1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

DE THI GV GIOI TRUONG MON DIA KY SON 2013 2014doc

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,43 KB

Nội dung

Trên bản đồ có các khái niệm chung sông, núi, hồ, biển…, khái niệm riêng sông Hồng, dãy Hoàng Liên Sơn,…, các mối liên hệ nhân quả gió phơn Tây Nam khô nóng là kết quả của gió tây nam từ[r]

(1)SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014 Đề chính thức Đề thi lực môn: Địa lý (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I: ( điểm ) 1/ Tại nói phương tiện dạy học là "hình ảnh kép" phương pháp dạy học? 2/ Dạy học theo tinh thần đổi mới, phương tiện dạy học có chức gì? 3/ Nêu các hướng sử dụng phương tiện dạy học để đạt kết tối ưu Câu II: ( 5,0 điểm ) 1/ Làm rõ đặc điểm tự nhiên miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ 2/ Trình bày thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản Bắc Trung Bộ Câu III: ( 4,0 điểm ) So sánh điểm giống nhau, khác ĐBSH và ĐBSCL nguồn gốc hình thành, đặc điểm hình thái, địa hình, đất Câu IV: ( 3,0 điểm ) Tại vùng xuất phát cao áp cận chí tuyến thì gió Mậu dịch lại ít mưa, mà gió Tây ôn đới lại mưa nhiều Câu V: ( 4,0 điểm ) Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA TỪ 1985-2003 Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Số dân thành thị 11360,0 12880,3 14938,1 18771,9 20869,5 (nghìn người) Tỉ lệ dân thành thị (%) 18,97 19,51 20,75 24,18 25,80 a/ Lập bảng thống kê số liệu dân số nước, dân số nông thôn nước ta qua các năm theo bảng trên b/ Nhận xét số dân thành thị, số dân nông thôn, tỉ lệ dân thành thị và nông thôn qua các năm - Hết - (2) SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014 Đề thi lực môn: Địa lý Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN Câu ( 4,0 đ ) 1/ Tại nói phương tiện dạy học là "hình ảnh kép" phương pháp dạy học? PT-ĐDDH đã có từ lâu gắn liền với hệ thống các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống theo quan điểm lấy GV làm trung tâm Chức minh hoạ PTĐDDH coi trọng và khai thác có hiệu dạy học Nhờ có các phương tiện này mà các biểu tượng hình thành rõ nét hơn, nhiều vật tượng địa lí trở nên gần gũi với HS Các phương tiện này chứa mình dạng vật chất hình ảnh bên ngoài lẫn dấu hiệu, thuộc tính bên các đối tượng, mà nhờ phân tích tìm tòi HS, các đặc điểm đó biểu bên ngoài PT-ĐDDH là nguồn tri thức, đòi hỏi khám phá, tìm tòi HS Phương tiện dạy học là “hình ảnh kép” PPDH Mỗi PPDH đặc trưng là hệ thống các hoạt động GV và HS nhằm đạt mục đích, đó đòi hỏi phải có PT-ĐDDH phù hợp PPDH thực các hoạt động với các phương tiện cụ thể Ngoại trừ lời nói thì chữ viết, các phương tiện đồ, Atlat, biểu đồ, sơ đồ… luôn có mặt gắn liền với các PT-ĐDDH Nội dung dạy học chứa PT-ĐDDH là nguồn tri thức Mặt khác đã nói, PPDH và phương tiện dạy học thống với Từ đó có thể đến kết luận là PPDH chính là tích hợp nội dung dạy học và PT-ĐDDH Quan niệm là đề cao chức nguồn tri thức PT-ĐDDH bên cạnh chức truyền thống là trực quan 2/ Dạy học theo tinh thần đổi mới, phương tiện dạy học có chức gì? * Chức minh hoạ - Các PT-ĐDDH có tính trực quan cao, dùng để minh hoạ cho các vật tượng địa lí - Các PT-ĐDDH là hình ảnh rõ nét các đối tượng địa lí; nhờ vào PT-ĐDDH mà HS có các biểu tượng rõ ràng và đúng đắn các đối tượng địa lí - Đối tượng địa lí trải rộng không gian rộng lớn Nhờ vào PT-ĐDDH, HS có thể tăng hiểu biết các đối tượng địa lí * Chức là nguồn tri thức - PT-ĐDDH không là hình ảnh bên ngoài vật, tượng địa lí mà còn chứa đựng nội dung bên đối tượng địa lí - PT-ĐDDH chứa đựng các khái niệm, mối liên hệ nhân quả, quy luật địa lí…Lấy đồ Việt Nam làm ví dụ Trên đồ có các khái niệm chung (sông, núi, hồ, biển…), khái niệm riêng (sông Hồng, dãy Hoàng Liên Sơn,…), các mối liên hệ nhân (gió phơn Tây Nam khô nóng là kết gió tây nam từ vịnh Bengan sau vượt qua dãy Trường Sơn Bắc; nơi mưa nhiều nơi mưa ít trên lãnh thổ là kết mối liên hệ hướng gió và địa hình…) - PT-ĐDDH chứa đựng tri thức Địa lí, đó dạy học chúng dùng làm công cụ cho HS khám phá, tìm tòi tri thức ĐIỂM (3) 3/ Nêu các hướng sử dụng phương tiện dạy học để đạt kết tối ưu - Phải vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và hình thức các loại bài học để lựa chọn phương tiện cho phù hợp - Lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với loại thiết bị dạy học - Đảm bảo tất học sinh quan sát cách rõ ràng - Kết hợp các phương pháp dạy học cách nhuần nhuyễn - Phối hợp việc sử dụng phương tiện với các phương pháp dạy học theo hướng đề cao chủ thể học sinh - Cần chọn lọc phương tiện dạy học, tránh sử dụng quá nhiều phương tiện dạy học tiết học - Sử dụng phương tiện đúng lúc, đúng chỗ và đủ cường độ - Khai thác tối đa chức các phương tiện sẵn có, tăng cường tự làm các phương tiện đơn giản, rẻ tiền Câu ( 5,0 đ ) 1/ Làm rõ đặc điểm tự nhiên miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ - Phạm vi: hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã - Địa hình: địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, độ dốc lớn + Hướng Tây Bắc-Đông Nam + Đồng thu nhỏ, chuyển tiếp từ đồng châu thổ sang đồng ven biển + Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá - Khí hậu: gió mùa Đông Bắc suy yếu và biến tính Số tháng lạnh tháng (ở vùng thấp) Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa lùi vào tháng VIII, XII, I Lũ tiểu mãn tháng VI - Sông ngòi: hướng Tây Bắc-Đông Nam; Bắc Trung Bộ hướng Tây – Đông Sông có độ dốc lớn, nhiều tiềm thuỷ điện - Thổ nhưỡng, sinh vật: có đủ hệ thống đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đất mùn khô, đai ôn đới trên 2600m Rừng còn nhiều Nghệ An, Hà Tĩnh - Khoáng sản: có thiếc, sắt, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng… * Thuận lợi: chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp trên các cao nguyên, nhiều đầm phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản, sông ngòi có giá trị thuỷ điện * Khó khăn: nhiều thiên tai như: bão, lũ, lở đất, hạn hán… 2/ Trình bày thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản Bắc Trung Bộ * Điều kiện để khai thác thủy hải sản BTB: - Thuận lợi: + Vùng có tỉnh giáp biển nên có điều kiện để phát triển khai thác thủy hải sản Đặc biệt là nghề cá biển, đó Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá BTB + Vùng biển nông và rộng, có điều kiện phát triển nghề lưới giã + Có các bãi cá, bãi tôm ven bờ, gần các ngư trường khu vực Vịnh Bắc Bộ + Lực lượng lao động ngư nghiệp đông đảo và có truyền thống kinh nghiệm đánh bắt thủy hải sản + Nhu cầu thị trường nội vùng, và ngoài nước lớn - Khó khăn: + Chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, bão Biển động mạnh, hạn chế số ngày tàu khơi, phải di chuyển sang ngư trường khác + Cơ sở vật chất còn lạc hậu, phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy giảm rõ rệt (4) Câu ( 4,0 đ ) Câu * Điều kiện để nuôi trồng thủy hải sản BTB: - Thuận lợi: + Có nhiều cửa sông để nuôi trồng thủy sản nước lợ Có thể phát triển nghề nuôi tôm trên cát + Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn chú trọng đầu tư phát triển + Dịch vụ thủy hải sản đa dạng, với nhiều sở chế biến hải sản - Khó khăn: + Bão, lũ, gió fơn là hạn chế cho hoạt động nuôi trồng thủy sản + Thị trường còn nhiều biến động ( sản lượng và giá sản phẩm ) + Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thiếu đồng bộ, hạn chế khả thu hút đầu tư So sánh điểm giống nhau, khác ĐBSH và ĐBSCL nguồn gốc hình thành, đặc điểm hình thái, địa hình, đất a) Giống nhau: - Đều là các đồng châu thổ rộng lớn, hình thành trên các vùng sụt lún các sông - Địa hình tương đối phẳng, đất phù sa màu mỡ - Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng b) Khác nhau: Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Diện tích + Gần 1,5 triệu (15.000 km ) + Gần triệu ( 40.000 km2.) Nguồn gốc + Do phù sa hệ thống sông + Do phù sa bồi tụ sông hình thành Hồng và Thái Bình bồi đắp Tiền và sông Hậu Hình + Hình tam giác: đỉnh Việt Trì, + Hình thang: cạnh trên từ Hà thái hai đáy Quảng Yên và Ninh Bình Tiên đến Gò Dầu, cạnh đáy từ Cà Mau đến Gò Công Địa hình + Có độ cao Tb từ 1-4 m so với mặt + Tương đối phẳng, độ cao nước biển Độ dốc bình quân nhỏ Tb từ 3-5 m so với mặt nước biển % (trên km) + Thấp dần từ Tây Bắc sang Đông + Hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam Nam, từ Đông sang Tây + Phần lớn lãnh thổ có địa hình + Có số khu vực thấp trũng trũng, thấp gò đồi cao với địa hình Đất + Được khai phá từ lâu và có đê + Không có đê ngăn lũ, có ngăn lũ nên vùng đất đê phù kênh rạch chằng chịt, cho nên sa không bồi hàng năm đã bị phù sa bối đắp năm bạc màu và tạo thành các ô trũng + Nhiều vùng trũng rộng lớn bị ngập nước vào mùa mưa ngập úng mùa mưa + Ven sông là đất phù sa bồi Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long đắp thường xuyên, diện tích Xuyên, Châu Đốc, Rạch Giá không lớn + Tính chất đất phức tạp, với + Đồng chủ yếu là đất phù sa loại đất chính: không bồi đắp thường xuyên - Đất phù sa ngọt: chiếm + Ngoài ra, vùng trung du còn có 30% diện tích ĐB, phân bố đất phù sa cổ bạc màu dọc sông Tiền, sông Hậu - Đất phèn có diện tích lớn nhất, với 40 % diện tích ĐB - Đất mặn chiếm 19% diện tích ĐB - Ngoài còn có số loại đất khác, diện tích không đáng kể Tại vùng xuất phát cao áp cận chí tuyến thì gió Mậu dịch lại ít mưa, mà gió (5) ( 3,0 đ ) Tây ôn đới lại mưa nhiều * Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới xuất phát từ cao áp cận chí tuyến, lại có tính chất khác vì: - Gió Mậu dịch: Thổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp xích đạo, thổi quanh năm, có hướng ĐB BCB và ĐN BCN Tính chất chung gió là khô Gió di chuyển đến vùng có nhiệt độ cao hơn, nên nhiệt độ càng tăng không khí càng khô -> ít mưa - Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ôn đới, có hướng TN BCB và TB BCN, thổi quanh năm mang theo mưa và độ ẩm cao Gió Tây ôn đới thổi vùng có khí hậu lạnh hơn, nước không khí nhanh đạt đến độ bão hòa, nên gió này luôn ẩm và mưa nhiều Câu ( 4,0 đ ) a/ Lập bảng thống kê số liệu dân số nước, dân số nông thôn nước ta qua các năm theo bảng trên Năm Số dân nông thôn (người) Số dân nước (người) 1985 48.524.027 59.884.027 1990 53.138.664 66.018.964 1995 57.052.743 71.990.843 2000 58.862.097 77.633.997 2003 60.020.034 80.889.534 b/ Nhận xét số dân thành thị, số dân nông thôn, tỉ lệ dân thành thị và nông thôn qua các năm - Xử lí % Năm Số dân nông thôn (%) Số dân thành thi (%) 1985 81,0 19,0 1990 80,5 19,5 1995 79,2 20,8 2000 75,8 24,2 2003 74,2 25,8 - Do qui mô dân số nước ta tăng nên số dân thành thị và số dân nông thôn tăng liên tục từ 1985-2003: + Tổng dân số tăng: 1,4 lần + Dân số thành thị tăng: 1,8 lần + Dân số nông thôn tăng: 1,2 lần - Số dân thành thị tăng từ 1985-2003 ít số dân tăng lên vùng nông thôn: + Số dân thành thị tăng: 9509,5 nghìn người + Số dân nông thôn tăng: 11496,0 nghìn người - Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, tỉ lệ dân nông thôn ngày càng giảm + Tỉ lệ dân số thành thị tăng: từ 19 % đã tăng lên là 25,8 % ( tăng 6,8%) + Tỉ lệ dân số nông thôn tăng: từ 81% xuống còn 74,2% - Ở nước ta số dân nông thôn cao số dân thành thị: + Năm 2003: số dân nông thôn là 60202,0 nghìn người, đó số dân thành thị là 20869,5 nghìn người ======================= Hết ====================== (6)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:22

w