1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE THI CHON GVG DIA THPT QUYNH LUU 3 20122013doc

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 103,7 KB

Nội dung

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam NXBGD tõ tháng 9-2009 và kiến thức đã học, hãy: 1 Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thể hiện rõ đặc điểm địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mù[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ĐỀ THI CHỌN GV GIỔI TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150p (không kể thời gian giao đề) Câu I (3 điểm) Xác định góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc 12h trưa tại: Xích đạo(0 0); Chí tuyến Bắc ( 23027'B); Chí tuyến Nam( 23027'N); và Hà Nội( 21002'B) vào các ngày: 21/3; 22/6 và 22/12 Vẽ sơ đồ và trình bày hoạt động gió fơn Câu II (2 điểm) Cơ sở để khu vực hóa kinh tế? Kể tên số khu vực đó? Hệ khu vực hóa kinh tế Câu III.(5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXBGD tõ tháng 9-2009) và kiến thức đã học, hãy: 1) Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thể rõ đặc điểm địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa 2) Cho biết nhân tố tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta 3) Nêu phân bố các nhóm đất và các loại đất chính nước ta? Giải thích vì Đồng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất phèn, đất mặn Câu IV.(4 điểm) Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA TỪ 1985-2003 Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Số dân thành thị (nghìn người) 11360,0 12880,3 14938,1 18771,9 20869,5 Tỉ lệ dân thành thị (%) 18,97 19,51 20,75 24,18 25,80 a Lập bảng thống kê số liệu dân số nước, dân số nông thôn nước ta qua các năm theo bảng trên b.Vẽ biểu đồ dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn Nhận xét số dân thành thị, số dân nông thôn, tỉ lệ dân thành thị và nông thôn qua các năm Câu V.(6 điểm) So sánh đặc trưng phương pháp dạy học cổ truyền và dạy học Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học Quan niệm Bản chất Mục tiêu Nội dung Phương pháp Hình thức tổ chức -HẾT Lưu ý: -Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài - Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Câu CâuI (3 đ) Ý HƯỚNG DẪN CHẤM : Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150p (không kể thời gian giao đề) Nội dung Điểm Xác định góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc 12h trưa tại: Xích đạo(0 ); Chí tuyến Bắc( 23027'B); Chí tuyến Nam( 23027'N); và Hà Nội( 21002'B) vào các 1,0 ngày: 21/3; 22/6 và 22/12 Xác định góc nhập xạ các địa điểm: Địa điểm Góc chiếu sáng lúc 12h trưa 21/3 22/6 22/12 0 Chí tuyến bắc 66 33' 90 43006' Chí tuyến nam 66033' 43006' 900 Xích đạo 900 66033' 66033' 0 Hà Nội 68 58' 87 35' 45031' Vẽ sơ đồ và trình bày hoạt động gió fơn 1,0 - Vẽ sơ đồ 1.0 Câu II (2 đ) - Hoạt động gió fơn: * Hoạt động: Ở sườn đón gió: gió ẩm mát vượt núi, nhiệt độ giảm lên cao, gây mưa Ở sườn bên kia: gió xuống núi, nhiệt độ tăng nhanh, khô và nóng * Nguyên nhân hình thành gió fơn? “Ở nơi địa hình cao, chặn không khí ẩm tới, đẩy lên cao theo sườn núi Đến độ cao nào đó, nhiệt độ hạ thấp, nước ngưng tụ, mây hình thành và gây mưa bên sườn đón gió Khi gió vượt núi sang sườn bên và di chuyển xuống, nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên (trung bình 100m tăng độC) nên gió này khô và nóng” Ở nước ta gió này thổi theo hướng Tây vượt qua dải trường Sơn vào nước ta vào mùa hạ nên khô và nóng Nhân dân quen gọi là gió Lào hay fơn Tây nam Cơ sở để khu vực hóa kinh tế? Kể tên số khu vực đó? Hệ khu vực hóa kinh tế - Cơ sở để khu vực hóa kinh tế? Các quốc gia có nét tương đồng địa lí, văn hoá, xã hội có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết thành tổ chức riêng để có thể cạnh tranh với 0,75 các liên kết kinh tế khác (hoặc quốc gia lớn khác) - Kể tên số khu vực: MERCOSUR; EU; ASEAN; APEC; NAFTA 0,5 Lưu ý: Kể khu vực trên là đạt điểm tuyệt đối (3) Câu III (5 đ) - Hệ * Tích cực: + Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế + Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường nước  tạo lập thị trường khu vực rộng lớn  thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá * Tiêu cực: Đặt nhiều vần đề: tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia, Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thể rõ đặc điểm địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa * Tính chất nhiệt đới ẩm địa hình miền Bắc và Đông bắc Bắc Bộ - Miền gồm vùng núi Đông Bắc và đồng sông Hồng - Ở vùng núi Đông Bắc quá trình xâm thực diễn mạnh, biểu hiện: + Trên các sườn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị chia cắt, đất bị xói mòn, rửa trôi Khi mưa lớn còn xảy tượng trượt lở đất + Ở vùng núi đá vôi hình thành dạng địa hình cacxtơ với nhiều hang động (D/c) + Tại các vùng thềm phù sa cổ địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng - Ở vùng đồng sông Hồng quá trình bồi tụ diễn nhanh, hàng năm đồng mở rộng biển hàng chục mét * Nguyên nhân: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn tập trung theo mùa - Đồi núi dốc, nhiều nơi lớp phủ thực vật, đồng hạ lưu sông Cho biết nhân tố tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta - Tính chất nhiệt đới khí hậu qui định vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến, nhiệt độ cao (vĩ độ) - Do nước ta tiếp giáp với vùng biển Đông rộng lớn - Do vị trí nước ta nằm ô châu Á gió mùa (kinh độ) là nơi giao tranh các khối khí hoạt động theo mùa - Do bối cảnh địa lí tự nhiên Việt Nam (địa hình, bề mặt đệm, hình dạng lãnh thổ ) Nêu phân bố các nhóm đất và các loại đất chính nước ta? Giải thích vì Đồng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất phèn, đất mặn * Nêu phân bố các nhóm đất và các loại đất chính nước ta: Nhóm đất Phân bố Nhóm đất phù sa: Chủ yếu đồng - Phù sa sông - ĐBSH, ĐBCL, ngoài còn DH miền Trung (s.Mã, s.Cả, S.Đà Rằng) - Phù sa nhiễm phèn - Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, Cần Thơ, Cà Mau - Phù sa nhiễm mặn - Ven biển ĐBSCL, ĐBSH - Đất cát biển - Dọc duyên hải miền Trung - Đất xám phù sa cổ - Đông Nam Bộ, Gia Lai, rìa phía Bắc ĐBSH Nhóm đất feralit Chủ yếu trung du miền núi - Đất feralit trên đá bazan - Tập trung chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ngoài còn có Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Đất feralit trên đá vôi - Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 (4) - Đất feralit trên các loại đá khác Ngoài còn có các loại đất khác và núi đá Câu IV - Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ * Giải thích vì Đồng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất phèn, đất mặn: - Ba mặt giáp biển - Địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập úng mùa mưa, sông ngòi kênh rạch chằng chịt, không có đê - Mùa khô kéo dài dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng cường độ chua mặn đất - Thuỷ triều theo các sông lớn vào sâu đất liền làm các vùng đất ven biển bị nhiễm mặn a) SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA TỪ 1985-2003 (4 đ) Năm Số dân nông thôn (người) 1985 48.524.027 1990 53.138.664 1995 57.052.743 2000 58.862.097 2003 60.020.034 b)Vẽ biểu đồ: - Xử lí % Năm Số dân nông thôn (%) 1985 81,03 1990 80,49 1995 79,25 2000 75,82 2003 74,20 - Vẽ: Biểu đồ miền Dạy học cổ truyền (6 đ) 0,25 0,25 0,25 Số dân nước (người) 59.884.027 66.018.964 71.990.843 77.633.997 80.889.534 0,5 Số dân thành thi (%) 18,97 19,51 20,75 24,18 25,80 1,5 *Nhận xét - Do qui mô dân số nước ta tăng nên số dân thành thị và số dân nông thôn tăng liên tục từ 1985-2003 (Dẫn chứng số liệu) - Số dân thành thị tăng từ 1985-2003 ít số dân tăng lên vùng nông thôn (Dẫn chứng số liệu) - Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, tỉ lệ dân nông thôn ngày càng giảm (Dẫn chứng số liệu) - Ở nước ta số dân nông thôn cao số dân thành thị (Dẫn chứng số liệu) Câu V 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Các mô hình dạy học Quan niệm Học là qúa trình kiến tạo; học Học là qúa trình tiếp thu và lĩnh sinh tìm tòi, khám phá, phát hội, qua đó hình thành kiến hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thức, kĩ năng, tư tưởng, tình thông tin,… tự hình thành hiểu biết, cảm lực và phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụTổ chức hoạt động nhận thức và chứng minh chân lí giáo cho học sinh Dạy học sinh cách tìm viên chân lí Mục Chú trọng cung cấp tri thức, kĩChú trọng hình thành các 1,0 1,0 (5) tiêu Nội dung lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp và kĩ thuật lao năng, kĩ xảo Học để đối phóđộng khoa học, dạy cách học Học với thi cử Sau thi xongđể đáp ứng yêu cầu điều đã học thường bị bỏsốnghiện và tương lai Những quên ít dùng đến điều đã học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh và cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: 1,0 1,0 1,0 - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương 1,0 - Những vấn đề học sinh quan tâm Tổng Phương Các phương pháp diễn giảng,Các phương pháp tìm tòi, điều tra, pháp truyền thụ kiến thức chiều giải vấn đề; dạy học tương tác 1,0 Cơ động, linh hoạt: Học lớp, Hình Cố định: Giới hạn bứcphòng thí nghiệm, trường, thức tổ tường lớp học, giáo viên đối thực tế…, học cá nhân, học đôi chức diện với lớp bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên 1,0 Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV + Câu V = 20 Điểm (6)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w