1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bai giang Canh ngay xuan tu soan

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 11,54 MB

Nội dung

pháp tả cụ thể và bút pháp gợi có tính chất điểm Gần xa nô nức yến anh, xuyết, chấm phá đã vẽ lên bức tranh mùa xuân với Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.. vẻ đẹp riêng: mới mẻ, tinh kh[r]

(1)Trường THCS NGUYỄN ANH HÀO Giáo viên: Lương Thanh Ngọc Anh (2) KIỂM TRA BÀI CU Chân Đọc dung thuộcKiều lòng đoạn gợi thơ tả miêuthế tả nào chân? dung Thúy Kiều? (3) (4) Tiết: 28 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) I – Tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích: (SGK/85) - Kết cấu: + Bốn câu đầu: gợi lên khung cảnh ngày xuân + Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh + Sáu câu cuối: gợi lên cảnh chị em Kiều du xuân trở II – Tìm hiểu văn bản: Cảnh ngày xuân: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử, giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay về Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (5) Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bông hoa (6) Tiết: 28 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) I – Tìm hiểu chung: II – Tìm hiểu văn bản: Cảnh ngày xuân: Thanh minh tiết tháng ba, Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp bút Lễ là tảo mộ, hội là đạp pháp tả cụ thể và bút pháp gợi có tính chất điểm Gần xa nô nức yến anh, xuyết, chấm phá đã vẽ lên tranh mùa xuân với Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân vẻ đẹp riêng: mẻ, tinh khôi, giàu sức sống Dập dìu tài tử giai nhân, Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có Ngựa xe nước áo quần nêm hồn không tĩnh Cảnh lễ hội tiết Thanh minh: Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay (7) Thanh minh tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp Gần xa nô nức yến anh, anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Gợi tả đông vui, nhiều người cùng đến dự hội (8) Thanh minh tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Gợi tả rộn ràng, náo nhiệt ngày hội (9) Thanh minh tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tâm trạng vui người dự hội (10) Thanh minh tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay (11) Tiết: 28 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) II – TÌM HIEÅU VĂN BẢN: Cảnh ngày xuân: Cảnh lễ hội tiết minh: Tà tà bóng ngả về tây, - Sử dụng nhiều các từ ghép (danh từ, động từ, Chị em thơ thẩn dan tay về Bước dần theo ngọn tiểu khê, tính từ) giàu chất tạo hình gợi tả không khí lễ hội Lần xem phong cảnh có bề thanh thật rộn ràng Nao nao dòng nước uốn quanh, - Tác giả khắc họa lễ hội xa xưa: Tiết Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Thanh minh người sắm sửa lễ vật để tảo mộ, sắm sửa quần áo để vui hội đạp Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: (12) So sánh câu thơ đầu Cảnh vật Tươi sáng Nhạt dần Rộn ràng Lặng dần Không khí mùa xuân câu thơ cuối (13) Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay về Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (14) Tiết: 28 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) I – TÌM HIEÅU CHUNG: II – TÌM HIEÅU VĂN BẢN: Cảnh ngày xuân: Cảnh lễ hội tiết minh: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: Cách sử dụng các từ láy (“tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”) khiến cho tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân còn mà linh cảm điều xảy đã xuất III – TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK/87 (15) Tiết: 28 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) I – TÌM HIEÅU CHUNG: II – TÌM HIEÅU VĂN BẢN: Cảnh ngày xuân: Cảnh lễ hội tiết minh: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: Cách sử dụng các từ láy (“tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”) khiến cho tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân còn mà linh cảm điều xảy đã xuất III – TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK/87 IV – LUYỆN TẬP: Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa” (16) C©u th¬ cæ: "Ph¬ng thảo liªn thiªn bÝch": Cá th¬m liÒn víi trêi xanh "Lª chi sæ ®iÓm hoa: Trªn cµnh lª cã mÊy b«ng hoa Cảnh vật đẹp dờng nh tĩnh + Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hơng vị, màu sắc, đờng nét: – Hơng thơm cỏ non (phươngưthảo) Cả chân trời mặt đất màu xanh (liênưthiênưbích) – Đờng nét cành lê nhẹ, vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bỡnh – C©u th¬ NguyÔn Du: + H¬ng vÞ: H¬ng th¬m cña cá + Mµu s¾c: Mµu xanh mít cña cá + Đêng nÐt: Cµnh lª ®iÓm vµi b«ng hoa - Điểm khác biệt: Từ “điểm” tạo cái động cho tranh, từ "trắng" làm ph ụ ng ữ cho cµnh lª, khiÕn cho bøc tranh mïa xu©n gîi Ên tîng kh¸c l¹, ®©y lµ ®iÓm nhÊn næi bËt thÇn th¸i cña c©u th¬, mµu xanh non cña cá + s¾c tr¾ng hoa lª = sù hµi hoµ tuyÖt diÖu, biÓu hiÖn tài nghệ thuật tác giả (17) * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Bài vừa học: + Nắm kiến thức đã phân tích + Học thuộc lòng đoạn trích -Bài học: Thuật ngữ + Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm thuật ngữ + Xem trước bài tập sgk (18) Trường THCS NGUYỄN ANH HÀO Giáo viên: Lương Thanh Ngọc Anh (19) (20)

Ngày đăng: 09/09/2021, 22:39

w