Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THÚY VÂN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI ĐỂ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THÚY VÂN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI ĐỂ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĨNH PHÚ NGHỆ AN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN . Hoàn thành đề tài này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Vĩnh Phú , ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô Tổ Sinh học sinh Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I, trƣờng THPT Quỳnh Lƣu II tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.2 Khái niệm câu hỏi cốt lõi 1.1.3 Vai trò CH CH cốt lõi 1.1.4 Phân loại câu hỏi dạy học 1.1.5 Cấu trúc CH 14 1.1.6 Yêu cầu sƣ phạm CH dạy học 14 1.1.7 Quy trình xây dựng CH cốt lõi 15 1.1.8 Quy trình sử dụng CH cốt lõi 15 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Ở Việt Nam 18 1.3 Thực trạng dạy học môn sinh học phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 19 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT- SINH HỌC 10 THPT 21 2.1 Phân tích nội dung chƣơng trình Sinh học 10 phần sinh học Vi sinh vật THPT 21 2.2 Thiết kế hệ thống CH cốt lõi để dạy học phần Sinh học Vi sinh vật 25 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế CH cốt lõi 25 2.2.2 Những tiêu chí để xây dựng CH cốt lõi 25 2.2.3 Quy trình thiết kế CH cốt lõi 26 2.2.4 Hệ thống CH cốt lõi thiết kế để dùng dạy học chƣơng Sinh học Vi sinh vật, Sinh học lớp 10 28 2.3 Quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học phần kiến thức Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT 66 2.3.1 Quy trình chung 66 2.3.2 Vận dụng CH cốt lõi vào giảng dạy số kiến thức phần Sinh học Vi sinh vật 67 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 70 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 70 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 70 3.3.3 Các bƣớc thực nghiệm 71 3.3.4 Xử lý số liệu 71 3.4 Kết thực nghiệm 71 3.4.1 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 71 3.4.2 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 74 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 76 3.5.1 Về kết định lƣợng 76 3.5.2 Kết mặt định tính 77 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm NST : Nhiễm sắc thể DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Kết điều tra phƣơng pháp dạy học GV 19 Bảng 1.2 Kết điều tra GV cần thiết việc thiết kế sử dụng CH cốt lõi dạy học 20 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 71 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy 72 Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra 73 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 73 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 74 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất 74 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất tích lũy 74 Bảng 3.9 Bảng phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra 75 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 75 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng trƣờng 76 Sơ đồ: Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nội dung chƣơng Sinh trƣởng sinh sản Vi sinh vật 23 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ nội dung chƣơng Virut bệnh truyền nhiễm 24 Sơ đồ 2.4 Qui trình thiết kế câu hỏi cốt lõi 26 Sơ đồ 2.5 Quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học phần kiến thức Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT 66 Hình, biểu đồ: Hình 2.1 Sơ đồ minh họa thành tế bào vi khuẩn Gram dƣơng (trái) Gram âm (phải) 51 Hình 3.1 Đƣờng tích lũy - THPT Quỳnh Lƣu 72 Hình 3.2 Đƣờng tích lũy - THPT Quỳnh Lƣu 75 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần suất trƣờng Quỳnh Lƣu 72 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà Nước Để phát triển đất nƣớc, hội nhập quốc tế, Đảng Nhà Nƣớc ta trọng phát triển Giáo dục Đào tạo, xem Giáo dục Đào tạo Quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục Việt Nam “Đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tƣ tƣởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi ngƣời học 1.2 Xuất phát từ việc thực mục tiêu giáo dục Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, ngành Giáo dục Đào tạo sức thực công đổi giáo dục cấp học, đổi đồng nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Đặc biệt, trọng đổi phƣơng pháp dạy học từ chỗ sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống sang dạy học tích cực “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng HS, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho HS phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Chú trọng sử dụng phƣơng pháp dạy học phƣơng tiện đại dạy học tốt 1.3 Xuất phát từ thực trạng việc giảng dạy sinh học bậc THPT Hiện nay, trƣờng THPT, trƣờng thuộc vùng, miền xa trung tâm thành phố, huyện lỵ, sở vật chất trƣờng lớp thiếu thốn nên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng phổ thơng nói chung với mơn Sinh học nói riêng có chuyển biến nhƣng cịn chậm Một phận không nhỏ giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học (PPDH) truyền thống nhƣ thuyết trình, giải thích - minh họa chủ yếu, số đặt vấn đề, dẫn đến việc học HS cịn thụ động, khơng có hội nghiên cứu, trao đổi, thể học, làm cho chất lƣợng dạy học bị hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học vấn đề cấp thiết Để tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hƣớng tích cực hóa ngƣời dạy cần phải có cơng cụ, phƣơng tiện để tổ chức nhƣ: đồ khái niệm, sơ đồ hóa, câu hỏi, tập, tốn nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập Trong đó, việc sử dụng CH cốt lõi có ƣu điểm lớn nhƣ dễ khái quát kiến thức nội dung học, hiệu cao, sử dụng đƣợc nhiều khâu trình dạy học, phát huy đƣợc hoạt động độc lập cá nhân hoạt động tập thể, hƣớng dẫn cách tự học cho HS CH cốt lõi tăng cƣờng tham gia thảo luận lớp tƣ , tạo kết dính tạo thành khối thống chƣơng trình học Giúp học sinh nhận thức trình học trình hành trình lâu dài khơng có điểm dừng Đồng thời rèn luyện lực tƣ sáng tạo xử lí linh hoạt cho ngƣời học Hơn nữa, dạy học Sinh học, với lƣợng kiến thức lớn, thời gian ngắn việc sử dụng CH cốt lõi để dạy học cần thiết 1.4 Xuất phát từ đặc thù môn Sinh học phần kiến thức vi sinh vật Sinh học 10 Sinh học môn khoa học thƣc nghiệm, kho tàng kiến thức nhân loại ngày đƣợc rút từ quan sát, từ thí ngiệm Sách giáo khoa Sinh học 10 đƣợc biên soạn theo hƣớng đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Với cách biên soạn nhƣ thế, đòi hỏi ngƣời dạy cần thay đổi cách dạy ngƣời học phải thay đổi cách học chủ động, tích cực hơn… GV đóng vai trị ngƣời hƣớng dẫn HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức đại, đồng thời tạo cho em niềm tin vào khoa học Do phần kiến thức vi sinh vật phần có kiến thức nội dung khó , kiến thức học tƣơng đối dài với nhiều nội dung kiến thức kiến thức cung cấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nắm vững kiến thức chƣơng học 82 14 Lê Oai, Xây dựng sủ dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học , Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Vinh 15 I.Ia.Lecne Dạy học nêu vấn đề NXBGD 1977 16 Thomas J I Asley, Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, University of Dayton, 2000 17 Phạm Văn Ty ( Chủ biên), Nguyễn Vĩnh Hà(2009), Tài liệu giáo khoa chuyên sinh học Trung học phổ thông Vi sinh vật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Phạm Văn Ty (2011), Bồi dƣỡng học sinh giỏi Sinh học Trung học phổ thông Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Đình Trung, 2004, Chuyên đề câu hỏi , tập dạy học sinh học, Hà Nội 20 Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên), Vũ Đức Lƣu ( Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Hiền, Ngơ Văn Hƣng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng(2006), Sinh học 10 nâng cao, sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 W.D.Phillip T.J.Chilton(2007), Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Giseueo Mảtin Kniep, 2011, Tám đổi để trở thành giáo viên dạy giỏingười dịch Lê Văn Canh.NXB Giáo Dục 23 Rbert J Marzano - Debra J Pickering- Jane E Pollock ,2005, classrom instruction that work (Các phương pháp dạy học hiệu quả, Hồng Lạc dịch), NXB Giáo Dục- Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm phục vụ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhờ q thầy đóng góp ý kiến thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học Sinh học trƣờng phổ thông Thông tin cá nhân (có thể khơng ghi): Họ tên giáo viên: …………………………… Đơn vị công tác:………………………….…… Phƣơng pháp dạy học mà thầy cô thƣờng sử dụng là:(Đánh dấu x vào ô tƣơng ứng) Mức độ sử dụng PHƢƠNG PHÁP TT Thƣờng xuyên Thuyết trình Hỏi đáp-tái hiƣện thơng báo Hỏi đáp-tìm tịi Dạy học có sử dụng CH cốt lõi Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy học nêu vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học theo nhóm 10 Dạy học cho học sinh tự học với sách giáo khoa Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Không Không thƣờng sử xuyên dụng PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC HỌC SINH Học sinh lớp:………………………………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………… Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Thông thƣờng giáo viên Sinh học lớp bạn dạy theo phƣơng pháp nào? Mức độ sử dụng Phƣơng pháp TT Giảng giải, đọc chép Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh hình vẽ minh họa Đặt câu hỏi, học sinh sử dụng sách giáo khoa trả lời Đặt câu hỏi, HS tƣ trả lời Dạy học theo nhóm Dạy học sử dụng phiếu học tập Đặt câu hỏi mang tính phổ quát yêu cầu học sinh suy nghĩ cách bao quát để trả lời Thƣờng Không thƣờng Không xuyên xuyên sử dụng Trong chƣơng trình Sinh học 10- phần “Sinh học Vi sinh vật”, giáo viên dạy Sinh học lớp bạn thƣờng dạy theo phƣơng pháp nào? A Giảng giải, đọc chép B Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh hình vẻ minh hoạ C Đặt câu hỏi, học sinh sử dụng sách giáo khoa trả lời D Đặt câu hỏi, học sinh tƣ trả lời E Dạy học theo nhóm F Dạy học có sử dụng CH cốt lõi ( Câu hỏi mà yêu cầu học sinh phải suy nghĩ vấn đề cách bao quát để trả lời) Trong học giáo viên đƣa số lƣợng câu hỏi nhƣ nào? A Nhiều B Ít D Bình thƣờng Thái độ em nhƣ CH giáo viên đƣa ra? A Rất thích thú B Thích thú C Không quan tâm D Nhàm chán Em thƣờng làm Sinh học? A Nghe giảng, ghi chép, đóng góp xây dựng B Nghe giảng ghi chép nhƣng khơng đóng góp xây dựng C Nghe giảng , ghi chép, thingr thoảng nói chuyện riêng D Làm việc khác( đọc truyện, học môn khác) Giờ học Sinh học hứng thú em gì? A Có sử dụng tranh vẽ, sơ đồ B Có sử dụng máy chiếu C Giáo viên đƣa CH yêu cầu học sinh phải hoạt động tích cực để trả lời CH D Thầy giảng giải, đọc chép Phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu giáo viên Sinh học dạy lớp em:( Đánh dấu thứ tự 1,2,3,4 tùy theo mức độ sử dụng thƣờng xuyên ) A Giảng giải đọc chép B Đặt CH học sinh tƣ trả lời C Sử dụng tranh vẽ , sơ đồ D Sử dụng máy tính, máy chiếu …………………… Hết …………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác em.! PHỤ LỤC GIÁO ÁN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CÁC LỚP THỰC NGHIỆM PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƢƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở VI SINH VẬT Tiết 23 BÀI 22 : DINH DƢỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải: - Trình bày đƣợc khái niệm Vi sinh vật - Phân biệt loại môi trƣờng nuôi cấy Vi sinh vật - Phân biệt kiểu dinh dƣỡng Vi sinh vật dựa vào nguồn lƣợng nguồn C - Phân biệt kiểu thu nhận dinh dƣỡng sinh vật hóa dị dƣỡng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích , so sánh Giáo dục: Cho học sinh ứng dụng kiến thức học vào đời sống hàng ngày II Phƣơng tiện: Các hình vẽ sách giáo khoa Câu hỏi cốt lõi Phiếu học tập III Phƣơng pháp dạy học: Hoạt động nhóm Giải vấn đề Hoạt động nhóm IV.Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Bài mới: Khám phá:Tại dƣa muối lại chua , ngon miệng giữ đƣợc lâu? Tại rắc bột men vào rá xôi ủ lại sau thời gian chuyển thành rƣợu nếp nóng rực Hoạt động GV HS GV: Dùng câu hỏi cốt lõi để dạy kiến thức này: Vì vi sinh vật coi nhóm sinh vật đặc biệt? Để giải câu hỏi giáo viên Nội dung tiến hành giải mục cách đƣa gợi ý cấp gợi ý cấp Với mục I GV đƣa CH: * Tại nói Vi sinh vật khơng phải nhóm riêng biệt? Để giả CH GV đƣa gợi ý: - Em hiểu vi sinh vật ? Lấy số ví dụ? HS: sinh vật có kích thƣớc nhỏ VD: Vi khuẩn lao, Tảo lam, Trực khuẩn Ecoli,nấm mốc GV hồn thiện kiến thức: Vì bao gồm sinh vật có kích thƣớc nhỏ bé thuộc giới khác nhau: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh giới nấm Vào mục II giáo viên đƣa CH gợi ý cấp1: * Con người sử dụng Vi sinh vật nào? Từ gợi ý GV đƣa câu hỏi gợi ý cấp 2: Nếu muốn sử dụng Vi sinh vật người ta nuôi cấy chúng nào? HS: Nghiên cứu SGK mục trả lời GV: Nuôi cấy E.coli môi trƣờng chứa g/l: glucozo=1, Na2HPO4=16,4; KH2PO4=1,5; (NH4)2SO4 = 2; MgSO4.7H2O = 0,2; CaCl2 = 0,01; FeSO4.7H2O = 0.005; pH = 6,8-7,0 Đây mơi trƣờng gì? HS: nghiên cứu trả lời I Khái niệm vi sinh vật: VSV sinh vật nhỏ bé, đƣờng kính trung bình 0,22μm( Vi sinh vật nhân sơ), 10100μm( Vi sinh vật nhân thực), có khả hấp thụ chuyển hố vật chất nhanh, sinh trƣởng mạnh II Môi trƣờng kiểu dinh dƣỡng: Các loại môi trường bản: - Mơi trƣờng tự nhiên: VSV có khắp nơi, mơi trƣờng có điều kiện sinh thái đa dạng - Môi trƣơng nuôi cấy dung dịch chất dinh dƣỡng cần thiết cho sinh trƣởng sinh sản Vi sinh vật - Môi trƣờng nuôi cấy gồm có loại mơi trƣờng: + Mơi trƣờng dùng chất tự nhiên + Môi trƣờng tổng hợp: gồm chất biết thành phần hoá học số lƣợng + Môi trƣờng bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học Các kiểu dinh dưỡng GV: Chuyển hoá vật chất Tiêu chuẩn để phân biệt trình phức tạp, sau hấp thụ chất kiểu dinh dƣỡng : Nguồn năng lƣợng tế bào diễn phản lƣợng, nguồn cacbon chủ yếu: ứng hoá sinh để biến đổi chất Có kiểu dinh dƣởng Vi sinh * Nếu dựa vào nguồn carbon vật: + Quang tự dƣỡng đồng hóa để phân nhóm kiểu dinh dưỡng + Quang dị dƣỡng vi sinh vật chưa đủ Giải thích? + Hóa tự dƣỡng + Hóa dị dƣỡng HS: Nghiên cứu mục trả lời GV: Bổ sung , hồn thiện III Hơ hấp lên men Hơ hấp a Hơ hấp hiếu khí * Phân biệt hình thức chuyển hóa vật - Là q trình oxh phân tử chất lượng Vi sinh vật hóa dị hữu , mà chất nhận electron cuối oxi phân tử dưỡng? - Sinh vật nhân thực chuỗi GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh chuyền electrondieenx nghiên cứu mục III SGK thảo luận hồn màng ty thể cịn sinh vật thành phiếu học tập nhân sơ xảy màng sinh chất HS thảo luận đại diện nhóm trả lời b Hơ hấp kị khí nhóm nhận xét bổ sung - Là trình phân giải GV nhận xét bổ sung, hoàn thiện kiến cacbonhđrat để thu lƣợng thức chất nhận electron cuối phân tử vô oxi phân tử Lên men: - Lên men q trình chuyển hố kị khí diễn tế bào chất - Chất cho điện tử chất nhận điện tử phân tử hữu - Sản phẩm tạo thành sữa chua, rƣợu, dấm… Củng cố: GV đưa câu hỏi: CH1: Tại số sơng suối có màu đen? CH2: Tại rắc bột bánh men rƣợi vào cơm hay xôi đật sen giữ nhiệt dộ 25-28độ C sau 2-3 ngày cơm xơi chuyển thành rƣợi nếp thơm phức có vị CH3: Tại Vi sinh vật kị khí bắt buộc có buoocjsinh trƣởng đƣợc mơi trƣờng khơng có oxi? Dặn dị - Học bài, trả lời CH SGK , đọc trƣớc PHIẾU HỌC TẬP Kiểu hô hấp Chất nhận electron Sản phẩm Mức lƣợng Ví dụ Lên men Hơ hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Kiểu hô hấp Chất nhận electron Chất nhận electron cuối chất hữu Lên đơn giản( VD chất men nhận e axetalđehit lên men rƣợu etanol) Hô Chất nhận electron hấp cuối oxi liên kị khí kết (VD hơ hấp nitrat oxi liên kết hợp chất NO3Hô Chất nhận electron hấp cuối oxi phân hiếu tử khí Sản phẩm Chất hữu khơng đƣợc oxi hố hồn tồn (VD rƣợu etanol ) Mức lƣợng Khoảng 2% Ví dụ Nấm men rƣợu (Saccaromyces ) Chất hữu khơng đƣợc oxi hố hồn tồn tạo sản phẩm trung gian Khoảng từ 20 – 30% Vi khuẩn phản nitrat hoá CO2, H2O Khoảng 40% Trùng đế giày CHƢƠNG II: SINH TRƢỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 26 BÀI 25 : SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải: - Nêu đặc điểm sinh trƣởng Vi sinh vật nói chung vi khuẩn nói riêng - Trình bày đƣợc đặc điểm chung sinh trƣởng vi sinh vật - Giải thích đƣợc sinh trƣởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích , so sánh, giải thích Giáo dục: Cho học sinh ứng dụng kiến thức học vào đời sống hàng ngày II Phƣơng tiện: Các hình vẽ sách giáo khoa Phiếu học tập Câu hỏi cốt lõi: CH cốt lõi : Có ý kiến cho sinh trưởng vi sinh vật khác với sinh trưởng động vật thực vật cấp độ xem xét Đó là: sinh trưởng vi sinh vật xem xét cấp độ quần thể, động vật thực vật cấp độ cá thể Quan điểm em vấn đề nào? III Phƣơng pháp dạy học: Hoạt động nhóm Giải vấn đề Hỏi đáp- tìm tịi IV.Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Tại sữa chua lại khơng có vi sinh vật gây bệnh? Tại dƣa để lâu lại bị khú? Bài mới: Khám phá: Sinh trƣởng gì? Sinh trƣởng vi sinh vật có giống với sinh trƣởng động vật thực vật bậc cao không? Để tìm hiểu vào 25: Sinh trƣởng vi sinh vật Hoạt động GV HS Nội dung GV: Dùng câu hỏi cốt lõi để dạy kiến thức này: CH cốt lõi : Có ý kiến cho sinh trưởng vi sinh vật khác với sinh trưởng động vật thực vật cấp độ xem xét Đó là: sinh trưởng vi sinh vật xem xét cấp độ quần thể, động vật thực vật cấp độ cá thể Quan điểm em vấn đề nào? Để giải câu hỏi mục I giáo viên đƣa câu hỏi gợi ý: CH1: Sự sinh trưởng vi sinh vật khơng nhằm tăng kích thước thể Theo em nhận định khơng? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Do sinh sản cách phân đôi dơn giản nên vi khuẩn đƣợc dùng làm mơ hình nghiên cứu sinh trƣởng Vi sinh vật Kích thƣớc tế bào nhỏ nên nghiên cứu sinh trƣởng Vi sinh vật ngƣời ta theo dõi thay đổi quần thể vi khuẩn CH2: Sinh trưởng vi sinh vật gì? GV đƣa CH gợi ý nhỏ: - Nêu khái niệm sinh trƣởng Vi sinh vật? - Thời gian hệ gì? Cách tính thời gian hệ HS: Nghiên cứu SGK bảng số liệu trả lời câu hỏi GV: Hoàn thiện kiến thức: Ngƣời ta tính đƣợc số lƣợng tế vào vi khuẩn để I Khái niệm sinh trƣởng: - Sinh trƣởng tăng sinh thành phần tế bào dẫn tới phân chia Sự sinh trƣởng quần thể Vi sinh vật tăng số lƣợng tế bào quần thể - Thời gian hệ: thời gian từ xuất tế bào phân chia( Đƣợc kí hiệu g) - Mỗi lồi có g riêng Trong lồi nhƣng điều kiện ni cấy khác thể g khác - Số tế bào bình (N) sau n lần phân chia từ N0tế bào ban đầu thời gian xác định (t) : Nt = N0.2 thấy đƣợc mức độ gia tăng số lƣợng tế bào điều liên quan đến đời sống, đặc biệt vi khuẩn gây hại Ở mục II giáo viên đƣa câu hỏi CH: Lợi dụng đặc tính sinh trưởng quần thể vi sinh vật, người thiết kế mơ hình ni cấy liên tục để tăng sinh khối vi sinh vật Quan điểm em vấn đề nào? Từ CH đƣa CH gợi ý: Vi sinh vật sinh trưởng môi trường nuôi cấy không liên tục? Pha tiềm phát pha suy vong tồn ni cấy vi sinh vật? Mục đích ni cấy liên tục gì? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Hoàn thiện kiến thức Do tốc độ tổng hợp chất cao nhiều so với động vật thực vật nên ngƣời khai thác triệt để , phục vụ nhu cầu đời sống II Sự sinh trƣởng quần thể vi khuẩn: Nuôi cấy không liên tục: - Môi trƣờng nuôi cấy không đƣợc bổ sung chất dinh dƣỡng lấy sản phẩm trao đổi chất - Các pha đồ thị sinh trƣởng vi khuẩn nuôi cấy không liên tục a Pha tiềm phá(lag) - Vi khuẩn thích nghi với môi trƣờng - Số lƣợng tế bào quần thể khơng tăng - Enzim cảm ứng đƣợc hình thành b Pha lũy thừa(pha log) - Vi khuẩn bắt đầu phân chia , số lƣợng tế bào tăng theo lũy thừa - Hằng số M không đổi theo thời gian cực đại chủng điều kiện nuôi cấy c Pha cân - Số lƣợng vi khuẩn đạt mức cực đại , không đổi theo thời gian do: + Một số tế bào bị phân hủy + Một số khác có chất dinh dƣỡng lại phân chia + M=0 Và không đổi theo thời gian d Pha suy vong - Số lƣợng tế bào quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều + Chất dinh dƣỡng bị can kiệt + Chất độc hại tích lũy nhiều Ni cấy liên tục * Nguyên tắc phƣơng pháp nuôi cấy liên tục : - Bổ sung liên tục chất dinh dƣỡng vào đồng thời lấy lƣợng tƣơng đƣơng dịch nuôi cấy - Điều kiện môi trƣờng trì ổn định * Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào , hợp chất có hoạt tính sinh học nhƣ axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon Củng cố: GV đưa câu hỏi: CH1 : Tại nuôi theo đợt vi khuẩn lại sinh trƣởng theo pha? Trong tự nhiên vi khuẩn có sinh trƣởng theo pha nhƣ khơng? CH1: Tại nói dày- ruột ngƣời hệ thống nuôi cấy liên tục Vi sinh vật? CH2: Hãy nêu số ví dụ việc sử dụng Vi sinh vật đời sống kinh tế quốc dân? Dặn dò - Học bài, trả lời CH SGK , đọc trƣớc Tiết 33 BÀI 30 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải: Trình bày tóm tắt đƣợc chu kì nhân lên virut tế bào chủ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích , so sánh, giải thích Giáo dục: Cho học sinh ứng dụng kiến thức học vào đời sống hàng ngày II Phƣơng tiện: Các hình vẽ sách giáo khoa Câu hỏi cốt lõi: Tại vi rút q trình tăng số lượng khơng dùng thuật ngữ sinh sản mà dùng thuật ngữ nhân lên ? III Phƣơng pháp dạy học: Hoạt động nhóm Giải vấn đề Hỏi đáp- tìm tịi IV.Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: CH1: Cấu trúc virut? CH2: Virut có đƣợc coi dạng sống không? Bài mới: Khám phá: Tại có bệnh virut gây nên thƣờng tiến triển lây lan nhanh? Để tìm hiểu vào 30: Sự nhân lên virut tế bào vật chủ? Hoạt động GV HS Nội dung Ở sử dụng câu hỏi cốt lõi I Chu trình nhân lên virut: mục I: Sự hấp phụ: Tại vi rút trình tăng số lượng Virut bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào( nhờ mối không dùng thuật ngữ sinh sản mà dùng liên kết hóa học đặc hiệu) thuật ngữ nhân lên ? Xâm nhập - Đối với phago: Để giải cho CH cốt lõi đƣa + Phá hủy thành tế bào nhờ CH gợi ý: enzim + Bơm axit nucleic vào tế bào Vì virut phải kí sinh nội bào chất, vỏ nằm bên bắt buộc? - Đối với virut động vật: + Đƣa ncleocapsit vào tế bào Tại virut có cấu tạo đơn giản chất + Cởi vỏ nhờ enzim để giải coi dạng sống? phóng axit nucleic Học sinh nghiên cứu trả lời Sinh tổng hợp - Virut tổng hợp axit nucleic Giáo viên đƣa câu hỏi yêu protein cho nhờ enzim cầu học sinh làm rõ: nguyên liệu tế bào Lắp ráp Tại loại virut - Lắp axit nucleic vào protein vỏ xâm nhập vào loại tế bào để tạo virut hồn chỉnh Phóng thích định? - Virut phá vỡ tế bào để chui Sự khác phago virut ạt -> làm tế bào chết ngay.( Gọi trình sinh tan.) động vật xâm nhiễm tế bào vật - Virut chui từ từ theo lối nảy chủ chồi-> tế bào sinh trƣởng bình thƣờng.( Gọi trình Dựa vào đâu virut tổng hợp tiềm tan) thành phần cho mình? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét, củng cố , hoàn thiện kiến thức Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Taị số động vật trâu bò lợn gà bị nhiễm virut bệnh tiến triển nhanh dẫn đên tử vong ? Dặn dò - Học bài, trả lời CH SGK , đọc trƣớc PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC CÁC LỚP THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu hỏi : Vì vi sinh vật xem nhóm sinh vật đặc biệt? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu hỏi: Qua thực nghiệm em thấy dễ phát loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay vi sinh vật nhân sơ? Vì sao? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu hỏi: Tại nói virut nằm ranh giới sống không sống? ... pháp dạy học nói chung, dạy học phần sinh học Vi sinh vật nói riêng tơi định chọn đề tài ? ?Thiết kế sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần kiến thức Vi sinh vật Sinh học 10? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết. .. luận vi? ??c thiết kế sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học nói chung phần kiến thức Vi sinh vật - Sinh học 10 nói riêng 3.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức phần Vi sinh vật để làm... tịi Dạy học có sử dụng tập tình Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy học có sử dụng câu hỏi cốt lõi Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học theo nhóm Dạy học