1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng chính trị xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 916,36 KB

Nội dung

ĐẠ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬ Ạ SĨTRIẾT HỌC – 2019 ĐẠ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Ạ SĨ LUẬ Y TRIẾT HỌC 60.22.03.01 Ƣ Ƣ D TS NGUYỄN THỊ LAN – 2019 Ọ L Đ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lan Những nghiên cứu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo L I CẢ Ơ Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” kết trình học tập nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả chương trình đào tạo cao học Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS guyễn hị Lan - người hết lòng giúp đỡ, định hướng, trực tiếp dẫn dắt cho suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Mặc dù cố gắng q trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý của thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU N I DUNG 14 ƢƠ NHỮ Đ ỀU KIỆN VÀ TIỀ ĐỀ CHO SỰ HÌNH Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 14 1.1 B i cảnh giới Việt Nam cu i kỷ XIX – đầu kỷ XX 14 1.1.1 Tình hình giới cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 14 1.1.2 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 19 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội nho sỹ Tân cu i kỷ XIX– đầu kỷ XX 28 1.2.1 Sự khủng hoảng nho giáo Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 29 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản, Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 32 ƢƠ Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX – NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 40 2.1 Những nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn rƣờng Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 40 2.1.1.Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trường Tộ 41 2.1.2 Tư tưởng trị - xã hội Phan Bội Châu 52 2.2 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị - xã hội nho ĩ tân cu i kỷ XIX – đầu kỷXX 75 2.2.1 Những giá trị tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 75 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị - xã hội hệ thống quan điểm, tư tưởng mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội vấn đề giành, giữ xây dựng quyền thực thi quyền lực nhà nước Tư tưởng trị - xã hội nảy sinh từ điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa – tư tưởng, bối cảnh lịch sử, văn hóa quy định Ngược lại, tư tưởng trị - xã hội phản ánh trực tiếp, rõ ràng xác thực trạng xã hội thông qua mối quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội Mỗi quốc gia, giai đoạn lịch sử có hệ tư tưởng đóng vai trị dẫn đường gắn liền với thay đổi, phát triển xã hội, đặc biệt trước kiện ảnh hưởng đến tình hình trị – xã hội lớn dân tộc Trong bối cảnh đó, tư tưởng trị giữ vai trị quan trọng, chi phối, định hướng đường phát triển dân tộc Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tình hình trị, kinh tế - văn hóa giới có nhiều biến động Các nước châu Á, Phi Mỹ La tinh trở thành miếng mồi ngon cho nước tư giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc xâu xé Nhiều nước bị biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam khơng nằm ngồi luồng mở rộng thuộc địa nước đế quốc phương Tây Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, năm 1883 Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Sự biến chuyển tình hình trị - xã hội nước tất yếu dẫn đến chuyển biến nhận thức tư tưởng nhằm giải vấn đề thiết dân tộc, thời đại Lịch sửViệt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX minh chứng rõ cho điều Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX từ quốc gia độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Lúc này, hệ tư tưởng nắm vai trò thống trị Nho giáo bất lực trước thay đổi thời đại Nho giáo dần vai trò thống trị hệ hệ thống trị hạn chế mặt thời đại Những biến đổi mặt lịch sử với xuất phương thức sản xuất dẫn đến biến đổi tư tưởng trị - xã hội giai đoạn Đó xuất tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX với đề xuất canh tân trí thức Nho học Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch Các nho sĩ đề xuất chủ trương canh tân tất lĩnh vực, đặc biệt tư tưởng trị: cải cách máy quyền, phát triển kinh tế - xã hội Nhưng đề xuất canh tân chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến, chưa có chuyển biến triệt để theo hệ tư tưởng Sang đầu kỷ XX, tiếp thu tư tưởng Tân thư sở tư tưởng canh tân nhà tư tưởng Việt Nam tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng đưa ra, đề xuất tư tưởng trị - xã hội mới, đánh dấu chuyển biến quan trọng mặt ý thức hệ tư tưởng dân tộc giai đoạn này, từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản năm đầu kỷ XX tác động không nhỏ đời sống xã hội nói chung tiến trình cách mạng dân tộc giai đoạn nói riêng Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn nhiều khía cạnh mẻ, cần nghiên cứu Tư tưởng Việt Nam giai đoạn phản ánh tồn xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Những chuyển biến mặt lịch sử tạo nên chuyển biết mặt tư tưởng để phù hợp với thay đổi thời đại, phù hợp với yêu cầu tiến trình lịch sử dân tộc Đây kết tất yếu phát triển lịch sử nói chung lịch sử tư tưởng nói riêng Đồng thời, kết logic phát triển lịch sử tư tưởng giai đoạn trước động lực phát triển cho lịch sử tư tưởng giai đoạn Bên cạnh đó, tư tưởng trị - xã hội nhà tư tưởng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vừa thể phát triển tư tưởng dân tộc vừa phản ánh nhạy cảm trị nhà tư tưởng Những ảnh hưởng mạnh mẽ cải cách Nhật Bản ảnh hưởng Tân thư Tân văn Trung Quốc nhà tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX cho thấy chuyển biến hệ tư tưởng dân tộc nhằm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, nhận thấy hạn chế mà hệ tư tưởng Nho giáo không giải được, mở hướng đường cách mạng dân tộc Chính vậy, việc lựa chọn tiếp thu tư tưởng cách mạng đương thời Trung Hoa, Nhật Bản tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây giai đoạn đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng, giải nhu cầu việc tìm hệ tư tưởng dẫn đường cho cách mạng Mặc dù tư tưởng trị - xã hội nho sĩ giai đoạn thất bại, song tư tưởng trị tạo nên thay đổi mạnh mẽ, mang tính cho lối tư bảo thủ, lạc hậu tư tưởng trị phong kiến Trong tư tưởng trị - xã hội giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thể rõ chuyển biến, chuyển ơng việc xác định đường lối lý luận cho cách mạng Việt Nam nói riêng lĩnh vực tư tưởng nói chung Chính vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả lựa chọn Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu trinh để phân tích Giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX giai đoạn quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Đánh dấu chuyển biến xã hội Việt Nam chuyển biến mặt tư tưởng, thể logic tất yếu lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thời đại Đây minh chứng quan trọng cho tính biện chứng tư tưởng Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ với bối cảnh thời đại có nhiều kiện lịch sử quan trọng Xu tồn cầu hóa kinh tế vấn đề hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu mà quốc gia phải đối mặt Trong bối cảnh đó, vấn đề quan trọng nhất, mang tính xuyên suốt cho đường xây dựng phát triển đất nước đặt việc lựa chọn đường để vừa hội nhập vừa giữ vững độc lập chủ quyền; vừa tiếp thu tiến nhân loại vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc để theo kịp thời đại? Bối cảnh lịch sử vị xã hội Việt Nam giai đoạn khác giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX hai giai đoạn có điểm chung nằm giao thời lịch sử nên có yêu cầu, đặc điểm giống nhau, là: cần có trí tuệ, lĩnh vững vàng nhạy cảm trị để đổi mới, lựa chọn đường hội nhập, độc lập tự chủ trước thách thức lớn thời đại, v.v Cho nên cần nghiên cứu học lịch sử giai đoạn trước để tránh bớt sai lầm biết phát huy giá trị truyền thống công đổi Việt Nam Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu tiếp thu tư tưởng nhà canh tân cuối kỷ XIX khu vực Nhật Bản, Trung Quốc, tiếp tục phát triển tư tưởng lên trình độ mới, cao chất Các ông từ bỏ dần hệ tư tưởng phong kiến, mạnh dạn tìm hệ tư tưởng cho dân tộc 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản, Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX * Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nước phương Đông chịu thống trị, phụ thuộc nước tư phương Tây Nhật Bản lại khỏi tình trạng Nhờ vào cơng cải cách, tân thực vào năm cuối kỷ XIX đưa Nhật Bản thoát khỏi họa xâm lăng Chính “phong cách tư độc lập, tự chủ, lý” người Nhật góp phần không nhỏ vào thành công công cải cách, đưa đất nước khỏi tình trạng bị xâm lược, phát triển ngang hàng với tư phương Tây Nhật Bản quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh Trung Hoa, đặc biệt tư tưởng Nho giáo, xã hội Nhật Bản lại không xuất hiện tượng độc tôn mặt tư tưởng Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển học thuyết, trường phái khác Bên cạnh tầng lớp nho sĩ xã hội góp phần định hình, phát triển xã hội, xã hội Nhật Bản tầng lớp khác đóng vai trị quan trọng việc quản lý xã hội, tầng lớp võ sĩ Hai tầng lớp khác địa vị xã hội, họ đặt lợi ích dân tộc lên lợi lích giai cấp Do vậy, công cải cách, tân Nhật Bản cuối lỷ XIX, tầng lớp võ sĩ nắm giữ vai trò định, sang đầu kỷ XX, vai trò chuyển giao sang cho tầng lớp trí thức Tây học Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản xuất phát điểm với nguồn gốc khác nhau, với phương thức khác nhau, lực lượng xã hội khác 32 tất chung môt mục tiêu xây dựng xã hội mới, đưa đất nước thoát khỏi họa xâm lăng Một số nội dung tiêu biểu công tân Minh Trị Nhật Bản: Về trị: thực cải cách hệ thống trị, tầng lớp võ sĩ nắm giữ vị trí chủ chốt Chế độ trung ương tập quyền thiết lập Về kinh tế: Cải cách tài chính, tập trung phát triển nội thương, ngoại thương, tích lũy tư Sức mạnh kinh tế quyền lực trị nằm kiểm sốt quyền Về xã hội: tiến hành đổi xã hội theo kiểu phương Tây.Tất lĩnh vực đời sống xã hội: kiến trúc, phong cách sinh hoạt… học tập theo phương Tây Về giáo dục: Đây lĩnh vực quyền coi trọng, coi sở để thay đổi đất nước, vậy, quyền lựa chọn học hỏi theo mơ hình phương Tây, cụ thể Pháp với hình thức cử người du học, thuê chuyên gia giáo dục quốc gia tiến Nhật giảng dạy Cải cách Minh Trị diễn đạt kết to lớn, không giữ vững độc lập mà trở thành quốc gia tư phát triển hùng mạnh Trong số nhà tư tưởng đóng vai trị cho thành cơng tân Minh Trị, Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng tiêu biểu Fukuzawa Yukichi nho sĩ có xuất thân từ tầng lớp võ sĩ Là nho sĩ, ông nhận thấy hạn chế Nho giáo phân chia đẳng cấp xã hội Cùng với việc chứng kiến phát triển mạnh mẽ nước phương Tây, ơng có chuyển biến quan trọng tư tưởng để đưa Nhật Bản trở thành cường quốc vào đầu kỷ XX, điều mà nho sĩ tiến Trung Quốc hay Việt Nam chưa làm 33 Tư tưởng cải cách, tân Fukuzawa Yukichi hướng đến tinh thần học tập văn minh phương Tây sở giữ gìn sắc độc lập, tự chủ dân tộc Một tư tưởng có tính then chốt hệ thống tư tưởng ông có ảnh hưởng đến nho sĩ tân Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX quan điểm người Ông đề xuất tư tưởng “con người bình đẳng” Ông cho rằng, sinh ra, người bình đẳng, có tư cách địa vị nhau, khơng phân biệt trai gái, thấp hèn, khơng cho quyền đứng người khác Trời sinh người không tạo sống họ, sống người bàn tay họ tạo dựng nên Tư tưởng khắc phục hạn chế Nho giáo “Thiên mệnh” Ngoài ra, quan điểm nhà nước đại diện dân, điều hành hoạt động nhân dân Nhà nước phải làm luật để bảo vệ dân Đây tư tưởng chịu ảnh hưởng tư tưởng trị phương Tây mà ơng tiếp thu Chưa dừng lại đó, ơng cho rằng, cần khuyến khích học tập phương pháp tư phương Tây lĩnh vực tư tưởng, đồng thời phê phán lối tư người phương Đông, phá bỏ tư tưởng lạc hậu, khắc nghiệt nho giáo… Tóm lại, tư tưởng cải cách, tân Nhật cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX đưa Nhật Bản từ quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thành cường quốc phương Đơng Những tư tưởng cải cách có ý nghĩa vô quan trọng không với xã hội Nhật Bản nói riêng mà lịch sử tư tưởng nước phương Đơng nói chung Những thành tựu mà Nhật Bản đạt tác động vào trí óc người Việt Nam yêu nước dân tộc khác Họ thực coi Nhật Bản gương noi theo Các sĩ phu yêu nước, tiến lúc thực bị thu hút mạnh mẽ thành tựu mà Nhật Bản đạt 34 Các nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX coi Nhật Bản gương việc tân, đổi đất nước để trì độc lập, cố gắng đưa đất nước phát triển ngang hàng với phương Tây Các phong trào yêu nước từ bùng nổ phát triển Các phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông kinh nghĩa thục… tạo nên thay đổi Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nói riêng Như vậy, ảnh hưởng Duy tân Nhật Bản mà cải cách Minh Trị “nhiều nhân vật ưu tú phong trào dân tộc, dân chủ nhiều nước Châu Áđã có hoạt động thực tế riêng đất nước hoạt động chung đất nước Nhật Bản vào giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” [26, tr.275] * Tư tưởng cải cách, tân cách mạng Trung Quốc Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX rơi vào khủng hoảng trầm trọng, chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ, đời sống người dân bần Lúc này, luồng gió cải cách, tân Nhật Bản dần ảnh hưởng đến tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến Họ nhận thức rằng, muốn thoát khỏi khủng hoảng cẩn phải tiến hành cải cách Mở đầu cho công cải cách Trung Quốc phong trào Biến pháp tân 1898 Lúc này, nhà tư tưởng tân Trung Quốc nhận thức rằng, hệ tư tưởng nho giáo thực lỗi thời, đảm nhận nhiệm vụ lịch sử thay vào ý thức hệ tư sản Họ coi vũ khí lý luận dẫn đường cho phong trào cải cách cách mạng dân chủ lúc Đại diện tiêu biểu cho phong trào tân giai đoạn nhà tư tưởng tiến bộ: Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng… Nhưng tư tưởng tân Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX chia làm phái: phái cách mạng phái cải lương 35 Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu hai đại diện tiêu biểu phái cải lương Họ đề chủ trương trì cải tiến chế độ phong kiến nhà Thanh Thông qua “Biến pháp tân” (1898) mà Lương Khải Siêu đề xướng, vua Quang Tự lúc cho thi hành loạt cải cách tất lĩnh vực xã hội Trong đó, số nội dung tiêu biểu kể đến như: thay đổi hệ thống pháp luật; sửa đổi chế độ khoa cử, khuyến khích nghiên cứu, phát minh mới… Nhưng biến pháp tân trì thời gian ngắn thất bại vấp phải phản đối phe thủ cựu triều đình Mãn Thanh Sau biến pháp thất bại, Lương Khải Siêu có chuyển biến mặt tư tưởng Trong thời gian Nhật Bản, ông tuyên truyền tư tưởng bình đẳng, tự do, dân chủ Ơng ủng hộ giai cấp tư sản Trung Quốc thực cách mạng dân chủ giống nước phương Tây Nhưng sau đó, trực tiếp nhìn thấy mặt trái chế độ dân chủ phương Tây, ơng nhận thấy mơ hình khơng phù hợp với xã hội Trung Hoa Lúc thành tựu từ công cải cách Nhật Bản hấp dẫn ơng Ơng ủng hộ chế độ quân chủ chuyên chế, từ ông phản đối đường bạo lực cách mạng mà Tôn Trung Sơn khởi xướng Nhìn chung, lĩnh vực tư tưởng, Lương Khải Siêu khơng ngừng có chuyển biến Ơng sẵn sàng thử nghiệm, học tập tiến để đưa đất nước thoát khỏi ngoại bang, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc Tôn Trung Sơn đại diện tiêu biểu cho nhà tư tưởng phái cách mạng đầu kỷ XX Được tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ nhỏ, nên tư tưởng Tôn Trung Sơn chịu ảnh hưởng rõ rệt tư tưởng dân chủ tư sản Ông thành lập các tổ chức cách mạng nước Năm 1905 Trung Quốc đồng minh hội đời với cương lĩnh “Tam dân chủ nghĩa”: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Với cương 36 lĩnh đó, Tơn Trung Sơn cho rằng, dân tộc giới đầu bình đẳng, khơng có dân tộc có quyền áp chế dân tộc nào, người xã hội bình đẳng, tự do, người giàu có khơng thể áp chế người nghèo khó Trong chủ nghĩa dân tộc Tôn Trung Sơn, dân quyền là mục đích cuối cách mạng, vấn đề quan trọng, cấp bách lúc Mơ hình nhà nước mà Tơn Trung Sơn hướng đến để thực dân quyền nước dân chủ cộng hòa tư sản mang màu sắc Trung Quốc Chính quyền nhà nước quyền dân, dân trở thành người làm chủ Những tư tưởng dân quyền Tôn Trung Sơn ảnh hưởng lớn đến nhà tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Phan Bội Châu đưa tư tưởng dân quyền Nhưng dân quyền Phan Bội Châu khai thác khía cạnh quyền bình đẳng tự do, quyền làm người Những kết từ “Biến pháp tân” , “Cách mạng Tân Hợi” Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX có ý nghĩa vơ to lớn tầng lớp sĩ phu yêu nước Việt Nam giai đoạn “Vụ Mậu Tuất biến 1898 ảnh hưởng đến nhà Nho yêu nước tiến Việt Nam từ nhà Nho Việt Nam rủ nếm mùi “Tân thư”, “Tân văn” tư tưởng tư sản Tây phương qua sách báo Trung Quốc đặt biệt tác phẩm Lương Khải Siêu” [10, tr.24] Mặt khác, thắng lợi cách mạng Tân Hợi (1911) với đời nhà nước Trung Hoa dân quốc làm cho “Châu Á thức tỉnh” “Sự kiện có tác động tích cực tiến triển mạnh mẽ tư tưởng, tình cảm Phan Bội Châu đường dân chủ tư sản tạo điều kiện thuận lợi cho đời Việt Nam Quang phục hội (1912)” [13, tr.23] 37 Bên cạnh tư tưởng, cải cách tân Nhật Bản, Trung Quốc giai đoạn này, kiện cách mạng tháng Mười Nga (1917) đóng vai trị quan trọng tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Vào thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư ngày phát triển có chuyển hóa, từ giai đoạntự cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc bắt đầu bộc lộ mặt hạn chế Chính bối cảnh đó, cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 nổ giành thắng lợi Thắng lợi mở đường lối cứu nước cho dân tộc bị áp bức: đường giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội ánh sáng chủ nghĩa Mác -Lênin Sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác - Lênin không ngừng tuyên truyền vào nước thuộc địa, có Việt Nam, tiền đề tư tưởng quan trọng cho việc hình thành tư tưởng cách mạng tiến nhân sỹ, trí thức giai đoạn đầu kỷ XX Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga làm cho “Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Á phải trải qua thời kỳ đầy khó khăn tiền đề lịch sử cho thắng lợi trở thành khả thực” [17, tr.12] Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga tạo nên chuyển biến tư tưởng nhà yêu nước giai đoạn đầu kỷ XX theo hướng ngày tiệm cận đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin Khơng nhà tư tưởng giai đoạn hướng theo cách mạng Tháng Mười với niềm hy vọng tìm thấy lối cho bế tắc tư tưởng vào đường cứu nước giải phóng dân tộc 38 iểu kết chƣơng Những biến động lịch sử giới năm cuối kỳ XIX – đầu kỷ XX nói chung thay đổi thể chế trị với biến đổi cấu xã hội Việt Nam nói riêng tạo nên điều kiện, tảng cho luồng tư tưởng giới truyền vào Việt Nam Đặc biệt trước thay đổi mạnh mẽ quốc gia phạm vi Đông Á, thành công Duy tân Nhật Bản (1868), biến Nhật Bản từ quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, đứng trước nguy xâm lược trở thành cường quốc, đế quốc trẻ; Biến pháp Duy Tân (1898) thành công Cách mạng Tân hợi (1911) Trung Quốc; Sự thành công cách mạng Tháng Mười Nga tác động lớn đến trình chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam giai đoạn này, góp phần định nội dung nhảy vọt chất tư tưởng yêu nước Việt Nam Bên cạnh đó, việc ý thức hệ phong kiến rơi vào khủng hoảng, bất lực trước hoàn cảnh lịch sử tạo điều kiện cho luồng tư tưởng bên truyền vào nước ta Trong bối cảnh đó, tầng lớp nho sĩ yêu nước, tiến chủ động tiếp nhận luồng tư tưởng để áp dụng vào thực tiễn lịch sử Từ việc phê phán chế độ phong kiến tiếp nhận tư tưởng từ bên ngoài, nho sĩ Việt Nam tạo đấu tranh liệt hai luồng tư tưởng cũ, ý thức hệ phong kiến với Nho giáo làm đại diện ý thức hệ mang khuynh hướng dân chủ tư sản, bắt đầu xây dựng phạm trù dân chủ tư sản Việt Nam Việc nho sĩ giai đoạn lựa chọn khuynh hướng dân chủ tư sản làm kim nam xuất phát từ lợi ích dân tộc, đồng thời phản ánh vận động phát triển tất yếu lịch sử tư tưởng 39 ƢƠ Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA SĨ D Y I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX – NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 2.1 Những nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trƣờng Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam Thực dân Pháp xâm lược, phong trào giải phóng dân tộc thất bại.Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu công đấu tranh chống ngoại xâm độc lập dân tộc Trong bối cảnh đó, nhà nho yêu nước Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… đến Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh,… thực bước chuyển tư tưởng trị có ý nghĩa lịch sử to lớn Từ phê phán hệ tư tưởng phong kiến hạn chế Nho giáo đương thời, ông đề xuất tư tưởng canh tân để đưa đất nước khỏi ách xâm lược, hộ thực dân Mở đầu trào lưu canh tân đề xuất cải cách, canh tân đất nước vào cuối kỷ XIX sau đó, khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản vào đầu kỷ XX, tạo nên ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam Qua trình nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đại diện tiêu biểu cho tư tưởng tân giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Do đó, phạm vi luận văn, góc độ nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân, tác giả lựa chọn nhà tư tưởng để phân tích 40 2.1.1.Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trường Tộ Trong cục diện giới cuối kỷ XIX thay đổi mạnh mẽ, thời đại chủ nghĩa thực dân, khuôn khổ tư trị Nho giáo hạn chế phát triển mặt xã hội Việt Nam gia đoạn Đặc biệt, triều Nguyễn, “cách nhìn lấy Trung Quốc làm trung tâm khiến họ trở nên bất cập phân tích thời thế, đánh giá tương quan lực lượng địch - ta, chất kẻ thù mới, từ khơng hoạch định chiến lược phù hợp chống lại xâm lược thực dân Pháp” [ Đây nguyên nhân dẫn đến thất bại triều đình nhà Nguyễn cơng chống thực dân Pháp năm cuối kỷ XIX Sự phân hóa nội triều đình nhà Nguyễn phái chủ chiến chủ hoà kéo dài gần 20 năm khơng thể lối tư trị lạc hậu tầng lớp lãnh đạo, phản ánh bất lực hệ tư tưởng Nho giáo đường lối trị nước mà cịn làm phân tán ý chí sức mạnh chống giặc ngoại xâm toàn dân tộc Trong bối cảnh đó, nhiều đề xuất tiến hành cải cách, canh tân đất nước đề xuất lên triều đình Trong phải kể đến tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ - nhà nho tiêu biểu cho trào lưu canh tân giai đoạn Tư tưởng canh tân trào lưu tư tưởng tầng lớp trí thức yêu nước, tiến bộ, xuất vào nửa cuối kỷ XIX, với chủ trương vận dụng tri thức văn minh nhân loại nhằm đổi toàn diện, phát triển kinh tế – xã hội đất nước theo kịp phát triển thời đại Đối lập với tư tưởng canh tân tư tưởng thủ cựu phận quan lại triều đình nhà Nguyễn, khơng chịu đổi mới, tiếp thu tư tưởng tiến phương Tây văn minh, nhân loại * Vài nét đời, nghiệp Nguyễn Trường Tộ 41 Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830 (có tài liệu cho ơng sinh năm 1828) làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, gia đình nghèo theo đạo Thiên chúa Năm 1871, ông bị mắc trọng bệnh nên qua đời 41 tuổi Xuất thân từ gia đình cơng giáo cịn nhỏ tuổi ơng theo học chữ Hán, ơng học chăm chỉ, thông minh, thầy bạn u mến, khâm phục Vì vậy, ơng sớm tiếng người có đại tài, đại trí, giỏi văn chương, chữ nghĩa Nhưng thiên hướng Nho học ông khơng phải chun bình luận thơ phú, mà ơng quan tâm đến giá trị thực tế vật Ông trở thành thầy dạy chữ Hán cho người Pháp Ơng ni mộng trở thành quan lại máy triều đình nhà Nguyễn sách “Cấm đạo” triều đình nên học giỏi ơng khơng thi Chính ngun nhân mà tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ chứa đựng dung hồ tư tưởng trị Nho giáo, Kitô giáo pháp quyền tư sản nước Á - Âu đương thời Năm 1859, Nguyễn Trường Tộ xuất ngoại Trong thời gian nước ngoài, Nguyễn Trường Tộ có dịp nhiều nơi, kết giao với nhiều bạn bè ngoại quốc, học hỏi nhiều kiến thức tiên tiến nhiều quốc gia, chứng kiến nắm bắt biến đổi giới Kiến thức tầm nhìn giới ơng nâng lên nhiều Ơng quan sát tình hình kinh tế, trị, xã hội, nước cách làm ăn buôn bán tư phương Tây, so sánh với lạc hậu thấp nước, ơng hình thành ý tưởng đề nghị canh tân nhằm mục đích đưa đất nước cường thịnh, đủ khả chống lại chủ nghĩa thực dân phương Tây, giành độc lập dân tộc Những tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ đưa sở hình thành nhìn nhận đắn nội dung chất xu hướng 42 thời đại Nhưng để đạt nhận thức đắn ơng phải vượt qua khn khổ nhìn Nho giáo bám sâu vào xã hội Trong điều trần gửi lên vua Tự Đức, ông đề cập cải cách, canh tân hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục, kinh tế, văn hoá, quân sự, ngoại giao,hành để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng, đủ sức để đánh đuổi kẻ thù xâm lược Các điều trần Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức triều đình nhà Nguyễn (gồm 58 bản, đượcsưu tầm tập hợp sách Nguyễn Trường Tộ Con người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, tác giả Trương Bá Cần) Những đề nghị cải cách, canh tân ơng trình bày cách có hệ thống, toàn diện, bao gồm vấn đề từ giáo dục, kinh tế, tài chính, quốc phịng, ngoại giao, đến phong tục tập quán, trị, xã hội, chữ viết, môi trường tất thiết thực xã hội nước ta lúc Trong số tư tưởng, đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ, đề nghị cải cách trị - xã hội có nghĩa vơ quan trọng bối cảnh xã hội nước ta lúc * Nội dung tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trường Tộ Mục đích canh tân: Nổi bật tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ ơng lý giải phải tiến hành canh tân đất nước? Theo ông: “Thời đại có chế độ Con người sinh thời đại đủ làm công việc thời đại mà thơi Vậy người sinh vào thời xưa làm xong công việc thời xưa Rồi thời đổi đời, mỗi ơm giữ phép xưa được?” [2, tr.260] Ơng phê phán tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu trở thành lực cản phát triển lịch sử xã hội, ơng viết: “Làm việc họ Tải FULL (102 trang): https://bit.ly/3r0DtDX Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 43 muốn ngược lại theo xưa Bọn Tống Nho làm hại đất nước, làm đất nước hèn yếu không phát đạt tư tưởng mà cả” [2, tr.259] Ông cho rằng, phương Tây nhờ đổi mà nước phát triển nhanh chóng: “Họ đến lúc trưởng thành Xem thời vận hội thiên hạ đến lúc tiến dần đến thời tráng thịnh, tung hoành bốn phương” [2, tr.260] Theo Nguyễn Trường Tộ, nhà vua nên thực đổi canh tân trí, ông viết: “là người lầm lạc ban đầu, mà người biết thay đổi hành động, khơng phải khơng có sai lạc, phải biết sửa điều sai thành đắn, khơng xấu hổ sửa đổi cũ” [2, tr.265] Do đó, theo ơng muốn đất nước trường tồn phát triển phải tiến hành đổi mới, nhu cầu khách quan quan trọng dân tộc Việt Nam Quan niệm thời Đây xem nội dung tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trường Tộ Ông nhận thức rõ thời dân tộc ta bối cảnh Lúc này, so tương quan lực lượng phương diện nước tavới thực dân Pháp, ông cho rằng, muốn đánh Pháp phải chờ thời tạo thời Hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc chưa thể làm cách mạng Nền kinh tế sa sút, trị mục ruỗng, khủng hoảng, đời sống nhân dân khổ cực, khoa học - kỹ thuật lạc hậu Từ thực trạng đất nước vậy, ông đề xuất chủ trương hịa với Pháp để tìm hội chấn hưng đất nước Sở dĩ có chủ trương hịa với thực dân Pháp ơng nhận thức rõ thời dân tộc ta lúc Trước hết, ông đề chủ trương phải tạm thời dựa vào Pháp Trong Di thảo số 19 ông viết: “Ngày nước ta bị vào xung đột, Đông Tây tranh đoạt lẫn nhau, nên có hai lợi Nam Gia Định, Bắc Tứ Tun; lại có ba hại Bắc Vân Nam, Nam nước địch, Trung có bọn bất mãn chạy Đơng chạy Tây lại tụ tập lại chỗ Tải FULL (102 trang): https://bit.ly/3r0DtDX Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 44 Hiện ta chưa vội dùng thuật tung hoành để lập rết trăm chân nên phải tuỳ thời giao thiệp thân mật với người Tây để tạm mượn lực họ, để chống lại ba hại trên, để thu lợi bên phía Tây để lo kế sau gặp việc cứu đỡ” [2, tr.94] Nguyễn Trường Tộ nhận thức sức mạnh nước ta lúc chưa đủ để giành chiến thắng trước đế quốc đầy đủ sức mạnh mặt Pháp Chính vậy, ơng đề chủ trương “hòa” “tạm thời dựa vào Pháp” để hy vọng có đủ thời gian để tiến hành canh tân, đổi đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Như vậy, dựa sở phân tích xu hướng xâm chiếm thuộc địa nước tư phương Tây quốc gia phương Đơng, phân tích tương quan lực lượng qn xâm lược quốc gia bị xâm lược, Nguyễn Trường Tộ coi “hoà” chiến lược phù hợp thời điểm Trên chủ động bàn hoà đó, có thời gian để chuẩn bị sở vật chất, lực lượng tiến hành canhtân, nâng cao nội lực đất nước Ông cho rằng: “Sự có hồ Hồ khơng cưỡng lại ý trời, làm cho dân khỏi khổ… Học cho tinh vi sinh kỹ xảo, mực kỹ xảo mạnh, dưỡng uy súc nhuệ, đợi thời hành động, phía Đơng lấy lại phía Tây, chưa muộn gì” [2, tr.110] Trong bối cảnh thời điểm năm 1863, sau triều đình ký hồ ước cắt đất tỉnh miền Đông Nam kỳ cho thực dân Pháp, chủ trương “hịa”, “đổi đất lấy hồ bình” Nguyễn Trường Tộ nhằm tận dụng hội, thời gian để tiến hành canh tân đất nước có sở Chủ trương “hoà” Nguyễn Trường Tộ hoàn toàn khác với chủ trương hoà (hay hàng) triều đình nhà Nguyễn lúc giờ, mục đích ơng chờ đợi thời cơ, hội để chuyển đủ sức mạnh Cịn triều Nguyễn chủ trương hịa để tìm kiếm cầu viện, tìm cách để đảm bảo quyền lợi chế độ phong kiến 45 Quan niệm Nguyễn Trường Tộ xã hội hài hịa Triển khai quan niệm hồ vào lĩnh vực trị - xã hội, Nguyễn Trường Tộ, “một mặt kế thừa lý tưởng xã hội Nho giáo; mặt khác, bổ sung thêm số ý tưởng sở tiếp thu tư tưởng Kitô giáo tư tưởng trị - xã hội đương thời” [40, tr.53] để đưa quan niệm riêng xã hội hài hồ Ơng cho rằng, xã hội hồ trước hết xã hội người dân đảm bảo dân sinh, yên ổn làm ăn, sinh sống theo “bản tính: mình: “Trong nước, nhân dân có phân chia nhà cửa khác nhau, vua lấy quyền mà thống trị dân chúng, lấy trí mà liên kết mn dân, khiến dân tình yên ổn, hành động khác lương thiện, chí hướng khác đáng q cả” [2, tr.116] Vì vậy, ơng kiên trì dùng lý lẽ để thuyết phục triều đình nhà Nguyễn vua Tự Đức gìn giữ yên ổn, đồn kết xã hội, khơng tiến hành sách phân biệt tơn giáo, đẳng cấp xã hội Ơng coi đồn kết tồn thể dân chúng xã hội điều kiện để trì ổn định đất nước ông lại chưa nhận thấy vai trò trọng yếu dân Nếu từ Nguyễn Trãi, quan niệm “an dân”, “khang dân” … xuất hiện, vai trò dân xã hội đề cao Nguyễn Trường Tộ bối cảnh lịch sử thời điểm lại không đồng ý với quan điểm “dân gốc nước” chĩ sĩ yêu nước thời Ông cho rằng, vua, quan gốc nước Đất nước khơng có vua quan chẳng dân loạn, giành giật lợi ích lẫn nhau, tàn sát lẫn “Cho nên nước dù có vua bạo ngược cịn khơng vua” [2, tr.69] Chưa dừng lại đó, Nguyễn Trường Tộ đưa dẫn chứng cho việc, dân quý vua đất nước loạn Ông viết: “Dân quý, đến vua” Theo ông, quan niệm tạo nên cớ cho vô số bọn hủ nho sau lấy 46 6792423 ... trị - xã hội nho ĩ tân cu i kỷ XIX – đầu k? ?XX 75 2.2.1 Những giá trị tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 75 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng trị - xã hội nho sĩ. .. đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Nhưng bên cạnh đó, cơng trình chưa đề cập cách sâu sắctư tư? ??ng trị xã hội nho sĩ tân giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Tóm lại, việc nghiên cứu tư tưởng nho sĩ tân. .. H I CỦ Ì SĨ D Y Ƣ CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 B i cảnh giới Việt Nam cu i kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình giới cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tình hình giới có nhiều

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w