1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án kỹ sư xây dựng

192 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp nghiên cứu thiết kế và quản lý các công trình liên quan đến thi công và xây dựng nhà xưởng, các công trình công cộng và công nghiệp nhằm mục đích phục vụ đời sống của con người. Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp là hoạt động thiết kế và thi công các công trình công nghiệp, công trình dân dụng nói chung. Đây là những công trình phục vụ trực tiếp hoạt động và đời sống của con người trong xã hội. Chính vì vậy, để xây dựng các công trình dân dụng hoặc công nghiệp bên cạnh những ý tưởng sáng tạo thì những yêu cầu về quy trình thiết kế và thi công, chất lượng công trình cũng là điều các kỹ sư xây dựng cần phải đặc biệt chú ý tới.

PHẦN KIẾN TRÚC (KHỐI LƯỢNG 10%) NHIỆM VỤ: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH THỂ HIỆN CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSV : LỚP : THS HOÀNG NGỌC PHƯƠNG TRỊNH QUỐC HÙNG 1651030130 2016X3 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH TÊN CƠNG TRÌNH CHUNG CƯ HẠ ĐÌNH TOWER KHU VỰC XÂY DỰNG Địa điểm cơng trình : Phố Hạ Đình - Thanh Xn - TP Hà Nội Tổng diện tích khu đất : 3325m2 VỊ TRÍ DỰ ÁN SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Vị trí đắc địa với liên kết khu vực cực đẹp tọa lạc trung tâm quận Thanh Xuân, gần tuyến giao thông huyết mạch thành phố Thừa hưởng đầy đủ sở hạ tầng tốt Thủ QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH Diện tích tầng hầm : 1.310 m2 - Diện tích xây dưng sàn : 1.045 m2 - Hạ Đình Tower gồm 21 tầng + Trong có tầng hầm, tầng kỹ thuật, tầng văn phòng 14 tầng hộ TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 + Tổng 98 hộ gồm: 42 hộ 92,5m2 - 42 hộ 112,5m2 - 14 hộ 212m2 + Mỗi tầng có hộ ( 92,5m2 ; 112,5m2 ; 212m2) + Cấp cơng trình: Cấp II ( TT 07/2019-BXD ) - Kết cấu: + Hệ móng cơng trình sử dụng hết cấu cọc ép cắm vào lớp cát hạt trung ghi trạng thái chặt + Khung bê tông cốt thép chịu lực, tường xây gạch bao che dày 220, sàn bê tông cốt thép đổ chỗ + Mái BTCT đổ chỗ có lớp chống nóng - Hệ thống cửa đi, cửa sổ, vách kính dùng cửa gỗ vách kính khung nhơm Cơng trình xây dựng đường phố, thuận tiện cho giao thông lại vận chuyển vật liệu đến cơng trình CHƯƠNG GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ KỸ THUẬT CHO CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Cơng trình thiết kế với mục đích sử dụng làm nơi cho cư dân nội ngoại thành với chiều cao 20 tầng nổi, tầng hầm Chiều cao cơng trình 74,4m, chiều cao tầng điển hình 3,3m.Cơng sử dụng tầng sau: Bảng công sử dụng tầng Tên tầng Công sử dụng Chiều cao (m) Tầng hầm Gara ôtô, xe máy 4,2 Tầng 1-5 Sảnh đón tiếp, vp ban quản lý 3,9 Tầng kỹ thuật Chứa máy móc 4,2 Tầng 6-19 Căn hộ chung cư 3,3 Tầng mái Không gian chung 4,2 - Hệ thống cầu thang thoát hiểm gồm thang bộ: Thang xuyên suốt từ tầng hầm lên sàn tầng mái, thang từ tầng hầm lên sàn tầng Các cầu thang đặt vị trí thuận lợi tồ nhà, phù hợp với u cầu giao thơng nạn gặp cố - Hệ thống thang máy gồm thang buồng -Các khu vệ sinh bố trí theo nhóm cụm theo tầng để dễ dàng bố trí tập trung hệ thống cấp thoát nước Các khu vệ sinh dẫn biện pháp chống thấm như: ngâm nước xi măng theo quy phạm sử dụng vật liệu chống thấm bề mặt sàn BTCT Các ống thoát nước, phễu thu vị trí qua liên kết với sàn BTCT cần phải bơm keo trám bít chống thấm Cửa khu vệ sinh có độ rộng 75cm phù hợ cho người tàn tật sử dụng TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 Mái Mái T?ng mái +74.400 4200 +74.400 T?ng mái T?ng 19 +70.200 3300 +70.200 T?ng 19 T?ng 18 +66.900 3300 +66.900 T?ng 18 T?ng 17 +63.600 3300 +63.600 T?ng 17 T?ng 16 +60.300 3300 +60.300 T?ng 16 T?ng 15 +57.000 3300 +57.000 T?ng 15 T?ng 14 +53.700 3300 +53.700 T?ng 14 T?ng 13 +50.400 3300 +50.400 T?ng 13 T?ng 12 +47.100 3300 +47.100 T?ng 12 T?ng 11 +43.800 3300 +43.800 T?ng 11 T?ng 10 +40.500 3300 +40.500 T?ng 10 T?ng +37.200 3300 +37.200 T?ng T?ng +33.900 3300 +33.900 T?ng T?ng +30.600 3300 +30.600 T?ng T?ng +27.300 3300 +27.300 T?ng T?ng KT +24.000 4200 +24.000 T?ng KT T?NG +19.800 3900 +19.800 T?NG +15.900 T?ng 3900 +15.900 T?ng T?ng +12.000 3900 +12.000 T?ng +8.100 3900 +8.100 T?NG T?NG T?ng +4.200 4200 +4.200 T?ng -1.250 +0.000 Cos n?n 1250 +0.000 Cos n?n -1.250 5700 6900 4200 6900 5700 29400 A B C D E F Mặt đứng cơng trình Lựa chọn kết cấu tầng hầm: - Cơng trình có tầng hầm cao trình -3,9 so với cốt 0,00 Mặt sàn tầng hầm kê lên dầm , móng giằng móng cơng trình Sàn tầng hầm có chiều dày 300mm - Bệ thang máy hạ cốt -1,5m so với sàn GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2.1 Giải pháp cung cấp điện nước thông tin - Hệ thống cấp nước: Nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố qua đồng hồ đo lưu lượng vào hệ thống bể ngầm tồ nhà Sau bơm lên mái thông qua hệ thống máy bơm vào bể nước mái Nước cung cấp khu vệ sinh nhà qua hệ thống ống dẫn từ mái phương pháp tự chảy Hệ thống đường ống ngầm sàn, tường hộp kỹ thuật TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 - Hệ thống nước thơng hơi: Hệ thống nước thiết kế gồm hai đường Một đường thoát nước bẩn trực tiếp hệ thống thoát nước khu vực, đường ống thoát phân dẫn vào bể tự hoại xử lý sau dẫn hệt hống nước khu vực - Hệ thống cấp điện: Nguồn điện pha lấy từ tủ điện khu vực đưa vào phòng kỹ thuật điện phân phối cho tầng từ phân phối cho phịng Ngồi tồ nhà cịn trang bị máy phát điện dự phòng xảy cố điện tự động cấp điện cho khu thang máy hành lang chung - Hệ thống thơng tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm tường, sử dụng cáp đồng trục có chia tín hiệu cho phịng bao gồm: tín hiệu truyềnhình, điệnthoại, Internet… 2.2 Hệ thống nước sử lý nước thải sinh hoạt Nước mưa mái cơng trình, ban cơng, logia, nước thải sinh hoạt hộ dân thu vào xênô đưa bể xử lý nước thải, sau xử lý nước thoát đưa ống thoát nước chung thành phố 2.3 Hệ thống xử lý rác thải Rác thải sinh hoạt thu tầng, xử lý cửa đổ rác bố trí gần lõi thang máy vửa thuận tiện vừa đảm bảo vệ sinh môi trường Rác thải đổ vào cửa đổ rác tầng xuống thẳng khu gom rác tầng đưa tới khu xử lý rác thành phố 2.4 Giải pháp giao thông an tồn phịng cháy nổ Cơng trình nhà nằm kề đường nội khu vực thành phố Như vậy, so với tiêu chuẩn cách 6m cự ly an tồn phịng cháy (với bậc chịu lửa thân cơng trình cơng trình kề cận) vị trí đặt cơng trình tổng mặt hồn tồn thoả mãn yêu cầu quy định khoảng cách an toàn phịng chống cháy với cơng trình xung quanh Hơn nữa, lại thuận tiện cho xe chữa cháy vào tiếp cận cơng trình Vị trí cầu thang bộ, cầu thang sắt thoát hi, sảnh thang, sảnh tầng, lối nạn bố trí hợp lý tuân thủ theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy TCVN 2622:1995 cự ly thoát nạn, chiều rộng lối thoát nạn Buồng cầu thang thiết kế thống, chống tụ khói Cấu trúc vật liệu cơng trình thoả mãn cho bậc chịu lửa bậc I Hệ thống chữa cháy bố trí sảnh tầng vị trí thuận tiện thao tác dễ dàng Các vòi chữa cháy thiết kế đường ống cấp nước riêng độc lập với hệ cấp nước nhà trang bị máy bơm độc lập với máy bơm nước sinh hoạt Khi xảy cố cháy hệ thống cấp nước sinh hoạt hỗ trợ cho hệ thống chữa cháy thơng qua hệ thống đường ống nhà hệ thống van áp lực Ngoài phía ngồi cơng trình cịn thiết kế hai họng chờ Họng chờ thiết kế nối với hệ thống chữa cháy bên để cấp nước hệ thống cấp nước bên cạn kiệt máy bơm gặp cố khơng hoạt động ta lấy từ hệ thống bên cung cấp cho hệ thống chữa cháy nhà chờ đơn vị chuyên dụng đến TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHĨA 2015-2020 2.5 Giải pháp thơng gió chiếu sáng Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo cơng trình dân dụng (TCXD 16- 1986) Do nhà thiết kế nhiều cửa sổ xung quanh nên ánh sáng tự nhiên chiếu vào tất phịng Hệ thống thơng gió phịng thiết kế nhân tạo hệ thống điều hoà trung tâm tầng kỹ thuật PHẦN KẾT CẤU (KHỐI LƯỢNG 45%) NHIỆM VỤ: - LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG 1, TẦNG 2,3,4,5, TẦNG ĐIỂN HÌNH - THIẾT KẾ THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH - PHÂN TÍCH , TÍNH TỐN KẾT CẤU BẰNG KHUNG KHƠNG GIAN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC - THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 4- TẦNG ĐIỂN HÌNH - THIẾT KẾ VÁCH THANG MÁY TRỤC 4-5 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSV : LỚP : THS HOÀNG NGỌC PHƯƠNG TRỊNH QUỐC HÙNG 1651030130 2016X3 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH GIỚI THIỆU CHUNG Về mặt kết cấu, cơng trình định nghĩa cao tầng độ bền vững chuyển vị tải trọng ngang định Tải trọng ngang tải trọng gió bão động đất Mặc dù chưa có thống chung định nghĩa nhà cao tầng mà có danh giới đa số kỹ sư kết cấu chấp nhận, có chuyển tiếp từ “phân tích tĩnh học sang phân tích động học” Các cơng trình cao tầng ngày cao hơn, nhẹ mảnh so với nhà cao tầng khứ Các nghiên cứu giới khẳng định xu hướng tương lai sở kết so sánh cho thấy cơng trình có độ mảnh cao đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao GIỚI THIỆU HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC BÊ TÔNG CỐT THÉP Các hệ kết cấu thường sử dụng là: - Kết cấu khung: có khơng gian lớn, bố trí mặt linh hoạt, đáp ứng đầy đủ u cầu sử dụng cơng trình độ cứng ngang kết cấu khung nhỏ nên khả lực biến dạng chống lại tác động tải trọng ngang tương đối - Kết cấu vách cứng: độ cứng ngang tương đối lớn, khả chịu tải trọng ngang lớn Tuy nhiên khoảng cách vách nhỏ, khơng gian mặt cơng trình nhỏ nên việc sử dụng bị hạn chế - Kết cấu khung không gian lớn tầng đỡ vách cứng: Chân tường dọc, ngang kết cấu vách cứng không làm tới đáy tầng số tầng phần cuối Dùng khung đỡ vách cứng hình thành kết cấu khung đỡ vách cứng Loại kết cấu đáp ứng yêu cầu không gian tương đối lớn tầng cửa hàng, nhà ăn, lại có khả chống tải trọng hướng ngang tương đối lớn - Kết cấu khung- vách cứng: hệ kết cấu kết hợp khung vách cứng, cơng trình vừa có khơng gian sử dụng mặt tương đối lớn, vừa có tính chống lực bên tốt Vách cứng loại kết cấu bố trí đứng riêng lợi dụng tường gian thang máy, tường gian cầu thang, sử dụng rộng rãi loại cơng trình Khung kết cấu BTCT, kết cấu thép - Kết cấu dạng ống: vách cứng tạo thành ống không gian vỏ mỏng, tạo thành dầm hộp ngàm đứng, hệ dầm có độ cứng lớn nhiều cột tạo thành ống khung; kết cấu mà cấu kiện chống lực bên chủ yếu ống Do tác động tồn khối khơng gian, kết cấu dạng ống có độ cứng ngang tương đối lớn, có khả chịu tải ngang tốt nên thường dùng cơng trình siêu cao tầng * Kết luận : Căn vào đề tài thực tế, em định lựa chọn phương án thiết kế hệ kết cấu: Dùng hệ khung BTCT kết hợp vách lõi chịu lực + sàn BTCT GIỚI THIỆU CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH Việc xác định xác tải trọng thiết kế quan trọng để đảm bảo dung hoà hai yếu tố: độ bền vững cho kết cấu tính kinh tế tồn cơng trình Kết cấu nhà cao tầng tính tốn với loại tải trọng sau đây: - Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên tạm thời) - Tải trọng gió (gió tĩnh gió động) - Tải trọng động đất (cho cơng trình xây dựng vùng có động đất ) TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHỐ 2016-2021 Ngồi ra, kết cấu nhà cao tầng cần phải tính tốn kiểm tra với trường hợp tải trọng sau: - Do ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ - Do ảnh hưởng từ biến - Do q trình thi cơng - Do áp lực nước ngầm đất Khả chịu lực kết cấu cần kiểm tra theo tổ hợp tải trọng, quy định theo tiêu chuẩn hành HÌNH DẠNG CƠNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 4.1 Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu - Nhà cao tầng cần có mặt đơn giản, tốt lựa chọn hình có tính chất đối xứng cao Trong trường hợp ngược lại cơng trình cần phân phần khác để phần có hình dạng đơn giản - Các phận kết cấu chịu lực nhà cao tầng vách, lõi, khung cần phải bố trí đối xứng Trong trường hợp kết cấu khơng thể bố trí đối xứng vị trí hình dạng cơng trình cần phải có biện pháp đặc biệt chống xoắn cho cơng trình theo phương đứng - Hệ thống kết cấu cần bố trí để trường hợp tải trọng sơ đồ làm việc phận kết cấu rõ ràng mạch lạc truyền tải cách mau chóng tới móng cơng trình - Tránh dùng sơ đồ kết cấu có cánh mỏng kết cấu dạng congson theo phương ngang loại kết cấu dễ bị phá hoại tác dụng động đất gió bão 4.2 Theo phương thẳng đứng - Độ cứng kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải thiết kế thay đổi giảm dần lên phía - Cần tránh thay đổi đột ngột độ cứng hệ kết cấu (như làm việc thông tầng, giảm cột thiết kế dạng cột hẫng chân thiết kế dạng sàn giật cấp) - Trong trường hợp đặc biệt nói người thiết kế cần phải có biện pháp tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh phá hoại vùng xung yếu 4.3 Cấu tạo phận liên kết - Kết cấu nhà cao tầng cần phải có bậc siêu tĩnh cao để trường hợp bị hư hại tác động đặc biệt khơng bị biến hình - Các phận kết cấu cấu tạo để bị phá hoại trường hợp tải trọng kết cấu nằm ngang sàn, dầm bị phá hoại trước so với kết cấu thẳng đứng: cột, vách cứng 4.4 Tính tốn kết cấu - Hệ kết cấu nhà cao tầng cần thiết tính tốn tĩnh lực động lực - Các phận kết cấu tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ trạng thái giới hạn thứ hai - Khác với nhà thấp tầng thiết kế nhà cao tầng việc kiểm tra ổn định tổng thể cơng trình đóng vai trị quan trọng TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH - Nhà cao tầng thường có tải trọng lớn, nên vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả chống cháy tốt để tạo điều kiện giảm đáng kể tải trọng cho cơng trình, kể tải trọng đứng tải trọng ngang lực qn tính - Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả biến dạng dẻo cao bổ sung cho tính chịu lực thấp - Vật liệu có tính thối biến thấp: Có tác dụng tốt chịu tác dụng tải trọng lặp lại (động đất, gió bão) - Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại khơng bị tách rời phận cơng trình - Vật liệu có giá thành hợp lý Trong điều kiện Việt Nam hay nước vật liệu BTCT thép loại vật liệu nhà thiết kế sử dụng phổ biến kết cấu nhà cao tầng Chọn vật liệu sử dụng Chọn bê tông cấp bền B25 : Rb =14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa Chọn thép >=Φ10 dùng thép AIII : Rs = Rsc = 365 MPa ; Chọn thép < Φ10 dùng thép AI : Rs = Rsc = 225 MPa ; LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN 6.1 Thiết kế sơ Lựa chọn kích thước tiết diện sơ Sử dụng cơng thức chọn kích thước sơ D + Chiều dày sàn : hs = m Ltt (D m hệ số ước lượng) 1 hd = ( ÷ )L N 12 + Dầm : Ta sử dụng phương án dầm thông thường : + Cột : F > N sobo (F tổng khả chịu lực bê tông cốt thép) Chọn tiết diện sàn hb = D m l Chiều dày xác định sơ theo cơng thức: Trong đó: l nhịp tính tốn (cạnh ngắn ô bản) D = 0,81,4 phụ thuộc vào tải trọng, chọn D =0,9 m =4045 với kê bốn cạnh m =3035 với loại dầm Ta chọn sàn điển hình sàn có kích thước lớn nhất: + Đối với sàn loại kể cạnh : 5.1x 6,9 (m) l2 6,9   1,35 l1 5,1 10 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 lý thuyết theo lý thuyết phễu bê tông � 8,7 16,1 1400m 90m3/h 181kW 780L Mpa m * Tính số đổ bê tơng cột tầng bơm động: - Khối lượng bê tông cột tầng 23m3 - Lưu lượng bơm sàn đạt 40% 61,38  1,023h 150 � 0, - Số bơm cần thiết : tối đa tông max 50mm 400m * Tính số bơm bê tơng dầm sàn tầng 4: - Khối lượng bê tông phần dầm, sàn tầng 93,2m3 - Lưu lượng bơm sàn đạt 40% 344,  5,74h 150 � 0, - Số bơm cần thiết : d.Lựa chọn tính tốn số xe chở bê tơng Chọn tơ Mã hiệu KAMAZ - 5511 phần thi công bê tông móng Tính tốn số xe trộn cần thiết để đổ bê tông: +Số xe cần thiết cho đổ bê tông cột, dầm sàn tầng Bê tông thương phẩm mua nhà máy bê tơng cách cơng trình 2,5 km Qmax L �(  T ) S Áp dụng cơng thức : n = V Trong đó: N : Số xe vận chuyển V : Thể tích bê tơng xe: V = 6m3 L : Đoạn đường vận chuyển: L = 5km (cả về) S : Tốc độ xe; S = 20 �25 km/h T : Thời gian gián đoạn; T = phút Q : Năng suất cần trục tháp; Q = 7,8m3/h 150 x0, 5 �(  )  3,3 xe 20 60 n= => Chọn xe để phục vụ công tác đổ bê tông 23 �6 Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông cột tầng là: chuyến +Số xe cần thiết cho đổ bê tông dầm sàn 93, �24 Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng là: chuyến Chọn loại máy trộn, máy đầm thiết bị cần thiết khác - Bê tông sử dụng thi công cột, dầm sàn bê tông thương phẩm - Chọn máy đầm dùi loại U50 phần thi cơng bê tơng móng + Năng suất đầm xác định theo công thức: N=2 k r02  3600/ (t1+t2) + Trong : r0: Bán kính ảnh hưởng đầm lấy 0,3m : Chiều dày lớp BT cần đầm 0,25m t1: Thời gian đầm BT  t1= 30s 170 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 t2: Thời gian di chuyển đầm từ vị trí sang vị trí khác lấy t2=6s k: Hệ số hữu ích lấy k= 0,7 N = 2x 0,7x 0,32x 0,25x3600/(30+6) = 3,15 m3/h + Trong ca máy đầm là: n = 3,15.8 = 25,2 m3/ca Công tác thi công cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn, cầu thang 4.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang 4.1.1 Yêu cầu công tác gia công lắp dựng cốt thép, tiêu chuẩn áp dụng - Cốt thép bê tông cốt thép phải đảm bảo yêu cầu thiết kế - Cốt thép trước gia công trước đổ bê tông bề mặt sạch,không dính buồn dầu mỡ,khơng có vẩy sắt ,lớp gỉ - Các thép bị thu hẹp hay bị giảm yếu tiết diện làm hay nguyên nhân khác khơng vượt q giới hạn cho phép 2% đường kính - Khi gia cơng lắp dựng cần tn thủ theo yêu cầu sau: + Cốt thép dùng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước số lượng + Cốt thép đặt vị trí theo thiết kế quy định + Cốt thép phải sạch, không han gỉ + Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép tiến hành theo quy định với chủng loại, đường kính + Các phận lắp dựng trước không gây cản trở phận lắp dựng sau 4.1.2 Biện pháp bước gia công cốt thép - Sử biện pháp gia công cốt thép thủ công kết hợp với số máy cắt uốn - Các bước gia công cốt thép: + Làm thẳng + Cạo gỉ +Cắt cốt thép theo thiết kế + Uốn thép theo thiết kế + Nối cốt thép 4.1.3 Biện pháp lắp dựng cốt thép cột + Lắp dựng cốt thép cột thành khung phía mặt đất, sau sử dụng cần trục tháp đưa lên +Phương pháp lắp dựng: - Kiểm tra tim, trục cột, vận chuyển cốt thép đến cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác - Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột - Nối cốt thép dọc với thép chờ phương pháp nối buộc Nối buộc cốt đai theo khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai cao Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép - Cần buộc sẵn viên kê bê tơng có râu thép vào cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, điểm kê cách 60cm - Chỉnh tim cốt thép cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn 4.1.4 Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn, thang - Cốt thép dầm được lắp đặt trước sau đặt cốt thép sàn - Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang đà ngang.Đặt thép cấu tạo lên đà ngang Luồn cốt đai san thành túm, sau luồn cốt dọc chịu lực vào Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo khoảng cách thiết kế Sau buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm 171 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 - Trước lắp dựng cốt thép vào vị trí cần ý đặt kê có chiều dày chiều dày lớp bê tông bảo vệ đúc sẵn vị trí cần thiết đáy ván khuôn - Cốt thép sàn lắp dựng trực tiếp mặt ván khuôn Rải thép chịu mô men dương trước, dùng thép (1-2)mm buộc thành lưới , sau lắp cốt thép chịu mơ men âm Cần có sàn cơng tác hạn chế lại sàn để tránh dẫm đè lên thép q trình thi cơng 4.2 Cơng tác ván khn cột, dầm sàn, cầu thang 4.2.1 Các yêu cầu chung lắp dựng ván khuôn chống, tiêu chuẩn áp dụng -Ván khn phải chế tạo hình dáng kích thước phận kết cấu Ván khuôn phải đảm bảo khả chịu lực theo yêu cầu - Ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp cách dễ dàng, kín khít, khơng cong vênh, nứt nẻ, - Phải làm vệ sinh ván khuôn trước lắp dựng phải quét lớp dầu chống dính để cơng tác tháo dỡ sau thực dễ dàng - Cột chống giằng chéo, giằng ngang đủ số lượng, kích thước, vị trí - Cơ sở tính tốn áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453-95 4.2.2 Phương pháp gia công lắp dựng ván khuôn cột - Trước tiên truyền dẫn trục tim cột - Lắp ghép ván khn định hình ( qt chống dính ) thành mảng thơng qua chốt chữ L, móc thép chữ U Ván khn cột gia công ghép thành hộp mặt, lắp dựng vào khung cốt thép dựng xong, dùng dọi để điều chỉnh vị trí độ thẳng đứng dùng chống để chống đỡ ván khuôn, sau bắt đầu lắp ván khn mặt cịn lại Dùng gông thép để cố định hộp ván khuôn, khoảng cách gông đặt theo thiết kế - Căn vào vị trí tim cột, trục chuẩn đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột mặt Sau ghép ván khuôn phải kiểm tra độ thẳng đứng cột theo hai phương dọi Dùng chống xiên dây neo có tăng điều chỉnh giữ ổn định cho ván khuôn cột Với cột dùng chống phía, cột biên chống chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng để tăng độ ổn định - Ta lắp dựng theo trục,ta lắp cột đầu trục kiểm tra thật xác tim trục lắp cho cột cịn lại phía - Biện pháp dựng ván khn cho cột phía là:sau kiểm tra xong ván khuôn hai cột đầu trục,ta dùng dây căng từ cột sang cột tiến hành lắp cho cột phía 4.2.3.Phương pháp lắp dựng chống, ván khuôn dầm sàn, cầu thang a Phương pháp lắp dựng ván khuôn dầm - Sau xác định tim cốt đáy dầm ta tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm.Ta dùng hệ giáo Pal để chống đỡ dầm,ta tiến hành lắp dựng hai vị trí gần cột trước.Sau lắp đặt hai đà dọc khoảng cách hai đà dọc 120 cm,trường hợp đà dọc khơng đủ dài ta phải nối vị trí nối phải có chống đơn Khi lắp đặt đà dọc cố định chống xong ta lắp đà ngang , nhịp đà ngang 60cm.Ta lắp đà ngang gần cột trước kiểm tra thật xác,sau dùng dây căng từ đầu sang đầu để lắp cho đà ngang lại - Sau lắp đặt xà ngang xong ta tiến hành lắp dựng ván đáy dầm,rồi tiếp lắp dựng ván thành dầm.Ổn định ván khuôn thành dầm chống xiên chống chân, chống xiên liên kết với đà ngang kê giữ cho chống xiên không bị trượt Ván khuôn thành dầm, liên kết với ván đáy thép góc chốt nêm 172 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHĨA 2015-2020 b Phương pháp lắp dựng ván khn sàn - Sau lắp dựng xong cốp pha dầm tiến hành lắp dựng cơp pha sàn - Trước hết lắp hệ thống giáo chống, đà ngang, đà dọc, đặt đà dọc lên đầu hệ giáo PAL; đặt đà ngang lên đà dọc vị trí thiết kế; cố định đà ngang đinh thép, lắp ván đáy sàn đà ngang - Tiếp tiến hành lắp dựng ván khn sàn theo trình tự sau: + Đặt đà dọc lên kích đầu chống tổ hợp + Lắp đà ngang lên đà dọc với khoảng cách 60cm + Lắp đặt ván sàn, liên kết chốt nêm + Điều chỉnh cốt độ phẳng đà, khoảng cách đà phải theo thiết kế + Kiểm tra độ ổn định ván khn + Kiểm tra lại cao trình, tim cốt ván khuôn dầm sàn lần + Các chống dầm giằng giữ để đảm bảo độ ổn định c Phương pháp lắp dựng ván khuôn, chống cầu thang Dầm chiếu nghỉ dầm chiếu tới cầu thang, phương pháp lắp dựng dầm Với thang, lắp dựng sàn 4.3 Nghiệm thu cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn 4.3.1 Công tác nghiệm thu cốt thép cột - Trước tiến hành lắp dựng cốp pha cột ta tiến hành nghiệm thu cốt thép cột.Nội dung nghiệm thu gồm có:  - Cán kỹ thuật đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý cơng trình (Bên A) - Cán kỹ thuật bên trúng thầu(Bên B) - Những nội dung cần công tác nghiệm thu: + Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng mối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế + Chiều dày lớp BT bảo vệ + Phải ghi rõ ngày nghiệm thu chất lượng cốt thép - cần phải sửa chữa tiến hành trước đổ bê tơng Sau tất ban tham gia nghiệm thu phải ký vào biên - Hồ sơ nghiệm thu phải lưu để xem xét q trình thi cơng sau 4.3.2 Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn, cầu thang - Sau lắp đặt xong ta tiến hành nghiệm thu cốt thép dầm sàn - kiểm tra bề dày lớp bê tông bảo vệ - Việc nghiệm thu cốt thép phải làm chỗ gia công - Nếu sản xuất hàng loạt phải kiểm tra xác suất 5% tổng sản phẩm khơng sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn - Cốt thép nghiệm thu phải bảo quản khơng để biến hình, han gỉ - Sai số kích thước không 10 mm theo chiều dài mm theo chiều rộng kết cấu Sai lệch tiết diện khơng q +5% -2% tổng diện tích thép - Các bên tham gia biên nghiệm thu trình bày nghiệm thu cốt thép cột - Nghiệm thu ván khuôn cốt thép cho hình dạng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống chống đảm bảo thật ổn định tiến hành đổ bê tông 4.3.3 Nghiệm thu ván khuôn cột, dầm, sàn, cầu thang - sau lắp dựng kiểm tra xong ta tiến hành nghiệm thu côp pha cột để chuẩn bi cho công tác bê tông cột - Công tác nghiệm thu phải có bên có liên quan tham gia 173 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 - Tiến hành nghiệm thu tim cốt, hình dạng kích thước,độ thẳng đứng cho cột sau nghiệm thu tim cốt, độ thẳng đứng thẳng hàng cho trục theo hai phương(ngang nhà,dọc nhà) - Sau nghiệm thu xong tiến hành đổ bê tông cột để tránh tượng ván khuôn bi cong vênh hay nứt nẻ ảnh hưởng thời tiết Công tác thi công bê tông 5.1 Công tác bê tông cột 5.1.1 Vận chuyển cao vận chuyển ngang - Bê tông bơm lên bơm bê tơng, ống vịi voi di chuyển đến vị trí cột, vách cần thi cơng - Khi vận chuyển phải đảm bảo bê tông khỏi bi phân tầng,thời gian vận chuyển bê tông phải ngắn 5.1.2 Thứ tự đổ bê tơng nhóm cột -Đổ bê tơng nhóm cột từ trục -> 8, từ trục A-> F 5.1.3.Kỹ thuật đổ bê tông cột Các yêu cầu thi công bê tông - Vữa bê tông phải trộn điều, cấp phối, Thời gian trộn đầm phải ngắn nhỏ thời gian đông kết bê tông - Lựa chọn phương tiện vận chuyển bê tông phải phù hợp - Tuyệt đối tránh phân tầng bê tông - Chỉ đổ bê tông cốt thép, cốp pha thi công thiết kế, hội đồng nghiệm thu ký biên cho phép đổ bê tơng - Phải có kế hoạch cung ứng đủ bê tông cho đợt đổ - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực có biện pháp tránh mưa - Đổ bê tông từ xa đến gần, chiều cao rơi tự bê tông không 1,5m Công tác chuẩn bị: - Kiểm tra lại tim trục,kiểm tra ván khuôn cốt thép,kiểm tra bề dày lớp bê tông bảo vệ.Kiểm tra độ ổn định sàn cơng tác - Tính tốn khối lượng bê tơng cột(đã tính trên) V=23 m3 - Chuẩn bị cốt liệu cát, đá (1x2)cm, xi măng,bãi trộn,máy trộn tính tốn số ca máy cần trộn( tính tốn trình bày bê tơng móng giằng móng),chuẩn bị sân trộn bê tơng,tính tốn số ca đầm dùi để phục vụ cho thi công bê tông cột Yêu cầu vữa bê tông : - Vữa bê tông phải đảm bảo thành phần cấp phối - Vữa bê tông phải trộn đều, đảm bảo độ sụt theo yêu cầu quy định - Đảm bảo việc trộn, vận chuyển, đổ thời gian ngắn 5.1.4 Kỹ thuật đầm bê tông cột - Bê tông cột đổ thành lớp dày 30 á40 (cm) sau đầm kỹ đầm dùi Đầm xong lớp đổ đầm lớp Khi đầm, lớp bê tơng phía phải ăn sâu xuống lớp bê tông từ á10(cm) để làm cho hai lớp bê tông liên kết với - Khi rút đầm khỏi bê tông phải rút từ từ không tắt động trước rút đầm, làm tạo lỗ rỗng bê tông - Không đầm lâu vị trí Thời gian đầm vị trí Ê 30 (s) Đầm vị trí đầm nước xi măng bề mặt thấy bê tơng khơng cịn xu hướng tụt xuống đạt yêu cầu - Khi đầm không bỏ sót khơng để đầm chạm vào cốt thép 174 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 - Trong đầm bê tông cần dùng búa để gõ xung quanh ván khuôn để tăng độ đặt bề mặt bê tông nhẵn 5.2.Thi công bê tông dầm sàn Kỹ thuật đổ, đầm bê tông dầm sàn (đổ máy bơm) - Sau công tác chuẩn bị hồn tất bắt đầu thi cơng bơm bê tông: - Kiểm tra độ sụt bê tông theo yêu cầu, đúc mẫu thí nghiệm cho mẻ trộn (xe trộn) - Hướng đổ bê tông từ đầu qua đầu cơng trình mũi đổ - Trước tiên đổ bê tông vào dầm (tùy chiều dày dầm, đổ làm nhiều lớp theo hình thức bậc thang, đổ tới đâu đầm tới đó, lớp đổ xong đoạn phải quay lại đổ tiếp lớp để tránh cho bê tông tạo thành vệt phân cách làm giảm tính đồng bê tông ) Hướng đổ bê tông sàn theo hướng đổ bê tông dầm - Luôn khống chế chiều cao rơi bê tơng, vịi bơm cách mặt ván khn khoảng 20cm - Xác định chiều dày bê tông sàn cữ đánh dấu cốt thép, ván khuôn, dùng thép có đánh dấu chiều dày sàn - Lưu ý đặt thép chờ để làm cữ phục vụ cho chống đỡ cột - Nếu đổ bê tông dầm sàn toàn khối với cột tường phải theo quy định: sau đổ bê tơng có kết cấu thẳng đứng (cột, tường) độ cao cách mặt đáy dầm 3 cm phải tạm ngừng thời gian từ  để bê tông (ở cột tường) có đủ thời gian co ngót ban đầu đổ tiếp tục kết cấu nằm ngang (dầm, sàn) - Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông dầm, đầm bàn để đầm bê tông sàn - Cách đầm đầm dùi trình bày phần trước cịn đầm bàn tiến hành sau: + Kéo đầm từ từ đảm bảo vị trí sau gối lên vị trí trước từ 5-10cm + Đầm thấy vữa bê tông không sụt lún rõ rệt mặt nước xi măng thơi tránh đầm chỗ lâu q bê tơng bị phân tầng Thường khoảng 30-50s 5.3 Cơng tác bão dưỡng bê tơng Bản chất: Quy trình đơng cứng vữa bê tông chủ yếu thực tác dụng thủy hóa xi măng Tác dụng thủy hóa tiến hành nhiệt độ độ ẩm thích hợp Bảo dưỡng bê tơng làm thỏa mãn điều kiện để phản ứng thủy hóa thực Bảo dưỡng ẩm trình giữ cho bê tơng có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết đóng rắn sau tạo hình Phương pháp quy trình bảo dưỡng ẩm thực theo TCVN 5592 : 1991 “ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên ” -Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không nhỏ trị số ghi bảng 17 175 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHĨA 2015-2020 -Trong thời kì bảo dưỡng, bêtơng phải bảo vệ chống tác động học rung động, lực xung xích, tải trọng tác động có khả gây hư hại khác Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 4453:1995) Vùng hậu Tên mùa Tháng Rth BD % Tth BD ngày đêm bảo dưỡng R28 bêtông Vùng A Hè IV - IX 50 -55 Đông X - III 40 - 50 Vùng B Khô II - VII 55 - 60 Mưa VIII - I 35 - 40 Vùng C Khô XII - IV 70 Mưa V -XI 30 Trong đó: - Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn; - Tct BD - Thời gian bảo dưỡng cần thiết; - Vùng A (từ Diễn Châu trở Bắc); - Vùng B (phía Đơng Trường Sơn từ Diễn Châu đến Thuận Hải); - Vùng C (Tây nguyên Nam Bộ) 5.3.1 Kỹ thuật bảo dưỡng BT cột - Bê tông đổ xong phải che chắn để không bị ảnh hưởng nắng mưa - Bê tơng phải giữ ẩm bảy ngày đêm Hai ngày đầu để giữ độ ẩm cho bê tơng hai tưới nước lần, lần đầu tưới nước sau đổ bê tông á7 giờ, ngày sau á10 tưới nước lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường 5.3.2 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông dầm sàn - Công tác bảo dưởng bê tông dầm sàn dựa vào đồ phân vùng khí hậu việt Nam phần bảo dưởng bê tơng móng Cần ý tránh không cho bê tông không bị va chạm thời kỳ đông cứng Thời gian bảo dưỡng bê tông theo TCVN 4453-95 - Bê tông đổ xong phải che chắn để không bị ảnh hưởng nắng mưa -Thời gian bắt đầu tiến hành bảo dưỡng: + Nếu trời nóng sau + Nếu trời mát sau 12 24 - Phương pháp bảo dưỡng: + Tưới nước: bê tông phải giữ ẩm ngày đêm Hai ngày đầu để giữ độ ẩm cho bê tông hai tưới nước lần, lần đầu tưới nước sau đổ bê tông giờ, ngày sau 10 tưới nước lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường (nhiệt độ cao tưới nước nhiều ngược lại) + Việc lại bê tông cho phép bê tông đạt 24 (Kg/cm 2) (mùa hè từ á2 ngày, mùa đông khoảng ba ngày) 5.4 Tháo dỡ ván khuôn Các yêu cầu tháo dỡ ván khuôn Cấu kiện lắp sau tháo trước, lắp trước tháo sau Tháo dỡ kết cấu không chịu lực ít, sau tháo dỡ đến kết cấu chịu lực - Cốt pha đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng tác động khác giai đoạn thi công sau Khi tháo dỡ cốt pha, đà giáo, cần trách không gây ứng suất đột ngột va trạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông 176 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 - Các phận cốt pha đà giáo khơng cịn chịu lực sau bê tơng địng rắn (như cốt pha thành bên dầm, cột, tường) tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50 daN/cm2 - Các kêt cấu ô văng, công -xôn, sênô tháo cột chống cốt pha đáy cường độ bê tơng đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật -Khi tháo dỡ cốt pha đà giáo sàn đổ bê tơng tồn khối nên thực : + Giữ lại toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ bê tông + Tháo dỡ phận cột chống cốt pha sàn phía giữ lại cột chống "an tồn" cách 3m dầm có nhịp lớn 4m -Việc chât toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ cốt pha đà giáo thực bê tông đạt cường độ thiết kế Bảng cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ côp pha đà giáo chịu lực (%R28) chưa chất tải Cường độ bê Thời gian bê tông đạt cường tông tối thiểu độ để tháo côp pha mùa Loại kết cấu cần đạt để tháo vùng khí hậu – bảo dưỡng cơp pha, %R28 bê tơng TCVN 4453:1995 Bản, dầm, vịm có độ < 2m 50 Bản, dầm, vịm có độ từ 70 10 đến 8m Bản, dầm, vịm có độ > 8m 90 23 Chú thích: - Các trị số ghi bảng chưa xét đến ảnh hưởng phụ gia - Đối với kết cấu có độ nhỏ 2m, cường độ tối thiểu bê tông đạt để tháo cốt pha 50%R28 không nhỏ 80daN/cm2 5.5 Sửa chữa khuyết tật cho bê tông *Rỗ mặt bê tông + Rỗ mặt: rỗ lớp bảo vệ cốt thép + Rỗ sâu: rỗ qua lớp cốt thép chịu lực + Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu Do ván khuôn ghép khơng khít làm rị rỉ nước xi măng Do vữa bê tông bị phân tầng Do đầm không kỹ độ dày lớp bê tông đổ lớn Do khoảng cách cốt thép nhỏ nên vữa không lọt qua - Biện pháp sửa chữa + Đối với rỗ mặt: dùng bàn chải sắt tẩy viên đá nằm vùng rỗ, sau dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế trát lại xoa phẳng + Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt xà beng cậy viên đá nằm vùng rỗ, sau ghép ván khn, đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế, đầm kỹ + Đối với rỗ thấu suốt: trước sửa chữa cần chống đỡ kết cấu cần, sau ghép ván khn đổ bê tơng mác cao mác thiết kế, đầm kỹ *Hiện tượng trắng mặt bê tông Do không bảo dưỡng bảo dưỡng nước nên xi măng bị nước -Sửa chữa : đắp bao tải cát mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ á7 ngày Hiện tượng nứt chân chim - Khi tháo ván khuôn, bề mặt bê tơng có vết nứt nhỏ phát triển khơng theo hướng vết chân chim 177 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHĨA 2015-2020 Do khơng che mặt bê tơng đổ nên trời nắng to nước bốc q nhanh, bê tơng co ngót làm nứt - Biện pháp sửa chữa: Dùng nước xi măng quét trát lại sau phủ bao tải tưới nước bảo dưỡng Lập tổng mặt thi công Cơ sở tính tốn - Căn vào u cầu tổ chức thi cơng, tiến độ thực cơng trình, ta xác định nhu cầu cần thiết vật tư, thiết bị, máy phục vụ thi công, nhân lực nhu cầu phục vụ sinh hoạt - Căn vào tình hình cung cấp vật tư thực tế - Căn vào tình hình mặt thực tế cơng trình ta bố trí cơng trình tạm, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục phụ cho công tác thi cơng, đảm tính chất hợp lý Mục đích - Tính tốn lập tổng mặt thi cơng đảm bảo tính hiệu kinh tế cơng tác quản lý, thi cơng thuận lợi, hợp lý hố dây truyền sản xuất, tránh trường hợp di chuyển chồng chéo, gây cản trở lẫn trình thi cơng - Đảm bảo tính ổn định phù hợp công tác phục vụ cho công tác thi công, không lãng phí, tiết kiệm (tránh trường hợp khơng đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất Tính tốn lập tổng mặt thi cơng , cơng tác an tồn lao động trình bày phụ lục BẢNG TIÊN LƯỢNG THI CÔNG : 178 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 179 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 180 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 PHẦN MỤC LỤC PHẦN CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH TÊN CƠNG TRÌNH 2 KHU VỰC XÂY DỰNG SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH CHƯƠNG GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ KỸ THUẬT CHO CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC LỰA CHỌN KẾT CẤU TẦNG HẦM: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2.1 GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC VÀ THÔNG TIN .4 2.2 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ SỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.3 HỆ THỐNG XỬ LÝ RÁC THẢI 2.4 GIẢI PHÁP GIAO THƠNG VÀ AN TỒN PHỊNG CHÁY NỔ 2.5 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG PHẦN .5 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH GIỚI THIỆU CHUNG .5 GIỚI THIỆU HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC BÊ TÔNG CỐT THÉP .5 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH HÌNH DẠNG CƠNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH .6 4.1 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ KẾT CẤU .6 4.2 THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 4.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT 4.4 TÍNH TỐN KẾT CẤU LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHO KẾT CẤU CƠNG TRÌNH .7 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN .7 6.1 THIẾT KẾ SƠ BỘ 6.1.1 CHỌN TIẾT DIỆN SÀN 6.1.2 CHỌN TIẾT DẦM 6.1.3 CHỌN TIẾT DIỆN VÁCH 6.1.4 CHỌN TIẾT DIỆN CỘT CHƯƠNG TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 6-19) 10 QUAN NIỆM TÍNH 10 1.1 TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG TRA 10 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô SÀN 11 2.1 TĨNH TẢI 12 2.2 HOẠT TẢI .12 TÍNH TỐN BẢN SÀN CỤ THỂ THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI 14 3.1 TÍNH TỐN Ơ BẢN KÊ BỐN CẠNH 14 3.2 TÍNH TỐN BẢN LOẠI DẦM THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI 17 CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUNG A8 ( KHUNG TRỤC 8) 19 SƠ ĐỒ TÍNH 19 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 19 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG .19 3.1 TẢI TRỌNG THEO PHƯƠNG ĐỨNG 19 3.1.1 TĨNH TẢI 19 3.1.2 HOẠT TẢI .23 3.2 TẢI TRỌNG THEO PHƯƠNG NGANG .23 181 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 3.2.1 TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH 23 3.2.2 GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG 24 3.2.3 TÍNH TỐN DAO ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH .27 3.2.4 TÍNH TỐN THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG 28 3.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT .33 KIỂM TRA CƠNG TRÌNH (TCVN 198-1997) 41 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 46 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHỊU KÉO CHO DẦM KHUNG TRỤC 47 6.1 SỐ LIỆU VẬT LIỆU .48 6.2 TÍNH TỐN B497 ( TỪ TRỤC B-C ) 48 6.3 TÍNH CỐT THÉP NGANG CHO DẦM .51 6.4 TÍNH CỐT TREO CHỊU LỰC TẬP TRUNG DƯỚI DẦM PHỤ 52 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC 52 7.1 CƠ SỞ TÍNH TỐN .52 7.2 TÍNH TỐN C16 TẦNG HẦM 55 7.3 TÍNH TỐN CỐT ĐAI CHO CỘT .57 7.4 BỐ TRÍ CỐT THÉP DỌC CHO CỘT 57 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÁCH THANG MÁY TRỤC 4–5 58 4.1 LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THƠNG THƯỜNG, CÁC VÁCH CỨNG DẠNG CÔNGXON CHỊU TỔ HỢP NỘI LỰC .58 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH THÉP DỌC CHO VÁCH: .59 4.1.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỐ ỨNG SUẤT ĐÀN HỒI: 59 4.1.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢ THIẾT VÙNG BIÊN CHỊU MÔMEN: 59 4.1.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG TÁC: 59 4.3 TÍNH TỐN CỐT THÉP DỌC (PHẦN TỬ PIER): .61 4.4 TÍNH TỐN LANH TƠ THANG MÁY: 73 4.4.1 CẤU TẠO 74 4.4.2 TÍNH TỐN CỐT THÉP 75 CHƯƠNG TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH ( TRÌNH BÀY TRONG PHỤ LỤC ) 77 PHẦN 78 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH 79 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 80 2.1 TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 80 2.2 TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 80 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 80 ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT XÂY DỰNG CỦA CÁC LỚP ĐẤT NỀN 84 CHƯƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 86 3.1 LỰA CHỌN LOẠI NỀN MÓNG 86 3.2 PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI MĨNG CỌC ĐỂ CHỌN RA LOẠI MÓNG CỌC PHÙ HỢP DÙNG CHO CƠNG TRÌNH .86 3.3.GIẢI PHÁP MẶT BẰNG MÓNG , GIẰNG MÓNG 87 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÓNG 88 4.1.THIẾT KẾ CỌC 88 4.1.1 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TỐN 88 4.1.2 CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC 88 4.1.3 LỰA CHỌN ĐỘ SÂU ĐẶT ĐẾ ĐÀI: 88 4.2 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 89 4.2.1 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC .89 4.2.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ 90 4.2.3 SỨC CHỊU TẢI THEO KẾT QUẢ XUYÊN TIÊU CHUẨN SPT .93 182 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHÓA 2015-2020 4.2.4 KIỂM TRA CỌC LÀM VIỆC ĐÀI THẤP VÀ CHỌN CHIỀU CAO ĐÀI 95 4.3 THIẾT KẾ MÓNG 1-E (M1) 97 4.3.1.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN XUỐNG MÓNG: .97 4.3.2.XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI: 98 4.3.3.KIỂM TRA LỰC TRUYỀN LÊN CỌC .99 4.3.4.KIỂM TRA NỀN MÓNG CỌC THEO TTGH 100 4.3.5.TÍNH TỐN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO MÓNG .103 4.4.6 TÍNH TỐN MƠ MEN VÀ THÉP ĐẶT CHO ĐÀI CỌC: 106 4.4 TÍNH TỐN MĨNG TRỤC C1-D1 107 4.4.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN XUỐNG MÓNG: 107 4.4.2 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC TRÊN MẶT BẰNG 109 4.4.3.KIỂM TRA LỰC TRUYỀN LÊN CỌC 110 4.4.4KIỂM TRA NỀN MÓNG CỌC THEO TTGH .112 4.4.5TÍNH TỐN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO MÓNG 115 4.4.6TÍNH TỐN MƠ MEN VÀ THÉP ĐẶT CHO ĐÀI CỌC: .118 PHẦN 120 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH .121 1.GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN 121 1.1 TÊN CƠNG TRÌNH, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 121 1.2 MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH .121 1.3 PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC, KẾT CẤU, MĨNG CƠNG TRÌNH 121 1.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 122 CHƯƠNG LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG 123 THI CÔNG PHẦN NGẦM 123 2.1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC .123 2.2 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT .130 2.3.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÁN KHN MĨNG 140 THI CÔNG PHẦN THÂN 153 CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP, VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN, CẦU THANG 171 4.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP CỘT, DẦM, SÀN, CẦU THANG 171 4.1.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIA CÔNG LẮP DỰNG CỐT THÉP, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 171 4.1.2 BIỆN PHÁP VÀ CÁC BƯỚC GIA CÔNG CỐT THÉP 171 4.1.3 BIỆN PHÁP LẮP DỰNG CỐT THÉP CỘT 171 4.1.4 BIỆN PHÁP LẮP DỰNG CỐT THÉP DẦM SÀN, THANG BỘ 171 4.2 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN CỘT, DẦM SÀN, CẦU THANG 172 4.2.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG KHI LẮP DỰNG VÁN KHUÔN CÂY CHỐNG, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 172 4.2.2 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN CỘT 172 4.2.3.PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG CÂY CHỐNG, VÁN KHUÔN DẦM SÀN, CẦU THANG 172 4.3 NGHIỆM THU CỐT THÉP, VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN 173 4.3.1 CÔNG TÁC NGHIỆM THU CỐT THÉP CỘT .173 4.3.2 NGHIỆM THU CỐT THÉP DẦM, SÀN, CẦU THANG 173 4.3.3 NGHIỆM THU VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN, CẦU THANG 173 CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG 174 5.1 CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỘT 174 5.1.1 VẬN CHUYỂN CAO VÀ VẬN CHUYỂN NGANG 174 5.1.2 THỨ TỰ ĐỔ BÊ TƠNG CÁC NHĨM CỘT 174 5.1.3.KỸ THUẬT ĐỔ BÊ TÔNG CỘT 174 183 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHĨA 2015-2020 5.1.4 KỸ THUẬT ĐẦM BÊ TƠNG CỘT 174 5.2.THI CÔNG BÊ TÔNG DẦM SÀN 175 5.3 CÔNG TÁC BÃO DƯỠNG BÊ TÔNG 175 5.4 THÁO DỠ VÁN KHUÔN 176 5.5 SỬA CHỮA KHUYẾT TẬT CHO BÊ TÔNG 177 6.LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 184 ... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 35 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 36 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ... NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 Bảng tải trọng gió tác dụng theo phương ngang nhà (kN)- phương X : 28 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG... 0.3372 41 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 X 42 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XD KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021 X* Bảng giá trị

Ngày đăng: 07/09/2021, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w