1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Noi dung on tap ly 6 20132014

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,7 KB

Nội dung

Khi nóng lên nước nở ra làm nước tràn ra ngoài Câu 9 : Khi so sánh sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí cho thấy sự co dãn vì nhiệt nhiều nhất là A?. Các chất co dãn là n[r]

(1)Tuần : 35 Tiết PPCT : 34 Ngày soạn :01/05/2014 Ngày dạy: 08/05/2014 Lớp dạy: 6A1,2,3,4,5,6,7 ÔN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học phần nhiệt học Kĩ - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập Thái độ - Nghiêm túc , trung thực, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên Học sinh - Xem bài III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp học ( 2’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Thế nào là ngưng tụ? - Cho ví dụ ngưng tụ sống? Ôn tập ( 31’) - Nội dung ôn tập cụ thể ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN : VẬT LÝ NĂM HỌC :2013-2014 A PHẦN LÝ THUYẾT Nêu tác dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động? Nêu tính chất nở vì nhiệt chất rắn, chất khí, chất lỏng? Nêu số ứng dụng nở vì nhiệt các chất? Nêu công dụng nhiệt kế ? Tìm hiểu nhiệt giai? Thế nào là nóng chảy, đông đặc? Thế nào là bay hơi, ngưng tụ? Nhiệt độ sôi là gì? B PHẦN BÀI TẬP I Phần trắc nghiệm Câu : Tác dụng ròng rọc cố định là A làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp B làm lực kéo vật lớn khối lượng vật C làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật D vừa làm thay đổi hướng, vừa làm thay đổi độ lớn lực kéo Câu : Tác dụng ròng rọc động là A Làm lực kéo nhỏ thể tích vật B Làm lực kéo lớn thể tích vật C Làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật D Làm lực kéo vật lớn trọng lượng vật Câu : Khi nung nóng vật rắn thì A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm (2) C Thể tích vật tăng D Thể tích vật giảm Câu : Khi chất rắn nóng lên thì đại lượng nào nó không thay đổi? A Khối lượng B Thể tích C Khối lượng riêng D Trọng lượng riêng Câu : Khi lợp nhà tôn, người ta đóng đinh đẩu, còn đầu còn lại để tự A Để tiết kiệm đinh B Để tôn không bị thủng lỗ nhiều C Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D Để đỡ tốn nhiều công sức Câu : Hiện tượng nào xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Khối lượng riêng chất lỏng tăng Câu : Hiện tượng nào xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Thể tích chất lỏng giảm B Thể tích chất lỏng không thay đổi C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng giảm Câu : Khi đun nước sôi, ta không nên đổ nước thật đầy ấm là vì A Làm bếp bị đè nặng B Làm nước lâu sôi C Làm tốn nhiều chất đốt D Khi nóng lên nước nở làm nước tràn ngoài Câu : Khi so sánh co dãn vì nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí cho thấy co dãn vì nhiệt nhiều là A Chất rắn B Chât lỏng C Chất khí D Các chất co dãn là Câu 10 : Khi làm nóng không khí dựng bình kín thì đại lựng nào không thay đổi? A Khối lượng không khí B Thể tích không khí C Khối lượng riêng không khí D Cả khối lượng, thể tích và khối lượng riêng Câu 11 : Bánh xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ vì A Vỏ ruột bánh xe dãn nở đặn B Không khí ruột xe nở vì nhiệt quá nhiều C Vỏ xe nở vì nhiệt quá mức cho phép D Ruột xe nở vì nhiệt quá mức cho phép Câu 12 : Băng kép cấu tạo dựa trên tượng A Các chất rắn khác co dãn vì nhiệt giống B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất khác co dãn vì nhiệt khác D Các chất rắn nở lại lạnh Câu 13 : Khi hơ nóng băng kép A Vẫn không thay đổi hình dạng B Dài ban đầu C Luôn luôn cong phía định D Cong các phía khác Câu 14 : Chất nào dãn nở nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn ? A Chỉ có chất khí B Chỉ có chất lỏng C Chỉ có chất rắn D Cả chất rắn, chất lỏng, chất khí Câu 15 : Nhiệt kế hoạt động dựa trên tượng A Co lại các chất B Nở các chất C Co dãn vì nhiệt chất khí, chất lỏngD Co dãn vì nhiệt chất lỏng, chất rắn Câu 16 : Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ A Bàn là dùng điện B Không khí (3) C Cơ thể người D Hơi nước sôi Câu 17 : Nhiệt độ trung bình thể người là A 350C B 370C C 42 C D 360C Câu 18 : Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ A Khí B Rượu C Hơi nước sôi D Bàn là Câu 19 : Hiện tượng nóng chảy là tượng A Một chất lỏng biến thành chất rắn B Một chất lỏng biến thành chất khí C Một chất lỏng biến thành chất lỏng D Một chất rắn biến thành chất lỏng Câu 20 : Nước đá tan nhanh nhiệt độ nào? A -50C B 00C C 100C D 300C Câu 21 : Hiện tượng đông đặc là tượng A Chất lỏng biến thành chất khí B Chất lỏng biến thành chất rắn C Chất rắn biến thành chất khí D Chất rắn biến thành chất lỏng Câu 22 : Để đúc tượng đồng người ta thường ứng dụng A Hiện tượng nóng chảy B Hiện tượng đông đặc C Vừa tượng nóng cháy, vừa có tượng đông đặc D Chỉ có tượng nung nóng Câu 23 : Hiện tượng bay là tượng A Chất lỏng biến thành chất rắn B Chất lỏng biến thành C Chất rắn biến thành chất lỏng D Chất rắn biến thành Câu 24 : Đặc điểm bay là A Xáy nhiệt độ xác định chất lỏng B Chỉ xảy lòng chất lỏng C Chỉ xảy vài chất lỏng D Xảy nhiệt chất lỏng Câu 25 : Hiện tượng ngưng tụ là tượng A Chất rắn biến thành chất lỏng B Chất lỏng biến thành chất rắn C Chất lỏng biến thành D Hơi biến thành chất lỏng Câu 26 : Việc sản xuất muối ăn từ nước biển đã ứng dụng tượng A Nóng chảy B Bay C Đông đặc D Ngưng tụ Câu 27 : Đặc điểm nào là sôi? A Xảy bất kí nhiệt độ nào chất lỏng B Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng C Xảy với số chất lỏng D Xảy trên mặt thoáng chất lỏng Câu 28 : Hiện tượng nào chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A Các bọt khí xuất đáy bình B Các bọt khí lên C Các bọt khí càng lên càng to D Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng chất lỏng Câu 29 : Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng A Tăng dần B Giảm dần C Không tăng không giảm D Có lúc tăng có \lúc giảm (4) Câu 30 :Nhiệt độ vật không thay đổi A Suốt quá trình nóng chảy B Suốt quá trình bay C Suốt quá trình đông đặc và ngưng tụ D Các ý trên đúng II Phần tự luận: Câu : Tại trồng chuối hay trồng mía người ta thường phải chặt bớt lá? Trả lời: Để giảm diện tích mặt thoáng cây làm giảm bay hơi, tránh làm nước cây Câu : Trong quá trình đúc tượng đồng, có quá trình chuyển thể nào đồng? Trả lời : Trong quá trình đúc tượng đồng liên quan đến nóng chảy và đông đặc Câu : Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Trả lời : Vì đun nước, thể tích nở và làm cho nước tràn ngoài Câu : Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên cây vào ban đêm? Trả lời : Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá Câu : Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? Trả lời : Khi gặp nhiệt độ cao, nước nở tác dụng lực vào chai làm nước tràn ngoài không bảo quản Câu : Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng nào nước nóng lại có thể phồng lên ? Trả lời : Vì nhúng vào nước nóng làm cho không khí bóng nở làm cho bóng phồng lên cũ Củng cố - rèn luyện (5’) - Sự nóng chảy là gì? - Sự đông đặc là gì ? Hướng dẫn nhà (2’) - Học các bài đã học ( từ bài 16: Ròng rọc đến bài 29 : Sự sôi ) để tuần sau kiểm tra thi học kì II - Xem kĩ các bài tập phần bài tập đề cương ôn tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:03

w