1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TNXH con ga

3 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Chỉ được các bộ phận ở bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.. + Gà con nhỏ xíu[r]

(1)

Ngày soạn: 04 / 03/ 2014

Ngày giảng: Thứ 6, 07/ 03/ 2014

TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 26: CON GÀ I MỤC TIÊU:

- Nêu ích lợi việc ni gà

- Chỉ phận bên gà hình vẽ hay vật thật - Có ý thức chăm sóc gà.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ cho dạy

+ Mảnh ghép phần gà

+ Sách giáo khoa, tập Tự nhiên xã hội - HS: SGK, SBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) (slide 2) - Tiết trước học gì?

- Cá có phận nào? - Ăn cá có ích lợi gì?

- GV nhận xét 3 Bài mới: (26’) - Giới thiệu mới:

- GV cho lớp nghe vận động theo nhạc bài: “ Đàn gà sân”

- Hỏi: Bài hát nhắc tới vật nhỉ?

- Nhận xét, đưa đáp án

- Yêu cầu HS nhắc lại tên: Con gà

- Dẫn dắt: Con gà có đặc điểm gì? Có loại gà lợi ích việc ni gà gì? Để trả lời câu hỏi trên, tìm hiểu học ngày hôm nay: Bài: CON GÀ

* Các nội dung chính:

HĐ1: Quan sát tranh (slide 3)

- GV treo tranh gà lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh

- Hỏi HS: Con gà gồm phần? Nêu tên phần?

- Nhận xét, đưa đáp án: Con gà gồm phần (Đầu gà, gà, chân gà, gà) - Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại tên

- Con cá

- Đầu, mình, vây

- Ăn cá có nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển

- HS hát - Con gà

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

(2)

từng phần gà

- GV nêu tên phận bên gà (mỏ gà, mắt gà, mào gà, chân gà, cánh gà, gà, tồn thân gà có lơng bao phủ)

- Yêu cầu HS vào phận bên gà tranh

- G nhận xét nhắc lại tên phận bên gà

- G hỏi: Mỏ gà dùng để làm gì? Gà di chuyển gì?

Gà có biết bay khơng?Gà bay gì?

- Nhận xét, đưa đáp án * Kết luận: (slide 4)

+ Cơ thể gà gồm có phần: Đầu, mình, chân,

+ Đầu gà có mỏ dùng để mổ thức ăn

+ Gà di chuyển chân, chân gà có móng sắc để đào đất

+ Gà dùng cánh để bay HĐ 2: Quan sát tranh (slide 5) - Trong tranh vẽ loại gà nào?

- Nhận xét, nêu đáp án: Trong tranh vẽ gà trống, gà mái, gà

- GV đưa hình loại gà lên bảng, nêu tên gà, yêu cầu HS vào hình gà - Chỉ vào tranh hỏi HS:

Gà trống to hay nhỏ? Gà trống kêu nào? Gà mái to hay nhỏ?

Gà mái kêu nào? Gà đẻ trứng?

Gà to hay nhỏ? Gà kêu nào? * Nuôi gà để làm gì? (slide 6)

Các em có biết bệnh gà lây sang người không?

- Nhận xét, nêu đáp án:

+ Gà trống to? Gà trống kêu ị ó o o

+ Gà mái nhỏ? Gà mái kêu cục ta cục tác Gà mái đẻ trứng

- HS lắng nghe

- HS lên vào phận bên gà

- Dùng để lấy thức ăn

- Gà di chuyển hai chân - Gà có biết bay Bay cánh

- Gà trống, gà mái, gà

- Gà trống to - ị ó o o - Gà mái nhỏ - Cục tác… - Gà mái - Nhỏ xíu - Chiếp chiếp

(3)

+ Gà nhỏ xíu? Gà kêu chiếp chiếp - Yêu cầu HS nhắc lại

HĐ 3: Trò chơi “ Bắt chước tiếng gà” (slide 7)

- GV đưa lô tô loại gà lên bảng

- Nhắc lại cho H tiếng kêu loại gà (gà trống kêu ị ó o, gà mái kêu cục ta cục tác, gà kêu chiếp chiếp)

- Chia nhóm HS lên chơi lần

- Phổ biến luật chơi: HS vận động theo nhạc, tiếng nhạc kết thúc, HS lật tranh, trả lời tên gà tranh bắt chước tiếng kêu gà - Khi trị chơi kết thúc, GV lật tranh gà trống, gà mái, gà xếp thành hàng chỗ ngồi, vừa vừa kêu tiếng gà nhóm

- Nhận xét, động viên

* Kết luận: Gà trống to gà mái gà con, gà trống có màu lơng sặc sỡ, gà có lơng màu vàng, gà mái biết đẻ trứng, gà trống kêu ị ó o, gà mái kêu cục ta cục tác, gà kêu chiếp chiếp

3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhắc lại tên học

- Nêu tên phận bên gà

- Ni gà có để làm gì?

- Nhận xét tiết học: Khen ngợi HS tích cực, hăng hái, nhắc nhở HS chưa tập trung học

- Nhắc HS học cũ chuẩn bị

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe

- Con gà - HS nêu lại

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w