1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 229 KB

Nội dung

NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 13 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 i NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi đất nước, năm qua Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Một nhiệm vụ giáo dục đào tạo là: hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học Là chủ nhân tương lai đất nước, địi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần thiết Giúp học sinh có vốn kiến thức đó, nhiệm vụ môn tiếng Việt tiểu học nhằm trang bị cho em kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Trong phân môn "Luyện từ câu" phân mơn quan trọng có ý nghĩa to lớn chương trình tiểu học Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu Rèn cho học sinh số kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói - viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Qua phân môn luyện từ câu Phương pháp so sánh có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh cịn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm So sánh phương thức bộc lộ tâm tư tình cảm cách kín đáo tế nhị Như tác phẩm văn học nói chung so sánh mang chức nhận thức biểu cảm Nhờ hình ảnh bóng bảy, ước lệ, dùng để đối chiếu nhằm diễn tả ngụ ý nghệ thuật mà so sánh sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi So sánh giúp em hiểu cảm nhận thơ, văn hay, từ góp phần mở mang tri thức NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA làm phong phú tâm hồn, tạo hứng thú viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ gìn sáng Tiếng Việt cho học sinh Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm số biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề cần thiết Bản thân GV, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu chọn đề tài: "Giúp học sinh lớp ba nhận biết phương pháp so sánh phân môn luyện từ câu" Mục đích nghiên cứu - Đề xuất phương hướng ứng dụng số phương pháp dạy học vào việc hình thành hiểu biết ban đầu rèn luyện kĩ sử dụng phép so sánh phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Thiết kế quy trình dạy học dạng tập phép so sánh phân môn Luyện từ câu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp so sánh phân môn: "Luyện từ câu" chương trình SGK lớp phục vụ cho việc giảng dạy -Khái quát vấn đề lí luận lực sử dụng vốn từ, kĩ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu học sinh lớp -Thực tiễn tình hình dạy Luyện từ Câu cho học sinh lớp Trường tiểu học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp so sánh phân mơn Luyện từ câu chương trình SGK lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học phương pháp so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3, trường Tiểu học Krông Pa Phạm vi nghiên cứu NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA - Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, tơi thống kê phân tích hướng Kiến thức lý thuyết so sánh đưa vào giảng dạy chương trình lớp phân mơn: "Luyện từ câu", từ đưa giải pháp để rèn học sinh nhận biết phương pháp so sánh phân môn Luyện từ câu Phương pháp thực -Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách báo, tạp chí, sách giáo viên, sách tham khảo… -Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, vấn, phương pháp phân tích, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm -Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng, áp dụng phương pháp dạy học vào việc dạy học phép so sánh phân môn Luyện từ câu lớp hiệu việc dạy học nâng cao Nắm vững cách so sánh em có khả diễn đạt vấn đề đời sống hàng ngày, tăng hiệu giao tiếp giúp em vững vàng tự tin sống Cấu trúc đề tài - Ngoài phần danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm : * Phần 1: Mở đầu * Phần 2: Nội dung - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Chương 2: Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh lớp - Chương 3: Thực nghiệm kết thực nghiệm * Phần 3: Kết luận khuyến nghị NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Tiếng Việt - Trong khoa học giáo dục lí luận dạy học mơn, chưa có định nghĩa cách giải thích hồn tồn thống thuật ngữ phương pháp dạy học Có quan niệm cho rằng: “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo HS, nhờ mà HS nắm vững kiến thức, kĩ kĩ xảo, hình thành giới quan phát triển lực” Lại có quan niệm coi phương pháp dạy học “những hình thức kết hợp hoạt động GV HS hướng vào việc đạt mục đích nào” Nhìn chung, nhiều người tán thành quan điểm thứ có cách hiểu “cách thức” khác nên dẫn đến hệ thống phương pháp khác - Đó hệ thống có tính chất khái quát tổng hợp Từng môn lại vận dụng hệ thống sở đặc trưng mơn học đặc thù trình tổ chức dạy học dạy học mơn học - Trên tinh thần chung vậy, quan niệm phương pháp dạy học tiếng Việt cách thức làm việc thầy giáo HS nhằm làm cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt 1.1.2 Các phương pháp dạy học tiếng Việt thường sử dụng tiểu học - Để việc dạy học tiếng Việt có hiệu quả, cần sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS Các phương pháp đặc trưng môn học: phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp rèn luyện theo mẫu,phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học khác như: diễn giải, thảo luận, sử dụng phương tiện trực quan vận dụng phối kết hợp với phương pháp nêu cách hợp lí để dạy tiếng Việt NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRƠNG PA - Sau tơi xin trình bày số phương pháp dạy học mà tơi cho có tác dụng tích cực trình dạy học phép so sánh ứng dụng phương pháp vào việc dạy phép so sánh cho HS lớp * Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Như vậy, thực chất phương pháp từ việc quan sát, phân tích tượng ngôn ngữ theo chủ đề định tìm dấu hiệu đặc trưng tượng Phương pháp phân tích ngơn ngữ tiến hành qua thao tác sau: + Phân tích - phát + Phân tích - chứng minh + Phân tích - phán đốn + Phân tích - tổng hợp + Phương pháp rèn luyện theo mẫu + Phương pháp thực hành giao tiếp + Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho HS + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp trò chơi học tập tiếng Việt - Trên đây, số phương pháp đặc thù cho việc dạy tiếng Việt nói chung dạy phép tu tù so sánh nói riêng tiểu học Tuy nhiên, thực tế dạy học, phương pháp khơng hồn tồn tách biệt Mỗi phương pháp có yếu điểm riêng nó, người GV cần phải vận dụng cách linh hoạt sáng tạo thu hiệu mong muốn 1.2 Phép so sánh cách dạy học phép so sánh phân môn Luyện từ câu lớp - Nội dung phép so sánh chiếm dung lượng không lớn chương trình Tiếng Việt lớp Tất có tiết học khoảng 1/5 tổng số thời gian phân môn Luyện từ câu 1/35 tổng số thời gian môn Tiếng Việt NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA - Phép so sánh dạy học kì I, tuần tiết Có thể thống kê nội dung dạy học phép so sánh cụ thể sau: Bảng 1: Thống kê nội dung dạy học phép so sánh phân môn Luyện từ câu: Tuần Chủ điểm Măng non Mái ấm Nội dung dạy học Trang Làm quen với phép so sánh Tìm hình ảnh so sánh nhận biết 24 Tới trường từ so sánh So sánh kém, cách thêm từ so 43 sánh vào câu chưa có từ so sánh So sánh vật với người 58 Làm quen so sánh âm với âm 79 10 Cộng đồng Quê hương 12 Bắc- Trung- So sánh hoạt động với hoạt động 98 15 Nam Anh em Đặt câu có hình ảnh so sánh 126 nhà - Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, tơi thống kê phân tích hướng Kiến thức lý thuyết so sánh đưa vào giảng dạy chương trình lớp phân mơn: "Luyện từ câu" Tồn chương trình Tiếng Việt - Tập I dạy so sánh gồm với mơ hình sau: a) Mơ hình 1: So sánh: Sự vật - Sự vật b) Mơ hình 2: So sánh: Sự vật - Con người c) Mơ hình 3: So sánh: Hoạt động - Hoạt động d) Mơ hình 4: NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA So sánh: Âm - Âm Tác giả SGK giúp học sinh nhận diện dạng, loại phân biệt hiệu so sánh qua dạng tập Cơ sở thực tiễn 2.1 Về sách giáo khoa: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng cịn tồn số điểm chưa hợp lý: SGK trọng phương pháp thực hành tập sáng tạo cịn ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh cịn mang tính trừu tượng nên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn q trình lĩnh hội kiến thức 2.2 Về phía giáo viên: Người giáo viên cịn gặp khơng khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học tài liệu tham khảo cịn Một số phận nhỏ giáo viên chưa trọng quan tâm đến việc lồng ghép q trình dạy học phân mơn môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy hứng thú học tập tị mị phân mơn với phân môn khác môn Tiếng Việt Kiến thức phong cách học GV hạn chế GV chưa biết vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học nên kết học tập HS chưa cao Bên cạnh đó, GV phần lớn trọng đến việc dạy cho HS cách nhận diện phép so sánh mà chưa quan tâm nhiều tới việc dạy HS cách cảm nhận vận dụng kiến thức so sánh vào việc nói viết 2.3 Về phía học sinh: - Do khả tư học sinh dừng lại mức độ tư đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật so sánh hạn chế Vốn kiến thức văn học học sinh hạn chế Đặc biệt vùng dân tộc thiểu số mà số lượng học sinh dân tộc chiếm gần 80% Một số em nhận biết nghệ thuật hạn chế, học sinh biết cách cụ thể Vốn từ tiếng Việt hạn chế nên tiếp thu nghệ thuật so sánh khó khăn NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp thay - Qua trình tìm hiểu số phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học nghiên cứu tính khả thi chúng việc dạy phép so sánh cho HS lớp 3, đưa số giải pháp thay sau: 2.1 Thực soạn kế hoạch học dạy luyện từ câu cách nghiêm túc, chu đáo Soạn dạy luyện từ câu công việc GV Bản chất hoạt động soạn tập kế hoạch thực học đảm bảo tính khả thi với đối tượng HS Xác định mục tiêu phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ Cần rõ hoạt động dạy học cụ thể thực học, cụ thể hoạt động HS làm gì, kết cần đạt sao, cần củng cố cho HS kiến thức kĩ nào? 2.2 Đặt phân môn luyện từ câu nằm mối quan hệ phân môn khác Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập đọc Học sinh muốn làm tập phải hiểu yêu cầu đề Trong Tập đọc, tập làm văn nhấn mạnh hình ảnh so sánh có đọc để học sinh hiểu thêm biện pháp so sánh 2.3 Soạn số tập phù hợp với đặc điểm học sinh Để thực tốt mục tiêu phân môn luyện từ câu tránh áp đặt không cần thiết nội dung dạy học, cần chuẩn bị tập phù hợp với HS lớp mình, tương ứng với phần dạy học học Cơng việc soạn tập địi hỏi GV phải thống kê lỗi sai mà HS thường mắc, soạn tập nhiều dạng để tạo hứng thú cho học sinh Vì SGK có tập sáng tạo đơn điệu, kiến thức mang tính trừu tượng nên giáo viên cần phải sưu tầm nhiều dạng sáng tạo kiến thức cụ thể nói theo tình Vì giáo viên đưa, cần đưa lệnh tập rõ ràng để học sinh hiểu mục đích yêu cầu tập * Ví dụ 1: Bài tập (trang 6): Tìm từ ngữ vật khổ thơ sau: NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA "Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai" Ta đặt lệnh sau: a Tìm từ ngữ vật khổ thơ sau: b Tìm từ ngữ vật mà em thường gặp hàng ngày (đồ dùng học sinh) Để học sinh sáng tạo kể tên vật thường gặp * Ví dụ 2: Bài tập 2: (Trang 117) Lệnh bài: Tìm từ đặc đặc điểm câu thơ sau: Ta thay lệnh: Tìm từ đặc điểm vật câu thơ sau Khi dạy phân môn thuộc môn Tiếng Việt người giáo viên cần lồng ghép phân môn môn Tiếng Việt với Như dạy Tập đọc: "Hai bàn tay em" SGK Tiếng Việt tập I (Trang 7) Trong có nhiều hình ảnh so sánh giáo viên cần nhấn mạnh để gây hứng thú cho tiết môn: "Luyện từ câu" Để học sinh học tốt môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn: "Luyện từ câu" dạng so sánh học sinh cần nắm làm theo yêu cầu sau: Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu sau làm Muốn học sinh có kỹ nhận biết biện pháp so sánh vững vàng đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật hướng dẫn như: * Mơ hình 1: - So sánh: Sự vật - Sự vật Mơ hình có dạng sau: A B A B A chẳng B * Ví dụ: Tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn đây: NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRƠNG PA Nó cao lớn lênh khênh Chân đập đất " (Trần Đăng Khoa) + "Cao cao, cao Tàu vươn trời Như tay vẫy Hứng mưa rơi" (Ngô Viết Dinh) Dạng giáo viên giúp học sinh nắm từ hoạt động, từ học sinh tìm hoạt động so sánh với Chẳng hạn: + Hoạt động "đi" so sánh với hoạt động "đập đất" qua từ "như" * Mơ hình 4: - So sánh: Âm - Âm thanh: Mơ hình có dạng sau: A B +A âm thứ + B âm thứ * Ví dụ: Tìm âm so sánh với câu thơ, văn dây: Với dạng tập giáo viên giúp học sinh nhận biết âm thứ âm thứ hai so sánh với qua từ "như" Chẳng hạn: + "Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai" (Nguyễn Trãi) "Tiếng suối" so sánh với "Tiếng đàn cầm" qua từ "như" Ngồi mơ hình so sánh học sinh làm quen với kiểu so sánh: Ngang Chẳng hạn: + Trong câu:"Cháu khỏe ông nhiều!" (Phạm Cúc) 12 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Kiểu so sánh kém: + Trong câu:"Ông buổi chiều Cháu ngày rạng sáng" (Phạm Cúc) Kiểu so sánh ngang bằng: + Trong câu: "Trăng khuya trăng sáng đèn" (Trần Đăng Khoa) Kiểu so sánh kém: + Trong câu: "Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con" (Trần Quốc Minh) CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát q trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích 13 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA - Thử nghiệm tiến hành nhằm kiểm chứng tính hiệu hệ thống phương pháp đề xuất việc phát triển kĩ sử dụng phép so sánh cho học sinh lớp phân môn Luyện từ câu 3.1.2 Nội dung - Giảng dạy số Luyện từ câu, chương trình mơn Tiếng Việt lớp 3.1.3 Phương pháp - Thử nghiệm tiến hành khối lớp thuộc trường Tiểu học Krông Pa Các dạy tiến hành theo cách thức, quy trình tơi đề xuất - Trong q trình nghiên cứu, chọn trọn vẹn số học sinh lớp 3A 3B Trong đó, tơi lấy kết kiểm tra tháng 10 làm kiểm tra trước tác động điểm trung bình lớp thấp 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thời gian thực nghiệm - Việc dạy thử nghiệm tiến hành bình thường theo thời khố biểu trường thử nghiệm, không làm đảo lộn hoạt động trường, khơng ảnh hưởng đến tâm lí học sinh 3.2.2 Cơ sở thực nghiệm - Lớp 3A 3B, Trường Tiểu học Krơng Pa, huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Krông Pa - Giáo viên: 1- Nguyễn Lê Thị Thảo Vi – giáo viên dạy lớp 3A (lớp thực nghiệm) 2- Phạm Văn Đông – giáo viên dạy lớp 3B (lớp đối chứng) - Học sinh: Chọn 25 học sinh lớp 3A 25 học sinh lớp 3B  Học sinh: - Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng sỉ số học sinh, lớp lấy 25 học sinh cụ thể sau: 14 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI Lớp TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Số học sinh Tổng số Nam Nữ Lớp 3A 25 12 12 Lớp 3B 25 11 14 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm Để việc nghiên cứu thuận lợi đảm bảo tính khách quan, sau học xong tiết 11, 12, 13, 14 tơi tiến hành khảo sát chất lượng thí điểm lớp 3A (lớp thực nghiệm) lớp 3B (lớp đối chứng) Với việc sử dụng phép kiểm chứng T-test cho ta thấy chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động sau: Bảng : Kiểm chứng T-test độc lập để xác định lớp tương đương TBC P Lớp đối chứng 6.3 Lớp thực nghiệm 6.4 1.0 Với kết P=1.0 > 0,05 cho thấy chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa nên hai nhóm coi tương đương Bảng thực nghiệm theo thời khóa biểu nhà trường Ngày dạy 28/08/2014 11/09/2014 25/09/2014 09/10/2014 Môn Luyện từ câu Luyện từ câu Luyện từ câu Luyện từ câu Tiết 01 Tên dạy Ôn từ 03 vật So sánh So sánh Dấu 05 07 chấm So sánh Ôn từ hoạt động, trạng thái 30/10/2014 Luyện từ câu 10 15 So sánh So sánh Dấu NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI 13/11/2014 TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Luyện từ câu chấm Ôn từ hoạt 12 động, trạng thái 04/12/2014 Luyện từ câu so sánh Từ ngữ 15 dân tộc Luyện tập so sánh 3.3 Đo lường thu thập liệu: - Sau thực dạy theo hướng tích cực, tất học sinh lớp nhận xét sữa sai - Bài kiểm tra trước tác động giáo viên chủ nhiệm đề sau học tuần chương trình học lớp - Bài kiểm tra sau tác động, kiểm tra sau học xong tuần chương trình có hình ảnh so sánh + Tiến hành kiểm tra chấm thi: Bảng Kiểm chứng độ tin cậy liệu Lớp Thực nghiệm Đối chứng Kiểm tra trước tác động 6,4 6.3 Kiểm tra sau tác Tác động Dạy học theo phương pháp tích cực Chưa áp dụng phương pháp động 8,3 Bảng Kiểm chứng độ tin cậy liệu Nhóm Kiểm tra trước tác động(a) Kiểm tra sau tác động(b) Thực nghiệm Đối chứng 6,4 6,3 8,3 7,0 Giá trị chênh lệch ( c= b-a) 1,9 0,7 Giá trị P 0,0003 0,33 P < 0,05 Có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Lớp thực nghiệm: P= 0,0003 ( có ý nghĩa) Kết khơng xảy ngẫu nhiên, tiến tích cực tác động mang lại Lớp đối chứng: P= 0,33 (khơng có ý nghĩa) 16 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRƠNG PA 3.4 Phân tích liệu bàn luận: 3.4.1 Phân tích liệu: Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P Ttest Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) Đối chứng 7.0 0.8 Thực nghiệm 8,3 1,3 0,04 2.4 Như chứng minh rằng, kết hai lớp trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết P=0,04, cho thấy chênh lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 8,0 − 6,7 = 0,6 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài "Giúp học sinh lớp ba nhận biết phương pháp so sánh phân môn luyện từ câu" kiểm chứng 3.4.2 Bàn luận: 17 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC =8.3 kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC= 7.0 Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 2.4 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng Ttest điểm trung bình sau tác động hai lớp P = 0,04 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai lớp ngẫu nhiên mà tác động Bên cạnh đó, trước tác động mode lớp thực nghiệm 7, lớp đối chứng sau tác động mode lớp thực nghiệm 8, mode lớp đối chứng Do đó, với việc sử dụng phương pháp tích cực nhằm giúp học sinh lớp ba nhận biết phương pháp so sánh phân môn luyện từ câu đem lại kết cao C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Dạy luyện từ câu dạy phân mơn chương trình tiếng Việt Tiểu học Nắm vững cách so sánh em có khả diễn đạt vấn đề đời sống hàng ngày, tăng hiệu giao tiếp giúp em vững vàng tự tin sống Muốn rèn cho học sinh học tốt trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt việc phân tích làm mẫu giáo có ảnh hưởng lớn học sinh Các em theo dõi lắng nghe Chính thầy phải có chuẩn bị chu đáo tiết lên lớp Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết cao nhằm phát huy hết tích cực học tập, tổ chức điều khiển 18 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA khéo léo gây bầu khơng khí sơi kích thích hứng thú học tập nâng cao ý thức tự giác học sinh Giáo viên cần phải tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách soạn để học sinh nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cách so sánh tập cho học sinh hiểu Do nắm vững sách, hiểu ý đồ người biên soạn quan trọng song chưa đủ đòi hỏi đến vai trò chủ động sáng tạo ứng xử linh hoạt đối tượng học sinh khác đem lại hiệu cao Giáo viên giàu lòng yêu mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu phương pháp soạn giảng, phát kịp thời sai sót học sinh Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cho học sinh thật tận tình chu đáo Giảm bớt sửa lại câu hỏi cho sát với đối tượng học sinh, tránh giảng triền miên, nói nhiều, viết nhiều học sinh cịn chưa hồn thành Ln động viên khuyến khích học sinh em có tiến Tổ chức thi đặt câu có hình ảnh so sánh, kể chuyện lớp Yêu cầu học sinh phải có sổ ghi chép để chép câu thơ, câu văn, thơ, văn hay hướng dẫn giáo viên Phối hợp nhịp nhàng chương trình mơn luyện từ câu với môn học khác như: Tập làm văn, kể chuyện… Thông qua thực tế giảng dạy lớp hàng ngày đến kết luận rằng: Muốn rèn luyện cho học sinh học tốt môn luyện từ câu giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu phương pháp soạn giảng, luôn trau dồi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học môn đặc biệt môn luyện từ câu Tiểu học Khuyến nghị: - Tổ chức đợt tập huấn bổ túc kiến thức phong cách học cho GV Tiểu học - Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào trình dạy học trường Tiểu học Giới thiệu phạm vi rộng quy trình tổ chức hướng dẫn HS phát 19 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA triển kĩ sử dụng phép so sánh tu từ phân môn Luyện từ câu lớp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phép so sánh Tiểu học Bản thân thấy cần hướng rèn cho học sinh kĩ sau: - Học sinh tự củng cố vốn kiến thức thơng qua đọc nhiều sách báo phù hợp với lứa tuổi, xem băng hình, quan sát tranh - Cho học sinh giao lưu trực tiếp với bạn lớp, trường sau học: "Luyện từ câu" dạng để học sinh khắc sâu kiến thức - Khi làm tập yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu bài, phân biệt chúng thuộc kiểu so sánh dạng bắt tay vào làm Sơn Hòa, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Người viết Nguyễn Lê Thị Thảo Vi 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập + 2 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp tập + Tài liệu nghiên cứu khoa học giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học - lớp Tài liệu dự án phát triển giáo viên tiểu học: Dạy lớp theo chương trình Tiểu học Bồi dưỡng Văn Tiếng Việt NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG * Tìm gạch hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn sau Hai bàn tay em Như hoa đầu cành (2 điểm) Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời Ngơi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh (2 điểm) (2 điểm) Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng (2 điểm) Quả nho nhỏ Chín đỏ hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lưỡi (2 điểm) 22 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Phụ lục 2: ĐỀ BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn sau: (4 điểm) a Ơng trăng trịn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ b Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây c Đước mọc san sát, thẳng đuột hà sa số dù xanh cắm bãi d Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có mong manh có mùa sắc rực rỡ Đọc đoạn văn sau khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: (2 điểm) Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa Nước trườn qua kẽ đá, lách quan mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa trải thảm hoa đón mời khách gần xa thăm Bên đường sườn núi thoai thoải Núi vươn lên cao, cao Con đường men theo bãi vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa Đoạn văn có hình ảnh so sánh? A Một hình ảnh B Hai hình ảnh C Ba hình ảnh Đọc đoạn văn sau tìm ghi lại câu có hình ảnh so sánh: (2 điểm) Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khơ lên với tất vẻ uy nghi, tráng lệ Những thân trảm vươn thẳng lên trời nến khổng lồ Từ biển xanh rờn, ngát dậy mùi hương tràm bị nóng mặt trời Gạch câu văn có hình ảnh so sánh: (2 điểm) 23 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Mùa xuân gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh lung linh nắng * Từ tập kiểm tra trên, nhận thấy chất lượng học sinh nhận biết biện pháp so sánh có tiến dẫn đến chất lượng môn tiếng Việt học sinh nâng cao 24 ... Vi – giáo viên dạy lớp 3A (lớp thực nghiệm) 2- Phạm Văn Đông – giáo viên dạy lớp 3B (lớp đối chứng) - Học sinh: Chọn 25 học sinh lớp 3A 25 học sinh lớp 3B  Học sinh: - Hai lớp chọn tham gia nghiên... ảnh hưởng đến tâm lí học sinh 3. 2.2 Cơ sở thực nghiệm - Lớp 3A 3B, Trường Tiểu học Krơng Pa, huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên 3. 2 .3 Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Krông Pa -... đồng sỉ số học sinh, lớp lấy 25 học sinh cụ thể sau: 14 NGUYỄN LÊ THỊ THẢO VI Lớp TRƯỜNG TIỂU HỌC KRÔNG PA Số học sinh Tổng số Nam Nữ Lớp 3A 25 12 12 Lớp 3B 25 11 14 3. 2 .3 Tiến hành thực nghiệm

Ngày đăng: 07/09/2021, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thực nghiệm theo thời khóa biểu của nhà trường - ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3
Bảng th ực nghiệm theo thời khóa biểu của nhà trường (Trang 16)
Bảng 1: Kiểm chứng T-test độc lập để xác định các lớp tương đương. - ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3
Bảng 1 Kiểm chứng T-test độc lập để xác định các lớp tương đương (Trang 16)
Bảng 2. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu. - ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3
Bảng 2. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu (Trang 17)
Bảng 3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu. - ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3
Bảng 3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu (Trang 17)
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động - ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động (Trang 18)
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG - ĐỀ TÀI NCKH LỚP 3
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w