Giá thànhsảnphẩmxâylắpGiáthành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá. Số tiền thu được từ việc tiêu thụ sảnphẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sảnphẩm đó. Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu vào mới chỉ là đáp ứng yêu cầu của táisản xuất giản đơn. Khái niệm Giá thànhsảnphẩmxâylắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới khối lượng xâylắp đã hoàn thành. Giáthànhsản xuất sảnphẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất. Những chi phí đưa vào giáthànhsảnphẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệusản xuất tiêu dùng cho sản xuất và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Chỉ tiêu giáthành nếu được xác định một cách chính xác, trung thực có thể giúp cho các doanh nghiệp cũng như Nhà nước có cơ sở để xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp, đường lối thích hợp cho từng giai đoạn cụ thể. Giáthành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá. Số tiền thu được từ việc tiêu thụ sảnphẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sảnphẩm đó. Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu vào mới chỉ là đáp ứng yêu cầu của táisản xuất giản đơn. Trong khi đó mục đích chính của cơ chế thị trường là táisản xuất mở rộng tức là giá tiêu thụ hàng hóa sau khi bù đắp chi phí đầu vào vẫn phải bảo đảm có lãi. Do đó, việc quản lý, hạch toán công tác giáthành sao cho vừa hợp lý, chính xác vừa bảo đảm vạch ra phương hướng hạ thấp giáthànhsảnphẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Phân loại giáthànhsản xuất sảnphẩm Có rất nhiều cách phân loại giáthànhsản phẩm. Tùy theo tiêu chí lựa chọn mà giáthànhsảnphẩm có thể được phân loại thành các trường hợp sau: • Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giáthành Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thànhgiáthành dự toán, giáthành kế hoạch, giáthành định mức và giáthành thực tế. • Giáthành dự toán: là chỉ tiêu giáthành được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích định mức. Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giáthành của sảnphẩmxâylắp theo công thức: Giáthành dự toán sảnphẩmxâylắp = Giá trị dự toán sảnphẩmxâylắp - Lãi định mức Trong đó • Lãi định mức trong XDCB được Nhà nước quy định trong từng thời kỳ • Giá trị dự toán xâylắp được xâylắp được xác định dựa vào đinh mức đánh giá của các cơ quan có thẩm quyền và dựa trên mặt bằng giá cả của thị trường, do đó giá trị dự toán chính o Giáthành kế hoạch: giáthành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giáthành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giáthành dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Giáthành kế hoạch sảnphẩmxâylắp = Giáthành dự toán sả n phẩmxâylắp - Mức hạ gi á thành d ự toán + Chênh lệch định mức Giáthành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giáthành của doanh nghiệp. • Giáthành định mức: Cũng như giáthành kế hoạch, giáthành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giáthành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giáthành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. • Giáthành thực tế: Giáthành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Các phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp. • Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giáthành được chia thành giáthànhsản xuất và giáthành tiêu thụ. • Giáthànhsản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Đối với các đơn vị xâylắpgiáthànhsản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. • Giáthành tiêu thụ: (hay còn gọi là giáthành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giáthành tiêu thụ được tính theo công thức • Giáthành toàn bộ của sảnphẩm = Giáthànhsản xuất của sảnphẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kế quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu. . sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức • Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí quản. nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành giá thành dự toán, giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành