1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao thong duong bo

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Quan sát: Xe máy, xe đạp, thời tiết, vườn rau, sân trường - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, thuyền về bến - CTYT - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, [r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Phương tiện giao thông đường Thực từ ngày: 17 đến ngày 21 tháng năm 2014 I MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết ích lợi việc ăn uống các chất dinh dưỡng hợp lý sức khỏe người - Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh cá nhân tốt trường * Phát triển vận động: Đi chạy theo đường zích zắc Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nghe và hiểu biết làm theo yêu cầu cô giáo - Trẻ trả lời đúng câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai đây? Cái gì? Ở đâu? Phát triển nhận thức - Biết gọi tên, số đặc điểm bật, ích lợi, nơi hoạt động số phương tiện giao thông quen thuộc - Gọi đúng tên và nhận dạng hình: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác - Biết an toàn tham gia ngồi trên các loại phương tiện giao thông Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Nhận thấy công việc, việc làm, cử tốt đẹp các chú điều khiển phương tiện giao thông - Quý trọng người điều khiển giao thông - Biết số hành vi văn minh ngồi trên xe, trên đường - Biết giữ an toàn cho thân tham gia giao thông Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét hình dạng để tạo số phương tiện giao thông - Biết hát, đọc thơ số phương tiện giao thông - Có kỹ tô màu, vẽ, xé, dán để tạo sản phẩm - Biết giữ gìn sản phẩm mình bạn (2) NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( TUẦN 1) PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Thời gian thực từ ngày 17 tháng đến ngày 21 tháng năm 2014) Hoạt động Thứ Nội dung *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ chủ đề thân *TDS: Cô dạy trẻ tham gia thể dục sáng, khởi động, hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa * Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo danh sách PTNT: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật Thứ PTTC: Đi chạy theo đường zích zắc Đón trẻ Hoạt Thứ động có chủ Thứ đích Thứ PTTM: Dạy hát: Em tập lái ô tô Nghe hát: Anh phi công PTNT: Trò chuyện số PTGT đường PTNN: Truyện: Xe lu và xe ca - Quan sát: Xe máy, xe đạp, thời tiết, vườn rau, sân trường - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, thuyền bến - CTYT - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng - Góc tạo hình: Tô màu số phương tiện giao thông đường - Góc sách: Xem tranh truyện theo chủ đề Hoạt động vệ - Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng sinh, ăn trưa, ngủ các bước, cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian trưa - Cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, ăn chiều Hoạt động chiều - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chuyện với trẻ chủ đề, làm quen bài Hoạt động ngoài trời (3) Thứ ngày 17 tháng năm 2014 I Đón trẻ ( Soạn chung cho tuần ) * Trò chuyện sáng: - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh sân lớp - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định * TDS: - Bài tập phát triển chung - Tập với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp cùng cô - Kỹ năng: Phát triển tay, chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp - Giáo dục: Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe Chuẩn bị - Sân tập phẳng - Cô tập tốt các động tác Tiến hành Hoạt động cô *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng vòng sân sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang giãn cách - Cho trẻ xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai * Hoạt động 2: Trọng động - ĐT hô hấp: - Cho trẻ hít vào thở ( Hay tay dang ngang, đưa tay phía trước, giơ lên cao) - ĐT tay vai: Thực lần nhịp - ĐT lưng bụng: Thực lần nhịp - ĐT chân: Thực lần nhịp - ĐT bật: Thực lần nhịp - Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ thực đúng các động tác *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng vào lớp I HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động cuả trẻ Trẻ tham gia hoạt động cùng cô Trẻ thực tập thể dục cùng cô Trẻ tham gia tập điều hòa thả lỏng các khớp LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT Mục đích yêu cầu (4) - Kiến thức: Trẻ biêt gọi tên hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật Biết sử dụng các từ:" Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật" theo màu sắc Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật - Kỹ năng: Phát triển tư nhận thức và khả sáng tạo cho trẻ, biết phân biệt các loại hình có màu sắc, hình dạng khác - Thái độ: Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị - Nhạc: "Đoàn tàu nhỏ xíu" - Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật - Các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật để trẻ chơi trò chơi Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho cháu lắng nghe tiếng tàu hỏa - Hỏi trẻ tiếng gì? Cô và chúng mình cùng làm đoàn tàu nhỏ xíu nhé Cô và trẻ vừa vừa hát - Tàu hỏa chạy đâu? - Tàu hỏa dừng lại đâu để nghỉ ngơi? * Hoạt động 2: Trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật - Cô hỏi chúng mình nhé: Đầu tàu có dạng hình gì? - Cô giới thiệu hình vuông là hình có góc, cạnh và cho trẻ nhắc lại Cô gắn cấu tạo hình vuông cho trẻ xem - Tương tự cô cho trẻ làm quen với hình chữ nhật.(hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau.) - Cô gắn nét rời hình chữ nhật cho cháu xem - Bây cô có hình cho chúng mình đoán các xem đây là hình gì? Hình tròn có màu gì? - Hình tròn là hình có đường cong khép kín Chúng mình cùng nhắc lại nào - So sánh hình vuông và hình chữ nhật: + Giống nhau: Hình vuông và hình chữ nhật có góc, cạnh + Khác nhau: Hình vuông có cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn Hình tròn lăn và không có các cạnh * Hoạt động 3: Ôn luyện: Cho cháu xếp hình vuông và hình chữ nhật que tính.Nhắc cháu kĩ xếp Hoạt động trẻ Hình vuông Hình chữ nhật Hình tròn Trẻ trả lời Trẻ xếp que (5) hình từ trên xuống dưới, từ trái sang phải - Cho trẻ tìm hình đồ vật có hình tròn xung quanh lớp học * Hoạt động 4: Trò chơi: Đ " ội nào nhanh" - Cô giải thích cách chơi các bạn đội phải bật vào các hình vuông để tìm hình tròn, đội bật vào các hình chữ nhật để tiến lên tìm hình vuông, đội phải bật vào các hình tròn để tìm hình chữ nhật bật để vào rỗ đội mình,đội nào tìm nhiều hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn thời gian nhanh khen - Nhận xét cháu thi đua Các đội tham gia chơi II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Thời tiết - TCVĐ: Thuyền bến - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô trò chuyện với trẻ thời tiết ngày., cô và trẻ cùng quan sát - Cho trẻ nêu ý kiến mình : Nhìn xem có gì? + Các có thấy bầu trời nào?cho trẻ dự đoán thời tiết nào tiếp theo? Giáo dục trẻ cách bảo vệ sức khỏe - Cô giaó dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe * Hoạt động 2: TCVĐ: Thuyền bến -Chuẩn bị: Làm cờ chấm tròn để quy định bến - Luật chơi: Thuyền đúng bến theo quy định - Cách chơi: Cô nói: "Tất các thuyền hãy khơi đánh cá" Các cháu làm động tác chèo thuyền Hoạt động trẻ - Trẻ tự nêu gì mà trẻ quan sát Trẻ nghe cô phổ biến (6) thuyền vượt sóng Khi cô nói: " Trời có bão to", thì tất các" thuyền" bến mình( cờ màu nào bến cắm cờ màu đấy) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây ngã tư đường phố - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu tranh số loại PTGT đường - Góc sách: Xem tranh truyện theo chủ đề - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu số loại PTGT đường - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em qua ngã tư đường phố" đàm Trẻ trả lời thoại và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Khi đèn màu đỏ phải nào? Thế còn đèn xanh? Buổi chơi hôm cô và các cùng xây Trẻ thỏa thuận chơi dựng ngã tư đường phố thật đẹp các phương (7) tiện cùng tham gia giao thông nhé - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc -Trẻ thực hành chơi gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào thì - Trẻ giới thiệu hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu Trẻ chơi các góc - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Làm bài chủ đề giao thông IV TRẢ TRẺ (8) - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng năm 2014 I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI CHẠY THEO ĐƯỜNG ZÍCH ZẮC Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ thực động tác bài vận động và biết chạy thay đổi theo đường zích zắc - Kỹ năng: Phát triển chân, biết chơi trò chơi đúng luật - Thái độ?: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết chơi Chuẩn bị - Sân trường sẽ, phẳng, phấn, đường zích zắc, xắc xô Tiến hành (9) Hoạt động cô *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ, quay phải, quay trái, đằng sau - Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển đội hình thành vòng tròn ( Đi các kiểu chân: tàu thường, tàu nhanh, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu ga ) Cho trẻ dãn cách * Hoạt động 2: Trọng động a) Bài tập phát triển chung - ĐT1: Hô hấp: Đưa tay khum trước miệng, cô nói với trẻ gà gáy to và dài( 2- lần) - ĐT2: Tay- vai: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - ĐT3: Chân: Cho trẻ dậm chân chỗ - ĐT4: Bụng- lườn: Chân đứng rộng vai, tay chống hông N1: Quay người sang trái N2: Về tư chuẩn bị.Sau đổi bên - ĐT5: Bật nhảy: Nhún nhảy bật chân chạm đất hai đầu bàn chân b) Vận động - Cho trẻ đừng thành hàng ngang đối diện quan sát cô thực mẫu Cô giới thiệu tên bài + Lần 1: Cô thực nhanh + Lần 2: Cô thực và giải thích TTCB: Đi thật khéo để không dẫm vào vạch + Lần 3: Cô thực lại - Cô cho trẻ lên tập mẫu trước nhận xét và sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ tập theo tổ 2- lần - Cô cho cá nhân trẻ lên tập (2- trẻ ) - Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ tư chuẩn bị và cách thực *Hoạt động 3: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ làm chim sẻ lòng đường nào nghe tín hiệu ôtô thì phỉa chạy thật nhanh hai bên lề đường để tránh xe - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng vòng II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động cuả trẻ Trẻ thực Trẻ thực Trẻ quan sát cô thực Trẻ lên tập mẫu Trẻ thực Trẻ chơi (10) - QS :Vườn rau - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số nhận xét vườn rau - Kỹ : Rèn khả quan sát và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Vườn rau - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát vườn rau - Cô trò chuyện với trẻ quang cảnh thiên nhiên trường mầm non, cô và trẻ cùng quan sát vườn rau - Cho trẻ nêu ý kiến mình : Nhìn xem có gì? + Các có thấy vườn chúng ta có loại rau gì? Giáo dục trẻ cách bảo vệ và chăm sóc cây cối ,bảo vệ môi trường Hoạt động 2: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chuẩn bị: vẽ 1- vòng tròn đường kính 20cm - Luật chơi: Khi nghe tiếng còi ô tô kêu:" bim, bim " trẻ phải chạy sang hai bên đường - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm lớp cùng chơi Cô giả làm ô tô, trẻ làm chim sẻ Cô quy định chỗ chơi giữa, vẽ hai đường thẳng làm hai bên vỉa hè Khi các chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng ô tô phải bay( chạy) nhanh lên bên đường - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây ngã tư đường phố Hoạt động trẻ - Trẻ tự nêu gì mà trẻ quan sát - Trẻ chơi (11) - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu tranh số loại PTGT đường - Góc sách: Xem tranh truyện theo chủ đề - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu số loại PTGT đường - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em qua ngã tư đường phố" đàm thoại và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Khi đèn màu đỏ phải nào? Thế còn đèn xanh? Buổi chơi hôm cô và các cùng xây dựng ngã tư đường phố thật đẹp các phương tiện cùng tham gia giao thông nhé - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào Hoạt động trẻ Trẻ trả lời Trẻ thỏa thuận chơi -Trẻ thực hành chơi - Trẻ giới thiệu (12) thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu Trẻ chơi các góc - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Làm quen với bài hát IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (13) Thứ ngày tháng năm 2014 I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DẠY HÁT: EM TẬP LÁI Ô TÔ Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả Trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát - Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị - Tranh: Em bé ngồi trên ô tô - Nhạc: Em tập lái ô tô, anh phi công - Vòng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Trời tối, trời tối! Các xem cô có món quà gì dành cho chúng mình đây? Đây là tranh bạn nhỏ lái ô tô chúng mình ạ? - Các có biết bài hát nào mà nói bạn nhỏ tập lái ô tô giống tranh này không? - Vậy chúng mình hãy cùng lắng nghe xem bài hát mà cô hát tên là gì nhé? * Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát: " Em tập lái ô tô" bác Nguyễn Văn Tý sáng tác Chúng mình cùng cô nghe cô hát lại bài hát này nhé - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô vừa hát bài hát gì? Do sáng tác? *Nội dung: Bài hát nói ước mơ bạn nhỏ đó là Hoạt động trẻ Bức tranh bạn nhỏ lái ô tô Trẻ nghe cô hát Trẻ trả lời (14) trở thành người tài xế giỏi để sau này bạn đến đón cô giáo mình - Bây chúng mình hãy cùng hát bài hát này thật hay để hát tặng ông bà bố mẹ nhé - Cô cho lớp hát - lần - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Sau lần trẻ hát cô sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Nghe hát Hôm cô thấy chúng mình học ngoan và giỏi vì cô hát tặng chúng mình bài hát Đó là bài hát:"Anh phi công ơi" lời cô Xuân Quỳnh, nhạc chú Xuân giao - Cô hát cho trẻ nghe lần Các bài hát: "Anh phi công ơi" nói bạn nhỏ muốn trở thành người phi công lái máy bay thật giỏi để bay trên bầu trời rộng lớn - Để hiểu ước mơ bạn nhỏ chúng mình hãy nghe lại bài này ca sỹ thể nhé - Cô cho trẻ nghe hát lần ca sỹ thể *Hoạt động 4: Trò chơi:"Ai nhanh nhất" - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: cô đặt số vòng ít số trẻ Cả lớp thành vòng tròn vừa vừa hát bài hát chủ đề, cô gõ sắc xô to, nhanh trẻ phải nhảy vào vòng thật nhanh - Luật chơi: Trẻ chậm chân phải nhảy lò cò Sau trẻ chơi thành thạo cô tăng số vòng và tăng số trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi - lần Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Trẻ nghe cô hát Trẻ nghe ca sỹ hát Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Trẻ chơi trò chơi II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Xe máy - TCVĐ: Thuyền bến - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Vườn rau (15) - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát xe máy - Cô đố trẻ câu đố xe máy: Người chẳng chạy nhanh tôi Nhưng đứng không chống thì tôi ngã kềnh Trước sau hai bánh rành rành Mỗi máy nổ, chạy nhanh cõng người Là xe gì? - Cô cho trẻ quan sát xe máy: - Đây là xe gì? Xe máy có phận gì? Cô hỏi trẻ các phận xe máy để trẻ trả lời - Nó dùng để làm gì? - Ai giỏi cho cô biết xe máydùng để làm gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Khi xe máy phải làm gì? - Khi tham gia giao thông các phải nào? * Hoạt động 2: TCVĐ: Thuyền bến -Chuẩn bị: Làm cờ chấm tròn để quy định bến - Luật chơi: Thuyền đúng bến theo quy định - Cách chơi: Cô nói: "Tất các thuyền hãy khơi đánh cá" Các cháu làm động tác chèo thuyền thuyền vượt sóng Khi cô nói: " Trời có bão to", thì tất các" thuyền" bến mình( cờ màu nào bến cắm cờ màu đấy) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ *Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động Hoạt động trẻ Trẻ nghe cô đọc câu đố Xe máy - Trẻ chơi - Trẻ chơi Trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây ngã tư đường phố - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu tranh số loại PTGT đường - Góc sách: Xem tranh truyện theo chủ đề - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi (16) + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu số loại PTGT đường - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em qua ngã tư đường phố" đàm thoại Trẻ trả lời và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Khi đèn màu đỏ phải nào? Thế còn đèn xanh? Buổi chơi hôm cô và các cùng xây dựng ngã tư đường phố thật đẹp các phương tiện Trẻ thỏa thuận chơi cùng tham gia giao thông nhé - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác -Trẻ thực hành chơi bán món gì? - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Trẻ giới thiệu - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với (17) - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có Trẻ chơi các góc thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý Trẻ dọn đồ chơi tưởng trẻ cho lần chơi sau IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Trẻ chơi các trò chơi chủ đề IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng năm 2014 I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm phương tiện giao thông Biết cách di chuyển, vận chuyển các loại phương tiện giao thông đường (18) - Kỹ năng: Biết gọi tên các loại phương tiện giao thông đường bộ, có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường - Thái độ: Trẻ biết chấp hành đúng luật tham gia giao thông Chuẩn bị - Một số tranh ảnh loại phương tiện giao thông đường - Tranh lô tô các loại phương tiện giao thông đường cho trẻ chơi trò chơi - Trò chơi: "Về bến " Tiến hành Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát:"Em tập lái ô tô" - Các vừa hát bài gì? Nhắc đến loại xe gì? Xe ô tô là phương tiên giao thông đường gì? - Vậy các hãy kể cho cô số loại PTGT đường mà mình biết nào? Hoạt động 2: Trò chuyện PTGT đường bộ: Xe máy - xe đạp - Cho trẻ xem tranh số loại PTGT đường bộ, trò chuyện đặc điểm hình dạng các PTGT - Tranh vẽ gì? - Bạn nào có thể kể xem phương tiện nàycó phận nào? Nó dùng làm gì? Xe có bánh, còi kêu nào? - Dùng để làm gì? Chở ít người hay nhiều người? - Chạy nhanh hay chạy chậm? Vì sao? - Là phương tiện giao thông đường gì? * So sánh: Chúng mình hãy xem xe máy và xe đạp giống và khác điểm nào? + Giống nhau: Đều là PTGT đường + Khác nhau: Xe máy chạy nhanh xe đạp và chạy động cơ, xăng * Mở rộng: Ngoài xe máy và xe đạp là PTGT đường bạn nào giỏi kể tên số PTGT đường khác nào? * Giáo dục: Khi tham gia giao thông các phải nào? Hoạt động 3: Trò chơi: Về bến Cô phát cho trẻ lô tô có hình các PTGT, góc lớp cô dán hình ảnh các PTGT Cô và trẻ vừa hát các bài hát có chủ đề, nghe hiệu lệnh:" Xe bến" thì trẻ phải nhanh chóng chạy bến Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ kể tên: ô tô, xích lô Trẻ chơi trò chơi (19) mình Trẻ nào sai bến bị phạt nhảy lò cò - Cho trẻ chơi -2 lần cho trẻ đổi lô tô Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Sân trường - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số nhận xét vườn rau - Kỹ : Rèn khả quan sát và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Sân trường - Sân phẳng chơi trò chơi vận động Tiến hành Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát sân trường - Cô cho trẻ hát:" Trường chúng cháu đây là trường mầm non" - Các vừa hát bài hát gì? Chúng mình đứng đâu? - - Các hãy xem khuôn viên sân trường có gì? - Sân chơi chúng mình có gì? Bạn nào có thể kể tên đồ chơi ngoài trời cho cô và các bạn nghe? Ai giỏi phát kể tên các loại cây mà chúng mình nhìn thấy? - Sân trường có thùng rác để làm gì? Khi vui chơi ngoài sân trường cảm thấy nào? - Các thấy quang cảnh sân trường chúng mình nào? Làm nào để sân trường chúng mình luôn xanh, sạch, đẹp? Hoạt động 2: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chuẩn bị: vẽ 1- vòng tròn đường kính 20cm - Luật chơi: Khi nghe tiếng còi ô tô kêu:" bim, bim " trẻ phải chạy sang hai bên đường - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm lớp cùng chơi Cô giả làm ô tô, trẻ làm chim sẻ Cô quy định chỗ chơi giữa, vẽ hai đường thẳng làm hai bên vỉa hè Khi các chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng ô tô phải - Trẻ tự nêu gì mà trẻ quan sát Trẻ trả lời - Trẻ chơi (20) bay( chạy) nhanh lên bên đường - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động - Trẻ chơi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em qua ngã tư đường phố" đàm Trẻ trả lời thoại và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Khi đèn màu đỏ phải nào? Thế còn đèn xanh? Buổi chơi hôm cô và các cùng Trẻ thỏa thuận chơi xây dựng ngã tư đường phố thật đẹp các phương tiện cùng tham gia giao thông nhé - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc -Trẻ thực hành chơi gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào - Trẻ giới thiệu thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình (21) cho trẻ giao lưu - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau Trẻ chơi các góc IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Trẻ chơi các trò chơi chủ đề IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (22) Thứ ngày tháng năm 2014 I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: XE LU VÀ XE CA Mục đích yêu cầu - Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các loại xe truyện Trẻ hiểu nội dung truyện - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị - Nhạc: Em tập lái ô tô, tranh minh họa Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài hát:" Em tập lái ô tô" Đàm thoại với trẻ bài hát: - Trong bài hát nhắc đến phương tiện gì? Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài ô tô bạn nào có thể kể thêm số loại xe là phương tiện giao thông đường nào? * Hoạt động 2: Cô kể chuyện diễn cảm - Hôm cô có câu chuyện kể vè bạn xe Lu và xe Ca cho chúng mình nghe Câu chuyện cô tên là: " Xe lu và xe ca" + Cô kể chuyện diễn cảm lần không tranh minh họa - Hỏi trẻ tên truyện, tên các loại xe truyện + Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần kết hợp tranh minh Hoạt động trẻ Trẻ hát Ô tô, phương tiện giao thông đường Trẻ kể tên Trẻ nghe cô kể chuyện (23) họa - Cô vừa kể cho các nghe truyện gì? Trong truyện có loại xe nào? - Xe lu có dang vẻ nào? Xe ca có dáng vẻ nào? - Xe ca đã chế nhạo xe lu nào? Khi gặp quãng đường bị hỏng xe ca có không? Xe ca đã làm gì? - Xe lu đã làm gì đoạn đường phẳng? - Cuối cùng xe ca đã hiểu điều gì? - Qua câu chuyện các biết điều gì? * Giáo dục: Mỗi loại xe có tác dụng khác nhau, bạn có khả khác vì không nên chế giễu bạn Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi vì cô thưởng cho chúng mình chuyến xem phim * Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ chơi trò chơi: "Ô tô và chim sẻ" - Luật chơi: Khi nghe tiếng còi ô tô kêu:" bim, bim " trẻ phải chạy sang hai bên đường - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm lớp cùng chơi Cô giả làm ô tô, trẻ làm chim sẻ Cô quy định chỗ chơi giữa, vẽ hai đường thẳng làm hai bên vỉa hè Khi các chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng ô tô phải bay( chạy) nhanh lên bên đường - Cô nhận xét sau hoạt động Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Trẻ chơi -3 lần II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Xe đạp - TCVĐ: Thuyền bến - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Vườn rau - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành (24) Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát xe đạp - Cô đố trẻ câu đố xe đạp: Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ Là xe gì? - Cô cho trẻ quan sát xe đạp: - Đây là xe gì? Xe đạp có phận gì? Cô hỏi trẻ các phận xe đạp để trẻ trả lời - Nó dùng để làm gì? - Ai giỏi cho cô biết xe đạp dùng để làm gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Khi xe đạp phải làm gì? - Khi tham gia giao thông các phải nào? * Hoạt động 2: TCVĐ: Thuyền bến -Chuẩn bị: Làm cờ chấm tròn để quy định bến - Luật chơi: Thuyền đúng bến theo quy định - Cách chơi: Cô nói: "Tất các thuyền hãy khơi đánh cá" Các cháu làm động tác chèo thuyền thuyền vượt sóng Khi cô nói: " Trời có bão to", thì tất các" thuyền" bến mình( cờ màu nào bến cắm cờ màu đấy) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ *Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động Hoạt động trẻ Trẻ nghe cô đọc câu đố Xe đạp - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây ngã tư đường phố - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu tranh số loại PTGT đường - Góc sách: Xem tranh truyện theo chủ đề - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu số loại PTGT đường (25) - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em qua ngã tư đường phố" đàm thoại và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Khi đèn màu đỏ phải nào? Thế còn đèn xanh? Buổi chơi hôm cô và các cùng xây dựng ngã tư đường phố thật đẹp các phương tiện cùng tham gia giao thông nhé - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu Trẻ trả lời Trẻ thỏa thuận chơi -Trẻ thực hành chơi - Trẻ giới thiệu Trẻ chơi các góc (26) - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau Trẻ dọn đồ chơi IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Trẻ chơi các trò chơi chủ đề IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Luật giao thông Thực từ ngày: 31/3 đến ngày tháng năm 2014 (27) I MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết ích lợi việc ăn uống các chất dinh dưỡng hợp lý sức khỏe người - Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh cá nhân tốt trường * Phát triển vận động: Trườn qua vật cản Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nghe và hiểu biết làm theo yêu cầu cô giáo - Trẻ trả lời đúng câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai đây? Cái gì? Ở đâu? - Biết ký hiệu giao thông đơn giản màu xanh, màu đỏ, màu vàng - Biết đọc số bài thơ, kể chuyện diễn cảm, thể hiên điệu đọc thơ Phát triển nhận thức - Biết gọi tên, số đặc điểm bật, ích lợi, nơi hoạt động số phương tiện giao thông quen thuộc - Biết an toàn tham gia ngồi trên các loại phương tiện giao thông - Biết số quy định dành cho người bộ: trên vỉa hè, bên phải đường - Nhận biết số biển báo giao thông - Nhận khác số lượng nhóm PTGT Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Nhận thấy công việc, việc làm, cử tốt đẹp các chú điều khiển phương tiện giao thông - Quý trọng người điều khiển giao thông - Biết số hành vi văn minh ngồi trên xe, trên đường - Biết giữ an toàn cho thân tham gia giao thông Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét hình dạng để tạo số phương tiện giao thông - Biết hát, đọc thơ số phương tiện giao thông - Có kỹ tô màu, vẽ, xé, dán để tạo sản phẩm - Biết giữ gìn sản phẩm mình bạn (28) NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH: LUẬT GIAO THÔNG (Thời gian thực từ ngày 31 tháng đến ngày tháng năm 2014) Hoạt động Thứ Nội dung *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ chủ đề thân *TDS: Cô dạy trẻ tham gia thể dục sáng, khởi động, hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa * Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo danh sách PTTC: Trườn qua vật cản Thứ PTNT: Tách nhóm có đối tượng và đếm Đón trẻ Hoạt Thứ động có chủ Thứ đích Thứ PTTM: Dán thuyền trên biển PTNN: Truyện: Chuyến du lịch Gà Trống Choai PTNT: Trò chuyện luật giao thông - Quan sát: Xe máy, xe đạp, thời tiết, đường làng, sân trường - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, thuyền bến - CTYT - Góc xây dựng: Xây bến cảng Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng - Góc tạo hình: Tô màu đèn giao thông, tô màu PTGT - Góc sách: Xem tranh ảnh PTGT, luật giao thông Hoạt động vệ - Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng các sinh, ăn trưa, ngủ bước, cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian trưa - Cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, ăn chiều Hoạt động chiều - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chuyện với trẻ chủ đề, làm quen bài Hoạt động ngoài trời (29) Thứ ngày 17 tháng năm 2014 I Đón trẻ ( Soạn chung cho tuần ) * Trò chuyện sáng: - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh sân lớp - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định * TDS: - Bài tập phát triển chung - Tập với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp cùng cô - Kỹ năng: Phát triển tay, chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp - Giáo dục: Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe Chuẩn bị - Sân tập phẳng - Cô tập tốt các động tác Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động cuả trẻ *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng vòng sân sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang giãn cách Trẻ tham gia hoạt động cùng - Cho trẻ xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai cô * Hoạt động 2: Trọng động - ĐT hô hấp: - Cho trẻ hít vào thở ( Hay tay dang ngang, đưa tay phía trước, giơ lên cao) - ĐT tay vai: Thực lần nhịp - ĐT lưng bụng: Thực lần nhịp Trẻ thực tập thể dục - ĐT chân: Thực lần nhịp cùng cô - ĐT bật: Thực lần nhịp - Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ thực đúng các động tác *Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ tham gia tập điều hòa - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân thả lỏng các khớp * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng vào lớp (30) I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRƯỜN QUA VẬT CẢN Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết trườn qua vật cản theo kiêu zích zắc - Kỹ năng: Trẻ trườn qua vật cản không bị chạm, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Thái độ: Trẻ hứng thú và mạnh dạn tập Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, phẳng, vạch kẻ, - xe ô tô làm vật cản - Nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu Tiến hành Hoạt động cô *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ, quay phải, quay trái, đằng sau - Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển đội hình thành vòng tròn ( Đi các kiểu chân: tàu thường, tàu nhanh, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu ga ) Cho trẻ dãn cách * Hoạt động 2: Trọng động a) Bài tập phát triển chung - ĐT1: Hô hấp: Đưa tay khum trước miệng, cô nói với trẻ gà gáy to và dài( 2- lần) - ĐT2: Tay- vai: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - ĐT3: Chân: Cho trẻ dậm chân chỗ - ĐT4: Bụng- lườn: Chân đứng rộng vai, tay chống hông N1: Quay người sang trái N2: Về tư chuẩn bị.Sau đổi bên - ĐT5: Bật nhảy: Nhún nhảy bật chân chạm đất hai đầu bàn chân b) Vận động - Cho trẻ đừng thành hàng ngang đối diện quan sát cô thực mẫu Cô giới thiệu tên bài + Lần 1: Cô thực nhanh + Lần 2: Cô thực và giải thích TTCB: Nằm sát vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh thì trườn dích dắc qua các xe ô tô, không chạm vào xe, Hoạt động cuả trẻ Trẻ thực Trẻ thực Trẻ quan sát cô thực (31) phối hopwj chân tay + Lần 3: Cô thực lại - Cô cho trẻ lên tập mẫu trước nhận xét và sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ tập theo tổ 2- lần Trẻ lên tập mẫu - Cô cho cá nhân trẻ lên tập (2- trẻ ) - Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ tư chuẩn bị và cách thực *Hoạt động 3: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Trẻ thực - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ làm chim sẻ lòng đường nào nghe tín hiệu ôtô thì phỉa chạy thật nhanh hai bên lề đường để tránh xe Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng vòng II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Thời tiết - TCVĐ: Thuyền bến - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô trò chuyện với trẻ thời tiết ngày., cô và trẻ cùng quan sát - Cho trẻ nêu ý kiến mình : Nhìn xem có gì? + Các có thấy bầu trời nào?cho trẻ dự đoán thời tiết nào tiếp theo? Giáo dục trẻ cách bảo vệ sức khỏe - Cô giaó dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe Hoạt động 2: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chuẩn bị: vẽ 1- vòng tròn đường kính 20cm Hoạt động trẻ - Trẻ tự nêu gì mà trẻ quan sát (32) - Luật chơi: Khi nghe tiếng còi ô tô kêu:" bim, bim " trẻ phải chạy sang hai bên đường - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm lớp cùng chơi Cô giả làm ô tô, trẻ làm chim sẻ Cô quy định chỗ chơi giữa, vẽ hai đường thẳng làm hai bên vỉa hè Khi các chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng ô tô phải bay( chạy) nhanh lên bên đường - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây bến cảng - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu đèn giao thông, tô màu số loại PTGT - Góc sách: Xem tranh các phương tiện giao thông - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu đen giao thông, số loại PTGT - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em chơi thuyền" đàm thoại và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? Hoạt động trẻ Trẻ trả lời (33) - Chúng mình có muốn xây bến cảng thật đẹp tàu thuyền neo không? Vậy thì hôm chúng mình cùng xây bến cảng thật đẹp nhé Trẻ thỏa thuận chơi - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? -Trẻ thực hành chơi - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? - Trẻ giới thiệu * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành Trẻ chơi các góc công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều (34) - Làm bài chủ đề giao thông IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng năm 2014 I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÁCH MỘT NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẾM Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tách gộp nhóm có đối tượng và đếm (35) - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ đếm - Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực học Chuẩn bị - Lô tô ô tô, mô hình bến xe - Đồ dùng cô và trẻ: rổ đựng lô tô, thẻ số Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát:" Em tập lái ô tô" và cho trẻ tham quan mô hình bến xe * Hoạt động 2: Ôn và đếm số lượng - Chúng mình đứng đâu dây? - Mô hình này có gì? - Các nhìn xem có nhà xe? Chúng mình cùng đếm với cô nào? Cô phát bảng và rổ lô tô cho trẻ - Vậy chúng mình xem có xe ô tô? Chúng mình cùng đếm nào?( 2- trẻ đếm, lớp đếm) - Chúng mình hãy đếm tiếp xem có bao nhiêu nhà xe nào? * Hoạt động 3: Dạy trẻ tách nhóm có đối tượng - Cô cho trẻ chỗ và lấy rổ mình - Hôm cô có quà dành cho chúng mình Các hãy cùng làm trời tối, trời tối nào! - Các xem mình có gì rổ? Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu ô tô nào? - Từ ô tô cô tách thành nhóm: và - Cho trẻ đếm: Nhóm - ô tô - cô gắn thẻ số Nhóm - ô tô - cô gắn thẻ số - ô tô và ô tô cô gộp lại ô tô? - Từ mũ này cô tách nào? Cô mời 1- trẻ nhận xét cô tách nhóm - - Vậy nhóm có ô tô ứng với thẻ số mấy? Mời trẻ lên gắn thẻ số Nhóm ô tô tương ứng với chữ số mấy? Mời trẻ lên gắn thẻ số - Cô cho lớp đếm số ô tô và chữ số Từ nhóm ô tô và nhóm ô tô cô gộp lại ô tô? Cả lớp đếm Hoạt động trẻ Trẻ vừa vừa hát Trẻ trả lời Trẻ đếm, lớp đếm Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ lên tách và gộp theo ý thích (36) - Mời trẻ lên tách gộp theo ý thích * Hoạt động 4: Củng cố - Trong rổ có gì? Con hãy xếp chếc xe đạp trược mặt nào? Có bao nhiêu xe đạp? Chúng mình cùng đếm và gắn thẻ chữ số tương ứng nào - Nhóm có chiếc? Chữ số mấy? - Nhóm có chiếc? Chữ số mấy? Bây cô muốn các gộp nhóm và thành nhóm, đuợc tất xe đạp? gắn thẻ số mấy? Tương tự cô cho trẻ tách gộp theo nhóm - *Hoạt động 5: Trò chơi “ kết bạn” - Khi cô bảo “ kết bạn” thí các nói “ kết mấy” và kết theo yêu cầu cô - Kết bạn thành nhóm- trẻ làm - Từ bạn hạy tách thành nhóm và 4- trẻ thực - Bây các hãy gộp nhóm và lại thành nhóm - Từ bạn này hãy tách thành nhóm và - Từ nhóm và hãy gộp lại thành nhóm - Các hãy tách tự theo ý thích Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Xe máy - TCVĐ: Thuyền bến - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Vườn rau - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát xe máy Hoạt động trẻ (37) - Cô đố trẻ câu đố xe máy: Người chẳng chạy nhanh tôi Nhưng đứng không chống thì tôi ngã kềnh Trước sau hai bánh rành rành Mỗi máy nổ, chạy nhanh cõng người Là xe gì? - Cô cho trẻ quan sát xe máy: - Đây là xe gì? Xe máy có phận gì? Cô hỏi trẻ các phận xe máy để trẻ trả lời - Nó dùng để làm gì? - Ai giỏi cho cô biết xe máydùng để làm gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Khi xe máy phải làm gì? - Khi tham gia giao thông các phải nào? * Hoạt động 2: TCVĐ: Thuyền bến -Chuẩn bị: Làm cờ chấm tròn để quy định bến - Luật chơi: Thuyền đúng bến theo quy định - Cách chơi: Cô nói: "Tất các thuyền hãy khơi đánh cá" Các cháu làm động tác chèo thuyền thuyền vượt sóng Khi cô nói: " Trời có bão to", thì tất các" thuyền" bến mình( cờ màu nào bến cắm cờ màu đấy) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ *Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động Trẻ nghe cô đọc câu đố Xe máy - Trẻ chơi - Trẻ chơi Trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây bến cảng - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu đèn giao thông, tô màu số loại PTGT - Góc sách: Xem tranh các phương tiện giao thông - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu đen giao thông, số loại PTGT (38) - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em chơi thuyền" đàm thoại và trò Trẻ trả lời chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Chúng mình có muốn xây bến cảng thật đẹp tàu thuyền neo không? Vậy thì hôm chúng mình cùng xây bến cảng thật đẹp nhé Trẻ thỏa thuận chơi - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? -Trẻ thực hành chơi - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? - Trẻ giới thiệu * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô (39) có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau Trẻ chơi các góc IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Làm bài chủ đề giao thông IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (40) Thứ ngày tháng năm 2014 I HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DÁN THUYỀN TRÊN BIỂN Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết cách dán để tạo thành hình thuyền, biết dùng các hình tam giác to, nhỏ xếp thành buồm, sau đó phết hồ Biết dán các nét uốn lượn thành mặt nước, dán thêm mặt trời trang trí cho tranh thêm đẹp - Kỹ năng: Rèn kỹ dán, phết hồ Sự khéo léo đôi tay - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình bạn Chuẩn bị - Tranh mẫu cô, giấy A4, giấy màu hình cắt sẵn, hồ dán, khăn lau tay Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ (41) * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát: " Em chơi thuyền" Đàm thoại: Chúng mình vừa hát bài gì? Nhắc đến PTGT gì? Ngoài còn có PTGT nào nữa? Khi trên các PTGT đường thủy thì các phải nào? Giáo dục trẻ tham gia các PTGT đường thủy phải ngồi ngoan kẻo bị ngã xuống * Hoạt động 2: Cô giới thiệu tranh mẫu Các hôm cô có món quà dành cho chúng mình các hãy cùng xem đó là món quà gì nhé - Cô có món quà gì đây? Các có nhận xét gì tranh? - Chiếc thuyền có đặc điểm gì? - Các thấy thuyền dán hình gì? - Thân thuyền có màu gì? Thân thuyền có dạng hình gì? Cánh buồm dán hình tam giác màu gì? Dán nào? - Trong tranh có gì đây? Sóng và ông mặt trời dán nào? Chúng mình có thích dán thuyền buồm đẹp này không? * Hoạt động 3: Cô làm mẫu Trước tiên cô đặt tờ giấy ngang sau đó xếp ngang hình chữ nhật thành thân thuyền, hình tam giác cô xếp thẳng đứng vuông góc, cân đối và thật khít với thân thuyền tạo thành cánh buồm, sau đó xếp sóng bên thân thuyền và ông mặt trời phía bên trên phải làm cho tranh thật cân đối Sau xếp xong cô lật mặt trái thân thuyền lên, tay trái thật cân đối, tay trái cô giữ giấy dùng tay chấm hồ và phết hồ lên thật Dán xong thân thuyền cô dán tiếp đến cánh buồm, sóng và ông mặt trời *Hoạt động 4: Trẻ thực Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ quan sát cô làm mẫu Muốn dán thuyền buồm đẹp thì các phải xếp hình cân đối, phết hồ Cô nhắc trẻ lại cách xếp và Trẻ thực dán - Cô cho trẻ nhắc lại cách xếp và dán - Trẻ dán cô bật nhạc Cô quan sát, nhắc nhở, gợi ý cho trẻ cách dán, các chi tiết cho trẻ Cô khuyến khích dộng viên trẻ hoàn thành sản phẩm *Hoạt động 5: Trưng bày và trưng bày sản phẩm (42) Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm mình và ban Trẻ nhận xét II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Xe đạp - TCVĐ: - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Vườn rau - Sân phẳng chơi trò chơi vận động,bóng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát xe đạp - Cô đố trẻ câu đố xe đạp: Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ Là xe gì? - Cô cho trẻ quan sát xe đạp: - Đây là xe gì? Xe đạp có phận gì? Cô hỏi trẻ các phận xe đạp để trẻ trả lời - Nó dùng để làm gì? - Ai giỏi cho cô biết xe đạp dùng để làm gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Khi xe đạp phải làm gì? - Khi tham gia giao thông các phải nào? Hoạt động 2: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chuẩn bị: vẽ 1- vòng tròn đường kính 20cm - Luật chơi: Khi nghe tiếng còi ô tô kêu:" bim, bim " trẻ phải chạy sang hai bên đường - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm lớp cùng chơi Cô giả làm ô tô, trẻ làm chim sẻ Cô quy định chỗ chơi giữa, vẽ hai đường thẳng làm hai bên vỉa hè Khi các chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng ô tô Hoạt động trẻ Trẻ nghe cô đọc câu đố Xe đạp - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi (43) phải bay( chạy) nhanh lên bên đường - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ *Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét sau hoạt động III HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây bến cảng - PV: Chơi nấu ăn, bán hàng - Tạo hình: Tô màu đèn giao thông, tô màu số loại PTGT - Góc sách: Xem tranh các phương tiện giao thông - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu đen giao thông, số loại PTGT - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi Cho trẻ hát: " Em chơi thuyền" đàm thoại và trò chuyện bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Chúng mình có muốn xây bến cảng thật đẹp tàu thuyền neo không? Vậy thì hôm chúng mình cùng xây bến cảng thật đẹp nhé - Ai chơi góc xây dựng, các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa? - Ở góc phân vai chúng ta chơi gì? Ai là người bán hàng? Các cô bán hàng làm công việc Trẻ trả lời Trẻ thỏa thuận chơi (44) gì? Cửa bán gì? Ai là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán món gì? -Trẻ thực hành chơi - Ở góc tạo hình: Con tô gì? Con tô màu nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo - Ở góc chuyện: Con xem gì? Tranh vẽ gì? Con mở tranh nào? - Trong lớp còn có các góc chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật) Các thích chơi góc nào thì hãy rủ bạn góc đó chơi cùng nhé - Để buổi chơi vui vẻ các phải chơi nào? - Trẻ giới thiệu * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi đã nhận vai chơi - Cô đến góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình cho trẻ giao lưu - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành Trẻ chơi các góc công việc vai chơi mình * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời vai chơi tốt - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu công trình nhóm mình - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ - Quan tâm đến trẻ yếu và khó ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều - Làm bài chủ đề giao thông IV TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (45) (46)

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w