dùng để ăn và để uống Bây giờ, cô đố các biết: ly và chén có gì giống và khác nhau! + Khác: ly có quai, để uống chén có chôn bát, bát để ăn + Giống: dùng để đựng, là đồ dùng gia đình - Những đồ dùng phục vụ cho việc ăn, uống người gọi là đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống các - Ngoài ra, gia đình còn nhiều đồ dùng khác Đố các biết đó là gì nào? ( ti vi, tủ lạnh, đồng hồ, lò vi sóng, máy giặt…) - Để các đồ dùng gia đình bền đẹp, các nên chú ý sử dụng: giữ gìn cẩn thận, dùng xong cất đúng nơi quy định nhé  Hoạt động 3: Trò chơi: * Trò chơi: “Chung sức” - Cách chơi: Để các gia đình có thêm kinh nghiệm việc lựa chọn đồ dùng cho gia đình mình, chúng ta cùng đến với trò chơi: “Chung sức” Trên bàn các gia đình có nhiều đồ dùng khác nhau, nhạc bắt đầu, các thành viên đầu tiên gia đình chạy lên lấy một đồ dùng theo yêu cầu cô, chạy để vào rổ đội mình Người tiếp theo chạy lên lấy tiếp đồ dùng, nhu vậy đến hết nhạc gia đình nào lấy nhiều đồ dùng đúng theo yêu cầu cô bông hoa Gia đình nhì thưởng hoa Gia đình ít tặng hoa - Các gia đình đã nắm cách chơi chưa? Trò chơi bắt đầu - Cô kiểm tra kết đội * Trò chơi: “Tìm đồ vật theo yêu cầu cô” - Cô nói đồ vật trẻ nói công dụng Ví dụ cô nói: Bóng đèn trẻ nói: Ánh sáng …… + Trẻ chơi trò chơi vài lần - Giáo dục trẻ giử gìn vệ sinh đồ dùng gia đình mình, và tiết kiệm nước, tiết kiệm điện - Kết thúc hát bài bé “quét nhà”  Dạo chơi ngoài trời : - Giáo dục vệ sinh: Nhặt lá cây sân trường (21)  Chơi và hoạt động các góc : - Âm nhạc : Hát, biểu diển văn nghệ các bài hát thuộc chủ điểm - Khoa học : Trẻ biết nói tranh các nghề phù hợp với đồ dùng - Thiên nhiên : Trẻ trồng cây, tưới nước cho cây xanh  Trả trẻ - Nêu gương cấm cờ, giáo dục , vệ sinh - Biết nhắc cô, bạn tắt điện, tắt quạt trước - Trả trẻ  Đánh giá : - Tình trạng sức khỏe : …………………………………………………………… - Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi :…………………………………………… - Kiến thức và kỷ :……………………………………………………………… - Tồn tại:………………………………………………………………………… Ngày dạy :…………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ biết cách ve và trang trí hình vuông nét gạch thẳng và gạch ngang - Kỷ Trẻ trò chuyện và tô màu khéo léo không để lang ngoài sẻ không đẹp tranh + Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình ve (CS6) - Thái độ : Trẻ biết quý sản phẩm mình làm II Chuẩn bị :  Đồ dùng cho cô : - Tranh mẩu 1-2 vẻ hình vuông (22) - Bàn ghế ngồi đúng qui cách - Hát số bài hát theo chủ đề  Đồ dùng cho trẻ : - Giấy A4, bút màu, bút ve, bảng kê cho mổi trẻ - Sân bải phẳng thoáng - Góc trưng bày sản phẩm III Tiến hành :  Hoạt động 1:Trò chuyện đàm thoại : - Cô cùng trẻ tham quan vừa vừa hát bài “đi một hai” và đến nơi cho trẻ xem tranh một số nghề + Các xem tranh vẻ nghề gì, và cô gọi hỏi nghề đó? (Cô giáo, cô thợ dệt, chú công nhân xây nhà) + Các các cô chú công nhân đó làm việc vất vả vậy các có yêu thương các cô chú công nhân này không? (Dạ thương) + Bạn Lan cạnh nhà cô là yêu thương cô chú công nhân, để tỏa lòng biết ơn bạn đã ve tranh tặng các cô chú, các có muốn biết là tranh gì không nào, cô cho các xem tranh nhe!  Hoạt động 2: Cô làm mẫu cho trẻ làm theo: * Cô cho trẻ xem tranh mẫu và trò chuyện và trò chuyện cùng với trẻ - Tranh 1: Tranh này ve gì? (Ve hình vuông) + Hình vuông này có cạnh , nó thế nào với nhau? (Có cạnh, nhau) + Các xem hình vuông này còn trang trí gì nữa? (Có ve lá, và bông hoa giữa) + Tô màu gì nè các con? (Lá tô màu xanh, hình vuông tô màu đỏ, hoa tô màu vàng) - Tranh 2: Còn tranh này ve gì? (Ve hình vuông) + Hình vuông này trang trí gì? Tô màu gì nè các con? (Trang trí hình tròn nhỏ, và các nét gạch ngang, tô màu đỏ) + Vậy hình vuông ve gì? ( Bông hoa, xung quang hoa có chiếc lá nhỏ) + Caùc thaáy tranh ve hình vuông và cách trang trí bạn Lan thế nào? ( vẽ là đẹp) + Vaäy thích trang trí tranh này không, thích ve hình vuông và trang trí thế nào? (trẻ trả lời) + Coâ chaùu mình cuøng ve hình vuông và trang trí cho đẹp giống bạn Lan để tặng cho cô chú công nhân nhe thích không nè, và ve xong muốn tranh đẹp thì phải làm gì nữa? Tô màu thì tô thế nào có lan ngoài không nếu lan thì tranh mình sẻ không đẹp phải không các con? + Vậy cô sẻ cho các thi xem ve tranh đẹp để đem tặng cho các cô chú công nhân nhe - Cô vừa ve và hướng dẩn cho trẻ làm theo bước với cô - Và hướng dẩn trẻ ve và tô màu cẩn thân, không để lang ngoài - Như vậy se tiết kiệm màu nhe các  Hoạt đợng 3: Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ ve hình vuông và trang trí - Khuyến khích gợi ý cho trẻ ve thêm vài hình vuông cho đẹp - Trẻ nào ve chưa cô hướng dẩn cho trẻ ve lại cho đẹp  Hoạt động 4: Tröng baøy saûn phaåm - Trẻ ve xong, cho trẻ mang lên trưng bày góc sản phẩm - Treû nhaän xeùt saûn phaåm cuûa caùc baïn - Cô nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp Khuyến khích bạn ve chưa đẹp lần sau ve đẹp hôn (23) - Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo, cho trẻ đếm sản phẩm đẹp - Giaùo duïc trẻ kết thúc phải rửa tay cho sạch,và nhớ tiết kiệm nước Và điện - Keát thuùc tiết học cho cháu đọc bài thơ “giờ chơi” và cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định  Dạo chơi ngoài trời : - Nhặt sỏi, lá cây xếp hình cây xanh  Chơi và hoạt động các góc : - Khoa học : Trẻ biết nói tranh các nghề phù hợp với đồ dùng - Thiên nhiên : Trẻ trồng cây, tưới nước cho cây xanh - Xây dựng : Xây nhà bé, theo ý thích  Trả trẻ - Nêu gương cấm cờ, giáo dục , vệ sinh - Biết nhắc cô, bạn tắt điện, tắt quạt trước - Trả trẻ  Đánh giá : - Tình trạng sức khỏe : …………………………………………………………… - Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi :…………………………………………… - Kiến thức và kỷ :……………………………………………………………… - Tồn tại:………………………………………………………………………… Đi bừa Sáng mẹ dậy sớm Dắt trâu đen bừa Mẹ không quản xóm trưa Bừa đất tơi thành luống Để trồng ngô khoai sắn Trồng rau tới Cho thức ăn người Giữ môi trường xanh Sáng mai mẹ lại dắt Chú trâu đen bừa Hoàng Dân (24)

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w