1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao lop 2 tuan 19

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

c GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính - GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong quá trình dạy học bài mới, nếu có điều kiện thì GV[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THẠNH TRỊ Trường Tiểu học Tuân Tức ********************************* LỊCH BÁO GIẢNG Tuần :19 Từ ngày 30/12/2013 đến ngày Thứ,ngày ,tháng,năm 03/01/2014 Tiế t Môn Tên bài dạy Hai 31/01/2013 SHDC Tập đọc Tập đọc Toán Sinh hoạt đầu tuần Chuyện bốn mùa Chuyện bốn mùa Tổng nhiều số Ba 01/01/2013 TNXH Chính tả Toán Đường giao thông Tập chép : Chuyện bốn mùa Phép nhân Tư 02/01/2013 Năm 03/01/2013 LT&Câu Toán Tập viết Từ ngữ các mùa Đặt và trả lời câu hỏi nào Bảng nhân Chữ hoa : P Sáu 04/1/2013 TLVăn Toán Chính tả SHL Đáp lời chào, lời tự giớ thiệu Luyện tập Nghe-viết : Thư trung thu Sinh hoạt cuối tuần 19 Tập đọc Thư trung thu Kể chuyện Chuyện bốn mùa Toán Thừa số-tích Ngày soạn: 24 / 12/2013 Ngày dạy : Thứ Hai /30 / 12 /2013 Tập đọc (2) CHUYỆN BỐN MÙA I Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu nghĩa :Bốn mùa xuân, hạ,thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống.(trả lời CH 1,2,4) *GDBVMT: PTTH : Khai thac gián tiếp nội dung bài Giáo dục học có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng Bút dạ+ 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi -HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn đỉnh lớp : - Hát Bài cũ : -Ôn tập học kì I *Mở đầu: -GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập hai: Ở học kì I, các em đã học các chủ điểm nói thân, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, người bạn nhà Từ học kì II, sách Tiếng Việt đưa các em đến với giới tự nhiên xung quanh qua các chủ điểm mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối Sách còn cung cấp cho các em hiểu biết Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, và nhân dân Việt Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân -HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa Bài a/Giới thiệu: - Giới thiệu bài mở đầu chủ điểm : - Nối tiếp nhắc lại tên bài Chuyện bốn mùa và nêu yêu cầu - Ghi tên bài lên bảng b/Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: - Gọi học sinh đọc lại bài - HS đọc theo hướng dẫn GV (3) *Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu đoạn HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó em tự đứng lên đọc nối tiếp - Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường nảy lộc, trát nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, - Từ mới: bập bùng *Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt và nhấn giọng các câu sau: +Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.// +Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối bài đọc Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em 16 tuổi) Chú ý: Khuyến khích HS khá giỏi đọc diễn cảm * Đọc đoạn nhóm -Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý -GVtheo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng *Thi đọc : - HS đọc câu - Nêu từ khó , đọc các từ khó - HS luyện đọc đoạn - Nghe -HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc theo hướng dẫn GV - Thi đọc : Thi đua đọc các nhóm với nhóm (ĐT, CN: đoạn, bài) - Đồng đoạn cuối *Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết C Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là - Chia nhỏ đọc lớp cho thầm) HStừng thảo đoạn, luận theo bài bàn, vànhóm trao Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo đổi nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài -GV chốt lại câu ghi nhận ý kiến đúng HS - Cả lớp đọc thầm đoạn Câu hỏi 1: +Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm? +Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, (4) +GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm thu, đông các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm người - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu vòng hoa Nàng Hạ cầm trên tay quạt mở rộng Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa Nàng Đông đội mũ, +Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay quàng khăn dài để chống rét theo lời nàng Đông? - Xuân về, vườn cây nào đâm +GV hỏi thêm các em có biết vì chồi nảy lộc xuân về, vườn cây nào đâm - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa chồi nảy lộc không? xuân, thuận lợi cho cây cối phát +Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? triển, đâm chồi nảy lộc GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và - Xuân làm cho cây lá tươi tốt lời nàng Đông nói mùa xuân có khác không? - Nêu :Không khác nhau, vì nói điều hay mùa xuân: Xuân -Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc hay? - Chia lớp thành nhóm, trả lời vào ( học sinh khá giỏi ) bảng tổng hợp Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Có nắng - Có vườn - Có bập làm cho bưởi tím bùng bếp trái ngọt, vàng lửa nhà hoa - Có đêm sàn, giấc thơm trăng rằm ngủ ấm - Có rước đèn, phá cỗ chăn ngày nghỉ - Trời - Ấp ủ hè xanh cao, mầm học trò HS nhớ sống để ngày tựu xuân về, trường cây cối đâm chồi nảy lộc -Em thích mùa nào? Vì sao? -GV hỏi HS ý nghĩa bài văn * GV nhấn mạnh: mùa có vẻ đẹp riêng điều gắn bó với người chúng ta cần có ý thưc bảo vệ môi trường thiên nhiên thêm tươi đẹp - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết - Em thích mùa hè vì cha mẹ cho tắm biển - Em thích mùa thu vì đó là mùa mát mẻ năm - Em thích mùa đông vì mặc (5) *Hoạt động 2: Luyện đọc - GV hướng dẫn 2, nhóm HS - Thi đọc truyện theo vai + GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật đã hướng dẫn +GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại tên bài , cho đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thư trung quần áo đẹp - Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, có ích cho sống - Mỗi nhóm em phân các vai: Người dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất - Các nhóm thi đua -2HS cá nhân Toán Tiết: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục đích yêu cầu : -Nhận biết tổng nhiều số -Biết cách tính tổng nhiều số (BT cột 2; BT cột 1,2,3; BT3 (a) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bộ thực hành toán - HS: SGK, Vở bài tập, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ - Ôn tập học kì I - GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: - GV giới thiệu trực tiếp ghi tên lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính a) GV viết lên bảng : + + = … và giới thiệu đây là tổng các số 2, và - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 2+3+4 hướng dẫn HS nêu cách tính và tính - Nhận xét : b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12+34+40 hướng dẫn HS nêu Hoạt động học - Hát - HS làm bài tự kiểm tra - Nhaéc laïi - Cá nhân nêu :2 + + = (6) cách tính và tính c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính và tính - GV yêu cầu HS đặt tính quá trình dạy học bài mới, có điều kiện thì GV nên khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng nhiều số theo cột dọc: Viết số này số cho đơn vị thẳng cột với đơn vị,chục thẳng cột với chục, kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái) - Nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành tính tổng nhiều số *Bài 1: Tính : - GV gọi HS nêu cách tính - Nhận xét , *Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS tự làm bài vào - GV nhận xét - HS làm bài HS tính nhẩm HS tự nhận xét tổng:6 + + + có các số hạng - Đọc yêu cầu bài - 2HS làm bảng lớp ,nêu cách tính và nhận các tổng có các số hạng + + +6 - HS đọc yêu cầu bài - 3HS làm bảng lớp ,nêu cách tính và nhận các tổng có các số hạng (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 - Cả lớp làm - Nêu yêu cầu bài *Bài 3a: - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở vở) - HS đọc tổng “12 kg cộng 12 - Trò chơi: Ai nhanh thắng kg cộng 12kg 36kg ” Nhận tổng có các số hạng có số hạng 12 kg” - HS làm bài, sửa bài… Củng cố – Dặn dò: - HS thi đua dãy - Nêu nhanh kết bài tập - Xem các phần còn lại bài tập 1,2,3 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Phép nhân Ngày soạn: 24 / 12/2013 Ngày dạy : Thứ Ba /31 / 12 /2013 (7) Tự nhiên và xã hội Tiết: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I Mục tiêu bài học: - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biện báo giao thông - Vận dụng các kiến thức để phân biệt các loại đường giao thông - Tuân thủ theo điều luật giao thông trên đường II.Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ kiên định : từ chối hành vi sai luật lệ giao thông - Kĩ định : Nên và không nên làm gì gặp số biện báo giao thông - Phát triễn kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Thảo luận theo nhóm - Suy nghĩ-thảo luận-cặp đôi-chia IV.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt, ngã tư đường phố, tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông Năm bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, tấmghi đường thuỷ, ghi đường hàng không Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông - HS: SGK, xem trước bài V.Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ :Giữ gìn trường học đẹp - Trường học đẹp có tác dụng gì? - Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét 3.Bài a/Giới thiệu: - Cô đố các em loại đường gì không có vị và không có nó chúng ta không thể đến nơi khác được? - Có thể bổ sung HS nói thiếu Và tên gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thông” Đây chính là nội dung bài học ngày hôm nay, nêu yêu càu bài - Dùng phấn màu ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thôn Hoạt động học - Hát - 2HS nêu Bạn nhận xét -Đường Đường sắt Đường hàng không Đường thủy (8) Bước 1: -Xem Tranh ảnh SGK trang 40, 41 -Dán tranh khổ A3 lên bảng -Bức tranh thứ vẽ gì? -Bức tranh thứ vẽ gì? -Bức tranh thứ vẽ gì? -Bức tranh thứ vẽ gì? -Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2: - Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp Bước 3: Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy có đường sông và đường biển *Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông a/Làm việc theo cặp : Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh chụp phương tiện gì? - Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên phương tiện trên đường - Phương tiện trên đường không? -Quan sát kĩ tranh.Trả lời câu hỏi: +Cảnh bầu trời xanh +Vẽ sông +Vẽ biển +Vẽ đường ray +Một ngã tư đường phố -Gắn bìa vào tranh cho phù hợp -Nhận xét kết làm việc bạn - Nghe - Quan sát ảnh Trao đổi theo cặp.Trả lời câu hỏi +Ô tô +Đường +Hình đường sắt +Tàu hỏa +Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, bộ, xích lô, … +Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ +Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền - Kể tên các loại tàu thuyền trên sông thúng, thuyền có mui, thuyền hay biển mà biết? không mui, b/Làm việc theo lớp: - HS nêu - Ngoài các phương tiện giao thông đã nói còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường - HS nêu gì? - Kể tên các loại đường giao thông có (9) địa phương *Kết luận: Đường là đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay c/Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông Bước 1:Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK - Yêu cầu HS và nói tên loại biển báo Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo Ví dụ: +Biển báo này có hình gì? Màu gì? +Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? +Loại biển báo nào thường có màu đỏ? +Bạn phải làm gì gặp biển báo này? +Đối với loại biển báo “Giao với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử gặp loại biển báo này: +Trường hợp không có xe lửa tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt +Nếu có xe lửa tới, người phải đứng cách xa đường sắt ít 5m để bảo đảm an toàn +Đợi cho đoàn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt Bước 2: Liên hệ thực tế: -Trên đường học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy -Theo em, chúng ta cần phải nhận biết số biển báo trên đường giao thông? *Kết luận: Các biển báo dựng lên các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông Có nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác Trong bài học chúng ta làm quen với số biển báo thông thường *Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp - Làm việc theo cặp.Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - HS thứ tổ nói tên phương tiện giao thông HS thứ tổ nói tên đường giao thông và ngược lại HS đứng thứ tổ nói trước và HS tổ nói sau cho phù hợp GV có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó - Học sinh tự nêu - HS chơi đến hết hàng (10) nhanh - GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, - Cá nhân nêu quay mặt vào (số HS phải nhau) - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng - GV nhận xét Tuyên dương Củng cố – Dặn dò - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thư trung thu Chính tả( Tập chép ) Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục đích yêu cầu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm bài tập b, BT 3a -GDBVMT: PTTH : Khai thác gián tiếp :Giáo dục hs có ý thức giáo dục và bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập - Nhận xét tiết học Bài a/Giới thiệu: - Chuyện bốn mùa, nêu yêu cầu bài b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép Hoạt động học - Hát - HS đọc thầm theo và trả lời câu hỏi : +Đoạn chép này ghi lời - Lời bà Đất Chuyện bốn mùa? +Bà Đất nói gì? - Bà Đất khen các nàng tiên - GV nhấn mạnh vẻ đẹp các mùa và người vẻ, có ích, đáng lợi ích các mùa yêu +Đoạn chép có tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông +Những tên riêng phải viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,… - HS chép bài - Hướng dẫn HS chép bài vào (11) - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm, sửa bài - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập ( làm lớp 2b.) - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Chọn dãy HS thi đua Kiến cánh vỡ tổ bay Bão táp mưa sa gần tới Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều - GV nhận xét – Tuyên dương Bài tập 3: ( làm bài b ) - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập - Chữ bắt đầu l: - Chữ bắt đầu n: - Chữ có dấu hỏi:? - Chữ có dấu ngã : - GV nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò - Tập viết lỗi viết sai - Làm phần còn lại nhà - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thư Trung thu - Đọc yêu cầu bài - HS dãy thi đua - HS dãy thi đua + là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá + năm, nàng, nào, nảy, nói + bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ + cỗ, đã, - em thi viết lại Toán Tiết: PHÉP NHÂN I Mục đích yêu cầu : -Nhận biết tổng nhiều số hạng -Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân -Biết đọc viết kí hiệu phép nhân dựa vào phép cộng.( bài tập cần làm 1,2 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh ảnh mô hình , vật thực các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Khởi động: Bài cũ: Tổng nhiều số -15 + 15 + 15 + 15 ; 14 + 33 + 21 -Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động học - Hát - Học sinh thực các phép tính (12) 3.Bài a/Giới thiệu: - Giới thiệu ngắn gọn , nêu mục đích yêu cầu ghi tựa bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân - GV cho HS lấy bìa có chấm tròn hỏi : + Tấm bìa có chấm tròn ? - Cho HS lấy bìa và nêu câu hỏi - GV gợi ý :Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta phải làm ? - Học sinh nối tiếp ghi tên bài - Quan sát và nêu : - chấm tròn - Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 ( chấm tròn ) - GV hướng dẫn : + GV giới thiệu : + + + + là - HS nhận xét tổng số hạng , số hạng , ta chuyển thành phép nhân , viết sau : x = 10 ( viết x tổng + + + + và viết số 10 số 10 số 10 dòng trên : + + + + = 10 - HS thực hành đọc ,viết phép nhân x = 10 +GV nêu tiếp cách đọc phép nhân : - Học sinh đọc x = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân +GV giúp HS tự nhận , chuyển từ tổng : + + + + = 10 +Chuyển thành phép nhân :2 x = 10 thì là số hạng tổng , là số các số hạng tổng , viết x để lấy lần Như , có tổng các số hạng chuyển thành phép nhân * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để - HS đọc “ Bốn nhân hai tám ” nhận : a) lấy lần , tức là : + = và chuyển thành phép nhân sau : x = b) , c) làm tương tự phần a - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết - HS viết phép nhân ( theo mẫu ) phép nhân : Muốn tính x = - HS nêu bài toán viết phép nhân (13) ta tính tổng + = , x = *Bài 2:GV hướng dẫn HS viết phép nhân - Hướng dẫn mẫu bài a - Yêu cầu làm bài theo mẫu - Nhận xét , sửa bài Củng cố – Dặn dò - Hỏi lai cách chuyển tông thành phép nhân bài : 3+3+3+3=12 - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Thừa số- Tích phù hợp với bài toán - HS trả lời - làm bài - Cá nhân thực Ngày soạn: 24 / 12/2013 Ngày dạy : Thứ Tư /01 / 01 /2014 Tập đọc Tiết: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu bài học: - Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các thơ hợp lí - Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi VN (Trả lời các câu hỏi và học thuộc lòng đoạn thơ bài) II.Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức -Xác định giá trị thân-Lắng nghe tích cực III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Trình bày ý kiến cá nhân-Trình bày phút-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ IV.Phương tiện dạy học : - GV: Tranh minh họa bài tập đọc Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi - HS: SGK V Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn đỉnh lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS đọc bài chuyên - HS đọc và trả lời câu hỏi bốn mùa, trả lời câu hỏi 1,2, SGK - GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: - Nối tiếp nêu - Hôm nay, chúng ta đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm Bác Hồ với các em Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp - Nêu mục đích yêu cầu và ghi tên bài (14) lên bảng b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Luyện đọc (Xác định giá trị - lắng nghe tích cực ) -GV đọc diễn cảm bài văn:Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu -HS nối tiếp đọc dòng thơ bài Những từ ngữ cần chú ý: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, b) Đọc đoạn trước lớp -GV có thể chia bài làm đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp cuối dòng thơ -GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình); giải nghĩa thêm: nhi đồng (trẻ em từ 4,  tuổi), phân biệt thư với thơ (lá thư, thư/ dòng thơ, bài thơ) c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài) *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài ( Tự nhận thức – Thảo luận nhóm đôi , trình bày ý kiến ) -Câu hỏi 1:Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? -Câu hỏi 2:Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? -GV hỏi thêm: Câu thơ Bác là câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?) - 1HS đọc ,lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS đọc đoạn - HS đọc lại từ - HS thi đua đọc các nhóm - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng -“Ai yêu các nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” -HS quan sát tranh và lắng nghe - Không yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không yêu bằng, - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu Bác -Câu hỏi đó nói lên điều gì? GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” thiếu nhi để HS thấy tình cảm âu - Nghe yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ Câu hỏi 3:Bác khuyên các em làm - HS học thuộc lòng điều gì? (15) -Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các - HS thi đua cá nhân cháu nào ? GVGD: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ông với cháu *Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp xoá dần chữ trên dòng thơ - HS thi học thuộc lòng phần lời thơ Củng cố – Dặn dò -1 HS đọc lại bài Thư Trung thu HS lớp hát bài :Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã -GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ thư Bác - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió Kể chuyện Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục đích yêu cầu : - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) II Đồ dùng dạy học : - GV: tranh minh họa đoạn Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : - GV yêu cầu 4, HS nói lên câu chuyện đã học học kì I mà em thích Sau đó kiểm tra khả nhớ truyện đã đọc Hoạt động học - Hát - Từng cặp HS đối đáp, em HS nói tên truyện, em nói tên nhân vật chính truyện ngược lại VD: - HS hỏi: Truyện bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì? - HS đáp: “Có công mài sắt có (16) ngày nên kim” - HS hỏi: Truyện “Bông hoa Niềm Vui” có nhân vật nào? - HS đáp: Chi, cô giáo và bố - GV nhận xét 3/Bài : a/Giới thiệu: Trong kể chuyện hôm nay, các em kể lại chuyện mùa theo cách: Cách 1: Dựa vào tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện Cách 2: Kể lại toàn câu chuyện Cách 3: Khó và thú vị – dựng lại câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất Chúng ta xem bạn nào, nhóm nào đạt danh hiệu cá nhân và nhóm kể chuyện hay tiết học hôm b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Hướng dẫn kể lại đoạn theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu đoạn tranh; nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm tranh - Kể lại toàn câu chuyện - GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện - GV nhận xét *Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.( HS Khá , giỏi ) - GV mời HS nhắc lại nào là dựng lại câu chuyện theo vai - GV cùng HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu - GV nhập vai người kể - HS đọc yêu cầu - 2, HS kể đoạn câu chuyện trước lớp Bạn nhận xét - Từng HS kể đoạn nhóm - Từng HS kể đoạn nhóm - Đại diện các nhóm thi kể - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời mình VD: - Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất Mỗi nhân vật nói lời mình - em là Đông, em là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp (17) - GV công bố số điểm các giám khảo trước lớp cùng với điểm mình, kết - Cá nhân nêu luận nhóm kể hay Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại nội dung câu chuyện - GD : Biết yêu quí thiên nhiên , - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió Toán Tiết: THỪA SỐ – TÍCH I Mục đích yêu cầu : - Biết thứa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng.( bài tâp 1b,c; b2b; b3 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Viết sẵn số tổng ,tích các bài tập ,2 lên bảng Các bìa ghi sẵn Thừa số , Tích - HS: Vở , bảng , III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ :Phép nhân - + = ,4 x = ,6 + = , x 2= - Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu:Thừa số – Tích - Giới thiệu thông qua phép phép nhân Nêu yêu cầu tên bài - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết phép nhân - GV viết x = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm mười ) GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm mười , ( vào ) gọi là thừa số ( gắn bìa “ thừa số ” Hoạt động học - Hát - Học sinh thực bảng lớp lớp làm bảng cọn Bạn nhận xét - Nôi tiếp nhắc lại - Học sinh quan sát Học sinh đọc (18) viết thừa số , gọi là thừa số ( làm ương tự với ) , 10 gọi là tích ( gắn bìa “ tích ” 10 viết SGK ) Chỉ vào số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên thành phần ( thừa số ) và kết ( tích ) phép tính Lưu ý : x = 10 , 10 là tích x gọi là tích , ta có : Thừa số thừa số x = - Học sinh nêu 10 Tích *Hoạt động 2: Thực hành - 1HS nêu yêu cầu … Bài 1: - HS tự tính tích x Muốn tính - Cho nêu yêu cầu , tích x ta lấy + + + + = - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành 15 , x = 15 tích tính tích cách tính tổng tương ứng - GV viết lên bảng : + + + + = , - HS làm bài , lớp làm bảng cho HS đọc viết thành tích ( lấy lần nên viết x sau dấu = ) - GV viết bảng : + + + + = x - 1HS nêu cách làm bài mẩu ; - Làm vào x = 15 Phần b , c làm tương tự Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng tính tích đó theo mẫu x = + = 12 x = 12 ( phần b làm lớp ) - HS tính nhẩm các tổng tương ứng Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên cho - Chia dãy thi đua HS đọc phép nhân và nêu tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết ( tích ) phép nhân - Cá nhân nêu Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh thắng - GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài - Nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò : - Hỏi cách nhận biết Tích- thừa số - Xem tiếp phần còn lại - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân Hoạt động ngoài lên lớp (19) GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I.Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 01 “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” và ý nghĩa các ngày lễ: 02/01/1963 và 09/01/1950 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II.Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình III.Chuẩn bị: - Tài liệu ngày 02/01/1963 và 09/01/1950 IV.Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 01: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ” + Gv cho Hs tìm hiểu phong tục tập quán các dân tộc trên đất nước Việt Nam - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 02/01/1963: ngày chiến thắng Ấp Bắc + 09/01/1950: ngày sinh viên học sinh * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi - Lắng nghe – trả lời và thực ĐIỀU CHỈNH (20) IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24 / 12/2013 Ngày dạy : Thứ Năm /02 / 01 /2014 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục đích yêu cầu : - Biết gọi tên các tháng năm (BT1), Xếp các ý theo lời bà Đất chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nào (BT3) II Đồ dùng dạy học : GV: Bút + 3, tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập học kì I Bài : a/Giới thiệu:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b/Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo cột dọc Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng vì tháng là tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư là tháng bốn Không gọi tháng bảy là tháng bẩy Tháng 12 còn gọi là tháng chạp - GV ghi tên mùa lên phía trên cột tên tháng Hoạt động học - Hát - HS nêu các bài đã học - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm, thực yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm nói trước Lớp tên tháng liên tục - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc mùa năm, đủ mùa xuân, hạ, thu, đông - 1, HS nhìn bảng nói … - GV che bảng HS đọc lại - HS xung phong nói lại Giải thích thêm : Cách chia mùa trên là cách chia theo lịch Trên thực tế, thời tiết vùng khác VD: miền Nam nước ta có mùa là mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) và (21) mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) * Hoạt động 2: Thực hành - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em hãy xếp ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất - GV phát bút và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, HS làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc thành tiếng bài Cả lớp đọc thầm lại - 3, HS làm bài Cả lớp làm bài vào Vở bài tập - Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp - HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi + HS 1: Khi nào HS nghỉ hè? *Hoạt động 3: Thực hành ( HS khá + HS 2: Đầu tháng sáu, HS ,giỏi ) nghỉ hè - GV cho cặp HS thực hành hỏi – + HS 1: Khi nào HS tựu trường đáp: em nêu câu hỏi – em trả lời + HS 2: Cuối tháng tám HS tựu - GV khuyến khích HS trả lời chính trường xác, theo nhiều cách khác +HS 1: Mẹ thường khen em nào? +HS 2:Mẹ thường khen em em chăm học +HS 1: Ở trường em vui nào? +HS 2: Ở trường em vui điểm 10 - Cá nhân nêu - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại tên bài , năm có mùa ? tháng này là mùa nào năm ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than Toán Tiết: BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh:Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (Trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm 2.( Làm bài tập 1,2,3.) II Đồ dùng dạy học : - GV: Các bìa , có chấm tròn ( SGK ) - HS: Vở , Bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu : (22) Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : Thừa số – Tích - Chuyển tổng thành tích tính tích đó: + + + = , 10 + 10 +10 = - x 4: Nêu tên gọi thành phần phép nhân? - Nhận xét và cho điểm HS Bài Giới thiệu: Phép nhân a/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Lập bảng nhân - GV giới thiệu các bìa , vẽ chấm tròn lấy gắn lên bảng và nêu : Mỗi bìa có chấm tròn , ta lấy bìa , tức là (chấm tròn ) lấy lần , ta viết : x = ( đọc là : Hai nhân hai ) - Viết x = vào chỗ định sẵn trên bảng để sau viết tiếp x = ; x = thành bảng nhân - GV gắn bìa , có chấm tròn lên bảng hỏi và gọi HS trả lời để nêu được lấy lần , và viết :2 x = + = x = viết tiếp x = x = - Cho HS đọc : x = ; x = Tương tự x = GV hướng dẫn lập tiếp x = … ; x 10 = 20 GV giới thiệu : + + + + là tổng số hạng, số hạng , ta chuyển thành phép nhân, viết sau : x = 10 ( viết x tổng + + + + và viết số 10 số 10 số 10 dòng trên + + + + = 10 x = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV giúp HS tự nhận , chuyễn từ tổng : + + + + = 10 thành phép nhân x = 10 thì là số hạng tổng , là số các số hạng tổng , viết x để lấy lần Như , có tổng các số hạng chuyển thành phép nhân Hoạt động học - Hát - HS thực bảng lớp.Bạn nhận xét - 1HS nêu - Thao tác và nêu : chấm tròn - HS trả lời - HS đọc hai nhân hai bốn - Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 ( chấm tròn ) - HS đọc : cá nhân , đồng - HS nối tiếp làm bài Tính nhẩm nhanh kết (23) *Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm -1HS đọc đề, trả lời câu hỏi Bài 1: -Cả lớp làm bài, sửa bài - Ghi nhớ các công thức bảng Nêu phép tính x = 12 Bài 2: - HS nhận xét đặc điểm dãy số này - Yêu cầu độc đề và nêu câu hỏi toám tắt bài Mỗi số số đứng trước nó toán cộng với - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán sau : - HS đọc dãy số từ đến 20 và từ 20 x = 12 ( chân ) đến ( Khi đọc từ đến 20 thì gọi là “ Bài 3: đếm thêm ” đọc từ 20 đến thì - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để gọi là “ đếm bớt ” có : , , ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 - Cá nhân nêu Củng cố – Dặn dò : -Hỏi lại các công thức bảng nhân -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập Tập viết Tiết: P – Phong cảnh hấp dẫn I Mục đích yêu cầu : - Rèn kỹ viết chữ - Viết P (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét và nối nét đúng qui định - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : - GV: Chữ mẫu P Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : - Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: Ô , Ơ - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Ơn sâu nghĩa nặng - GV nhận xét, cho điểm 3/Bài : a/Giới thiệu : - GV nêu mục đích và yêu cầu.Nắm cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng b/Phát triển các hoạt động : **Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái Hoạt động học - Hát - HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng (24) hoa 1/Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét *Gắn mẫu chữ P - Chữ P cao li? - Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét? - GV vào chữ P và miêu tả: +Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét là nét cong trên có đầu uốn vào không - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: +Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái Dừng bút trên đường kẽ +Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên có đầu uốn vào , dừng bút đường kẽ và đường kẽ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2/HS viết bảng +GV yêu cầu HS viết 2, lượt +GV nhận xét uốn nắn ** Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng *Treo bảng phụ : 1.Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn 2.Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu các chữ - HS quan sát và nêu nhận xét : - li - đường kẻ ngang - nét - HS quan sát - Chiếc nón úp - HS quan sát - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu ứng dụng - P: li - g, h : 2,5 li - p, d : li - o, n, c, a : li - Dấu hỏi (?) trên a - Dấu sắc (/) trên â - Dấu ngã (~) trên â - Khoảng chữ cái o - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph - HS viết bảng và ong 3/HS viết bảng : * Viết: : Phong - HS viết vở,… - Hướng dẫn và nêu cách viết - GV nhận xét và uốn nắn *Hoạt động 3: Viết :Tập viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp trên - Chấm, chữa bài bảng lớp (25) - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò: - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương tươi đẹp Ngày soạn: 24 / 12/2013 Ngày dạy : Thứ Sáu /03 / 01/2014 Tập làm văn Tiết: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu bài học: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giớ thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) II.Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp : Ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Hoàn tất nhiệm vụ : Thực hành đáp lời chào tình IV.Phương tiện dạy học : - GV: Tranh minh họa tình SGK Bút + 3, tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập - HS: Vở , bảng V.Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : Ôn tập HKI - Kiểm tra chuẩn bị Bài a/Giới thiệu: - Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu Bài hôm dạy các em cách đáp lại lời chào, tự giới thiệu người khác nào cho lịch sự, văn hoá - Ghi tên bài và nêu yêu cầu b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập (miệng) - Cho quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh +GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Hoạt động học - Hát - Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại - HS đọc lời chào chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu chị (trong tranh 2) (26) +Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch , vui vẻ Sau nhóm làm bài thực hành, lớp và GV nhận xét - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét VD: - Chị phụ trách : Chào các em - Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/… - Chị phụ trách : Chị tên là Hương Chị cử phụ trách các em - Các bạn nhỏ : Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp chúng em - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng Bài tập (miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp - Tìm hiểu yêu cầu đọc thầm lại - 3, cặp HS thực hành tự giới - GV nhắc HS suy nghĩ tình thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo bài tập nêu ra: người lạ mà em chưa tình gặp đến nhà em, gõ cửa và tự - VD: Nếu có bạn niềm nở mời giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em người lạ vào nhà bố mẹ Em nói nào, xử nào (trường vắng hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố - VD: mẹ em vắng)? a) Nếu có bố em nhà, có nói: - GV khuyến khích HS có lời đáp Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ đa dạng Sau cặp HS, lớp và cháu chút ạ./ Cháu chào chú GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã (Báo với bố mẹ) có khách đáp lời tự giới thiệu và xử đúng hay b) bố mẹ em vắng, có thể sai nói: - Cháu chào chú Tiếc quá, bố - GV gợi ý để các em hiểu: làm mẹ cháu vừa Lát mời chú là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể quay lại có không ạ?/ bố mẹ là người xấu giả vờ là bạn bố lợi cháu lên thăm ông bà cháu Chú có dụng ngây thơ, tin trẻ em, vào nhắn gì lại không ạ? … nhà để trộn cắp tài sản Ngay bố mẹ có nhà tốt là mời bố mẹ gặp người lạ xem có đúng là bạn bố mẹ không,…) - HS điền lời đáp Nam vào - Cả lớp bình chọn bạn xử - Nhiều HS đọc bài viết đúng và hay – vừa thể thái độ VD: lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận + Chào cháu trọng + Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi *Hoạt động 2: Thực hành ạ? (27) Bài tập (viết) - GV nêu yêu cầu (viết vào lời đáp Nam đoạn đối thoại); cho HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ + Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây + Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu + Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học -HS bình chọn - Cá nhân nêu - GV nhận xét, chọn lời đáp đúng và hay Củng cố – Dặn dò - GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể mình là học trò ngoan, lịch sự.( nêu lên tình ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tả ngắn bốn mùa Toán Tiết: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu : - Thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3.(bài 1,2,3,5 (cột 2,3,4 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ chặng - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : Bảng nhân - Yêu cầu :Tính nhẩm: 2x3 2x8 2x6 x 10 - Giải bài - GV nhận xét Bài : a/ Giới thiệu: Hoạt động học - Hát - 4HS nhẩm đọc kết Bạn nhận xét - HS lên giải bài (28) - Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa bài - Nhắc lại tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính - GV hướng dẫn HS làm bài Bài : HS nêu cách làm : - HS nêu : Viết vào ô trống vì : x x = , ta có : x = Lưu ý : HS viết vào có thể viết - HS làm bài phiếu bài tập thành : - GV nhận xét Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - em HS đọc - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2cm x 3cm = 6cm ,… - Lưu ý : làm tính cần lưu ý điều - Viết đơn vị kèm theo gì ? - HS viết vào tính theo mẫu - GV nhận xét *Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn nhân Bài : - Đề bài cho em biết gì? - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm - Đề bài hỏi gì? tắt lời giải bài toán - Cho học sinh làm bài Bài giải Số bánh xe xe đạp là : x = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe Bài : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho dãy thi đua - dãy HS thi đua thực theo mẫu: x = 10 x = 14 x = 18 - GV nhận xét – Tuyên dương - HS đọc phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết phép nhân ( tích ) Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại bảng nhân và các thành - Cá nhân nêu , phần bảng nhân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân (29) Chính tả (Nghe –viết ) Tiết: THƯ TRUNG THU I Mục đích yêu cầu : - Nghe –viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm bài tập 2a/b BT II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng con, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn đỉnh lớp: Bài cũ : - GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng giấy nháp các chữ: lưỡi trai, vỡ tổ,bão táp, nảy bông - GV nhận xét Bài a/Giới thiệu:Thư Trung thu - Giới thiệu và nêu yêu cầu cảu bài - Ghi bảng tên bài b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc 12 dòng thơ Bác 2, HS đọc lại - GV hỏi: +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét - Hát +Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô nào? +Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì sao? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định chính tả Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng người - Cả lớp viết: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, - HS viết bài và HS tự chữa lỗi soát lỗi - HS thực hành - Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ - Nêu :Bác, các cháu -HS viết vào bảng tiếng dễ viết sai - GV đọc dòng thơ cho HS viết – - HS sửa bài dòng đọc hai lần (30) - Chấm, chữa bài - GV chấm 5, bài HS đổi chéo bài, soát lỗi cho *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập (lựa chọn) GV chọn cho HS làm bài tập 2b -Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, quan sát tranh; viết vào tên các vật theo số thứ tự hình vẽ SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng - GV mời HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật tranh Sau đó em đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: a) lá ; na ; cuộn len ; cái nón b) cái tủ ; khúc gỗ ; cửa sổ ;8 muỗi Bài tập (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh thắng - GV chọn cho lớp làm bài tập 3b - GV dán bảng 3, tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, HS thi làm bài đúng, nhanh Sau đó em đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b) thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo Củng cố – Dặn dò - Hỏi lai tên bài cho học sinh viết lại từ dễ sai - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà xem lại bài tập và bài tập - Chuẩn bị: Gió - HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật tranh - HS thi làm bài đúng, nhanh - Cả lớp viết lại từ khó SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 / Báo cáo tình hình hoạt động lớp :(Lớp trưởng báo cáo ) *Tình hình thực nhiệm vụ học sinh tuần - Đạo đức tác phong : + Đi thưa trình , chào hỏi thầy cô và người lớn , không nói tục… + Giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân … - Học tập : (31) + Tỷ lệ chuyên cần : số vắng tuần , tổ học đúng và tổ còn vắng nhiều và chưa đúng + Nề nếp học tập : dụng cụ học tập cho học tập cho học kì , bao bìa sách , đồng phục đến trường , + Kết thi học kì : số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu… + Đôi bạn cùng tiến + Đồ dùng học tập … * Kết thi đua tổ : - Điểm thi đua : - Xếp hạng :…… - Tuyên dương , khen : tổ 3, cá nhân Kim Thanh.Thái Sơn Gia Huy ,Ngọc Châu, Xuân Ngọc, Thảo Nguyên , Như Ý * Nhận xét giáo viên chủ nhiệm 2/ Phương hướng tới cần thực tuần tới :(GVCN ) * Duy trì đạo đức tác phong - Giáo dục học và đúng - Tuyên truyền an toàn giao thông - Giáo dục thực vệ sinh đúng cách , bỏ rác đúng quy định , vệ sinh nhớ dội rửa cầu và rửa tay xà phòng đề phòng bệnh tay chân miệng * Học tập : Chuẩn bị đồ dùng học tập - Tiếp tục rèn luyện viết chữ đẹp ( em tham gia luyện viết huyện ) - Chuẩn bị dụng cụ súc Pluor đầy đủ : ca , cốc , bàn chải - Duy trì phiếu học tốt Đôi bạn cùng tiến PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THẠNH TRỊ Trường Tiểu học Tuân Tức ********************************* (32) LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 20 Từ ngày 06/01/2014 đến ngày 10/01/2014 Ngày, thứ, Tháng ,năm Tiết Môn SHDC Tập đọc Tập đọc Toán Sinh hoạt đầu tuần Ông Mạnh thắng thần gió Ông Mạnh thắng thần gió Bảng nhân Ba 07/01/2014 TNXH Chính tả Toán An toàn các phương tiện giao thông Nghe-viết : Gió Luyện tập Tư 08/01/2014 Tập đọc Kể chuyện Toán Năm 09/01/2014 LT&Câu Toán Tập viết Từ ngữ thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than Luyện tập Chứ hoa : Q TL Văn Toán Chính tả SHL Tả ngắn bốn mùa Bảng nhân Nghe-viết : Mưa bóng mây Sinh hoạt cuối tuần Hai 06/01/2014 Sáu 10/01/2014 Tên bài dạy Mùa xuân đến Ông Mạnh thắng thần gió Bảng nhân Ngày soạn: 30 /12/2013 Ngày dạy : Thứ Hai /06 /01 /2014 (33) Tập đọc Tiết: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu bài học : Biết ngắt nghỉ đúng chỗ bài, đọc rõ lời nhân vật bài Hiểu ND:con người chiến thắng thần Gió – tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào tâm và lao động biết sống thân ái , hòa thuận với thiên nhiên.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,trong bài ) II Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp : Ứng xử văn hóa.-Ra định : Ứng phó, giải vấn đề-Kiên định III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ IV Phương tiện dạy học : - GV: Tranh Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng - HS: SGK V Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ:Thư Trung thu - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu - Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Treo tranh và giới thiệu: Trong bài học hôm chúng ta cùng học bài Ông Mạnh thắng Thần Gió để biết người bình thường ông Mạnh lại có thể thắng vị thần có sức mạnh Thần Gió - Ghi tên bài lên bảng Nêu yêu cầu bài b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Luyện đọc ( cảm nhận , giao tiếp – Trình bày ý kiến ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, sau đó gọi HS khá đọc lại bài b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc bài Ví dụ - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng Hoạt động Trò - Hát - HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi - Học sinh nhắc lại tên bài - Nối tiếp nhắc lại tên bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu GV: +Các từ đó là: loài người, hang (34) núi, lăng quay, ven biển, ngã, ngạo nghễ, vững chãi, đập cửa,, đổ - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này rạp, giận dữ, xô đổ, an ủi, thỉnh (Tập trung vào HS mắc lỗi phát thoảng, biển cả,… âm) - Yêu cầu HS đọc câu Nghe và - đến HS đọc bài cá nhân, sau chỉnh sửa lỗi cho HS, đó lớp đọc đồng c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ phải sử dụng giọng đọc khác nhau? đầu hết bài Là giọng ai? - Chúng ta phải đọc với giọng - Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các khác nhau, là giọng người kể đoạn phân chia nào? chuyện, giọng Thần Gió và giọng ông Mạnh - Bài tập đọc chia làm đoạn: + Đoạn 1: Ngày xưa … hoành hành + Đoạn 2: Một hôm … ngạo nghễ - Gọi HS đọc đoạn + Đoạn 3: Từ đó … làm tường Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa + Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ là gì? ngôi nhà + Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc bài.Cá nhân nêu : - Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, Đồng là vùng đất rộng, để đọc tốt đoạn văn này các cần đọc phẳng Hoành hành có nghĩa là làm với giọng kể thong thả, chậm rãi nhiều điều ngang ngược trên - Yêu cầu HS đọc đoạn vùng rộng, không kiêng nể +Trong đoạn văn có lời nói ai? -HS đọc lại đoạn theo hướng dẫn GV +Ông Mạnh tỏ thái độ gì nói với Thần Gió? +Vậy đọc chúng ta phải thể - HS đọc bài thái độ giận giữ (GV đọc +Trong đoạn văn có lời ông mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói Mạnh nói với Thần Gió ông Mạnh) +Ông Mạnh tỏ thái độ tức giận -Yêu cầu HS đọc lại đoạn -Gọi HS đọc đoạn - Luyện đọc câu: - Thật độc ác! -Để đọc tốt đoạn này các cần phải (Một số HS đọc cá nhân, lớp đọc chú ý ngắt giọng câu văn 2, cho đúng đồng thanh) Giọng đọc đoạn này thể tâm chống trả Thần Gió ông Mạnh - HS đọc đoạn -Yêu cầu HS đọc lại đoạn Nghe và - HS khá đọc bài (35) chỉnh sửa lỗi cho HS - HS tìm cách ngắt sau đó luyện - GV đọc mẫu đoạn ngắt giọng câu: +Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng thoại Thần Gió và ông Mạnh Khi nhà.// đọc lời Thần Gió, các cần thể + Cuối cùng,/ ông định hống hách, oai (GV đọc dựng ngôi nhà thật vững mẫu), đọc lời ông Mạnh cần thể chãi.// kiên quyết, không khoan nhượng - HS đọc bài theo yêu cầu (GV đọc mẫu) - Gọi HS đọc đoạn cuối bài +Hỏi: Đoạn văn là lời ai? +Giảng: Đoạn văn này kể hoà thuận Thần Gió và ông Mạnh nên các chú ý đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng -Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Luyện đọc câu đối thoại Thần Gió và ông Mạnh, sau đó đọc đoạn - Gọi HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, GV và lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm - HS khá đọc bài + Đoạn văn là lời người kể - Theo dõi GV hướng dẫn giọng đọc *Hoạt động 2: Thi đua đọc -Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng câu: Từ đó,/ Thần Gió thường đến thanh, đọc cá nhân thăm ông,/ đem cho ngôi nhà - Nhận xét, cho điểm không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt các loài hoa.// - Một số HS đọc bài cá nhân - Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, (Đọc vòng) - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, các bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, e/ Cả lớp đọc đồng thanh: đọc đồng đoạn bài - Yêu cầu HS lớp đọc đồng - Cả lớp đồng đoạn 3, - Chuẩn bị: Tiết (36) -1 HS đọc bài ( Tiết ) b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài ( Kiên định , ứng phó – Thảo luận nhóm đôi ) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.Thảo luận nhóm đôi trả lời : - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh +Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay giận? - Sau xô ngã ông Mạnh, Thần Gió +Thần Gió bay với tiếng cười ngạo làm gì? nghễ - Ngạo nghễ có nghĩa là gì? +Ngạo nghễ có nghĩa là coi thường tất - , em kể - Kể việc làm ông Mạnh chống +Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà Cả lại Thần Gió (Cho nhiều HS kể) ba lần, nhà bị quật đổ Cuối cùng, ông dựng ngôi nhà thật vững chãi Ông dẫn cây gỗ thật lớn làm cột, chọn viên đá thật to làm tường - Em hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi +Là ngôi nhà thật chắn và khó bị nhà nào? lung lay - Cả lần ông Mạnh dựng nhà thì ba lần Thần Gió quật đổ ngôi nhà ông nên ông định dựng ngôi nhà thật vững chãi Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà ông Mạnh không? Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại bài để biết điều này - Gọi HS đọc phần còn lại bài - HS đọc đoạn 4, trước lớp -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió +Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ phải bó tay? rạp, ngôi nhà đứng vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó tay -Thần Gió có thái độ nào quay +Thần Gió ăn năn trở lại gặp ông Mạnh? -Ăn năn có nghĩa là gì? +Ăn năn là hối hận lỗi lầm mình -Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió +Ông Mạnh an ủi và mời Thần Gió trở thành bạn mình? (37) -Vì ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió? -Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? ( HS khá , giỏi ) tới chơi nhà ông -Vì ông Mạnh có lòng tâm và biết lao động để thực tâm đó - Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh người, còn Thần Gió tượng - Câu chuyện muốn nói với chúng ta trưng cho sức mạnh thiên nhiên điều gì? - Cá nhân phát biểu GDHS:Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ - Nghe lòng tâm và lao động, người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên *Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài - HS đọc nối tiếp nhau, - Gọi HS lớp nhận xét và cho HS đọc đoạn truyện điểm sau lần đọc Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt Củng cố – Dặn dò -Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? - Tự nêu ý kiến VD: Vì sao? +Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng Thần Gió… +Con thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn lỗi lầm mình và trở -Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà thành bạn ông Mạnh… luyện đọc -Chuẩn bị: Mùa xuân đến Toán Tiết: BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu : - Làm bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) ( làm bài 1,2,3 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: 10 bìa, có gắn chấm tròn hình tam giác, hình vuông Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Luyện tập Hoạt động Trò - Hát (38) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: - cm x = ; kg x = - cm x = ; kg x = - Nhận xét cho điểm HS Bài a/ Giới thiệu: - Trong toán này, các em học bảng nhân và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan - Ghi tên bài.Nêu yêu cầu bài b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: Có chấm tròn? +Ba chấm tròn lấy lần? +Ba lấy lần? +3 lấy lần nên ta lập phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp bìa lên bảng và hỏi: Có bìa, có chấm tròn, chấm tròn lấy lần? +Vậy lấy lần? +Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần +3 nhân với mấy? -Viết lên bảng phép nhân: x = và yêu cầu HS đọc phép nhân này -Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự trên Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính đó lên bảng để có bảng nhân -Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân Các phép tính bảng có thừa số là 3, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 -Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân này - Xoá dần bảngcho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào bảng cm x = 16 cm; kg x = 12 kg cm x = 10 cm; kg x = kg -Nghe giới thiệu , nêu tên bài - Quan sát hoạt động GV và trả lời: Có chấm tròn +Ba chấm tròn lấy lần +Ba lấy lần +HS đọc phép nhân 3: nhân - Quan sát thao tác GV và trả lời: chấm tròn lấy lần +3 lấy lần +Đó là phép tính x +3 nhân - Ba nhân hai sáu – cá nhân , đồng - Lập các phép tính nhân với 3, 4, , 10 theo hướng dẫn GV - Nghe giảng - Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm (39) gì? - Yêu cầu HS nêu nhanh kết Bài 2:Bài toán - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Một nhóm có HS? Có tất nhóm? Để biết có tất bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? -Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Nêu nhanh kết qua trò đố bạn - Đọc: Mỗi nhóm có HS, có 10 nhóm Hỏi tất bao nhiêu HS? - Một nhóm có HS - Có tất 10 nhóm - Ta làm phép tính x 10 - Cả lớp làm bài , em lên bảng sửa bài Tóm tắt nhóm : HS 10 nhóm : HS? Bài giải Mười nhóm có số HS là: - Nhận xét và cho điểm bài làm x 10 = 30 (HS) HS Đáp số: 30 HS Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm gì? viết số thích hợp vào ô trống - Số đầu tiên dãy số này là số - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Tiếp sau đó là số nào? - Tiếp sau số là số - cộng thêm thì 6? - cộng thêm - Tiếp sau số là số nào? - Tiếp sau số là số - cộng thêm thì 9? - cộng thêm Giảng: Trong dãy số này, số - Nghe giảng số đứng trước nó cộng thêm - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó - Làm bài tập chữa bài cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm Củng cố – Dặn dò -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu nhân vừa học cầu -Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học cho thật thuộc bảng nhân -Chuẩn bị: Luyện tập Ngày soạn: 30 /12/2013 Ngày dạy : Thứ Ba /07 /01 /2014 Tự nhiện xã hội Tiết: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu bài học : - Nhận xét số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông -Thực đúng các quy định các phương tiện giao thông (40) II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ định : Nên và không nên làm gì các phương tiện giao thông - Kĩ tư phê phán : Phê phán hành vi sai quy định các phương tiện giao thông - Kĩ làm chủ thân : Có trách nhiệm thực đúng các quy định các phương tiện giao thông III Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Thảo luận theo nhóm - Trò chơi - Chúng em biết IV Phương tiện dạy học : - GV: Tranh ảnh SGK trang 42, 43 Chuẩn bị số tình cụ thể xảy các phương tiện giao thông địa phương mình - HS: SGK V.Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Đường giao thông - Có loại đường giao thông? Hoạt động Trò - Hát - Có loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ - Kể tên các phương tiện giao thông và đường hàng không trên loại đường giao thông? - HS trả lời Bạn nhận xét - GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: - Bài trước chúng ta học gì? - Về đường giao thông - Nêu số phương tiện giao thông và - HS nêu các loại đường giao thông tương ứng - Khi các phương tiện giao thông - Đi cẩn thận để tránh xảy tai chúng ta cần lưu ý điểm gì? nạn - Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay: “An toàn các phương tiện giao thông” Dùng phấn màu ghi tên bài b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông.( Tư phê phán – Thảo luận nhóm ) - Treo tranh trang 42 - Quan sát tranh - Chia nhóm (ứng với số tranh) *Gợi ý thảo luận: - Tranh vẽ gì? - Thảo luận nhóm đôi tình (41) - Điều gì có thể xảy ra? - Đã có nào em có hành động tình đó không? - Em khuyên các bạn tình đó nào? *Kết luận: Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám người ngồi phía trước Không lại, nô đùa trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè Không bám cửa vào, không thò đầu, thò tay ngoài,… tàu xe chạy *Hoạt động 2: Biết số quy định các phương tiện giao thông ( Kỹ định – Thảo luận nhóm ) - Treo ảnh trang 43 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi +Bức ảnh 1: Hành khách làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? +Bức ảnh thứ 2: Hành khách làm gì? Họ lên xe ô tô nào? +Bức ảnh thứ 3: Hành khách làm gì? Theo bạn hành khách phải nào trên xe ô tô? vẽ tranh - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Làm việc theo cặp - Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi với bạn: +Đứng điểm đợi xe buýt Xa mép đường +Hành khách lên xe ô tô ô tô dừng hẳn +Hành khách ngồi ngắn trên xe Khi trên xe ô tô không nên lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ +Bức ảnh thứ 4: Hành khách làm +Đang xuống xe Xuống cửa bên gì? Họ xuống xe cửa bên phải hay cửa phải bên trái xe? *Kết luận: Khi xe buýt, chờ xe bến - Nghe và không đứng sát mép đường Đợi xe dừng hẳn lên xe Không lại, thò đầu, thò tay ngoài xe chạy Khi xe dừng hẳn xuống và xuống phía cửa phải xe b/Hoạt động 3: Củng cố kiến thức ( Có trách nhiệm –Trò chơi ) - HS vẽ phương tiện giao thông - Làm việc lớp - HS ngồi cạnh cho xem - Một số HS nêu số điểm cần tranh và nói với về: lưu ý xe buýt + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ + Phương tiện đó trên loại đường giao thông nào? + Những điều lưu ý cần phương tiện giao thông đó - GV đánh giá (42) Củng cố – Dặn dò : - Một số HS trình bày trước lớp - Hỏi lại tên bài , giao viên nêu số - HS khác nhận xét, bổ sung tình có thể xảy để học sinh xử lí - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh Chính tả ( Nghe – viết ) Tiết: GIÓ I Mục đích yêu cầu : - Nghe-viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Biết BT(2)a/b BT(3) a - GDBVMT : ( PTTH : Gián tiếp )Giúp hs thấy tính cách đáng yêu nhân vạt gió.Từ đó thêm yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - HS: Vở, bảng III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Thư Trung thu - Yêu cầu HS viết các từ sau: , khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… - GV nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Trong học chính tả này, các nghe cô đọc và viết lại bài thơ Gió nhà thơ Ngô Văn Phú Sau đó, chúng ta cùng làm số bài tập chính tả phân biệt âm s / x, phân biệt vần iêc / iêt - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc bài thơ +Bài thơ viết ai? +Hãy nêu ý thích và hoạt động gió nhắc đến bài thơ +Môi trường thiên nhiên dễ thương và có ích cho sống chúng ta ( Gió bài ) b) Hướng dẫn cách trình bày -Bài viết có khổ thơ? Mỗi khổ Hoạt động Trò - Hát - HS lên bảng viết bài, lớp viết vào giấy nháp - HS lớp nhận xét bài các bạn trên bảng - Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc bài +Bài thơ viết gió +Gió thích chơi thân với nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn lê, trèo bưởi, trèo na +Bài viết có hai khổ thơ, khổ thơ (43) thơ có câu thơ? Mỗi câu thơ có có câu thơ, câu thơ có chữ chữ? -Vậy trình bày bài thơ chúng ta +Viết bài thơ vào trang giấy, các phải chú ý điều gì? chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết khổ thơ thứ thì các c) Hướng dẫn viết từ khó dòng viết tiếp khổ thơ thứ hai - Hãy tìm bài thơ: - Cá nhân tự tìm + Các chữ bắt đầu âm r, d, gi; +Các chữ bắt đầu âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã +Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết - Cả lớp viết bảng các từ khó, dễ vào bảng Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho lẫn HS, có d) Viết bài - GV đọc bài, đọc thong thả, câu - Viết bài theo lời đọc GV thơ đọc lần - Nhận xét e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi các chữ khó cho HS soát lỗi lề g) Chấm bài -Thu và chấm số bài Số bài còn lại để chấm sau - Nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài a,b - Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức - HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp cho HS thi làm bài nhanh em làm làm bài tập hai Đáp án: xong đầu tiên tuyên dương +hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương Bài 3a tiếc -Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh làm thành - HS chơi trò tìm từ Đáp án: cặp chơi Các HS oẳn tù tì để +mùa xuân, giọt sương chọn quyền đố trước HS đố trước +chảy xiết, tai điếc đọc các câu hỏi bài để - Có thể cho HS giải thêm số từ bạn trả lời Nếu sau 30 giây mà khác: không trả lời thì HS đố phải +Mùa đầu tiên năm( mùa xuân ) đưa câu trả lời Nếu HS đố Buổi đầu tiên ngày (buổi sáng)/ không tìm thì hai bạn cùng nghĩ Màu cây lá (Xanh )/ Hạt nhỏ, màu để tìm và từ này không tính đỏ nâu, có nước sông (phù sa)/ điểm Mỗi từ tìm đúng 10 điểm, Từ dùng để khen người gái có khuôn bạn nào có nhiều điểm là người mặt đẹp (xinh)… thắng +Tên loại cá (cá giếc)… (44) Củng cố – Dặn dò - Thi viết lại từ khó - em thi viết , - Nhận xét tiết học - Yêu cầu các em viết sai lỗi chính tả nhà viết lại bài cho đúng Toán Tiết: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu : - Thuộc bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) ( Bài tập 1,3,4 ) II Đồ dùng dạy học : -GV: Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng -HS: Vở III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng -Nhận xét và cho điểm HS Bài : a/Giới thiệu: Trong toán hôm nay, các em cùng luyện tập, củng cố kĩ thực hành tính nhân bảng nhân b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng: Hoạt động Trò - Hát - HS lên bảng trả lời lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa - Ghi bảng tên bài - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống x3 -Hỏi: Chúng ta điền vào ô trống? Vì - Điền vào ô trống vì nhân sao? -Viết vào ô trống trên bảng và yêu cầu - Làm bài và chữa bài HS đọc phép tính sau đã điền số Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi HS đọc chữa bài -Nhận xét và cho điểm HS *Hoạt động 2: Giúp HS áp dụng bảng (45) nhân để giải bài toán có lời văn phép tính nhân Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc bài, lớp theo dõi và -Yêu cầu HS lớp tự làm bài vào bài phân tích đề bài tập, HS làm bài trên bảng lớp - Làm bài theo yêu cầu: Tóm tắt can : l can : l? -Nhận xét và cho điểm HS Bài 4: -Tiến hành tương tự với bài tập Bài giải can đựng số lít dầu là: x = 15 (l) Đáp số: 15 l - HS làm bài Sửa bài Củng cố – Dặn dò: -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân nhân -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tốt, thuộc bảng nhân Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân và làm bài tập còn lại -Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, -Chuẩn bị: Bảng nhân Ngày soạn: 30 /12/2013 Ngày dạy : Thứ Tư /08 /01 /2014 Tập đọc Tiết: MÙA XUÂN ĐẾN I Mục đích yêu cầu : -Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, đọc rành mạch bài văn -Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân (trả lời câu hỏi 1,2; CH3 (mục a,hoặc b) - GDBVMT:( PTTH : Trực tiếp )Giúp hs cảm nhận nội dung : mùa xuân đến làm cho bầu trời và vật trở nên đẹp đẻ và giàu sức sống Từ đó, hs có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng -HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : -Hát Bài cũ : Ông Mạnh thắng Thần Gió -2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu (46) -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Ông Mạnh thắng Thần Gió -GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: -Trong học hôm nay, các cùng đọc và tìm hiểu bài tập đọc Mùa xuân đến nhà văn Nguyễn Kiên Qua bài tập đọc này, các thấy rõ vẻ đẹp mùa xuân, thay đổi đất trời, cây cối, chim muông mùa xuân đến - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm b) Luyện phát âm -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc bài Ví dụ: -Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng hỏi cuối bài -Nối tiếp nhắc lại tên bài -Theo dõi GV đọc mẫu HS khá đọc mẫu -Tìm từ và trả lời theo yêu cầu GV: + Các từ đó là: , rực rỡ, nảy lộc,, nồng nàn, nhã, thoảng, bay nhảy, nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi sáng,… -5 đến HS đọc bài cá nhân, sau đó -Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ lớp đọc đồng này (Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm) -Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu -Yêu cầu HS đọc câu Nghe và hết bài chỉnh sửa lỗi cho HS, có c) Luyện đọc đoạn -HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để -GV nêu giọng đọc chung toàn phân cách các đoạn với bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành đoạn: -1 HS khá đọc bài + Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua + Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm -HS dùng bút chì gạch chân các từ + Đoạn 3: Phần còn lại này * Đoạn : -Yêu cầu HS đọc đoạn -GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn -Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp các loài hoa miêu tả đoạn văn, đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn (47) giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua -Gọi HS đọc lại đoạn *Đoạn : -Yêu cầu HS đọc đoạn -Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm -Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên đoạn -Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng các từ ngữ nào? -Yêu cầu HS đọc lại đoạn * Đoạn3 -Gọi HS đọc đoạn -Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng câu cuối bài nào? -Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên -Yêu cầu HS đọc đoạn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp Mỗi HS đọc đoạn bài Đọc từ đầu hết -Luyện đọc theo nhóm :Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS và yêu cầu luyện đọc nhóm d) Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân -Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đọc đồng -Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3, c/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -GV đọc mẫu lại bài lần 1.Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? -Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu -Một số HS đọc bài cá nhân -1 HS khá đọc bài -Đọc phần chú giải sgk -Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.// -Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu, điều, đỏm dáng, trầm ngâm -Một số HS đọc bài cá nhân -1 HS khá đọc bài -HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút cách ngắt đúng: Nhưng trí nhớ ngây thơ chú / còn sáng ngời hình ảnh cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới -HS đọc bài -3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn bài - Theo nhóm đọc -Đọc đồng -Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo -Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến -Hoa đào, hoa mai nở Trời ấm Chim én bay về… -HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời (48) mùa xuân đến nữa? thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối 2.Hãy kể lại thay đổi bầu đâm chồi, nảy lộc, hoa; chim chóc trời và vật mùa xuân đến bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây -Hương vị mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau Tìm từ ngữ bài giúp thoang thoảng cảm nhận -Vẻ riêng loài chim: chích a/Hương vị riêng loài hoa choè nhanh nhảu, khướu điều, xuân? ( Trả lời câu a ) chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm b/Vẻ đẹp riêng loài chim ngâm thể qua các từ ngữ nào? -Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân Xuân đất trời, cây cối, chim -Theo con, qua bài văn này, tác giả chóc có thêm sức sống mới, đẹp muốn nói với chúng ta điều gì? đẽ, sinh động - Đọc và trả lời câu hỏi Củng cố – Dặn dò : -Gọi HS đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi: Con thích vẻ đẹp gì mùa xuân đến? -Nhận xét học và yêu cầu HS nhà đọc lại bài -Chuẩn bị:Chim sơn ca và bông cúc trắng Kể chuyện Tiết: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục đích yêu cầu : - Biết xếp loại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự II Đồ dùng dạy học: -GV: tranh minh họa câu chuyện sgk (phóng to có thể) -HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Chuyện bốn mùa -Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa -Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: -Trong tiết kể chuyện này, các cùng kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và đặt tên khác cho câu Hoạt động Trò -Hát -6 HS lên bảng thực yêu cầu -HS lớp theo dõi và nhận xét -Theo dõi và mở sgk trang 15 (49) chuyện này - Nối tiếp nhắc lại tên bài -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Câu 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện -Sắp xếp lại thứ tự các tranh -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió -Quan sát tranh -Treo tranh và cho HS quan sát tranh -Bức tranh vẽ cảnh Thần Gió và -Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? ông Mạnh uống rượu với thân thiện -Đây là đoạn cuối cùng câu -Đây là đoạn câu chuyện ? chuyện -Bức tranh vẽ cảnh ông Mạnh -Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? vác cây, khiêng đá để dựng nhà -Đây là đoạn thứ hai câu -Đây là đoạn câu chuyện? chuyện -Bức tranh minh họa nội dung -Quan sát tranh còn lại và cho biết thứ chuyện Đó là Thần tranh nào minh họa nội dung thứ Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay chuyện Nội dung đó là gì? -Thần Gió sức tìm cách để xô -Hãy nêu nội dung tranh thứ đổ ngôi nhà ông Mạnh phải bó tay, ngôi nhà ông Mạnh đứng vững cây cối xung quanh bị đổ rạp -1 HS lên bảng xếp lại thứ tự -Hãy lại thứ tự cho các tranh theo các tranh: 4, 2, 3, đúng nội dung câu chuyện Câu : Kể lại toàn nội dung truyện ( Khá , giỏi ) -GV chia HS thành các nhóm nhỏ Một số nhóm có em, số nhóm có em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện nhóm: -HS tập kể lại toàn câu chuyện + Các nhóm có em kể chuyện theo hình nhóm thức nối tiếp Mỗi em kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh + Các nhóm có em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió -Các nhóm thi kể theo hai hình -Tổ chức cho các nhóm thi kể thức trên -Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt (50) *Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện ( Khá , giỏi ) -HS nối tiếp phát biểu ý -Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa kiến các tên gọi mà mình chọn -Ví dụ: Con người đã thắng gió nào? / Ông Mạnh và Thần Gió / Ông Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nào? / Bạn ông Mạnh / Chuyện Thần Gió và ngôi nhà ông Mạnh… -Nhận xét các tên gọi mà HS đưa Nêu cho HS giải thích vì lại đặt tên đó cho câu chuyện? Củng cố – Dặn dò : - Cá nhân nêu -Hỏi lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng Toán Tiết: BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu : -Làm bảng nhân -Nhớ bảng nhân -Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) ( Làm bài tập 1,2,3 ) II Đồ dùng dạy học : -GV: 10 bìa, có gắn chấm tròn hình tam giác, hình vuông, Kẽ sẵn nội dung bài tập lên bảng -HS: Vở III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Khởi động Bài cũ :Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với tổng sau: 4+4+4+4 5+5+5+5 -Nhận xét và cho điểm HS -Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3 Bài a/Giới thiệu: - Trong học toán hôm nay, các em học bảng nhân này để Hoạt động Trò -Hát -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào nháp: + + + = x = 16 + + + = x = 20 -Nghe giới thiệu (51) giải các bài tập có liên quan - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân -Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: Có chấm tròn? -Bốn chấm tròn lấy lần? -Bốn lấy lần -4 lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng phép nhân này) -Gắn tiếp bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? -Vậy lấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần -4 nhân mấy? -Viết lên bảng phép nhân: x = và yêu cầu HS đọc phép nhân này -Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự trên Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân -Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân các phép nhân bảng có thừa số là 4, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 -Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này -Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS ngồi cạnh hỏi đáp lẫn Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài -Quan sát hoạt động GV và trả lời có chấm tròn -Bốn chấm tròn lấy lần -4 lấy lần -HS đọc phép nhân: nhân -Quan sát thao tác GV và trả lời: chấm tròn lấy lần -4 lấy lần -Đó là phép tính x -4 nhân -Bốn nhân hai -Lập các phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, , 10 theo hướng dẫn GV -Nghe giảng -Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân -Đọc bảng nhân -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm -Chơi đố bạn -Đọc: Mỗi xe ô tô có bánh Hỏi xe có bao nhiêu bánh xe? - Hỏi: +Có tất ô tô? -Có tất xe ô tô +Mỗi ô tô có bánh -Mỗi ô tô có bánh xe (52) xe? +Vậy để biết ô tô có tất -Ta tính tích x bao nhiêu bánh xe ta làm nào? - Yêu cầu lớp làm bài vào bài tập, HS làm bài trên bảng lớp -Làm bài: Tóm tắt xe : bánh xe : bánh? Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS x = 20 (bánh xe Đáp số: 20 bánh xe Bài 3: -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm viết số thích hợp vào ô trống gì? -Số đầu tiên dãy số này là số - Số đầu tiên dãy số này là số nào? -Tiếp theo là số - Tiếp sau số là số nào? -4 cộng thêm - cộng thêm thì 8? -Tiếp theo là số 12 -Tiếp sau số là số nào? -8 cộng thêm 12 -8 cộng thêm thì 12? -Mỗi số đứng sau số đứng -Hỏi: Trong dãy số này, số đứng trước nó đơn vị sau số đứng trước nó đơn -Làm bài tập vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm -Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu Củng cố – Dặn dò : cầu -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học -Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học cho thật thuộc bảng nhân -Chuẩn bị: Luyện tập Hoạt động ngoài lên lớp SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG DẠY HÁT BÀI: “ LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình - Biết hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình - Dạy các em hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: Hướng - GV nhận lớp, phổ biến nội dung dẫn học sinh sinh - GV cho Sao sinh hoạt HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quan sát, lắng nghe ĐIỀU CHỈNH (53) hoạt Sao * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết” điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời………… kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi - Lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Trả lời và thực nhà - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát câu hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp vài động tác múa phụ họa - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30 /12/2013 Ngày dạy : Thứ Năm /09 /01 /2014 Luyện từ và câu Tiết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT I Mục đích yêu cầu : -Nhận biết số từ ngữ thời tiết -Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào, để hỏi thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vòa đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập Bài tập viết vào tờ giấy, bút màu -HS: SGK Vở III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Hoạt động Trò -Hát (54) Bài cũ :Từ ngữ các mùa Đặt và trả -2 HS thực hỏi đáp theo mẫu lời câu hỏi: Khi nào? câu hỏi có từ “Khi nào?” -Kiểm tra HS HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui -Nhận xét, cho điểm HS nhất? HS 2: Tôi vui Bài điểm tốt a/Giới thiệu: Trong tiết Luyện từ và câu -Nối tiếp nhắc lại tên bài tuần này, các mở rộng vốn từ Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm cảm cho phù hợp với câu, biết các cụm từ hỏi thời điểm hay và thú vị - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Phát giấy và bút cho các nhóm HS -Các nhóm HS làm vào phiếu -GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp Gọi HS nhận xét và chữa bài - -Nhận xét, tuyên dương nhóm *Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho: nào? Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay cho cụm từ nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, -Hướng dẫn: HS ngồi cạnh cùng trao đổi với để làm bài Các hãy thay các từ mà bài đưa vào vị trí từ nào câu văn, sau -HS đọc yêu cầu -HS đọc cụm từ -HS làm việc theo cặp Có thể thay bao giờ, lúc nào, tháng mấy, Đáp án: b) bao giờ, lúc nào, tháng (55) đó đọc câu đã có từ thay lên và bàn bạc với xem từ đó có thể thay cụm từ nào hay không Các cần chú ý, câu hỏi có từ nào là câu hỏi thời điểm (lúc) xảy việc -Yêu cầu HS nêu kết làm bài Ví dụ: Cụm từ nào câu Khi nào lớp bạn thăm viện bảo tàng? Có thể thay cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau đã thay từ -Nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng d) bao giờ, lúc nào, tháng -Cá nhân đọc câu , -HS đọc yêu cầu -2 HS lên bảng, HS lớp làm vào -Gọi HS nhận xét và chữa bài -Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ta mở cửa mời ông vào -Đặt cuối câu kể -Khi nào ta dùng dấu chấm? -Ơ cuối các câu văn biểu lộ thái độ, -Dấu chấm cảm dùng cuối các cảm xúc câu văn nào? -Kết luận cho HS hiểu dấu chấm và dấu chấm cảm Củng cố – Dặn dò : *Trò chơi: -Thi đua theo nhóm - GV nêu luật chơi: Khi GV nói câu, các nhóm phải tìm sau câu đó dùng dấu gì Nhóm nào có tín hiệu nói trước (giơ tay, phất cờ) và nói đúng 10 điểm Nói sai bị trừ điểm -Dấu chấm cảm VD: - Mùa xuân đẹp quá! -Dấu chấm - Hôm nay, tôi chơi -Tổng kết trò chơi -Dặn HS nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học - Chuẩn bị: Từ ngữ chim chóc Toán Tiết: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu : - Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 4) (Làm : Bài 1a ,2,3 ) II Đồ dùng dạy học : -GV: Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng (56) -HS: SGK III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : : Bài cũ : Bảng nhân -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng -Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: -Trong toán hôm nay, các em cùng luyện tập củng cố kĩ thực hành tính nhân bảng nhân -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài Tính nhẩm ( làm bài 1a ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS Vì thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi -Nhận xét Bài 2:Tính -Viết mẫu lên bảng: x + = 12 + = 20 -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách làm bài Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách là cách đúng Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân và phép cộng ta thực phép nhân trước thực phép cộng - Yêu cầu làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng và cho điểm HS *Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có lời văn phép tính nhân Bài 3: Bài toán : -Gọi HS đọc đề bài Hoạt động Trò -Hát -2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét xem bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa - Nối tiếp nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu bài :Tính nhẩm -Cá nhân nối tiếp nêu nhanh kết -Theo dõi - Cá nhân phát biểu -Nghe giảng và tự làm bài HS lên bảng làm bài -Làm bài vào HS có thể tính kết -Đọc : Mỗi HS mượn sách Hỏi HS mượn bao nhiêu sách? -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào (57) -Làm bài: -Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài Tóm tắt em mượn : em mượn : quyển? Bài giải Năm em HS mượn số sách là x = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 sách Đọc cá nhân , đồng Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân -Tổng kết tiết học -Chuẩn bị: Bảng nhân Tập viết Tiết: Q – Quê hương tươi đẹp I Mục đích yêu cầu : 1Kiến thức: Rèn kỹ viết chữ Viết Q (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét và nối nét đúng qui định 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : - GV: Chữ mẫu Q Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổ đỉnh lớp : Bài cũ : -Kiểm tra viết -Yêu cầu viết:P Hoạt động Trò - Hát - 2HS viết bảng lớp , lớp viết bảng - 1HS nêu câu ứng dụng - 3HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng -Hãy nhắc lại câu ứng dụng -Viết : Phong cảnh hấp dẫn -GV nhận xét, cho điểm Bài a/Giới thiệu: -Nhắc lại tên bài -GV nêu mục đích và yêu cầu -Nắm cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng (58) b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1/Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ Q -Chữ Q cao li? -Gồm đường kẻ ngang? -Viết nét? -GV vào chữ Q và miêu tả: Gồm nét nét giống nét chữ O, nét là nét cong có đầu uốn ngoài không -GV viết bảng lớp -GV hướng dẫn cách viết: -Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái Dừng bút trên đường kẽ -Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút xuống đường kẽ 2, viết nét cong trên có đầu uốn ngoài , dừng bút đường kẽ và đường kẽ -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết -HS viết bảng -GV yêu cầu HS viết 2, lượt -GV nhận xét uốn nắn *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ: Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái - HS quan sát - li - đường kẻ ngang - nét - HS quan sát - Chiếc nón úp - HS quan sát - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu - Q : li - g, h : 2,5 li - t, đ, p : li - u, e, ư, ơ, n, i : li - Dấu nặng (.) e - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng - Cách đặt dấu các chữ -Các chữ viết cách khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê HS viết bảng * Viết: : Quê - Viết Tập viết - GV nhận xét và uốn nắn *Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết: - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp -GV nêu yêu cầu viết trên bảng lớp -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm, chữa bài (59) -GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò -GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết -Chuẩn bị: Chữ hoa R Ngày soạn: 30 /12/2013 Ngày dạy : Thứ Sáu /10 /01 /2014 Tập làm văn Tiết: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA ( PTTH : Trực tiếp ) I Mục đích yêu cầu : -Đọc và trả lời đúng câu hỏi nội dung bài văn ngắn (BT1) -Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) mùa hè (BT2) *Giáo dục hs có ý thức bảo vê môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học : -GV: Câu hỏi gợi ý bài tập trên bảng phụ Bài tập viết trên bảng lớp -HS: SGK Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Đáp lời chào, lời tự giới thiệu -Gọi HS đóng vai xử lý các tình bài tập sgk trang 12 -Nhận xét, cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: -Trong Tập làm văn này, các học cách viết đoạn văn tả cảnh mùa năm -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi -Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động Trò -Hát -Thực yêu cầu GV -Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi -Theo dõi -3 – HS đọc lại đoạn văn -Bài văn miêu tả cảnh :Mùa xuân đến -Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, -GV đọc đoạn văn lần không khí ấm áp Trên các cành cây -Gọi HS đọc lại đoạn văn lấm lộc non.Xoan hoa, -Bài văn miêu tả cảnh gì? râm bụt có nụ -Nhiều HS nhắc lại -Tìm dấu hiệu cho biết -Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và (60) mùa xuân đến? tỏa ngát hương thơm -Nhìn và ngửi -1HS đọc -Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi nào? -Tác giả đã quan sát mùa xuân cách nào? -Gọi HS đọc lại đoạn văn *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đoạn văn có từ đến câu nói mùa hè Bài :Qua bài tập 1, các đã tìm hiểu đoạn văn miêu tả mùa xuân Trong bài tập 2, các luyện viết điều mình biết mùa hè -GV hỏi để HS trả lời thành câu văn -Mùa hè tháng nào năm? -Mặt trời mùa hè nào? -Mùa hè tháng năm -Mặt trời chiếu ánh nắng vàng rực rỡ -Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng lịm… -Hoa phượng nở đỏ rực góc trời -Chúng nghỉ hè, nghỉ mát, vui chơi… -Trả lời -Trả lời -Viết đến phút -Khi mùa hè đến cây trái vườn -Nhiều HS đọc và chữa bài nào? -Nghe , -Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp nào ? -Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? -1 em đọc lại bài -Con có mong ước mùa hè đến không? -Mùa hè làm gì? -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp -Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn bạn -GV chữa bài cho HS Chú ý lỗi câu từ Củng cố – Dặn dò -Cho hs đọc lại bài viết -Giáo dục hs yêu quí thiên nhiên -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết đoạn văn vào Vở -Chuẩn bị: Tả ngắn loài chim (61) Toán Tiết: BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu : - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 5) ( Làm bài tập 1,2,3 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: 10 bìa, có gắn chấm tròn hình tam giác, hình vuông, Kẽ sẵn nội dung bài tập lên bảng - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : ] Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với tổng sau: 3+3+3+3 5+5+5+5 - Nhận xét và cho điểm HS - Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3 Bài a/Giới thiệu: - Trong học toán hôm nay, các em học bảng nhân để giải các bài tập 1,2,3 có liên quan - Ghi tên bài b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: Có chấm tròn? +Năm chấm tròn lấy lần? +Năm lấy lần +5 lấy lần nên ta lập phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? +Vậy lấy lần? +Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần +5 nhân mấy? Hoạt động Trò -Hát -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào nháp: + + + + = x = 15 + + + = x = 20 -Nghe giới thiệu -Quan sát hoạt động GV và trả lời có chấm tròn -Năm chấm tròn lấy lần -5 lấy lần -HS đọc phép nhân: nhân -Quan sát thao tác GV và trả lời: chấm tròn lấy lần -5 lấy lần -5 nhân 10 (62) +Viết lên bảng phép nhân: x = và yêu cầu HS đọc phép nhân này -Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự trên Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân -Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: Có chấm tròn? +Năm chấm tròn lấy lần? +Năm chấm tròn lấy lần ? -Gắn tiếp bìa có chấm tròn +Vậy lấy lần? Nêu : các phép nhân bảng có thừa số là 5, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 -Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này -Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS ngồi cạnh hỏi đố Bài 2:Bài toán -Gọi HS đọc đề bài -Năm nhân hai 10 -Đó là phép tính x -5 x = 10 -Đọc lại phép nhân : x = 10 -Lập các phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, , 10 theo hướng dẫn GV -Trả lời -Năm lấy 1lần -5 -Quan sát trả lời câu hỏi -Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân -Đọc bảng nhân : tổ , nhóm -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm -2 HS ngồi cạnh hỏi đố -Đại diện vài cặp hỏi đáp -Đọc: Mỗi tuần mẹ làm ngày Hỏi tuần mẹ làm ngày? -Làm bài: Tóm tắt tuần làm : ngày xe : ngày? Bài giải Bốn tuần lễ mẹ làm số ngày là: x = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, HS làm bài trên bảng -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm - Yêu cầu lớp làm bài vào bài viết số thích hợp vào ô trống -Số đầu tiên dãy số này là số tập, HS làm bài trên bảng lớp (63) - Chữa bài, nhận xét và cho điểm -Tiếp theo là số 10 HS Bài 3:Viết số -5 cộng thêm 10 - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm -Tiếp theo 10 là số 15 -10 cộng thêm 15 gì? - Số đầu tiên dãy số này là số -Mỗi số đứng sau số đứng nào? trước nó đơn vị - Tiếp sau số là số nào? -Làm bài tập - cộng thêm thì 10? - Tiếp sau số 10 là số nào? - 10 cộng thêm thì 15? - Hỏi: Trong dãy số này, số đứng -Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu sau số đứng trước nó đơn cầu vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học cho thật thuộc bảng nhân - Chuẩn bị: Luyện tập Chính tả ( Nghe _ viết ) Tiết: MƯA BÓNG MÂY I Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Nghe và viết lại đúng bài thơ Mưa bóng mây Kỹ năng: Làm đúng các bài tập a/b II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả -HS: Vở, bảng III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Gió -Gọi HS lên bảng viết : hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung -Nhận xét, cho điểm Bài a/Giới thiệu: -Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Trời nắng thì có mưa, sau đó lại nắng người ta gọi là mưa bóng mây Cơn mưa bóng mây đáng yêu và ngộ nghĩnh đứa trẻ Để thấy rõ điều Hoạt động Trò -Hát -3 HS lên bảng thực yêu cầu GV Lớp viế bảng -Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng (64) đó,hôm nay, chúng ta cùng nghe và viết bài Mưa bóng mây, sau đó làm bài tập chính tả -Ghi bảng tên bài b/Phát triển các hoạt động : *Hoạtđộng 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -GV đọc bài thơ Mưa bóng mây -Cơn mưa bóng mây lạ nào? -Em bé và mưa cùng làm gì? -Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày -Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ? -Các chữ đầu câu thơ viết nào? -Trong bài thơ dấu câu nào sử dụng? -Giữa các khổ thơ viết nào ? c) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết -Tìm bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay? -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm d) Viết chính tả : -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu e) Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa g) Chấm bài -Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài : - GV đổi tên bài thành: Nối từ cột A với từ thích hợp cột B -Nối tiếp nhắc lại tên bài -1 HS đọc lại bài , lớp đọc thầm -Thoáng mưa tạnh -Dung dăng cùng đùa vui -Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười -Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ có câu thơ Mỗi câu thơ có chữ -Viết hoa -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép -Để cách dòng - Nêu : nào, làm nũng vở, chẳng, đã -Thoáng, mây, ,ướt, cười -4 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp -HS nghe – viết -Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài - GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập vào tờ giấy to phát cho nhóm -Nhận xét, chữa bài cho nhóm -Chia lớp thành nhóm Thảo luận nhóm và làm Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng -Đáp án: (65) -Tổng kết thi A B A B sương - mù chiết - cành Củng cố – Dặn dò : xương - rồng - lá - Viết lại từ dễ sai.Nhận xét tiết học đường - xa tiếc - nhớ - Dặn HS chú ý học lại các trường hợp phù - sa tiết kiệm chính tả cần phân biệt bài thiếu -sót hiểu - biết - Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc xót - xa biếc - xanh trắng - Cả lớp viết bảng SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 / Báo cáo tình hình hoạt động lớp :(Lớp trưởng báo cáo ) *Tình hình thực nhiệm vụ học sinh tuần - Đạo đức tác phong : + Giáo dục học sinh học Đi thưa trình , chào hỏi thầy cô và người lớn , không nói tục… + Nhắc giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân … + Thực an toàn tham gia giao thông - Học tập : + Tỷ lệ chuyên cần : số vắng tuần , tổ học đúng và tổ còn vắng nhiều và chưa đúng + Nề nếp học tập : dụng cụ học tập học kì , bao bìa sách , đồng phục đến trường , + Tiếp tục phiếu học tốt - Đôi bạn cùng tiến * Kết thi đua tổ : - Điểm thi đua : - Xếp hạng :…… - Tuyên dương , khen : tổ 2, cá nhân : Kim Thanh.Thái Sơn Gia Huy ,Ngọc Châu, Xuân Ngọc, Thảo Nguyên , Như Ý * Nhận xét giáo viên chủ nhiệm 2/ Phương hướng tới cần thực tuần tới :(GVCN ) * Duy trì đạo đức tác phong - Giáo dục thưa trình và nói lời hay làm việc tốt - Tuyên truyền phòng bệnh mùa khô - Đi vệ sinh đúng cách , bỏ rác đúng quy định , vệ sinh nhớ dội rửa cầu và rửa tay xà phòng đề phòng bệnh tay chân miệng * Học tập : - Giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập - Thi viết chữ đẹp vòn huyện 19/ 01 / 2013 ( em tham gia thi viết ) - Chăm sóc vườn hoa lớp - Chuẩn bị dụng cụ súc Pluor đầy đủ : ca , cốc , bàn chải Duyệt trường ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (66) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THẠNH TRỊ Trường Tiểu học Tuân Tức ********************************* LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 21 Từ ngày 13/01/2014 đến ngày 17/01/2014 Ngày, thứ Tiết Tháng ,năm Môn Tên bài dạy SHDC Tập đọc Tập đọc Toán Sinh hoạt đầu tuần Chim sơn ca và bông cúc trắng Chim sơn ca và bông cúc trắng Luyện tập Ba 14/01/2014 TNXH Chính tả Toán Cuộc sống xung quanh Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc Tư 15/01/2014 Tập đọc Kể chuyện Toán Vè chim Chim sơn ca và bông cúc trắng Luyện tập Năm 16/01/2014 LT& Câu Toán Tập viết Từ ngữ chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi đâu? Luyện tập chung Chữ hoa : R Sáu 17/01/2014 TLVăn Toán Chính tả Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn chim Luyện tập chung Nghe viết : Sân chim Hai 13/01/2014 (67) SHL Sinh hoạt cuối tuần Ngày soạn: 06 /01 /2014 Ngày dạy : ThứHai /13 /01 /2014 Tập đọc Tiết: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG ( PTTH: Gián tiếp ) I Mục tiêu bài học : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy chim tự ca hát, bay lượn, hoa tự tắm nắng mặt trời (Trả lời CH 1,2,4,5) * GV hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện cần yêu quí vật môi trương xung quanh ta để sống thêm tươi đẹp và có ý nghĩa Từ đo góp phần giáo dục ý thức BVMT II Các kĩ sống giáo dục bài: -Xác định giá trị-Thể cảm thông-Tư phê phán III Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : -Đặt câu hỏi.-Trình bày ý kiến cá nhân.-Bài tập tình IV Phương tiện dạy học : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc -HS: SGK V Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp: Hát Bài cũ : Mùa xuân đến -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Mùa - HS lên bảng: xuân đến + HS 1: đọc đoạn 1và trả lời câu -Nêu nội dung chính bài hỏi1 + HS 2: Đọc bài và trả lời câu -Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho hỏi điểm + HS 3: Đọc bài và nêu nội dung Bài chính bài a/Giới thiệu: -Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Con thấy chú chim và bông cúc - Bức tranh vẽ chú chim sơn ca nào? Có đẹp và vui vẻ không? và bông cúc trắng -Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy - Bông cúc và chim sơn ca đẹp với chim sơn ca và bông cúc làm Mở sgk, trang 23 hai phải chết cách đáng thương và buồn thảm Muốn biết câu chuyện (68) xảy nào chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng -Ghi tên bài và nêu yêu cầu b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Luyện đọc( Xác định giá trị ) a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần Chú ý phân biệt giọng chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót b) Luyện phát âm - Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào HS mắc lỗi phát âm - Yêu cầu HS đọc câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng c) Luyện đọc theo đoạn -Gọi HS đọc chú giải -Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia nào ? -Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi HS đọc đoạn - HS khá đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - đến HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng các từ: khôn tả, xanh thẳm, cắt đám cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi,… - HS nối tiếp đọc Mỗi HS đọc câu bài, đọc từ đầu hết bài - HS đọc, lớp theo dõi sgk - Bài tập đọc có đoạn: + Đoạn 1: Bên bờ rào … xanh thẳm + Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau … chẳng làm gì + Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé … héo lả vì thương xót + Đoạn 4: Phần còn lại - HS khá đọc bài - Đoạn văn có lời nói chim sơn ca với bông cúc trắng -Trong đoạn văn có lời nói ai? Đó chính là lời khen ngợi sơn ca với bông cúc Khi đọc câu văn này, các cần thể ngưỡng mộ sơn ca -GV đọc mẫu câu nói sơn ca và cho HS luyện đọc câu này -Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS đọc đoạn -Gọi HS đọc đoạn - Luyện đọc câu -Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối đoạn này - Một số HS đọc lại đoạn -Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau - HS khá đọc bài đó đọc lại đoạn văn thứ - HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt (69) - Gọi HS đọc đoạn - Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi, không đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả -Gọi HS đọc lại đoạn -Gọi HS đọc đoạn -Hướng dẫn HS ngắt giọng d) Đọc bài - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - Chia nhóm HS, nhóm có HS và yêu cầu đọc bài nhóm Theo dõi HS đọc bài theo nhóm * giọng Các HS khác nhận xét và thống cách ngắt giọng: Bông cúc muốn cứu chim/ chẳng làm gì được.// - Luyện đọc đoạn - HS khá đọc bài - Dùng bút chì gạch các từ cần chú ý nhấn giọng theo hướng dẫn GV - Một số HS đọc bài - HS khá đọc bài - Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng câu: Tội nghiệp chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ nó tắm nắng mặt trời.// - HS nối tiếp đọc bài Mỗi HS đọc đoạn - Lần lượt HS đọc bài nhóm mình, các HS cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho Hoạt động2: Thi đua đọc bài e) Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân và đọc đồng nhân HS bất kì đọc theo -Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt yêu cầu GV, sau đó thi đọc đồng đoạn g) Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn 3, - em đọc lại bài Tiết g/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (Thể cảm thông,Tư phê phán Đặt câu hỏi-Trình bày ý kiến cá nhân ) - Gọi HS đọc đoạn bài - HS khá đọc bài thành tiếng Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo (70) - Chim sơn ca nói bông cúc nào ? - Khi sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy nào? - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót sơn ca? - Véo von có ý nghĩa là gì? -Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! -Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả -Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó -Chim sơn ca hót véo von -Là tiếng hót (âm thanh) cao, trẻo - Qua điều đã tìm hiểu, bạn nào -Chim sơn ca và cúc trắng sống cho biết trước bị bắt bỏ vào lồng, vui vẻ và hạnh phúc sống sơn ca và bông cúc nào? - Gọi HS đọc đoạn 2, 3, -1 HS đọc bài thành tiếng, lớp - Hỏi: Vì tiếng hót sơn ca trở đọc thầm theo nên buồn thảm? -Vì sơn ca bị nhốt vào lồng? - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? -Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng - Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã -Hai chú bé không đã nhốt vô tâm sơn ca? ( Dành cho chim sơn ca vào lồng mà còn không HS khá giỏi ) cho sơn ca giọt nước nào - Không vô tâm chim mà -Hai chú bé đã cắt đám cỏ đó hai chú bé còn đối xử vô tâm với có bông cúc trắng bỏ vào lồng bông cúc trắng, hãy tìm chi tiết chim bài nói lên điều ( Dành cho HS khá giỏi ) - Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy với chim sơn ca và bông cúc trắng? -Chim sơn ca chết khát, còn bông - Tuy đã bị nhốt vào lồng và chết, cúc trắng thì héo lả vì thương chim sơn ca và bông cúc trắng xót yêu thương Con hãy tìm -Chim sơn ca dù khát phải vặt hết các chi tiết bài nói lên điều nắm cỏ, không đụng đến bông hoa Còn bông cúc thì tỏa hương - Hai cậu bé đã làm gì sơn ca chết? ngào ngạt để an ủi sơn ca Khi sơn ca chết, cúc héo lả và thương xót +Long trọng có ý nghĩa là gì? -Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào hộp thật đẹp và chôn cất thật - Theo con, việc làm các cậu bé long trọng đúng hay sai? -Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi - Hãy nói lời khuyên với các lễ và trang nghiêm cậu bé (Gợi ý: Để chim ca -Cậu bé làm là sai hót và bông cúc tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì? -3 đến HS nói theo suy nghĩ mình +Ví dụ: Các cậu thấy không, chim (71) - Câu chuyện khuyên điều gì? GDBVMT:GV giáo dục học sinh không bắt chim , và hái hoa *Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài: - Yêu cầu đọc bài cá nhân - Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS sơn ca đã chết và chúng ta chẳng còn nghe nó hót, bông cúc đã héo lả và chẳng ngắm nó, ngửi thấy hương thơm nó Lần sau các cậu đừng bắt chim, hái hoa nhé Chim phải bay bổng trên bầu trời xanh thẳm thì nó hót Hoa phải tắm ánh nắng mặt trời -Chúng ta cần đối xử tốt với các vật và các loài cây, loài hoa Củng cố – Dặn dò : -HS luyện đọc bài Chú ý tập - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cách đọc thể tình cảm - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài -2 hs đọc lại bài - Chuẩn bị: Vè chim Toán Tiết: LUYỆN TẬP I Mục địch yêu cầu : - Thuộc bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân) - Biết đếm thêm 5.( Bài tập 1a,2,3 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ Bộ thực hành Toán - HS: Vở , bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổ đỉnh lớp : -Hát Bài cũ : Bảng nhân -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -2 HS làm bài trên bảng, lớp Giải làm bài vào nháp Số ngày tuần lễ em học: x = 40 ( ngày ) Đáp số: 40 ngày -Nhận xét cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Trong toán này, các em ôn -Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài lại bảng nhân và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan (72) - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp lời *Hoạt động :Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân GV hướng dẫn HS làm chữa các bài tập theo lực HS Bài 1: Phần a) HS tự làm bài chữa bài Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân HS Bài 2: Cho HS làm bài tập vào và trình bày theo mẫu Chẳng hạn: x – = 20 – = 11 - Yêu cầu làm -HS tự làm bài đọc phép nhân chữa bài - HS đọc yêu cầu bài -HS quan sát mẫu và thực hành -3HS làm bài bảng lớp , lớp làm bảng -HS sửa bài Bài 3: Cho HS tự đọc thầm nêu tóm -Cả lớp đọc thầm nêu tóm tắt tắt bài toán (bằng lời ) và giải bài toán bài toán và giải vào Bài giải Số Liên học tuần lễ là: x = 25 (giờ ) Củng cố – Dặn dò: Đáp số: 25 - HS đọc thuộc lòng bảng nhân -HS tự làm bài chữa bài - Làm các bài còn lại nhà -Một số HS đọc thuộc lòng theo - Nhận xét tiết học yêu cầu - Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Ngày soạn: 06 /01 /2014 Ngày dạy : Thứ Ba /14 /01 /2014 Tự nhiên và xã hội Tiết: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( MĐTH: Liên hệ ) I Mục tiêu bài học : - HS biết kể tên số nghề nghiệp và nói hoạt động sinh sống người dân địa phương mình - Biết môi trường công cộng : cảnh quan tự nhiên ,các phương tiện giao thông và các vấn đè môi trường sống xung quanh - Có ý thức bảo vệ môi trường II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh nghề nghiệp người dân thành thị và nông thôn - Phát triễn kĩ hợp tác quá trình thực công việc (73) III Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Quan sát trường/tranh ảnh - Thảo luận nhóm - Viết tích cực II Phương tiện dạy học : -GV: Tranh, ảnh SGK trang 45 – 47 Một số tranh ảnh các nghề nghiệp (HS sưu tầm) Một số gắn ghi các nghề nghiệp -HS: SGK III Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổ đỉnh lớp : - Hát Bài cũ :An toàn các phương tiện giao thông - Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi trên ô - Để đảm bảo an toàn, ngồi tô, thuyền bè em phải làm sao? sau xe đạp, xe máy phải bám người ngồi phía trước Không lại, nô đùa trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè Không bám cửa vào, không thò đầu, thò tay -Khi xe buýt, em tuân thủ theo điều ngoài,… tàu xe chạy gì? - Khi xe buýt, chờ xe bến và không đứng sát mép đường Đợi xe dừng hẳn lên xe Không lại, thò đầu, thò tay ngoài xe chạy Khi xe dừng -GV nhận xét hẳn xuống và xuống phía Bài cửa phải xe a/Giới thiệu: Cuộc sống xung quanh - Giới thiệu trực tiếp và nêu tên bài lên - Nối tiếp nhắc lại tên bài bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Kể tên số ngành nghề vùng nông thôn.( Tìm kiếm sử lí thông tin – Trình bày ) - Hỏi: Bố mẹ và người họ - Cá nhân HS phát biểu ý kiến hàng nhà em làm nghề gì? Chẳng hạn: + Bố em là nông dân + Mẹ em là cô giáo + Chú em là công nhân -Kết luận: Như vậy, bố mẹ và người họ hàng nhà em ,mỗi người làm nghề Vậy người xung quanh em có làm ngành nghề giống bố mẹ và người thân em không, hôm cô và các em tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh *Hoạt động 2: Quan sát và kể lại gì bạn nhìn thấy hình (74) ( Quan sát trường/ tranh ảnh, so sánh.Thảo luận nhóm ) - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát - Các nhóm HS thảo luận và trình và kể lại gì nhìn thấy hình bày kết Chẳng hạn: + Hình 1: Trong hình là phụ nữ dệt vải Bên cạnh người phụ nữ đó có nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác + Hình 2: Trong hình là cô gái hái chè Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè - Nhận xét , kết luận + Hình 3:… *Hoạt động 3: Nói tên số nghề người dân qua hình vẽ ( Quan sát trường/ tranh ảnh, so sánh.Thảo luận nhóm ) - Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô - HS thảo luận cặp đôi và trình tả người dân sống vùng miền nào bày kết Tổ quốc? Chẳng hạn: - Miền núi, trung du hay đồng bằng? + Hình 1, 2: Người dân sống miền núi + Hình 3, 4: Người dân sống trung du + Hình 5, 6: Người dân sống đồng + Hình 7: Người dân sống miền biển -Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên - HS thảo luận nhóm và trình bày ngành nghề người dân kết hình vẽ trên Chẳng hạn: *GDBVMT:Giáo viên liên hệ để giáo + Hình 1: Người dân làm nghề dục học sinh bảo vệ môi trường thông dệt vải qua nghề nghiệp ảnh, thực tế + Hình 2: Người dân làm nghề hái chè + Hình 3: Người dân trồng lúa + Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê + Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông… - Hỏi: Từ kết thảo luận trên, - Cá nhân HS phát biểu ý kiến các em rút điều gì? (Những người Chẳng hạn: dân vẽ tranh có làm nghề + Rút kết luận: Mỗi người dân giống không? Tại họ lại làm làm ngành nghề khác nghề khác nhau?) + Rút kết luận: Mỗi người dân vùng miền khác nhau, làm ngành nghề khác *GV kết luận: Như vậy, người dân vùng miền khác Tổ quốc (75) thì có ngành nghề khác *Hoạt động 4: Thi nói ngành nghề (Quan sát trường/ tranh ảnh, so sánh.Cá nhân ) -Yêu cầu HS các nhóm thi nói các ngành - HS thi đua nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm - Cách tính điểm: + Nói đúng ngành nghề: điểm + Nói sinh động ngành nghề đó: điểm + Nói sai ngành nghề: điểm - Cá nhân nào đạt số điểm cao thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối - Cá nhân nêu Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại tên bài Trả số câu hỏi nghề nghiệp bố mẹ và ý thức BVMT - GV nhận xét cách chơi, học học sinh - Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau Chính tả ( Tập chép ) Tiết: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục đích yêu cầu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT2a , 3a II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : : -Hát Bài cũ :Mưa bóng mây - Gọi HS lên bảng, sau đó đọc cho HS -HS lên bảng viết các từ GV nêu, lớp viết các từ sau: sương mù, cây xương viết vào bảng Bạn nhận xét rồng, chiết cành, lá, hiểu biết, xanh biếc,… - GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: -Tiết chính tả nghe viết bài :Chim sơn - Nhắc lại tên bài ca và bông cúc trắng - Nêu yêu cầu và ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : (76) * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại - Đoạn văn trích bài tập đọc nào? - Đoạn trích nói nội dung gì? -2 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi bài trên bảng -Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng -Về sống chim sơn ca và bông cúc chưa bị nhốt vào lồng b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có câu? -Đoạn văn có câu -Lời sơn ca nói với cúc viết -Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch sau các dấu câu nào? đầu dòng -Trong bài còn có các dấu câu nào -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than nữa? -Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu -Viết lùi vào ô li vuông, viết hoa viết nào? chữ cái đầu tiên c) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm đoạn chép các -Tìm và nêu các chữ: rào, dại trắng, chữ bắt đầu d, r, tr,s các chữ có sơn ca, sà, sung sướng; mãi, trời, dấu hỏi, dấu ngã thẳm -Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng -Viết các từ khó đã tìm trên con, gọi HS lên bảng viết -Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai d) Viết chính tả - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép -Nhìn bảng chép bài e) Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi -Soát lỗi theo lời đọc GV g) Chấm bài -Thu và chấm số bài -Sửa lỗi số lỗi hay mắc phải *Hoạt động 2: Trò chơi thi tìm từ 2a :Thi tìm các từ các loài vật : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Chia lớp thành đội, phát cho đội -1 HS đọc bài bảng ghi từ và tổ chức cho các đội -Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ Ví thi tìm từ theo yêu cầu bài tập 2, dụ: thời gian phút đội nào tìm +chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, nhiều từ là đội thắng châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuột, chuột chũi, chìa vôi,… +Trâu, trai, trùng trục,… -Các đội dán bảng từ, đội trưởng đội đọc từ cho lớp đếm (77) -Yêu cầu các đội dán bảng từ đội để kiểm tra số từ mình lên bảng đã hết thời gian -Nhận xét và trao phần thưởng cho đội thắng - Đọc từ theo dẫn GV -Yêu cầu lớp đọc đồng các từ vừa tìm 3a Giải câu đố : -Yêu cầu HS khá giỏi giải câu đố vui bài tập - Cá nhân giải - Nhận xét , Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS viết lại từ khó - Dặn xem các bài tập chính tả nhà HS viết - Nhân xét tiết học - Chuẩn bị: Sân chim Toán Tiết: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I Mục đích yêu cầu : -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc -Nhận biết độ dài đường gắp khúc -Biết tính độ dài đường gắp khúc biết độ dài đoạn thẳng nó a ,2 ,3 II Đồ dùng dạy học : - GV: Mô hình đường gấp khúc gồm đọan (có thể ghép kín thành hình tam giác) - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Luyện tập - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng - Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: -Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành 1/Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) trên bảng (nên vẽ sẵn phấn Hoạt động Trò -Hát - HS lên bảng trả lời lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa - Nhắc lại tên bài -HS quan sát hình vẽ -HS lắng nghe (78) màu) giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ) Cho HS nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV vào hình vẽ) - GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung đọan thẳng BC và CD) - GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì Chẳng hạn, nhìn vào số đo đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận độ dài đoạn thẳng AB là 2cm, đoạn thẳng BC là 4cm, đọan thẳng CD là 3cm Từ đó liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD” - Gọi vài HS nhắc lại, cho HS tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo bên trái và bên phải dấu “=” 2/ Thực hành: - GV hướng dẫn HS tự làm bài chữa bài *Bài 1: ( làm bài a ) HS có thể nói theo các cách khác nhau, với cách có đường gấp khác - Cá nhân tự nêu -HS quan sát -Tự làm bài nêu cách làm bài tập, sau đó HS đọc chữa bài, lớp theo dõi để nhận xét - Đọc lại bài Chẳng hạn: Đường gấp khúc ABC -HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi và phân tích đề bài -Làm bài b vào theo yêu cầu -Sửa bài *Bài 2: HS dựa vào mẫu phần a) (SGK) để làm phần b) Mẫu :Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: + + = 9cm Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: + = 9cm Đáp số: 9cm Đáp số: 9cm *Hoạt động 2: Giúp HS nhận biết đường gấp khúc “đặc biệt” -2 HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào (79) *Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài tự làm - Trình bày bài làm (như giải toán), bài chẳng hạn: Chú ý: Khi chữa bài nên cho HS nhận Bài giải xét đường gấp khúc “đặc biệt” này Độ dài đọan dây đồng là: Chẳng hạn: + + =12 (cm) -Đường gấp khúc này “khép kín” (có Đáp số: 12cm đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm cuối cùng đọan thẳng thứ ba Bài giải trùng với điểm đầu đọan thẳng Hoặc Độ dài đọan dây đồng là: thứ nhất) x =12 (cm) -Độ dài đọan thẳng đường gấp Đáp số: 12cm khúc này 4cm, nên dộ dài đường gấp khúc có thể tính -HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân sau: 4cm + 4cm + 4cm = 12cm 4cm x = 12cm - Nhận xét , Củng cố – Dặn dò : -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tốt, thuộc bảng nhân Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân -Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 4, -Chuẩn bị: Luyện tập Ngày soạn: 06 /01 /2014 Ngày dạy : ThứTư /15 /01 /2014 Tập đọc Tiết: VÈ CHIM I Mục đích yều cầu : - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp đọc các dòng bài vè - Hiểu ND : Một số loài chim cod đặc điểm, tính nết giống người.(trả lời CH1,CH3 học thuộc đoạn bài vè HS khá giỏi câu 3.) II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, có thể) Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Chim sơn ca và bông cúc trắng - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Hoạt động Trò -Hát -HS 1: Đọc phần 1,2 và trả lời câu (80) hỏi bài -HS 2: Đọc phần 2, và trả lời hai câu hỏi bài -HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi 4,5 -Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm - Nhận xét Bài a/Giới thiệu: Tuần này chúng ta cùng -Trả lời theo suy nghĩ : Chủ điểm học chủ điểm gì? Chim chóc Các đã biết đến loài chim gì rồi? Bài học hôm cho các biết thêm nhiều loài chim khác Đó là bài Vè chim Vè là thể loại văn học dân gian Vè là lời kể có vần b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng -1 HS khá đọc mẫu lần hai Cả lớp kể vui nhộn Ngắt nghỉ cuối theo dõi bài sgk câu thơ b) Luyện phát âm -Tiến hành tương tự các tiết học -Luyện phát âm các từ: lon xon, nở, trước linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, nở, nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẻ, nghĩa, ngủ, -Yêu cầu HS đọc câu Nghe và -Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ chỉnh sửa lỗi cho HS, có đầu hết bài c) Luyện đọc đoạn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp, HS -10 HS nối tiếp đọc bài Mỗi đọc hai câu HS đọc câu Đọc vòng -Chia nhóm HS, nhóm có HS -Lần lượt HS đọc bài và yêu cầu đọc bài nhóm nhóm mình, các bạn Theo dõi HS đọc bài theo nhóm cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho d) Thi đọc -HS thi đua đọc bài e) Đọc đồng -Cả lớp đọc đồng bài vè *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc lại toàn bài -1 HS đọc bài thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo Câu 1:Tìm tên các loài chim -Các loài chim nói đến bài bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo Câu Để gọi chim sáo “tác giả” đã -Từ: sáo dùng từ gì? -Tương tự hãy tìm các từ gọi -Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim (81) tên các loài chim khác -Con gà có đặc điểm gì? -Chạy lon xon có nghĩa là gì? -Tương tự hãy tìm các từ đặc điểm loài chim ( Dành cho HS khá giỏi ) -Theo việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm người để kể các loài chim có dụng ý gì? -Con thích chim nào bài nhất? Vì sao? *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè -Yêu cầu HS đọc đồng bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác -Con gà hay chạy lon xon -Chạy lon xon là dáng chạy các bé -Trả lời (Khi nói đặc điểm chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, cú mèo thì kết hợp với việc tìm hiểu nghĩa các từ đã nêu phần Mục tiêu.) -Tác giả muốn nói các loài chim có sống sống người, gần gũi với sống người -Trả lời theo suy nghĩ -Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè - Một số HS kể lại các loài chim kể các loài chim bài đã học bài theo yêu cầu vè lời văn mình -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà tìm hiểu thêm đoạn sau bài vè -Chuẩn bị: Một trí khôn trăm trí khôn Kể chuyện Tiết: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục đích yêu cầu : - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng * BVMT( PTTH: gián tiếp Giúp hs yêu quí môi trường xung quanh và có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng các gợi ý tóm tắt đoạn truyện - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Ông Mạnh thắng Thần Gió -Gọi HS lên bảng để kiểm tra Hoạt động Trò -Hát -2 HS lên bảng nối tiếp kể lại (82) -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài kể bạn -Nhận xét và cho điểm HS Bài : a/Giới thiệu: -Chim sơn ca và bông cúc trắng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn truyện a) Hướng dẫn kể đoạn -Đoạn chuyện nói nội dung gì? -Bông cúc trắng mọc đâu? -Bông cúc trắng đẹp nào? -Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng? -Bông cúc vui nào nghe chim khen ngợi? câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió -Nhận xét theo các tiêu chí đã giới thiệu Tuần -Về sống tự và sung sướng chim sơn ca và bông cúc trắng -Bông cúc trắng mọc bên bờ rào -Bông cúc trắng thật xinh xắn -Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc -Bông cúc vui sướng khôn tả chim sơn ca khen ngợi -HS kể theo gợi ý trên lời -Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội mình dung đoạn Ví dụ: Sáng sớm, sơn ca bay thì nhìn thấy bông cúc trắng đẹp mọc bên bờ rào Chim sơn ca liền sà xuống bên cúc và nói: “Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!” Được sơn ca khen ngợi, cúc vui mừng khôn tả Chim bay bên cúc và hót véo von lúc lâu bay trời xanh -Chim sơn ca bị cầm tù -Bông cúc nghe thấy tiếng hót buồn thảm sơn ca -Bông cúc muốn cứu sơn ca a) Hướng dẫn kể đoạn -Hỏi: Chuyện gì đã xảy vào sáng hôm sau? -Nhờ đâu bông cúc trắng biết sơn ca bị cầm tù? -Bông cúc muốn làm gì? -1 HS kể lại đoạn Ví dụ: Sáng sớm hôm sau vừa tỉnh dậy, bông cúc đã nghe thấy tiếng hót buồn thảm chim sơn ca Bông cúc muốn cứu sơn ca nó không làm gì -Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ bên bờ rào bỏ vào lồng (83) -Hãy kể lại đoạn dựa vào gợi ý trên c) Hướng dẫn kể đoạn -Chuyện gì đã xảy với bông cúc trắng? -Khi cùng lồng chim, sơn ca và bông cúc thương nào? -Hãy kể lại nội dung đoạn d/Hướng dẫn kể đoạn -Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì? chim -Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, không đụng đến bông hoa Còn bông cúc thì toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca Khi sơn ca chết, cúc héo lả và thương xót -1 HS kể lại đoạn Ví dụ: Bỗng có hai cậu bé vào vườn, cắt đám cỏ lẫn bông cúc đem bỏ vào lồng sơn ca Bị cầm tù, sơn ca khát khô cổ, nó rúc mãi đầu vào đám cỏ Bông cúc thương chim lắm, nó toả hương ngào ngạt để an ủi chim Khát quá, chim vặt hết đám cỏ không động đến bông hoa Đến sáng thì chim lìa đời, bông cúc héo lả vì thương xót - Các cậu đã đặt chim sơn ca vào hộp đẹp và chôn cất thật long trọng - Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim còn vui vẻ hót Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây bông hoa toả hương và tắm nắng mặt trời -4 HS thành nhóm Từng HS kể trước nhóm mình -Các cậu bé có gì đáng trách? - Yêu cầu HS kể lại đoạn *Hoạt động 2: HS kể đoạn truyện -Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS và yêu cầu các em kể lại đoạn truyện nhóm mình HS cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho -1 HS thực hành kể toàn câu Củng cố – Dặn dò: chuyện trước lớp -Gọi HS kể lại toàn câu chuyện -Cho học sinh nêu việc cần làm để BVMT -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị: Một trí khôn trăm trí khôn Toán Tiết: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu : - Biết tính độ dài đường gấp khúc - Làm bài tập 1b, bài (84) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : -Hát Bài cũ :Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp -Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: làm bài vào nháp cm+ 3cm + 3cm + cm -Nhận xét và cho điểm HS -Bạn nhận xét Bài a/Giới thiệu: Luyện tập -Giới thiệu trực tiếp và nêu yêu cầu - Nhắc lại tên bài bài -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Yêu cầu đọc và nêu tóm tắt bài toán - HS đọc trả lời câu hỏi ,tự làm bài Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ chữa bài Khi chưa cho đọc tên đường gấp khúc nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc Bài giải ( bài b ) Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + = 33 (dm) Đáp số: 33dm Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, - HS đọc và làm bài viết bài giải Bài giải : - Nhận xét ,… Con ốc sên phải bò đoạn đường : 5+2+7 = 14 (cm) Đáp số: 14 (dm) Củng cố – Dặn dò : -2HS nêu : là tính tổng độ dài các -Nêu cách tính độ dài đường gấp đoạn thẳng khúc -HS ghi chữ đọc tên đường -Nhận xét tiết học gấp khúc -Chuẩn bị: Luyện tập chung Hoạt động ngoài lên lớp HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH RLNĐ: “ CHĂM HỌC ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I-.Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực theo chương trình rèn luyện nhi đồng: “ Chăm học” - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình (85) II Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Chăm học” - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình III-.Chuẩn bị: - Nội dung chương trình RLNĐ: “ Chăm học ” IV.Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn thực CT RLNĐ: “ Chăm học ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực theo chương trình RLNĐ: “ Chăm học ” + Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, giữ chữ đẹp + Kính yêu vâng lời Thầy Cô giáo, anh chị phụ trách, thực đúng nội quy nhà trường + Đạt kết học tập ngày tốt - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quan sát, lắng nghe - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi - Lắng nghe - Trả lời và thực nhà IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06 /01 /2014 Ngày dạy : Thứ Năm /16/01 /2014 Luyện từ và câu CHIM CHÓC – ĐẶT CÂU HỎI TRẢ LỜI : Ở ĐÂU ? I Mục đích yêu câu : - Xếp tên số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ đâu (BT2,BT3) ĐIỀU CHỈNH (86) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng thống kê từ bài tập Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập Mẫu câu bài tập - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Từ ngữ thời tiết… -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS Bài a/ Giới thiệu: Mở rộng vốn từ chim chóc Sau đó thực hành hỏi và đặt câu hỏi địa điểm, địa b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS đọc các từ ngoặc đơn -Yêu cầu HS đọc tên các cột bảng từ cần điền -Yêu cầu HS đọc mẫu -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng -Đưa đáp án bài tập: + Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo + Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ + Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu -Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động Trò -Hát -HS và HS cùng thực hành hỏi – đáp thời gian -HS làm bài tập: Tìm từ đặc điểm các mùa năm -Mở sgk trang 27 -Ghi tên các loài chim ngoặc vào ô trống thích hợp -Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh -Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn -Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt; gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá -Làm bài theo yêu cầu -Bài bạn làm bài đúng/ sai -Nhiều HS phát biểu ý kiến Ví (87) -Mở rộng: Ngoài các từ tên các loài chim đã biết trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác? dụ: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,… -Ghi nhanh các từ HS tìm lên bảng, sau đó cho lớp đọc đồng các từ này **Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng Có loài chim đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài còn có nhiều các loại chim khác *Hoạt động 2: Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi địa điểm theo mẫu: đâu? Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài bài -Yêu cầu HS thực hành theo cặp, HS hỏi, HS trả lời sau đó lại đổi lại -Gọi số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp -Hỏi: Khi muốn biết địa điểm đó, việc gì đó,… ta dùng từ gì để hỏi? -Hãy hỏi bạn bên cạnh câu hỏi có dùng từ đâu? -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp -Nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc bài thành tiếng, lớp đọc thầm theo -Làm bài theo cặp -Một số cặp lên bảng thực hành: HS 1: Bông cúc trắng mọc đâu? HS 2: Bông cúc trắng mọc bên bờ rào HS 1: Chim sơn ca bị nhốt đâu? HS 2: Chim sơn ca bị nhốt lồng HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách đâu? HS 2: Mình làm thẻ mượn sách thư viện -Ta dùng từ “ở đâu?” -Hai HS cạnh cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu đâu? -Một số cặp HS trình bày trước lớp -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc -Yêu cầu HS thực hành theo câu mẫu thầm theo -2 HS thực hành: -Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập + HS 1: Sao Chăm họp đâu? (88) -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò : -Giáo dục hoc sinh bảo vệ loai chim -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Từ ngữ loài chim Dấu chấm, dấu phẩy + HS 2: Sao Chăm họp phòng truyền thống trường -HS làm bài sau đó đọc chữa bài - Cá nhân nêu Toán Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu : -Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép tính nhân - Biết tính độ dài đương gấp khúc.(Bài 1,3,4, Bài 5a) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Luyện tập - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng - Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Giới thiệu :Luyện tập chung.Nêu yêu cầu bài - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành - Trước quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học Chẳng hạn, GV có thể gọi HS nêu lời toàn phần bảng nhân đã học Khuyến khích HS tự làm bài và chữa bài theo lực HS Bài 1: Cho HS làm bài chữa bài Hoạt động Trò -Hát -2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét xem bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa -HS cá nhân làm bài chữa bài - em đọc yêu cầu bài.Cá nhân nêu nhanh kết (89) - 4HS lên bảng làm và giải thích cách Bài 3: Cho HS làm bài và nêu cách làm làm - HS đọc đề và trả lời câu hỏi tóm Bài 4: Bài toán : tắt bài toán, làm bài chữa bài - Cho HS tự làm bài chữa bài Khi - HS lớp làm bài chữa chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một bài đôi đũa có đũa Bài giải - Nhận xét đôi đũa có số đũa là: 2x7 = 14 (chiếc đũa) *Hoạt động 2:Thi đua Đáp số: 14 đũa Bài 5a: Cho HS nêu cách tính độ dài - HS nêu cách tính độ dài đường gấp đường gấp khúc (tính tổng độ dài khúc các đọan tạo thành đường gấp khúc) -2 dãy HS thi đua tự làm bài và chữa bài Chẳng hạn: Bài giải Sau chữa bài, GV cho HS nhận Độ dài đường gấp khúc là: xét để chuyển thành phép nhân: + + = (cm) + + = 9(cm) thành x = 9(cm) Đáp số: 9cm Củng cố – Dặn dò : - Cá nhân nêu - Cho nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc Vài em nêu bảng nhân 2,3 - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung Tập viết Tiết: R – Ríu rít chim ca I Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Rèn kỹ viết chữ.Viết R (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét và nối nét đúng qui định Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu R Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt độn dạy học chủ yếu: Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : -Kiểm tra viết -Yêu cầu viết: Q -Hãy nhắc lại câu ứng dụng Hoạt động Trò -Hát -HS viết bảng -HS nêu câu ứng dụng -3HS viết bảng lớp Cả lớp viết (90) -Viết : Quê hương tươi đẹp -GV nhận xét, cho điểm Bài a/Giới thiệu: -GV nêu mục đích và yêu cầu -Nắm cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Gắn mẫu chữ R -Chữ R cao li? -Gồm đường kẻ ngang? -Viết nét? -GV vào chữ R và miêu tả: + Gồm nét – nét giống nét chữ B và chữ P, nét là kết hợp nét bản: nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào tạo vòng xoắn giữ thân chữ -GV viết bảng lớp -GV hướng dẫn cách viết: +Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái nét các chữ B P Dừng bút trên đường kẽ +Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ ( đường kẽ và 4) viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên đường kẽ -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2.HS viết bảng -GV yêu cầu HS viết 2, lượt -GV nhận xét uốn nắn *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái bảng - Đọc lại tên bài -HS quan sát -5 li -6 đường kẻ ngang -2 nét -HS quan sát -HS quan sát - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu - R : li - h : 2,5 li - t : li - r : 1,25 li - i, u, c, m, a : li - Dấu sắt (/) trên i - Khoảng chữ cái o (91) -Cách đặt dấu các chữ -Các chữ viết cách khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Ríu lưu ý nối nét R và - HS viết bảng iu HS viết bảng - Cho các em viết : Ríu - GV nhận xét và uốn nắn *Hoạt động 3: Viết - Vở Tập viết * Vở tập viết: -GV nêu yêu cầu viết -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm, chữa bài -GV nhận xét chung - Mỗi đội HS thi đua viết chữ Củng cố – Dặn dò : đẹp trên bảng lớp -GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết -Chuẩn bị: Chữ hoa S – Sáo tắm thì mưa Ngày soạn: 06 /01 /2014 Ngày dạy : Thứ Sáu /17 /01 /2014 Tập làm văn Tiết:ĐÁP LỜI CẢM ƠN TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM ( PTTH: Trực tiếp ) I Mục tiêu bài học : -Biết đáp lại lời cảm ơn tình giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) -Thực yêu cầu bài tập 3(tìm câu văn miêu tả bài, viết 2,3 câu mộ loài chim) * Giáo dục học sinh ý thức BVMT thiên nhiên II Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp : Ứng xử văn hóa-Tự nhận thức III Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Hoàn tất nhiệm vụ: Thực hành đáp lời cảm ơn theo tình IV Phương tiện dạy học : - GV: Tranh minh họa bài tập 1, có Chép sẵn đoạn văn bài tập lên bảng Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh loài chim mà yêu thích - HS: SGK III Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Tả ngắn bốn mùa - Gọi 2, HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết mùa hè Hoạt động Trò -Hát -2 HS thực đóng vai, diễn lại tình bài HS lớp (92) theo dõi - Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Nêu yêu cầu :Đáp lại lời cảm ơn Sau - Nhắc lại tên bài đó viết đoạn văn ngắn tả loài chim mà yêu thích - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài -Treo tranh minh họa và yêu cầu HS - HS đọc yêu cầu đọc lời các nhân vật tranh -Hỏi: Khi cụ già cảm ơn, bạn HS -Bạn HS nói: Không có gì đã nói gì ? -Theo con, bạn HS lại nói vậy? -Vì giúp các cụ già qua đường Khi nói với bà cụ, bạn nhỏ đã là việc nhỏ mà tất chúng thể thái độ nào ? ta có thể làm Nói để thể khiêm tốn, lễ độ -Ví dụ: Có gì đâu bà, bà vui với -Bạn nào có thể tìm câu nói khác cháu cùng qua đường vui thay cho lời đáp lại bạn HS mà -Cho số HS đóng lại tình -Một số cặp HS thực hành trước lớp Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu Cả lớp cùng suy nghĩ -Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, cùng - HS làm việc theo cặp đóng vai thể lại tình bài Chú ý HS có thể thêm lời thoại (nếu muốn) -Gọi cặp HS đóng lại tình + Tuấn ơi, tớ có truyện hay lắm, cho cậu mượn này + Cảm ơn Hưng Tuần sau mình trả + Có gì đâu, bạn đọc đi./ Không phải vội đâu, bạn giữ mà đọc, xong thì trả tớ được./ Mình là bạn bè có gì mà cậu phải cảm ơn./ … -Yêu cầu lớp nhận xét và đưa lời - HS lớp nhận xét và đưa đáp khác lời đáp khác (nếu có) Một số đáp án: -Tiến hành tương tự với các tình b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ còn lại Bạn đừng nói thế, chúng mình là (93) bạn bè mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm người nhớ đấy./ … c) Dạ, thưa bác, không có gì đâu ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác coi cháu * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác đến câu tả ngắn loài chim uống nước cho đỡ khát./ Bài -Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc -2 HS đọc bài đoạn văn Chim chích bông -Một số HS trả lời đủ các câu văn nói hình dáng chích bông -Những câu văn nào tả hình dáng -Đáp án: Chích bông là chích bông? chim xinh đẹp Hai chân xinh xinh hai tăm Hai cánh nhỏ xíu Cặp mỏ tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại -Những câu văn nào tả hoạt động -Hai chân nhảy liên liến Cánh chim chích bông? nhỏ mà xoải nhanh vun vút Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi sâu độc ác nằm bí mật thân cây mảnh dẻ, ốm yếu -Gọi HS đọc yêu cầu c -1 HS đọc yêu cầu :Viết 2, câu GV:Để làm tốt bài tập này, viết các loài chim thích cần chú ý số điều sau, chẳng -HS phát biểu hạn: -HS tự làm bài vào Bài tập - Con chim định tả là chim gì? Tiếng Việt 2, tập hai Trông nó nào (mỏ, đầu, cánh, chân…)? Con có biết hoạt động nào chim đó không., đó là hoạt động -2 em đọc lại bài gì? -Gọi số HS đọc bài làm mình Nhận xét và cho điểm HS - Nêu : Không bắt , bắn chim , 4.Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên : các loài chim chóc thât đáng yêu và có ích cho chúng ta … Các em cần làm gì để bảo vệ chúng ? -Nhận xét tiết học -Dặn dò :HS thực hành đáp lại lời cảm ơn người khác sống hàng ngày Những em nào chưa hoàn (94) thành bài tập thì nhà làm tiếp -Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi Tả ngắn loài chim Toán Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục địch yêu cầu : - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết thừa số,tích - Biết giải bài toán có phép nhân ( Làm bài tập : 1, bài cột 1, bài 4.) II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : -Hát Bài cũ :Luyện tập chung -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp -Cách tính độ dài đường gấp khúc làm bài vào nháp: sau: a + + + = cm + + + = 12 cm b + + + = dm + + + = 20 dm -Nhận xét và cho điểm HS -Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân Bài a/Giới thiệu: -Giới thiệu trực tiếp : Luyện tập - Nhắc lại tên bài chung Nêu yêu cầu bài -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành - GV kiểm tra việc ghi nhớ các bảng -HS đọc lại bảng nhân : cá nhân nhân đã học đồng Bài 1: Cho HS làm bài chữa bài -HS cá nhân làm bài bảng lớp , sửa bài Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài -HS thi đua làm bài theo nhóm , sửa (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa bài số nhân vói với thừa số) làm bài (95) và chữa bài Bài 3: Cột : Cho HS nêu cách làm - 3HS làm bài theo cá nhân bài làm bài và chữa bài Bài 4: Cho HS tự làm bài chữa -Đọc đề trả lời câu hỏi tóm tắt , bài Chẳng hạn: giải -GV nhận xét – Tuyên dương -HS làm bài , em lên sửa bài Bài giải học sinh mượn số sách là: 5x8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 Củng cố – Dặn dò : sách - Cho học sinh thi đọc bảng nhân -Nhận xét tiết học -4 HS thi đua -Chuẩn bị: Phép chia Chính tả ( Nghe – viết ) SÂN CHIM I Mục đích yêu cầu : - Nghe-viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT2a BT3a II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : -Hát 2.Bài cũ :Chim sơn ca và bông cúc trắng - Gọi HS lên bảng, đọc các từ sau -2 HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết cho HS viết: vào giấy nháp chào mào, chiền chiện, chích choè, -Một số HS nhận xét bài bạn trên trâu bò, bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm HS -Cả lớp đọc đồng các từ vừa 3.Bài viết a/Giới thiệu: - Nghe-viết chính xác bài : Sân - Nhắc lại tên bài chim b/Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Ghi nhớ nội dung đoạn viết : -2 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo (96) -GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại -Đoạn trích nói nội dung gì? dõi bài trên bảng -Về sống các loài chim sân chim Hướng dẫn trình bày: -Đoạn văn có câu -Đoạn văn có câu? -Dấu chấm, dấu phẩy -Trong bài có các dấu câu nào? -Viết hoa và lùi vào ô vuông -Chữ đầu đoạn văn viết nào? -Viết hoa chữ cái đầu câu văn -Các chữ đầu câu viết nào? Hướng dẫn viết từ khó: -Tìm và nêu các chữ:tổ, trứng, nói -Yêu cầu HS tìm đoạn chép chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông các chữ bắt đầu n, l, tr, s,các chữ có dấu hỏi, dấu ngã -Viết các từ khó đã tìm trên -Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi HS lên bảng viết -Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai Viết chính tả: -Nghe và viết lại bài -GV đọc bài cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần -Soát lỗi theo lời đọc GV -GV đọc cho soát lỗi dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi Chấm bài: - – bài -Thu và chấm số bài, sau đó nhận xét bài viết HS *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài -Điền vào chỗ trống ch hay tr? -Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a -Làm bài: Đánh trống, chống gậy, -Gọi HS lên bảng làm bài và yêu chèo bẻo, leo trèo, truyện, cầu lớp làm bài vào Vở Bài tập câu chuyện Tiếng Việt 2, tập hai -HS nhận xét bài bạn trên bảng Sửa -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng lại bài bạn sai -Đáp án: Uống thuốc, trắng muốt, bắt -Nhận xét và cho điểm HS buộc, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi *Bài 3a -Đọc đề bài và mẫu -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Hoạt động theo nhóm -Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy to và *Ví dụ: bút -Con chăm sóc bà./ Mẹ chợ./ Ong -Yêu cầu các nhóm truyền trồng cây./ Tờ giấy trắng tinh./ Mái tay tờ bìa và bút để ghi tóc bà nội đã bạc trắng./… lại các từ, các câu đặt theo -Bà nông dân tuốt lúa./ Hà (97) yêu cầu bài Sau phút, các đưa tay vuốt mái tóc mềm mại nhóm dán tờ bìa có kết bé./ Bà bị ốm nên phải uống mình lên bảng để GV cùng lớp thuốc./ Đôi guốc này thật đẹp./… kiểm tra Nhóm nào tìm nhiều từ và đặt nhiều câu là nhóm thắng -Tuyên dương nhóm thắng 4.Củng cố – Dặn dò - Thi đua theo tổ -Thi viết lại lỗi hay mắc phải -Nhân xét tiết học -Dặn dò HS: Các viết bài có lỗi chính tả trở lên nhà viết lại bài cho đúng chính tả và đẹp -Chuẩn bị: Một trí khôn trăm trí khôn SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 / Báo cáo tình hình hoạt động lớp :(Lớp trưởng báo cáo ) *Tình hình thực nhiệm vụ học sinh tuần - Đạo đức tác phong : + Đi thưa trình , chào hỏi thầy cô và người lớn , không nói tục… + Giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân … + Thực an toàn giao thông - Học tập : + Tỷ lệ chuyên cần : số vắng tuần , tổ học đúng và tổ còn vắng nhiều và chưa đúng + Nề nếp học tập : dụng cụ học tập ,cách trình bày bài , đồng phục đến trường … + Tình hình học tập : số phiếu học tốt * Kết thi đua tổ : - Điểm thi đua : - Xếp hạng :…… - Tuyên dương , khen : tổ cá nhân Thảo nguyên , Xuân Ngọc Anh Kiệt , Ngọc Châu Bảo Khang , Nhật Lam , * Nhận xét giáo viên chủ nhiệm 2/ Phương hướng tới cần thực tuần tới :(GVCN ) - Duy trì đạo đức tác phong : Đi vệ sinh đúng cách , bỏ rác đúng quy định , vệ sinh nhớ dội rửa cầu và rửa tay xà phòng đề phòng bệnh tay chân miệng - Học tập : + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ học + Tiếp tục bồi dưỡng học sinh yếu + Chuẩn bị dụng cụ súc Pluor đầy đủ : ca , cốc , bàn chải + Duy trì phong trào phiếu học tốt + Hoạt động ngoại khóa Mừng Xuân (98) + Thăm gia đình học sinh - Lao động : + Lao động quét dọn lau chùi phòng học + Chăm sóc vườn hoa đón xuân (99) (100) PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THẠNH TRỊ Trường Tiểu học Tuân Tức ********************************* LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 22 Từ ngày 20/01/2014 đến ngày 24/01/2014 Thứ,ngày , tháng,năm Tiết Môn SHDC Tập đọc Tập đọc Toán Sinh hoạt cuối tuần Một trí khôn trăm trí khôn Một trí khôn trăm trí khôn Kiểm tra Ba 21/01/2014 TNXH Chính tả Toán Cuộc sống xung quanh (TT) Nghe-viết:Một trí khôn trăm trí khôn Phép chia Tư 22/01/2014 Tập đọc Kể chuyện Toán Cò và cuốc Một trí khôn trăm trí khôn Bảng chia Năm 23/01/2014 LT& Câu Toán Tập viết Từ ngữ loại chim.Dấu chấm,dấu phẩy Một phần hai Chữ hoa S Sáu 24/01/2014 TLVăn Toán Chính tả SHL Đáp lời xin lỗi Tả ngắn loài chim Luyện tập Tập chép : Cò và cuốc Sinh hoạt cuối tuần Hai 20/01/2014 Tên bài dạy Ngày soạn: 13 /01 /2014 Ngày dạy : ThứHai /20 /01 /2014 (101) Tập đọc Tiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu bài học : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu bài học rút từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người; kêu căng, xem thường người khác (trả lời CH 1,2,3,5 HS khá giỏi câu 4.) II Các kĩ sống giáo dục bài: -Tư sáng tạo-Ra định-Ứng phó với căng thẳng III Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : -Thảo luận nhóm-Trình bày ý kiến cá nhân-Đặt câu hỏi IV Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc -HS: SGK V Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Vè chim - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim Hoạt động Trò - Hát - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: + Kể tên các loài chim có bài + Tìm từ ngữ dùng để gọi các loài chim + Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm các loài chim + Con thích chim nào bài? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ - Một anh thợ săn đuổi gà cảnh gì? - Liệu gà có thoát khỏi bàn tay anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn trăm trí khôn để biết điều đó nhé - Ghi tên bài lên bảng - Nối tiếp nhắc lại tên bài b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu bài lượt, sau đó - Theo dõi và đọc thầm theo gọi HS khá đọc lại bài - Chú ý giọng đọc: + Giọng người dẫn chuyện thong thả, khoan thai (102) + Giọng Chồn chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huênh hoang, gặp nạn thì ỉu xìu, buồn bã + Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc -Tìm và nêu các từ:cuống quýt, nấp, reo bài lên, lấy gậy, thình lình, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, vùng chạy, chạy biến,… - Yêu cầu HS đọc câu, nghe và bổ -HS nối tiếp đọc Mỗi HS đọc sung các từ cần luyện phát âm lên bảng câu bài, đọc từ đầu ngoài các từ đã dự kiến hết bài c) Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải -1 HS đọc, lớp theo dõi sgk - Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các - Bài tập đọc có đoạn: đoạn phân chia nào? + Đoạn 1: Gà Rừng … mình thì có hàng trăm + Đoạn 2: Một buổi sáng … chẳng còn trí khôn nào + Đoạn 3: Đắn đo lúc … chạy biến vào rừng + Đoạn 4: Phần còn lại - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và -1 HS khá đọc bài gọi HS đọc đoạn - Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu -HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt tiên bài giọng mình, HS khác nhận xét, sau đó lớp thống cách ngắt giọng: Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ Chồn ngầm coi thường bạn.// -5 đến HS đọc bài cá nhân, sau đó - Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo lớp đọc đồng đúng cách ngắt giọng -HS đọc lại câu đoạn hội - Để đọc hay đoạn văn này, các còn thoại Chồn và Gà Rừng cần chú ý thể tình cảm các nhân vật qua đoạn đối thoại Giọng Chồn cần thể huênh hoang (GV đọc mẫu), giọng Gà cần thể khiêm tốn (GV đọc mẫu) - HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS khá đọc bài - Gọi HS đọc đoạn - HS luyện đọc câu: - Hướng dẫn: Để đọc tốt đoạn văn này + Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// các cần chú ý ngắt giọng cho đúng (Giọng hoảng hốt) sau các dấu câu, đặc biệt chú ý giọng + Lúc này,/ đầu mình chẳng còn đọc lời nói Gà với Chồn trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, bình tĩnh, giọng Chồn với Gà thất vọng) buồn bã, lo lắng (GV đọc mẫu hai câu (103) này) - Gọi HS đọc lại đoạn - Gọi HS đọc đoạn - Theo dõi HS đọc bài, thấy HS ngắt giọng sai câu nào thì hướng dẫn câu Chú ý nhắc HS đọc với giọng thong thả - Gọi HS đọc đoạn - Hướng dẫn HS đọc câu nói Chồn: + Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình.”// (giọng cảm phục chân thành) d) Đọc bài - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - Một số HS đoc bài - HS khá đọc bài - Một số HS khác đọc lại bài theo hướng dẫn -1 HS khá đọc bài - HS nối tiếp đọc bài Mỗi HS đọc đoạn - Chia nhóm HS, nhóm có HS và - Lần lượt HS đọc bài nhóm yêu cầu đọc bài nhóm Theo dõi mình, các bạn nhóm nghe HS đọc bài theo nhóm và chỉnh sửa lỗi cho * Hoạt động 2: Thi đua đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân và đọc đồng HS bất kì đọc theo yêu cầu - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt GV, sau đó thi đọc đồng đoạn e) Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn Tiết g/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài ( Tư sáng tạo- Ứng phó với căng thẳngThảo luận nhóm ) -Giải nghĩa từ ngầm, cuống quýt - Đọc bài , thảo luận trả lời câu hỏi - Nêu : -Ngầm: kín đáo, không lộ ngoài -Cuống quýt: vội đến mức rối lên - Coi thường nghĩa là gì? -Tỏ ý coi khinh -Trốn đằng trời nghĩa là gì? -Không còn lối để chạy trốn -Chồn ngầm coi thường bạn -Tìm câu nói lên thái độ -Ít sao? Mình thì có hàng trăm Chồn Gà Rừng? -Chúng gặp thợ săn -Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn -Chuyện gì đã xảy với đôi bạn trí khôn nào đầu chúng dạo chơi trên cánh đồng? -Khi gặp nạn Chồn ta xử lí nào? -1 em đọc lại bài -Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại (104) -Hai vật làm nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé -Gọi HS đọc đoạn 3, -Giải nghĩa từ đắn đo, thình lình -Gà Rừng đã nghĩ mẹo gì để hai cùng thoát nạn? -Qua chi tiết trên, chúng ta thấy phẩm chất tốt nào Gà Rừng? -Sau lần thoát nạn thái độ Chồn Gà Rừng sao? ( Dành cho HS giỏi ) -Câu văn nào cho ta thấy điều đó? -Vì Chồn lại thay đổi vậy? -Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? GD : Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh gặp hoạn nạn.Đồng thời khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác -Gọi HS đọc câu hỏi -Thình lình: bất ngờ -Gà nghĩ mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cho Chồn trốn thoát -Gà Rừng thông minh -Gà Rừng dũng cảm -Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè -Chồn trở nên khiêm tốn -Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình” -Vì Gà Rừng đã dùng trí khôn mình mà cứu hai thoát nạn -Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh gặp hoạn nạn.Đồng thời khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác -1 HS đọc thành tiếng, lớp cùng đọc thầm và suy nghĩ -Gặp nạn biết khôn vì câu chuyện ca ngợi bình tĩnh, thông minh Gà Rừng gặp nạn -Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể Chồn và Gà Rừng -Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn Gà Rừng -Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn biết khôn * Hoạt động 2: Chọn tên cho câu - HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi : chuyện + Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã -Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm + Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy thông minh Gà Rừng và cảm phục thông minh, nhanh trí, dũng cảm Gà Rừng -Câu chuyện nói lên điều gì? Củng cố – Dặn dò : ( Ra định.Trình bày ý kiến cá nhân ) -Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích vật nào (105) truyện? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm HS -Nhận xét học -Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Toán : Kiểm tra Ngày soạn: 13 /01 /2014 Ngày dạy : Thứ Ba /21 /01 /2014 Tự nhiên và xã hội Tiết: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) ( MĐTH: Liên hệ ) I Mục tiêu bài học : -Nêu số nghề nghiệp tính và hoạt động sinh sống người dân nơi HS -Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh II Các kĩ sống giáo dục bài: -Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh nghề nghiệp người dân thành thị và nông thôn -Phát triễn kĩ hợp tác qua trình thực công việc III Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : -Quan sát trường/tranh ảnh-Thảo luận nhóm-Viết tích cực IV Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh, ảnh SGK trang 45 – 47 Một số tranh ảnh các nghề nghiệp (HS sưu tầm) Một số gắn ghi các nghề nghiệp -HS: Vở V.Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : - Hát Bài cũ : -Cuộc sống xung quanh – phần - HS trả lời theo câu hỏi GV Bài a/Giới thiệu: -GV: Ở tiết 1, các em đã biết số ngành nghề miền núi và các vùng nông thôn Còn thành phố có ngành nghề nào, tiết hôm chúng ta tìm hiểu bài: Cuộc sống xung quanh – phần 2, để biết điều đó -Ghi tên bài và yêu cầu nhắc lại - Nối tiếp nêu lại tên bài b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Kể tên số ngành (106) nghề thành phố: (Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát - Quan sát trường/tranh ảnh ) - HS thảo luận cặp đôi và trình - Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên bày kết số ngành nghề thành phố ( có Chẳng hạn: ngưới thân TP )mà em biết + Nghề công an + Nghề công nhân… - Ở thành phố có nhiều - Từ kết thảo luận trên, em rút ngành nghề khác kết luận gì? - HS nghe, ghi nhớ *GV kết luận: Cũng các vùng nông thôn khác miền Tổ quốc, người dân thành phố làm nhiều ngành nghề khác *Hoạt động 2: Kể và nói tên số nghề người dân thành phố qua hình vẽ - Các nhóm HS thảo luận và trình (Phân tích, so sánh - Thảo luận nhóm ) bày kết - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo Chẳng hạn: các câu hỏi sau: + Nhóm – nói hình - Hình vẽ bến cảng Ơ bến cảng đó có nhiều tàu thuyền, 1.Nêu lại gì em thấy hình vẽ cần cẩu, xe ô tô, … qua lại 2.Nói tên ngành nghề người dân - Người dân làm bến cảng đó có hình vẽ đó thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, … + Nhóm – nói hình - Hình vẽ khu chợ Ơ đó có nhiều người: người bán hàng, người mua hàng tấp nập - Người dân làm khu vực chợ đó có thể làm nghề buôn bán (người bán hàng) + Nhóm – hình 4: - Hình vẽ nhà máy Trong nhà máy đó, người làm việc hăng say - Những người làm nhà máy đó có thể là các công nhân, người quản đốc nhà máy + Nhóm – hình 5: - Hình vẽ khu nhà, đó có nhà trẻ, bách hóa, giải khát - Những người làm khu nhà đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bảo (107) vệ, người bán hàng, … - Nghe - GV nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm - Cá nhân HS phát biểu ý kiến *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Chẳng hạn: - Người dân nơi bạn sống thường làm +Bác hàng xóm nhà em làm nghề nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề thợ điện Công việc bác là sửa đó cho các bạn lớp biết không? chữa điện bị hỏng cho các gia đình - Qua nghề nghiệp gia đình và người thân học sinh mà gv giáo dục hs BVMT *Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?( Phát triễn kĩ hợp tác- Hoạt động Nghe trò chơi ) - GV phổ biến cách chơi: Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi nhiều hay ít lượt - Tiến hành chơi Lượt 1: gồm HS - GV gắn tên ngành nghề bất kì sau lưng HS đó HS lớp nói câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm nghề đó Sau câu gợi ý, HS trên bảng phải nói đó là ngành nghề nào Nếu đúng, bạn khác lên chơi thay Nếu sai, GV thay đổi bảng gắn, HS đó phải chơi tiếp - GV gọi HS lên chơi mẫu - HS nhắc lại - GV tổ chức cho HS chơi Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau Chính tả (Nghe – viết) Tiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục đích yêu cầu : -Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật -Làm BT2a/b II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : (108) Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Sân chim - Gọi HS lên bảng GV đọc cho HS viết HS lớp viết vào bảng - Nhận xét, cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Một trí khôn trăm trí khôn.Nêu yêu cầu và ghi tên bài lên bảng b/ Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 1.Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết -GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào lưng -Đoạn văn có nhân vật ? Là nhân vật nào? -Đoạn văn kể lại chuyện gì? Hoạt động Trò - Hát - Viết :trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, cuốc, chuộc lỗi, chuột, tuột tay, bạch tuộc - Nối tiếp nhắc lại - Theo dõi.1 em đọc lại bài - nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn Gà và Chồn dạo chơi thì gặp bác thợ săn Chúng sợ hãi trốn vào hang Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có câu? -Trong đoạn văn chữ nào phải - Đoạn văn có câu viết hoa? Vì sao? - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các -Tìm câu nói bác thợ săn? chữ đầu câu -Câu nói bác thợ săn đặt - Có mà trốn đằng trời dấu gì? - Dấu ngoặc kép c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó - HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống - Chữa lỗi chính tả HS viết sai quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc d) Viết chính tả -Đọc cho học sinh viết e) Soát lỗi - Cả lớp viết vào g) Chấm bài - Đổi soát lỗi *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - 8-10 em nộp chính tả Bài 2: Trò chơi - GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm lá cờ Khi GV đọc yêu cầu - Đọc đề bài Các nhóm tham gia nhóm nào phất cờ trước thì trả chơi lời Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm Sai trừ điểm (109) - Kêu lên vì sung sướng -………… -Tổng kết chơi - Đáp án: reo, gieo, giật - Gọi HS nhận xét, chữa bài Củng cố – Dặn dò : - Đọc lại chữ dễ sai cho học sinh viết - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn -Thi đua viết theo tổ bị bài sau Toán Tiết: PHÉP CHIA I Mục đích yêu cầu : - Nhận biết phép chia - Biết quan hệ phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.( Bài 1,2 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Các mảnh bìa hình vuông - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài học sinh mượn số sách là: x = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 sách - Nhận xét GV Bài a/Giới thiệu: - Giới thiệu trực tiếp và nêu yêu cầu bài :Phép chia - Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 1.Nhắc lại phép nhân x = - Mỗi phần có ô Hỏi phần có ô? - HS viết phép tính x = 2.Giới thiệu phép chia cho - GV kẻ vạch ngang (như hình vẽ) - GV hỏi: ô chia thành phần Mỗi phần có ô? - GV nói: Ta đã thực phép tính là phép chia “Sáu chia hai ba” - Hoạt động Trò Hát HS lên bảng sửa bài - Nhắc lại tên bài -6ô - HS thực hành - HS quan sát hình vẽ trả lời: ô chia thành phần nhau, phần có ô (110) Viết là : = Dấu : gọi là dấu chia 3.Giới thiệu phép chia cho - Vẫn dùng ô trên - HS quan sát hình vẽ trả lời: - GV hỏi: có chia chia thành phần Để phần có ô thì chia ô để phần có ô? thành phần Ta có phép chia “Sáu chia 2” - Viết : = 4.Nêu nhận xét quan hệ phép nhân và phép chia - HS lặp lại - Mỗi phần có ô, phần có ô 3x2=6 - HS lặp lại - Có ô chia thành phần nhau, phần có ô 6:2=3 - HS lặp lại - Có ô chia phần ô thì phần 6:3=2 - Từ phép nhân ta có thể lập phép chia tương ứng 3x2=6 6:3=2 6:2=3 - HS đọc và tìm hiểu mẫu *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu: 4x2=8 8:2=4 8:4=2 HS làm theo mẫu: Từ phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) x = 15 x = 12 x = 10 15 : = 12 : = 10 : = 15 : = 12 : = 10 : = Bài 2: HS làm tương tự bài x = 12 x = 20 12 : = 20 : = 12 : = 20 : = 4 Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu nêu phép chia và mối quan hệ phép chia với phép nhân VD :3 x =? 12 : = ? 12 : = ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bảng chia Ngày soạn: 13 /01 /2014 - HS làm theo mẫu - em lên bảng , lớp làm bảng - HS làm tương tự bài em lên bảng , lớp viết bảng - Cá nhân nêu (111) Ngày dạy : Thứ Tư /20 /01 /2014 Tập đọc Tiết: CÒ VÀ CUỐC I Mục tiêu bài học : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ,đọc rành mạch toàn bài - Hiểu ND: Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng (trả lời các CH SGK) II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức : Xác định giá trị thân.-Thể cảm thông III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : -Trình bày ý kiến cá nhân-Trình bày phút IV.Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc sgk Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc -HS: SGK V.Tiến trình dạy học : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp :: -Hát Bài cũ :Một trí khôn trăm trí khôn -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội -4 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi dung bài -Nhận xét, cho điểm HS Bài a.Giới thiệu: -GV giới thiệu mục đích yêu cầu -Theo dõi bài Cò và Cuốc b.Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu toàn bài lần Chú ý -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp giọng đọc vui, nhẹ nhàng b) Luyện phát âm -Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc + lội ruộng, bụi rậm, vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,… -Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp c) Luyện đọc đoạn -Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt -Tìm cách đọc, luyện đọc các câu Em giọng các câu dài Hướng dẫn giọng sống bụi cây đất,/ nhìn lên đọc: trời xanh,/ đôi cách dập dờn múa,/ (112) + Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ + Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ không nghĩ/ có lúc chị phải khó nhọc này.// -Phải có lúc vất vả lội bùn/ có thảnh thơi bay lên trời cao.// -Chia nhóm HS, nhóm có HS -Lần lượt HS đọc bài nhóm và yêu cầu đọc bài nhóm Theo mình, các bạn cùng dõi HS đọc bài theo nhóm nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho d) Thi đọc e) Đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc lại toàn bài - Cò làm gì? -Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? -Cò nói gì với Cuốc? -Vì Cuốc lại hỏi Cò vậy? -Cò trả lời Cuốc nào ? -Cả lớp đọc đồng đoạn -1 HS đọc bài thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo -Cò lội ruộng bắt tép -Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? -Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” -Vì ngày Cuốc thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây lội bùn, bắt tép -Phải có lúc vất vả, lội bùn thì có thảnh thơi bay lên trời cao -Phải chịu khó lao động thì có lúc sung sướng -Em hiểu Em cảm ơn chị Cò -Câu trả lời Cò chứa đựng -Trả lời theo suy nghĩ cá nhân lời khuyên, lời khuyên là gì? -Nếu là Cuốc nói gì với Cò? - HS thực Củng cố – Dặn dò : -Gọi HS đọc lại bài và hỏi: + Con thích loài chim nào? Vì sao? -GD hs phải chăm làm việc và học tập … -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau.Bác sĩ sói (113) Kể chuyện Tiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục đích yêu cầu : - Biết đặt tên cho đoạn truyện (BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện (BT2) II Đồ dùng dạy : -GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy người thợ săn (nếu có) Bảng viết sẵn gợi ý nội dung đoạn -HS: SGK III Các hoạt động dạy chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Chim sơn ca và bông cúc trắng -Gọi HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể lượt) -Nhận xét, cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: -Treo hai tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào? -Một trí khôn lại trăm trí khôn, chúng ta đã học bài tập đọc Giờ kể chuyện tuần này lớp mình cùng kể lại đoạn và nội dung câu chuyện này b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Đặt tên cho đoạn chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài cho ta mẫu nào ? -Bạn nào có thể cho biết, vì tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn truyện là Chú Chồn kiêu ngạo? -Vậy theo con, tên đoạn truyện phải thể điều gì? -Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho Hoạt động Trò -Hát -4 HS lên bảng kể chuyện -HS lớp theo dõi và nhận xét -Một trí khôn trăm trí khôn -Đặt tên cho đoạn câu chuyện Một trí khôn trăm trí khôn -Mẫu: + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khôn Chồn -Vì đoạn truyện này kể kiêu ngạo, hợm hĩnh Chồn Nó nói với Gà Rừng là nó có trăm trí khôn, -Tên đoạn truyện phải thể nội dung đoạn truyện đó -HS suy nghĩ và trả lời Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/ Chồn có bao nhiêu trí khôn?/ Một trí khôn gặp trăm trí khôn -HS làm việc theo nhóm nhỏ (114) đoạn mà thể nội dung đoạn truyện này -Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với để đặt tên cho các đoạn truyện -Gọi các nhóm trình bày ý kiến Sau lần HS phát biểu ý kiến, GV cho lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa -HS nêu tên cho đoạn truyện Ví dụ: + Đoạn 2: Trí khôn Chồn/ Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm/ Một trăm trí khôn Chồn đâu?/ Chồn bị trí khôn + Đoạn 3: Trí khôn Gà Rừng/ Gà Rừng thể trí khôn/ Sự thông minh dũng cảm Gà Rừng/ Gà Rừng và Chồn đã thoát nạn ntn?/ Một trí khôn cứu trăm trí khôn + Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ Chồn ăn năn kiêu ngạo mình/ Sau thoát nạn/ Chồn xin lỗi Gà Rừng./ Tình bạn Chồn và Gà Rừng -Mỗi nhóm HS cùng kể lại đoạn câu chuyện Khi HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn b) Kể lại đoạn truyện -Các nhóm trình bày, nhận xét Bước 1: Kể nhóm -GV chia nhóm HS và yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn truyện nhóm -Chồn luôn ngầm coi thường bạn Bước 2: Kể trước lớp -Hỏi Gà Rừng: “Cậu có bao nhiêu trí -Gọi nhóm kể lại nội dung khôn?” Gà Rừng nói “Mình có đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ trí khôn” thì Chồn kiêu ngạo nói: sung nội dung thấy nhóm bạn kể “Ít sao? Mình thì có hàng trăm.” thiếu -Chú ý HS kể, GV có thể gợi ý -Đôi bạn gặp người thợ săn, thấy HS còn lúng túng chúng vội nấp vào cái hang Đoạn -Reo lên và lấy gậy chọc vào lưng -Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân -Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì Chồn có tính xấu gì? -Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng còn -Chồn tỏ ý coi thường bạn trí khôn nào đầu nào? -Mình làm thế, còn cậu nhé! (115) Đoạn -Chuyện gì đã xảy với đôi bạn? -Người thợ săn đã làm gì? -Gà Rừng nói gì với Chồn? -Nó giả vờ chết Người thợ săn tưởng gà liền quẳng nó xuống đám cỏ Nó vùng chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cho Chồn chạy biến vào rừng -Khiêm tốn -Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình -Lúc đó Chồn nào? Đoạn -Gà Rừng nói gì với Chồn? -Gà đã nghĩ mẹo gì? -4 HS kể nối tiếp lần -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu -HS kể theo vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn -1 HS kể chuyện Cả lớp theo dõi và nhận xét Đoạn -Sau thoát nạn thái độ Chồn sao? -Chồn nói gì với Gà Rừng? -Kể nối tiếp *Hoạt động 1: HS kể chuyện c) Kể lại toàn câu chuyện ( HS khá giỏi ) -Yêu cầu HS kể nối tiếp -Gọi HS nhận xét -Gọi HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai - Gọi HS khá kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét, cho điểm HS Củng cố – Dặn dò : -Hỏi lại tên truyên và nội dung câu chuyện -Yêu cầu hs kể lại câu chuyện -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Toán Tiết: BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu : - Lập bảng chia - Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia(trong bảng chia 2) ( làm bài tập 1,2 ) (116) II Đồ dùng dạy học : - GV: Chuẩn bị các bìa, có chấm tròn (như SGK) - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Phép chia -Từ phép tính nhân viết phép chia tương ứng: x = 12 x = 20 -GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: -Giới thiệu :Bảng chia 2.Nêu yêu cầu b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 1.Giới thiệu phép chia từ phép nhân -Nhắc lại phép nhân -Gắn lên bảng bìa, chấm tròn (như SGK) -Hỏi: Mỗi bìa có chấm tròn; bìa có tất chấm tròn ? a) Nhắc lại phép chia -Trên các bìa có chấm tròn, có chấm tròn Hỏi có bìa ? b) Nhận xét -Từ phép nhân là x = 8, ta có phép chia là : = Lập bảng chia -Làm tương tự trên vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia -Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia các hình thức thích hợp *Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: HS nhẩm chia Bài 2: Cho HS tự giải bài toán -Nếu HS không tự giải thì có thể hướng dẫn sau: -Lấy 12 cái kẹo (hoặc 12 đồ vật) chia cho em, lần chia cho em cái Chia xong thì đếm số kẹo em để thấy em cái kẹo Hoạt động Trò -Hát -2 HS thực Bạn nhận xét -Nhắc lại tên bài -HS đọc phép nhân -HS viết phép nhân: x = -Có chấm tròn -HS viết phép chia : = trả lời: Có bìa -HS lập lại -HS tự lập bảng chia -HS học thuộc bảng chia -HS nối tiếp nhẩm chia -1em đọc yêu cầu bài -2HS lên bảng , lớp tự giải bài toán Bài giải Số kẹo bạn chia là: 12 : = (cái kẹo) (117) -GV nhận xét - Tuyên dương Củng cố – Dặn dò : -Cho hs đọc lại bảng chia -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Một phần hai Đáp số: cái kẹo - Lớp đồng , cá nhân Hoạt động ngoài lên lớp DẠY HÁT BÀI: “ NHỚ ƠN BÁC HỒ ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - Các em nhớ công ơn Bác và biết hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Dạy các em hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát câu hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp vài động tác múa phụ họa * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Quả táo Bác Hồ” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quan sát, lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS nghe và trả lời - Trả lời và thực nhà ĐIỀU CHỈNH (118) dò IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13 /01 /2014 Ngày dạy : Thứ Năm /20 /01 /2014 Luyện từ và câu Tiết: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu : - Nhận biết đúng tên số loài chim vẽ tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống thành ngữ (BT2) - Đặt đúng dấu phảy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) - GDBVMT: ( PTTH: Gián tiếp ) Giáo dục hs bảo vệ loài chim quý II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh hoạ các loài chim bài Bài tập viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim Bài tập viết sẵn vào bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ :Từ ngữ chim chóc - Gọi HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Hãy kể tên số loài chim mà biết? - Để giúp các mở rộng kiến thức các loài chim, hôm lớp mình học bài Luyện từ và câu chủ đề này b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có Việt Nam Các hãy quan sát kĩ hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho chim chụp hình Hoạt động Trò -Hát -Từng cặp HS thực hành hỏi theo mẫu câu “ở đâu?” Ví dụ: +HS 1: Hôm qua tớ chơi +HS 2: Hôm qua cậu chơi đâu? -Trả lời -Mở sgk, trang 35 -Quan sát hình minh hoạ -3 HS lên bảng gắn từ 1.chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò; 4- đại bàng ; 5- vẹt; 6- sáo sậu ; 7- cú mèo -Đọc lại tên các loài chim - Gọi HS nhận xét và chữa bài -Cả lớp nói tên loài chim theo tay - Chỉ hình minh họa loài chim và GV yêu cầu HS gọi tên - GV liên hệ các loài chim tồn (119) môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng đó có loài chim quí cần bảo vệ Bài - GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập lên bảng Cho HS thảo luận nhóm Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ - Gọi HS nhận xét và chữa bài - Yêu cầu HS đọc -Chia nhóm HS thảo luận phút -Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu -Chữa bài -HS đọc cá nhân, nhóm, đồng -GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu: + Vì người ta lại nói “Đen quạ”? -Vì quạ có màu đen + Con hiểu “Hôi cú” nghĩa là nào? -Cú có mùi hôi Nói “Hôi cú” là thể có mùi hôi khó chịu + Cắt là loài chim có mắt tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì ta có câu - Cắt nhanh “Nhanh cắt” + Vẹt có đặc điểm gì? -Vẹt luôn nói bắt chước người khác + Vậy “Nói vẹt” có nghĩa là gì? -Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì + Vì người ta lại ví “Hót -Vì khướu hót suốt ngày, luôn khướu” mồm mà không biết mệt và nói điều khoác lác *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài Bài -Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn -1 HS đọc bài thành tiếng, lớp -Treo bảng phụ, gọi HS đọc đoạn văn đọc thầm theo Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng làm việc và chơi cùng Hai bạn gắn bó với hình với bóng - Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét, chữa bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài -HS đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn -Hết câu phải dùng dấu chấm Chữ - Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu cái đầu câu phải viết hoa chấm chữ cái đầu câu viết (120) nào? -Tại ô trống thứ 2, điền dấu -Vì chữ cái đứng sau không viết phẩy? hoa -Vì ô trống thứ điền dấu -Vì chữ cái đứng sau viết hoa chấm? Củng cố – Dặn dò : -Ví dụ: -Trò chơi: Tên tôi là gì? + HS 1: Mình tớ trắng muốt, tớ -GV nêu cách chơi và làm mẫu thường bơi lội, tớ biết bay -1 HS lên bảng nói các đặc điểm + HS 2: Cậu là thiên nga mình Sau đó các bạn đoán tên Ai đoán đúng nhận phần thưởng -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Toán Tiết: MỘT PHẦN HAI I Mục đích yêu cầu : - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần 2” biết đọc, viết ½ - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần ( Làm bài tập 1,3 ) II Đồ dùng dạy học : -GV: Các mảnh giấy bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác -HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : Bảng chia Sửa bài 2: Giải Số kẹo bạn chia là: 12 : = ( cái kẹo ) Đáp số: cái kẹo Bài a/Giới thiệu: -Giới thiệu trực tiếp : Một phần hai Nêu yêu cầu b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần hai” Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) HS quan sát hình vuông và nhận thấy: Hoạt động Trò -Hát -2 HS lên bảng làm bài.Bạn nhận xét -Nhắc lại tên bài (121) -Hình vuông chia thành hai phần -HS quan sát hình vuông nhau, đó có phần tô màu Như là đã tô màu phần hai hình vuông -Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần -HS viết: ½ hai -Kết luận: Chia hình vuông thành phần nhau, lấy phần (tô màu) 1/2 hình vuông -Chú ý: 1/2 còn gọi là nửa -HS lập lại *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào -Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A) -HS trả lời.Bạn nhận xét -Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình C) -Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình D) Bài 2: ( Làm buổi chiều ) Hình A và C tô màu 1/2 số ô -HS lập lại vuông hình đó Bài 3: Trò chơi: Đoán hình nhanh -HS dãy thi đua đoán hình nhanh - Hướng dẫn HS cách chơi - Hình phần b) đã khoanh vào 1/2 số cá -GV nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò : - Viết trên bảng , lớp -Cho hs viết và đọc 1/2 ,3/4 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập Tập viết Tiết: S – Sáo tắm thì mưa I Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức: -Rèn kỹ viết chữ -Viết S (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét và nối nét đúng qui định 2.Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư 3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : - GV: Chữ mẫu S Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, (122) III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Ổn đỉnh lớp : Bài cũ : -Kiểm tra viết -Yêu cầu viết: R -Hãy nhắc lại câu ứng dụng -Viết : Ríu rít chim ca -GV nhận xét, cho điểm Bài a/Giới thiệu: -GV nêu mục đích và yêu cầu -Nắm cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ S -Chữ S cao li? -Gồm đường kẻ ngang? -Viết nét? -GV vào chữ S và miêu tả: + Gồm nét viết liền, là kết hợp nét bản: nét cong và nét móc ngược trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào -GV viết bảng lớp -GV hướng dẫn cách viết: -Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới, lượn từ lên dừng bút trên đường kẽ -Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng -GV yêu cầu HS viết 2, lượt -GV nhận xét uốn nắn *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Hoạt động Trò - Hát - HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng - HS quan sát - li - đường kẻ ngang - nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu - S : li (123) * Treo bảng phụ - h : 2,5 li Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì - t : li mưa - r : 1,25 li Quan sát và nhận xét: - a, o, m, I, : li -Nêu độ cao các chữ cái - Dấu sắt (/) trên avà ă - Dấu huyền (\) trên i - Khoảng chữ cái o -Cách đặt dấu các chữ - HS viết bảng -Các chữ viết cách khoảng chừng - Vở Tập viết nào? -GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S - HS viết và iu HS viết bảng * Viết: : Sáo -GV nhận xét và uốn nắn * Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết: -GV nêu yêu cầu viết -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp -Chấm, chữa bài trên bảng lớp -GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò : -GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết -Chuẩn bị: Chữ hoa T Ngày soạn: 13 /01 /2014 Ngày dạy : Thứ Sáu /20 /01 /2014 Tập làm văn Tiết: ĐÁP LỜI XIN LỖI I Mục tiêu bài học : - Biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) - Tập xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3) II.Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp : Ứng xử văn hóa, - Lắng nghe tích cực III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Hoàn tất nhiệm vụ: Thực hành đáp lời cảm ơn theo tình IV.Đồ dùng dạy học : -GV: Các tình viết băng giấy Bài tập chép sẵn bảng phụ -HS: Vở V.Tiến trình dạy học : (124) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : -Hát Bài cũ : Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim - HS đọc đoạn văn viết -Gọi HS đọc bài tập loài chim mà yêu thích -Nhận xét và cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: -Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu bài - Nối tiếp nhắc lại tên bài :Đáp lời xin lỗi -Ghi tên bài lên bảng b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài -Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: -Quan sát tranh -Bức tranh minh hoạ điều gì? -Một bạn đánh rơi sách bạn ngồi bên cạnh -Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? -Bạn nói: Xin lỗi Tớ vô ý quá! -Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói nào -Bạn nói: Không -Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại -2 HS đóng vai tình này -Theo con, bạn có sách bị rơi thể -Bạn lịch và thông cảm với thái độ gì nhận lời xin lỗi bạn bạn mình? -Khi đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ Bài -Tình a: -GV viết sẵn các tình vào băng +HS 1: Một bạn vội, nói với bạn giấy Gọi cặp HS lên thực hành: HS trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đọc yêu cầu trên băng giấy và HS thực trước chút” Bạn đáp lại yêu cầu nào? -Gọi HS lớp bổ sung có cách +HS 2: Mời bạn./ Không bạn nói khác trước đi./ Mời bạn lên trước./ -Động viên HS tích cực nói Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./… -1 tình cho nhiều lượt HS thực -Tình b: hành GV có thể tìm thêm các tình -Không sao./ Có đâu./ Không khác có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./… -Tình c: -Không Lần sau bạn cẩn thận nhé./ Không đâu, tớ giặt là nó lại thôi Lần sau bạn nên cẩn thận nhé./ Tiếc quá, là mình tẩy nó (125) -Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xếp các câu đã cho thành đoạn văn Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -Treo bảng phụ -Đoạn văn tả loài chim gì? -Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm mình -Nhận xét, cho điểm HS thôi./… -Tình d: -Mai cậu mang nhé./ Không Mai cậu mang tớ được./ Ồ, mai mang trả tớ mà./ -Đọc yêu cầu bài -HS đọc thầm trên bảng phụ -Chim gáy -HS tự làm -3 đến HS đọc phần bài làm -Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: -Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên gốc rạ Cổ chú điểm đốm cườm trắng đẹp Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả -HS viết vào Vở Bài tập 4.Củng cố – Dặn dò : -GV đưa tình hàng ngày để hs nói lời xin lỗi -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi người khác sống ngày và chuẩn bị bài sau Toán Tiết: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu : - Thuộc bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia(trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần ( Làm bài tập 1,2,3,5 ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh SGK - HS: Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đỉnh lớp : -Hát Bài cũ : Một phần hai -Hình nào đã khoanh vào ½ số -HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào cá? ½ số cá -Bạn nhận xét (126) -GV nhận xét Bài a/Giới thiệu: -Giới thiệu bài :Luyện tập.Nêu yêu cầu b/Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết phép chia - GV nhận xét Bài 2: HS thực lần cặp hai phép tính: nhân và chia 2 x = 12 12 : = -HS tính nhẩm để tìm kết phép chia.Sửa bài - HS làm bảng lớp , lớp làm bảng x = 12 x = 16 12 : = 16 : = x2=4 : 2=2 -HS nhận xét -GV nhận xét Bài 3: -HS tính nhẩm 18 chia -HS trình bày bài giải Bài giải Số lá cờ tổ là: 18 : = (lá cờ) Đáp số: lá cờ 2x1=2 :2=1 -2 HS ngồi cạnh tính nhẩm 18 chia Bạn nhận xét -2 HS lên bảng giải HS lớp giải vào -GV nhận xét *Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh thắng Bài 5: -HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả -HS quan sát tranh vẽ lời -Hình a) có chim bay và -2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét chim đậu Có 1/2 số chim bay -Hình c) có chim bay và chim đậu Có 1/2 số chim bay -GV nhận xét – Tuyên dương (127) Củng cố – Dặn dò: - Cá nhân nêu em đọc bảng chia -Hỏi lại tên bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương Chính tả (Nghe-viết) CÒ VÀ CUỐC I Mục đích yêu cầu : -Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật -Làm BT2b BT3a II Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập -HS: Vở III Các hoạt động daỵ học chủ yếu : Hoạt động Thầy Khởi động : Bài cũ : Môt trí khôn trăm trí khôn -Gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau: reo hò, gieo trồng, bánh dẻo, rẻo cao.giã gạo, ngã ngửa,, ngõ xóm -Nhận xét, cho điểm HS Bài a/Giới thiệu: - Giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu bài :Cò và Cuốc b/Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết -GV đọc phần bài Cò và Cuốc -Đoạn văn trên bài tập đọc nào? -Đoạn văn này làlời trò chuyện với ? -Cuốc hỏi Cò điều gì? Hoạt động Trò -Hát -2 HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào bảng -Theo dõi bài viết -Bài Cò và Cuốc -Đoạn văn là lời trò chuyện Cò và Cuốc -Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” -Cò trả lời Cuốc nào? -Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn b) Hướng dẫn cách trình bày hở chị?” -Đoạn trích có câu? -5 câu -Đọc các câu nói Cò và Cuốc -1 HS đọc bài -Câu nói Cò và Cuốc đặt -Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu sau dấu câu nào? dòng (128) -Cuối câu nói Cò và Cuốc đặt dấu gì? -Những chữ nào viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng - hỏi, vất vả, bắn bẩn d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài tập 2b yêu cầu chúng ta làm gì? -Chia HS thành nhiều nhóm, HS thành nhóm GV phát cho nhóm tờ giấy và bút sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu bài -Dấu hỏi -Cò, Cuốc, Chị, Khi -HS đọc, viết bảng lớp, bảng - Nghe đọc viết vào -Bài yêu cầu ta tìm tiếng có thể ghép với các tiếng có bài -Hoạt động nhóm -Đáp án: *2a/riêng: riêng chung; riêng; riêng,…; giêng: tháng giêng, giêng hai,… -dơi: dơi,…; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,… -dạ: vâng, bụng dạ,…; rạ: rơm rạ,… *2b/rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng,…; rẽ: đường rẽ, rẽ liềm,… -mở: mở cửa, mở khoá, mở cổng,…; mỡ: mua mỡ, rán mỡ,… -củ: củ hành, củ khoai,…; cũ: áo cũ, cũ kĩ,… -HS viết vào Vở Bài tập -Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, có -GV nhắc lại các từ đúng Bài 3a Trò chơi ( 3b xem buổi -2 nhóm HS thi đua viết:ríu ríu rít, chiều ) vào, -GV chia lớp thành nhóm và nêu yêu cầu Nhóm nào nói tiếng đúng điểm, nói sai không điểm GV gọi đến hết -VD: Tiếng bắt đầu âm r? - học sinh thi viết -Tổng kết thi Củng cố – Dặn dò : -Thi viết đúng các tiếng từ dễ sai -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu bài tập (129) -Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 / Báo cáo tình hình hoạt động lớp :(Lớp trưởng báo cáo ) *Tình hình thực nhiệm vụ học sinh tuần - Đạo đức tác phong : + Đi học và đúng + Đi thưa trình , chào hỏi thầy cô và người lớn, không nói tục… + Giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân … + Thực an toàn giao thông - Học tập : + Tỷ lệ chuyên cần : số vắng tuần , tổ học đúng và tổ còn vắng nhiều và chưa đúng + Nề nếp học tập : dụng cụ học tập , bao bìa sách , đồng phục đến trường + Kết phiếu học tốt + Đôi bạn cùng tiến + Đồ dùng học tập … * Kết thi đua tổ : - Điểm thi đua : - Xếp hạng :…… - Tuyên dương , khen : tổ 1, cá nhân Kim Thanh.Thái Sơn Gia Huy ,Ngọc Châu, Xuân Ngọc, Thảo Nguyên , Như Ý * Nhận xét giáo viên chủ nhiệm 2/ Phương hướng tới cần thực tuần tới :(GVCN ) * Duy trì đạo đức tác phong - Giáo dục các em học và đúng - Giáo dục an toàn giao thông - Tiếp tục trang trí lớp học Trồng và chăm sóc cây hoa - Đi vệ sinh đúng cách , bỏ rác đúng quy định , vệ sinh nhớ dội rửa cầu và rửa tay xà phòng đề phòng bệnh tay chân miệng *Học tập : - Chuẩn bị đồ dùng học tập , học bài và làm bài - Chuẩn bị dụng cụ súc Pluor đầy đủ : ca , cốc , bàn chải - Vận động học sinh lớp sau tết ************************************************************** Duyệt trường ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (130) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (131)

Ngày đăng: 09/09/2021, 18:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w