1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Bộ thu hải đường_Begoniales doc

27 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

SEMINAR THỰC VẬT HỌC LỚP K53A – SINH HỌC BỘ THU HẢI ĐƯỜNG (BEGONIALES) Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Thụy Sinh viên thực hiện : Phan Hồng Anh Lê Mỹ Hạnh Hà Nội, 11/2009 NỘI DUNG CHÍNH 1 2 4 3 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI Tên Việt: Thu Hải Đường Phân loại khoa học: Kingdom: Plantae – Plants Subkingdom: Tracheobionata – vascular plants Superdivision: Spermatophyta – seed plants Division: Magnoliophyta – flowering plants Class: Magnoliopsida Subclass: Dilleniidae Order: Begoniales Family: Begoniaceae Datiscaceae Tetramelaceae Genus: Begonia Hillebrandia 1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI  Theo hệ thống phân loại của Dumort. (1829) Subclass: Cucurbitanae Order: Begoniales Family: Begoniaceae  Theo quan điểm phân loại cổ điển: Order: Cucurbitales Family: Begoniaceae Genus: Begonia Hillebrandia Symbegonia 2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 2.1. Dạng sống  Thường là cây thân thảo mọng nước, hiếm khi là cây bụi thấp.  Một số loài là cây dây leo.  Thân cây thẳng đứng, có các mấu phình ra, có lá kèm.  Có yếu tố mạch dẫn thủng lỗ hình thang. 2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 2.1. Dạng sống  Lá đa dạng về hình dạng và kích thước.  Lá đơn, mọc cách, so le; lá kép có dạng hình chân vịt. Lá thường không đối xứng, có cuống. Đôi khi gặp những lá có hình tai voi.  Lá thường xếp thành 2 hàng, xếp xoắn ốc hoặc đối xứng.  Lá dày, lốm đốm, không cân đối, nhiều màu sắc, có những khoang màu đậm dọc theo gân lá chính. 2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 2.1. Dạng sống  Các lỗ khí nằm tập trung ở một mặt của lá, thường tập trung thành từng nhóm.  Bề mặt lá có lông, rất dễ nhìn thấy (đa dạng và thay đổi khác nhau ở từng loài); một số loài có lông biến đổi thành gai. 2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 2.2. Hoa  Có hoa phân tính cùng gốc.  Hoa được tập hợp trong cụm hoa dạng xim, thường là xim 2 ngả.  Cụm hoa thường mọc ở nách lá.  Hoa nhỏ hoặc trung bình, màu sắc sặc sỡ.  Hoa đều; có bao hoa nhưng không có đế hoa. [...]... Nam và Trung Mỹ, châu Phi và miền Nam châu Á  Ở Việt Nam, họ Thu hải đường có khoảng gần 50 loài 4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4.2 Ý nghĩa thực tiễn  Nhiều loài được trồng làm cảnh  Ngày nay, các loài Thu hải đường được lai tạo và gây trồng rộng rãi, đem lại nhiều giá trị kinh tế  Một số loài ăn được  Ngoài ra, một số loài còn được sử dụng làm thu c chữa bệnh Vd: loài begonia cathayana được dùng trị bỏng... TIẾN HÓA  Nguồn gốc: Xuất phát từ đại diện nguyên thủy của liên bộ Hoa tím – Violanae  Bộ có 3 họ, trong đó họ Begoniaceae chiếm chủ yếu với 2 chi Begonia (khoảng 1400 loài) và chi Hillebrandia (với 1 loài duy nhất)  Tiến hóa theo hướng thụ phấn nhờ sâu bọ Hillebrandia Begonia 4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4.1 Phân bố  Đa phần các loài Thu hải đường là loài cây ưa bóng, thích hợp với ánh sáng nhẹ và bóng...2 ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 2.2 Hoa  Hoa đực và hoa cái có số cánh hoa khác nhau  Hoa đực:  Thường nở trước hoa cái  Bộ nhị có 3 hoặc nhiều nhị, xếp theo hướng ly tâm, đính gốc  Hạt phấn có rãnh 2 ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 2.2 Hoa  Hoa cái:  Bầu nhụy ở dưới lớn, có 2-4 núm nhụy vặn xoắn hoặc phân nhánh  Bầu ngăn, thường . họ Thu hải đường có khoảng gần 50 loài. 4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4.2. Ý nghĩa thực tiễn  Nhiều loài được trồng làm cảnh.  Ngày nay, các loài Thu hải đường. SEMINAR THỰC VẬT HỌC LỚP K53A – SINH HỌC BỘ THU HẢI ĐƯỜNG (BEGONIALES) Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Thụy Sinh viên thực

Ngày đăng: 22/12/2013, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w