1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài học Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học theo CV5512 (MỚI 2021)

12 377 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 57,04 KB
File đính kèm KHBD CV 5512.rar (369 KB)

Nội dung

B. CÂU HỎIBÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhận biết. Câu 1: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Menđêlêép công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. khối lượng nguyên. B. bán kính nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử. Câu 3: Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA = A. 1. B. 6. C. 8. D. 18. Câu 4: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm: A. Có tính chất hoá học gần giống nhau. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. C. Được sắp xếp thành một hàng. D. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. A. 4 và 3. B. 3 và 4. C. 18 và 32. D. 8 và 18. Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 8 và 32. Mức độ thông hiểu. Câu 6: Viết cấu hình e đầy đủ của các nguyên tố sau: a Canxi thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. b Lưu huỳnh thuộc chu kỳ 3 nhóm VIA.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO CV 5512 Trường: ………………………… Tổ: Hóa học I Họ tên giáo viên: ………………………………………… TÊN BÀI DẠY: BẢNG TUẦN HỒN NGUN TỐ HĨA HỌC Mơn Hoá học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 02 tiết MỤC TIÊU Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT lực Về lực 1.1 Năng lực hoá học - Tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hồn bảng tuần hồn ngun tố hố học, tầm quan trọng bảng HTTH phục vụ việc nghiên cứu khoa học người - Mô tả cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hố học nêu khái niệm liên quan (ô, chu kì,nhóm) - Nêu ngun tắc xếp bảng tuần hồn ngun tố hố học (dựa theo cấu hình electron) - Phân loại nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hố học: kim loại, phi kim, khí hiếm) - Quan sát bảng tuần hồn rút nhận xét - Vận dụng cấu hình e, biết vị trí nguyên tố bảng HTTH ngược lại - Giải tập hóa học có liên quan 1.2 Năng lực chung Tự chủ tự học Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn tài liệu trình thảo luận Năng lực giao tiếp Tham gia đóng góp ý kiến nhóm tiếp thu góp ý, hỗ hợp tác trợ thành viên nhóm Năng lực giải Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi vấn đề sáng tạo phát giải nhiệm vụ sống Về phẩm chất Phẩm chất trách nhiệm Hợp tác, chia sẻ giúp đỡ lẫn thực nhiệm vụ Phẩm chất chăm Tích cực, tự giác nghiên cứu học liệu (sách chuyên ngành, web ) Hoàn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất trung thực Báo cáo xác kết hoạt động nhóm Đánh giá tự đánh giá khách quan kết đạt thân bạn bè II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Mở đầu - Phiếu học tập Hoạt động Tìm hiểu Thành phần cấu tạo - Phiếu học tập nguyên tử Hoạt động Luyện tập – - Bài tập Vận dụng Học sinh - Vở ghi chép - Vở ghi chép - Bảng nhóm - Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu Huy động kiến thức biết HS cấu hình electron, số lớp electron, số electron lớp cùng, cách dùng sơ lược bảng tuần hồn nhằm hình thành kiến thức mới, tạo hứng thú học tập Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Sơ lược lí thuyết cũ chương I Dự án Thảo luận nhóm Bảng KWL Vấn đáp nguyên tắc xếp nguyên tố BTH (STT ơ, chu kì, nhóm) Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp Hoạt động 2.2 Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn (12 phút) - Nêu cấu tạo bảng HTTH - Xác định vị trí nguyên tố BTH dựa vào cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Vị trí ngun tố BTH: STT ngun tố, chu kỳ, nhóm Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp Hoạt động 2.3 Một số nguyên tố nhóm A tiêu biểu (12 phút) - Biết số đặc điểm, tính chất chung nguyên tố nhóm điển hình - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Đặc điểm Thuyết trình nhóm IA, Thảo luận halogen, khí nhóm Vấn đáp Hoạt động 2.1 Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (13 phút) Hoạt động Nêu nguyên tắc xếp bảng tuần hồn ngun tố hố học Luyện tập củng cố Bài tập Thảo luận Sản phẩm học nội dung học Luyện tập Vận dụng (15 phút) nhóm Vận dụng làm Bài tập tập Thảo luận nhóm tập Sản phẩm học tập Sơ đồ mindmap B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức biết HS cấu hình electron, số lớp electron, số electron lớp cùng, cách dùng sơ lược bảng tuần hồn nhằm hình thành kiến thức Tuy nhiên HS chưa hiểu giải thích nguyên tố xếp sở để tạo mâu thuẫn nhận thức b) Nội dung: Lập kế hoạch dự án (Chia lớp thành nhóm): Tìm hiểu lịch sử tìm bảng tuần hồn, viết cấu hình electron, xác định số lớp electron, số electron lớp c) Sản phẩm: - Các nhóm HS thảo luận, lập kế hoạch đề xuất phương án khác để tìm hiểu vấn đề - Thực theo kế hoạch, cá nhân nhóm phối hợp cung cấp thơng tin cho nhóm trưởng Liên lạc với GV cần trợ giúp - Nhóm trưởng thành viên chuẩn bị nội dung, cấu trúc hình thức báo cáo - Sưu tầm tài liệu lịch sử bảng HTTH Sử dụng Powerpoint để trình chiếu nội dung - Các nhóm/ HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung HS lắng nghe kiến thức bổ sung, xem movie để biết rõ lịch sử đời bảng HTTH d) Tổ chức thực hiện: - GV định hướng, gợi ý cho HS tìm hiều lịch sử đời bảng HTTH (ra đời năm nào, phát minh, trình lịch sử phát minh bảng HTTH, lịch sử phát triển bảng HTTH…) - Góp ý, bổ sung kế hoạch hoạt động cho dự án - Thống tiêu chí đánh giá chung cho sản phẩm dự án ( Sử dụng kỹ thuật KWL) GV yêu cầu HS viết cấu hình electron 20 nguyên tố có Z từ đến 20 Xác định số lớp electron,số electron lớp Từ nhận xét nguyên tố giống đặc điểm - GV treo BTH cho HS kiểm chứng với sản phẩm nhận xét - Từ rút nhận xét cách xếp nguyên tố BTH - Từ xuất mâu thuẫn nhận thức: electron hóa trị gì? Cách xác định electron hóa trị, mối quan hệ cấu hình electron vị trí nguyên tố BTH ngược lại, BTH có chu kỳ, nhóm?… dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn a) Mục tiêu: - Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố BTH - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH * Có nguyên tắc:  Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử  Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng (chu kì)  Các ngun tố có số electron hoá trị nguyên tử xếp thành cột (Nhóm) * Electron hóa trị electron có khả tham gia hình thành liên kết hóa học HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Số electron hóa trị = số electron lớp hồn thành phiếu học tập + Số electron phân lớp sát lớp Bước 3: Báo cáo, thảo luận ngồi chưa bão hịa (nếu có) - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát q trình HS HĐ phiếu học tập nhóm, GV kịp thời phát khó khăn Bước 4: Kết luận, nhận định: HS, GV gợi ý, đặt vấn đề để kết nối vào - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá hoạt động sau - Giáo viên nhận xét, đánh giá + Nhận xét, tuyên dương HS hoạt động tốt nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS Hoạt động 2.2: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn a) Mục tiêu: - Nêu cấu tạo bảng HTTH (ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm) - Xác định vị trí ngun tố BTH dựa vào cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ hóa học b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hiểu cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn d) Tổ chức thực hiện: GV treo BTH nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm 2HS ( HS thành nhóm ) + Dựa vào BTH, nhận xét biến đổi số hiệu nguyên tử nguyên tố? Các nguyên tố hàng, cột có đặc điểm giống nhau? + GV cho HS trả lời, góp ý, rút quy luật sau GV kết luận lại vấn đề Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm, cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 1.Ơ ngun tố: Số thứ tự nguyên tố số hiệu nguyên tử nguyên tố 2.Chu kì: - Là dãy ngun tố mà nguyên tử chúng có số lớp e, xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần + Số thứ tự chu kì số lớp electron Ví dụ : 4M:1s22s2: chu kì 2 8M: 1s 2s 2p : chu kì 2 2 14M: 1s 2s 2p 3s 3p : chu kì - BTH gồm chu kì (đánh số từ 1→7) - Chu kì 1,2,3 gọi chu kì nhỏ (mỗi chu kì có ngun tố, trừ chu kì có ngun tố) - Chu kì 4,5,6 gọi chu kì lớn (chu kì chưa hồn thành) (chu kì 4,5 chu kì có 18 ngun tố, chu kì có 32 nguyên tố) - Chu kì thường bắt đầu KL kiềm kết thúc khí hiếm.( Trừ chu kì 1) Nhóm ngun tố: - Là tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự có tính chất hố học tương tự xếp thành cột - BTH có nhóm A (8 cột) nhóm B (10 cột) a Nhóm A: (gồm nguyên tố s,p) - Được đánh số la mã: IA,IIA,IIIA ….VIIIA - Số thứ tự nhóm A = Số e hóa trị = số e lớp ngồi → Nhóm A có nguyên tố thuộc chu kì nhỏ chu kì lớn Ví dụ: Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 3s1  IA O ( Z = ): 1s22s 22p  VIA b Nhóm B: (gốm nguyên tố d,f ) - Số thứ tự nhóm B đánh chữ số la mã, từ IIIBVIIIB tới IB,IIB - Số thứ tự nhóm B = Số e hóa trị - Nhóm B gồm nguyên tố chu kì lớn Các ngun tố nhóm B gọi ngun tố chuyển tiếp - Cấu hình electron hố trị tổng quát nhóm B: ( n – )dansb Điều kiện: b = ; a 10 - Cách xác định số thự tự nhóm B: - Nếu: a + b <  STT nhóm = a + b -Nếu a + b = 8, 9, 10  STT nhóm = -Nếu a + b > 10  STT nhóm = (a + b) – 10 + Ví dụ: Z = 25 [Ar]3d54s2  nhóm VIIB Z = 26 [Ar]3d64s2  nhóm VIIIB Z = 30 [Ar]3d104s2  nhóm IIB Hoạt động 2.3 Một số nguyên tố nhóm A tiêu biểu a) Mục tiêu: - Biết số đặc điểm, tính chất chung ngun tố nhóm điển hình - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hiểu biết số nguyên tố nhóm A tiêu biểu d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm) Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để hồn thành - Các ngun tố: Heli (He), Neon phiếu học tập (Ne), Argon (Ar), Kripton (Kr), Xenon (Xe), Rađon (Ra) PHIẾU HỌC TẬP - Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2np6 - Nhóm VIII A cịn có tên gọi gì? Vì sao? (trừ He) có electron  cấu hình - Cho biết nguyên tố thuộc nhóm VIIIA electron bền vững nên: - Cấu hình e lớp tổng quát? + Ở điều kiên thường khí - Trạng thái tồn tính chất hóa học tồn trạng thái khí phân tử ngun tố thuộc nhóm VIIIA gồm nguyên tử + Hầu hết khí khơng tham gia phản ứng hố học PHIẾU HỌC TẬP b Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) Nhóm IA cịn có tên gọi gì? Vì sao? - Các nguyên tố: Liti (Li), Natri Cho biết nguyên tố thuộc nhóm IA (Na), Kali (K), Rubiđi (Rb), Xesi Cấu hình e lớp ngồi tổng qt? Xu hướng phản ứng hóa học? Số oxh (Cs), Franxi (Fr) - Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns1  hợp chất Tính chất hóa học ngun tố thuộc có e lớp ngồi - Trong phản ứng hố học, nhóm IA ngun tử kim loại kiềm có khuynh hướng nhường electron có hố trị PHIẾU HỌC TẬP M  M+ + 1e Nhóm VIIA cịn có tên gọi gì? Vì sao? Cho biết nguyên tố thuộc nhóm VIIA  Kim loại kiềm kim loại Cấu hình e lớp ngồi tổng qt? điển hình, có tính chất hố học: Xu hướng phản ứng hóa học? Số + Tác dụng mạnh với O2  oxit oxh hợp chất bazơ tan nước Tính chất hóa học ngun tố thuộc Ví dụ: 4Na + O2  2Na2O nhóm VIIA Tác dụng với H2Ohidroxit kiềm+H2 2M + 2H2O  2MOH + H2 - Hoạt động chung: GV yêu cầu HS lên trình bày + Tác dụng với phi kim tạo muối nội dung, HS lại lắng nghe, quan sát c Nhóm VIIA ( nhóm Halogen) nhận xét Các nguyên tố: Flo (F), Clo (Cl), Bước 2: Thực nhiệm vụ: Brom (Br), Iot (I), Atatin (At) HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn - Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2np5 thành phiếu học tập  có e lớp ngồi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Trong phản ứng, halogen có - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi khuynh hướng thu thêm electron có hố trị phiếu học tập X + 1e  XBước 4: Kết luận, nhận định:  phi kim điển hình, phân tử - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá gồm nguyên tử: F2, Cl2, Br2,I2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Tính chất hố học: + Tác dụng với H2: X2 + H2  2HX (k), khí HX tan nước tạo thành dung dịch axit +Tác dụng với kim loại  muối Ví dụ: 2Na + Cl2  2NaCl + Hiđroxit chúng axit Ví dụ: HClO, HClO3, … Ho a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học nguyên tắc xếp nguyên tố BTH, cấu tạo BTH, cách xác định vị trí nguyên tố BTH - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức cho HS GV nên khuyến khích HS tham gia HS giỏi để chia sẻ kết với lớp b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số Báo cáo HS trình bày powerpoint d) Tổ chức thực hiện: - Hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số - Ở hoạt động GV cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, cho HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết giải câu hỏi phiếu học tập - Hoạt động chung lớp: GV mời số học sinh trình bày kết quả, HS khác góp ý bổ sung - GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức, phương pháp giải tập - HS giải câu hỏi sau Em tìm hiểu qua tài liệu, Internet, cho biết ngun tố hóa học vừa tìm thấy mà chưa cập nhật vào BTH SGK hóa 10 Em nhận xét số electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A? - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI TÊN BÀI DẠY: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC * Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: - Các nguyên tố xếp theo chiều……………… điện tích hạt nhân nguyên tử - Các nguyên tố có cùng……………… nguyên tử xếp thành hàng………… - Các nguyên tố có cùng……………… nguyên tử xếp thành hàng………… II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC: Ơ nguyên tố: xếp nguyên tố vào BTH Số hiệu nguyên tử Ký hiệu 1,008 nguyên tử khối nguyên tố H Tên nguyên tố Hydrô 2,1 độ âm điện 1s1 Cấu hình electron Số thứ tự =…………………………………… Ví dụ: Al số 13 suy số hiệu nguyên tử 13, có 13p, 13e Chu kì : - Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có ……………được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần STT chu kì = …………………………………… - Chu kì bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí *Chu kì có ngun tố H He *Chu kì có ngun tố bắt đầu kim loại kiềm Li kết thúc khí Ne *Chu kì có ngun tố bắt đầu kim loại kiềm Na kết thúc khí Ar *Chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ *Chu kì có 18 ngun tố *Chu kì có 32 ngun tố trơng có 14 ngun tố ngồi bảng *Chu kì chưa hồn thành Có 14 nguyên tố bảng 4M: ……………………………… 14M: ……………………………… Nhóm nguyên tố: a/ Định nghĩa: Nhóm nguyên tố tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron …………………, có tính chất hố học gần giống xếp thành cột b/ Phân loại: Có 16 nhóm (18 cột):  ………….nhóm A (IA đến VIIIA)  …………… cột  Cấu hình e tận s, p Số thứ tự nhóm A = ……………………………  ………… nhóm B ( IB đến VIIIB)  …………… cột  Cấu hình e tận d, f Số thứ tự nhóm B = ………………………… =… Lưu ý: - nguyên tố thuộc chu kì nhóm chúng nguyên tố - nguyên tố thuộc nhóm chu kì chúng 8, 18, 32 nguyên tố - Tất nguyên tố thuộc nhóm B kim loại - Ví dụ: Viết cấu hình electron cho biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn tính chất (kim loại, phi kim, khí hiếm) Na (Z = 11): O (Z = ): Ni (Z = 28) Cr (Z = 24) Cu (Z = 29) B CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhận biết Câu 1: Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau sai? A Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử B Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C Các ngun tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng D Các ngun tố có số electron hố trị nguyên tử xếp thành cột Câu 2: Các nguyên tố bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép công bố xếp theo chiều tăng dần A khối lượng nguyên B bán kính nguyên tử C số hiệu nguyên tử D độ âm điện nguyên tử Câu 3: Hai nguyên tố A B nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp (ZA < ZB) Vậy ZB – ZA = A B C D 18 Câu 4: Chỉ nội dung sai nói nguyên tố nhóm: A Có tính chất hố học gần giống B Ngun tử chúng có cấu hình electron tương tự C Được xếp thành hàng D Ngun tử chúng có số electron hố trị A B C 18 32 D 18 Câu 5: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố, số nguyên tố chu kì A 18 B 18 C D 32 Mức độ thông hiểu Câu 6: Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tố sau: a/ Canxi thuộc chu kỳ nhóm IIA b/ Lưu huỳnh thuộc chu kỳ nhóm VIA Câu 7: Nguyên tố hóa học X thuộc chu kì 4, nhóm IIA Điều khẳng định sau sai? A Số electron lớp vỏ nguyên tử nguyên tố 20 B Vỏ nguyên tử có electron lớp electron lớp ngồi có electron C Hạt nhân ngun tử có 20 proton D Hạt nhân nguyên tử có 20 notron Câu 8: Ngun tố X có cấu hình electron phân lớp ngồi 4p3 Vị trí X bảng tuần hồn là: A chu kì 3, nhóm IVA B chu kì 4, nhóm IIIA C chu kì 4, nhóm VA D chu kì 4, nhóm VB Câu 9: Cho phát biểu sau: 1) Bảng tuần hồn có nhóm A nhóm B, nhóm có cột 2) Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân 3) Trong bảng tuần hồn, nguyên tố xếp vào ô nguyên tố theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử 4) Bảng tuần hồn có chu kì số thứ tự chu kì số phân lớp e có ngun tử 5) Bảng tuần hồn gồm có ngun tố, chu kì nhóm Số phát biểu A B C D Mức độ vận dụng Câu 11: Hai nguyên tố A B đứng chu kỳ có tổng số hạt proton hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố A, B 25 Xác định vị trí A B bảng tuần hồn, so sánh tính chất hóa học A B Câu 12: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A Xác định vị trí nguyên tố A B BTH Câu 13: Hai nguyên tố A B thuộc nhóm A thuộc hai chu kỳ liên tiếp Tổng số hạt proton hai nguyên tử hai nguyên tố 32 a/ Viết cấu hình e hai ngun tử ngun tố b/ Xác định vị trí hai ngun tố bảng TH Câu 14: Nguyên tử X có electron phân lớp 3d Cho phát biểu sau: 1) X 25, chu kì 4, nhóm VIIB 2) Số hạt mang điện nguyên tử X 50 3) X có lớp electron 4) X ngun tố d 5) X 25, chu kì 4, nhóm VIB Số phát biểu ln A B C D Mức độ vận dụng cao Câu 15: X Y hai nguyên tố thuộc chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y đúng? A Đơn chất X chất khí điều kiện thường B Lớp nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron C Lớp ngồi ngun tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron Câu 16: Anion X cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn ngun tố hóa học Câu 17: Phân lớp eltron hai nguyên tử A, B 3p 4s Tổng số electron hai phân lớp hiệu số electron hai phân lớp Xác định vị trí nguyên tố A, B BTH? C PHIẾU HỌC TẬP 1) Phiếu học tập số Tình xuất phát Câu 1: Tìm hiều lịch sử đời bảng HTTH ( đời năm nào, phát minh, trình lịch sử phát minh bảng HTTH, lịch sử phát triển bảng HTTH…)? Câu 2: Viết cấu hình electron 20 ngun tố có Z từ đến 20 Xác định số lớp electron, số electron lớp Từ nhận xét nguyên tố giống đặc điểm 2) Phiếu học tập số Cấu tạo bảng tuần hoàn Câu hỏi 1: Ô nguyên tố cho em biết điều ? Cách xác định STT ô nguyên tố ? Câu hỏi 2: - Thế chu kì? - Bảng tuần hồn có chu kì? - Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố có Z= 15,16, 17, 19, 26, 29, 30 Xác định số thứ tự chu kì - Bảng tuần hồn có chu kì nhỏ, chu kì lớn Đó chu kì nào? - Bắt đầu kết thúc chu kì nguyên tố gì? - Số lượng ngun tố có chu kì Câu hỏi 3: Nhóm ngun tố gì? Sự khác nhóm A nhóm B: - Cách xác định số electron hóa trị - Cách xác định số thứ tự nhóm - Các nguyên tố nhóm A B cấu tạo từ nguyên tố Câu hỏi 4: Lấy ví dụ cụ thể, từ cấu hình electron ngun tử ngun tố xác định vị trí ngun tố bảng HTTH nào? Và ngược lại 3) Phiếu học tập số Luyện tập Câu 1: Các nguyên tố có đặc điểm sau xếp thành hàng ngang? A Có số electron hóa trị B Có số lớp electron C Có khối lượng ngun tử D Có tính chất hóa học Câu 2: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ số chu kì lớn là? 10 A B C D Câu 3: Cho ZX = 15, ZY = 19 Hãy viết cấu hình e nguyên tử X, Y xác định vị trí chúng BTH? Câu 4: Ngun tố X có cấu hình electron phân lớp ngồi 4p3 Vị trí X bảng tuần hồn A chu kì 3, nhóm IVA B chu kì 4, nhóm IIIA C chu kì 4, nhóm VA D chu kì 4, nhóm VB Câu 5: Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tố sau: a/ Canxi thuộc chu kỳ nhóm IIA b/ Lưu huỳnh thuộc chu kỳ nhóm VIA Câu 6: Ngun tố hóa học X thuộc chu kì 4, nhóm IIA Điều khẳng định sau sai? A Số electron lớp vỏ nguyên tử nguyên tố 20 B Vỏ nguyên tử có electron lớp electron lớp ngồi có electron C Hạt nhân nguyên tử có 20 proton D Hạt nhân nguyên tử có 20 notron Câu 7: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A Xác định nguyên tố A B Câu 8: Hai nguyên tố A B thuộc nhóm A thuộc hai chu kỳ liên tiếp Tổng số hạt proton hai nguyên tử hai nguyên tố 32 a/ Viết cấu hình e hai nguyên tử nguyên tố b/ Xác định vị trí hai ngun tố bảng TH Câu 9: Cho A,B,C nguyên tố thuộc chu kì liên tiếp BTH thuộc nhóm SHNT A>B>C ZA + ZB = 50 Xác định số hiệu nguyên tử A, B, C 11 ... HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI TÊN BÀI DẠY: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC * Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: - Các nguyên tố xếp theo. .. Hoạt động 2.1 Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (13 phút) Hoạt động Nêu nguyên tắc xếp bảng tuần hồn ngun tố hố học Luyện tập củng cố Bài tập Thảo luận Sản phẩm học nội dung học Luyện tập... HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhận biết Câu 1: Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau sai? A Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử B Các nguyên tố xếp theo

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w