Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
116,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM -o0o - TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN Đề tài 4: Vai trò người lao động lực lượng sản xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Giaos viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Thảo Mã Sinh Viên: 1452100147 Lớp: HQ14-05 Khoa: Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc MỞ ĐẦU 1: Lý chọn đề tài nghiên cứu: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển xã hội lồi người phát triển hình thái kinh tế - xã hội Xét đến cùng, lực lượng sản xuất yếu tố định thay đổi kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất cấu thành từ nhiều yếu tố, người lao động yếu tố định Mặc dù ngày nay, khoa học - công nghệ có bước phát triển mạnh mẽ, khoa học bước trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khẳng định, người lao động yếu tố định phát triển lực lượng sản xuất đại Vận dụng quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhấn mạnh trước hết đến phát triển lực lượng sản xuất để tạo sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế; Đảng ta đưa quan điểm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất đại Trong phát triển lực lượng sản xuất đại, Đảng ta đặc biệt ưu tiên phát triển nhân tố người lao động, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Đại hội XI xác định phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Trong năm qua, đội ngũ người lao động tham gia vào trình sản xuất vật chất nước ta ngày tăng lên số lượng; cải thiện thể lực; nâng cao trình độ, tay nghề, có đóng góp lo lớn vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầu sản xuất đại, người lao động nước ta cịn nhiều bất cập Nhìn chung, sức khỏe, thể lực cịn kém; trình độ, tay nghề cịn thấp; ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái chưa cao, tính tích cực lao động sản xuất chưa phát huy cách tối đa… Những hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển lực lượng sản xuất đại Việt Nam kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa vào tri thức khoa học cơng nghệ, thiếu nhiều lao động có kỹ năng, suất lao động thấp, tốc độ phát triển kinh tế chưa cao, đời sống nhân dân chậm cải thiện Ngồi ra, hạn chế cịn tạo rào cản đáng kể người lao động nước ta tham gia vào thị trường lao động giới nước cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Do vậy, để đại hóa sản xuất xã hội, vấn đề cốt lõi nhất, cần ưu tiên hàng đầu vai trò người lao động lực lượng sản xuất , tạo bước đột phá để thúc đẩy phát triển nhanh bền vững cho đất nước Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn vấn đề “Vai trò người lao động phát triển lực lượng sản xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò người lao động lực lượng sản xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay, đề xuất quan điểm, giải pháp để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất đại Việt Nam năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu trên, phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến lực lượng sản xuất đại, nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại; Hai là, làm rõ khái niệm đặc điểm lực lượng sản xuất đại; vai trò yêu cầu nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại; Ba là, phân tích thực trạng nhân tố người lao động phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam hai phương diện ưu điểm hạn chế; đồng thời nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đó; Bốn là, đề xuất quan điểm giải pháp để phát triển vai trò người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất đại Việt Nam năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận vai trò người lao động với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận giới hạn phạm vi khảo sát, phân tích thực trạng người lao động công nhân doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh lực lượng lao động chiếm tỷ lệ lớn phản ánh nét đặc trưng trình độ lực lượng sản xuất nước ta - Phạm vi thời gian không gian nghiên cứu: nhân tố người lao động Việt Nam từ đổi (năm 1986) đến Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lơgíc - lịch sử Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để triển khai nội dung luận án 5: Bố cục: Ngòai danh mục đề tài tham khảo, phần tiểu luận gồm Trang.Từ phần mở dầu kết luận Nội dung khóa luận đươc trình bày thành chương: Chương 1:Nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đạiNhững vấn đề lý luận Chương 2: Nhân tố người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam- Thực trạng nguyên nhân Chương 3: Những quan điểm biện pháp để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI-NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất đại 1.1.1 Lực lượng sản xuất 1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất khái niệm trung tâm chủ nghĩa vật lịch sử Việc nghiên cứu rõ nội hàm khái niệm sở để hiểu toàn vận động phát triển trình sản xuất vật chất lịch sử xã hội loài người Trên sở quan điểm triết học Mác - Lênin kế thừa kết nghiên cứu khái niệm lực lượng sản xuất, theo chúng tôi, lực lượng sản xuất khái niệm dùng để kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất theo cách thức định để tạo sức sản xuất nhằm cải biến giới tự nhiên, đáp ứng nhu cầu người phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người, thước đo trình độ cải biến giới tự nhiên người giai đoạn lịch sử khác Sự cải biến hiểu người ngày thấu hiểu giới tự nhiên, chung sống hịa bình với giới tự nhiên thực tế cho thấy, thấu hiểu chung sống hịa bình với tự nhiên, người hưởng lợi ích tốt mà giới tự nhiên mang lại 1.1.1.2 Mối quan hệ yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất: Theo quan điểm C.Mác, có hai yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất người lao động Tư liệu sản xuất bao gồm hai yếu tố tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động bao gồm phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất Tư liệu lao động yếu tố mà người dùng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo cải vật chất Ngoài tư liệu sản xuất coi yếu tố cần thiết trình sản xuất, C.Mác khẳng định cần phải có người lao động Theo C.Mác, yếu tố vật thể khơng có tác dụng khơng có lực lượng xã hội để tiến hành sản xuất vật chất Tư liệu sản xuất trở thành vơ nghĩa khơng có tác động người 1.1.2 Lực lượng sản xuất đại 1.1.2.1 Khái niệm lực lượng sản xuất đại: Trong thời đại ngày nay, thành tựu khoa học - cơng nghệ góp phần quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, góp phần làm đại hóa trình độ phát triển lực lượng sản xuất tất yếu tố cấu thành Sự phát triển khơng ngừng khoa học - cơng nghệ góp phần tạo lực lượng sản xuất mới, khác chất so với lực lượng sản xuất trước lực lượng sản xuất đại Có thể hiểu lực lượng sản xuất đại khái niệm dùng để kết hợp người lao động trình độ cao với tư liệu sản xuất tiên tiến, dựa hệ thống công nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, có tính bền vững thân thiện với môi trường sinh thái 1.1.2.2 Đặc điểm lực lượng sản xuất đại: Lực lượng sản xuất đại có đặc điểm sau: Thứ nhất, lực lượng sản xuất đại, khoa học thẩm thấu vào tất yếu tố cấu thành nó, làm thay đổi đáng kể trình độ phát triển lực lượng sản xuất so với thời đại trước Thứ hai, lực lượng sản xuất đại; trình độ, tri thức trở thành yếu tố quan trọng người lao động Nó kết tinh ngày nhiều vào sản phẩm lao động, làm cho sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Thứ ba, lực lượng sản xuất đại có phân cơng lao động xã hội ngày hợp lý khoa học Sự phân công lao động tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng ngày hợp lý sản xuất đại Thứ tư, lực lượng sản xuất đại có tính tồn cầu hố đầu lực lượng sản xuất đại khơng cịn sản phẩm riêng lao động quốc gia mà sản phẩm mang tính tồn cầu 1.2 Vai trị yêu cầu nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại: 1.2.1 Vai trò nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại Người lao động lực lượng sản xuất đại người tham gia vào trình sản xuất vật chất với trình độ cao; có khả kết hợp với cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ lớn, có tính bền vững thân thiện với môi trường Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, người lao động yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển lực lượng sản xuất vì: Thứ nhất, người lao động “động vật biết chế tạo cơng cụ” ngồi việc sử dụng cơng cụ lao động có sẵn, người lao động làm cho vật “do tự nhiên cung cấp” trở thành khí quan hoạt động người Nhờ đó, người lao động tăng thêm sức mạnh khí quan vốn có lên gấp bội Thứ hai, người lao động với tri thức ý chí biết sử dụng kết hợp yếu tố cấu thành tư liệu sản xuất đối tượng lao động, công cụ lao động, phương tiện lao động; thực hóa vai trị tác động yếu tố để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm cải tạo giới tự nhiên cách có hiệu Thứ ba, yếu tố tư liệu sản xuất hữu hạn thường bị hao mòn nhanh theo thời gian người lao động, ngồi yếu tố thể lực bị hao mịn chậm kỹ lao động, trình độ tay nghề ln có khả tự đổi mới, tự nâng cao thông qua trình tự học hỏi, bồi dưỡng, trau dồi tri thức khơng ngừng để đáp ứng nhu cầu ngày cao trình sản xuất Khi tham gia vào trình sản xuất vật chất, người lao động mang theo sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần vị trí, vai trị yếu tố thành bất biến mà thời đại kinh tế khác nhau, chúng ln có thay đổi Trong thời kỳ tiền sử, nhận thức người nhiều hạn chế nên để tạo cải vật chất, người lao động chủ yếu sử dụng sức mạnh bắp để tác động vào giới tự nhiên Tuy nhiên, công cụ lao động phát triển, máy móc khí đời, yếu tố kỹ năng, kinh nghiệm lao động lại giữ vai trò chủ đạo Nó giúp người lao động vận hành máy móc thành thạo, thục Do lực trí tuệ người lao động khơng ngừng nâng cao nên phần giá trị lao động trí tuệ họ tạo trình sản xuất kết tinh sản phẩm ngày tăng Đây tiêu chí đánh giá tính đại người lao động lực lượng sản xuất 1.2.2 Những yêu cầu người lao động lực lượng sản xuất đại Để phát triển lực lượng sản xuất đại, người lao động với tính cách nhân tố quan trọng trình sản xuất vật chất cần có yêu cầu sau: Thứ nhất, người lao động lực lượng sản xuất đại cần lực tốt, sức khỏe dồi dào, dẻo dai để chịu áp lực cao, cường độ lao động lớn 13 công việc, thích ứng với thay đổi liên tục nghề nghiệp có khả thu thập, xử lý thông tin cách nhanh nhạy Thứ hai, người lao động lực lượng sản xuất đại cần có tri thức, trí tuệ dồi dào; có khả lao động sáng tạo; chủ động tích cực ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào sản xuất Thứ ba, thể lực trí lực, người lao động lực lượng sản xuất đại cần có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có đạo đức văn hóa nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sinh thái 1.3 Những yếu tố chủ yếu tác động đến người lao động trình xây dựng lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 1.3.1 Tác động giáo dục - đào tạo đến người lao động trình xây dựng lực lượng sản xuất đại Việt Nam Hiện Giáo dục - đào tạo có tác động trực tiếp đến việc nâng cao dân trí, trình độ, tay nghề, kỹ cho người lao động Để trở thành người lao động đại khơng thể khơng trải qua q trình đào tạo Giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng góp phần quan trọng việc trang bị cho người lao động tri thức nghề nghiệp, kỹ lao động sản xuất, kỹ khoa học - cơng nghệ để họ vận hành máy móc đại Ngồi tri thức truyền thống đó, giáo dục - đào tạo trang bị cho người lao động tri thức thị trường, hội nhập, khả nắm bắt xử lý thông tin, tri thức quyền sở hữu trí tuệ; an tồn lao động, ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái để tạo nên phẩm chất đại người lao động lực lượng sản xuất thời đại ngày 1.3.2 Tác động môi trường xã hội đến người lao động trình xây dựng lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Môi trường xã hội điều kiện làm việc, sinh hoạt, ăn ở; chế độ, sách tác động hàng ngày đến công việc, sống người lao động, giúp họ có thêm động lực, phát huy tối đa tính sáng tạo khả ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Nếu có sách hợp lý, điều kiện làm việc sách đãi ngộ 14 tốt kích thích tính sáng tạo, tinh thần tự giác người lao động; khiến người lao động tự sáng tạo theo khả mình, biến trình lao động trình sáng tạo cống hiến khơng phải q trình lao động bị cưỡng bức, bị trói buộc quy tắc cứng nhắc 1.3.3 Tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại đến người lao động trình xây dựng lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại (lần thứ tư) có tác động to lớn đến phát triển nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại nói riêng Với việc tăng cường tự động hóa ứng dụng số hóa q trình sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông ngày dần lợi thế; sản xuất chuyển dịch dần sang nước phát triển, nhiều lao động có kỹ chuyên môn cao Điều đặt thách thức người lao động khơng có trình độ chun mơn, khơng có kỹ lao động, khơng có ý thức tự đổi mới, phát huy tinh thần tích cực, sáng tạo tất yếu trở nên lạc hậu, không bắt nhịp với yêu cầu sản xuất đại Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại đặt yêu cầu quốc gia không ưu tiên phát triển nhân tố người lao động theo hướng chuyên sâu tất yếu khơng thể tạo lợi có tính cạnh tranh 1.3.4 Tác động hợp tác quốc tế đến người lao động trình xây dựng lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Hợp tác quốc tế lao động trình liên kết, hợp tác phạm vi khu vực giới việc đào tạo, sử dụng lao động Đây xu hướng tất yếu q trình tồn cầu hóa Hợp tác quốc tế lao động tác động đến việc tạo đội ngũ người lao động lực lượng sản xuất có phẩm chất tiên tiến, có khả thích ứng với nhiều doanh nghiệp, nhiều sở sản xuất quốc gia khác nhau, đồng thời góp phần tác động đến phân công lao động quốc tế cách hợp lý Bên cạnh đó, tham gia vào thị trường xuất lao động, trình độ tay nghề kỹ nghề nghiệp người lao động ngày nâng cao Ngoài ra, hợp tác quốc tế lao động góp phần đưa nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất 10 Chương 2: NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN 2.1 Thực trạng nhân tố người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.1 Những thay đổi tích cực nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại Việt Nam Sau 30 năm đổi mới, không số lượng người lao động Việt Nam tham gia vào sản xuất vật chất không ngừng tăng lên mà người lao động, đội ngũ công nhân có thay đổi tích cực chất sau: Thứ nhất, lao động trẻ, có sức khỏe; thể lực ngày cải thiện góp phần đáng kể việc tăng cường sức bền, độ dẻo dai, linh hoạt, nhanh nhẹn cho người lao động nước ta Người lao động bước đầu đáp ứng yêu cầu khắt khe dây chuyền sản xuất đại, với cường độ cao, công nghệ tiên tiến Thứ hai, tri thức, trí tuệ, kĩ người lao động không ngừng nâng lên Tỉ lệ lao động qua đào tạo, lao động có trình độ đại học lực lượng lao động trực tiếp không ngừng tăng lên, tạo xu hướng trí thức hóa cơng nhân ngày cnagf rõ nét, bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc cải tạo sản xuất theo hướng đại Thứ ba, cần cù, sáng tạo; tính linh hoạt, tháo vát; khả thích ứng nhanh với biến đổi khơng ngừng sản xuất đại; tích cực ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất ưu điểm bật người lao động Việt Nam phát triển lực lượng sản xuất đại 11 2.1.2 Một số hạn chế nhân tố người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Bên cạnh ưu điểm bật trên, người lao động Việt Nam tồn số hạn chế, yếu Những hạn chế, yếu trở thành “điểm nghẽn” kìm hãm đáng kể phát triển lực lượng sản xuất đại nước ta Thứ nhất, thể lực, sức khỏe người lao động Việt Nam thấp đáng kể so với nước khu vực, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu cao sức bền, cường độ lao động cao, nhanh nhạy biến động sản xuất đại Thứ hai, tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, chất lượng đào tạo chưa cao so với nước khu vực giới, trình độ người lao động phần lớn chưa đáp ứng thay đổi tư liệu sản xuất Trong loại máy móc theo cơng nghệ tiên tiến liên tục tạo đưa vào sản xuất trình độ, tay nghề người lao động nước ta lại chậm biến đổi; không đào tạo để tiếp nhận chuyển giao công nghệ nên chưa thể tận dụng hết lợi công nghệ đại Thứ ba, tính kỷ luật, ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái người lao động Việt Nam nhiều hạn chế Do đó, sản phẩm tạo chưa có tính cạnh tranh cao thị trường, chưa có giá trị gia tăng lớn 2.2 Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực hạn chế người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.2.1 Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 12 Những thay đổi tích cực người lao động Việt Nam sau 30 năm đổi bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: 2.2.1.1 Đảng, Nhà nước có chủ trương đắn phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển người lao động lực lượng sản xuất nói riêng Do đó, người lao động có thêm nhiều điều kiện để học tập, nâng cao trình độ, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất 2.2.1.2 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với hội nhập quốc tế góp phần thay đổi tích cực người lao động lực lượng sản xuất Việt Nam làm thay đổi cấu kinh tế cách thức tổ chức sản xuất người lao động; làm xuất đội ngũ công nhân - cơng nhân trí thức với trình độ tay nghề cao, biết 17 cách sử dụng loại máy móc đại, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt; tạo hệ người lao động Việt Nam mà kỷ trước chưa có; người lao động làm việc nước Khi trở nước, họ mang theo tiến tích lũy nước ngồi để làm việc cách có hiệu chuyên nghiệp 2.2.1.3 Bản thân người lao động Việt Nam biết thích nghi trước thay đổi sản xuất đại thay đổi nghề nghiệp theo nhu cầu xã hội; thay đổi tập quán sản xuất từ thủ cơng sang sử dụng máy móc; từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất theo dây chuyền, tập trung với trình độ chun mơn hóa cao; tự thích nghi với mơi trường làm việc cường độ cao, kỷ luật lao động nghiêm ngặt Do đó, ý thức trách nhiệm người lao động cải thiện rõ rệt 2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu mặt hạn chế người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.2.2.1 Sản xuất chậm phát triển, đời sống vật chất cịn gặp nhiều khó khăn; điều kiện lao động, làm việc người lao động, ngành 13 công nghiệp nặng nước ta nhiều hạn chế, ảnh hưởng lớn đến độ an tồn lao động Điều khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, thể lực mà tác động không nhỏ đến tâm lý sản xuất người lao động 2.2.2.2 Cơ chế, sách để thực lợi ích cịn nhiều hạn chế, bất cập chi tiêu Chính phủ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động thấp so với nhu cầu khám chữa bệnh; chế độ, sách nhà cho người lao động công nhân nước ta cịn nhiều hạn chế; tổ chức cơng đoàn cấp Việt Nam chưa phát huy tốt vai trị, trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi đáng người lao động khiến họ chưa phát huy tốt tâm lực sản xuất đại hội nhập quốc tế 2.2.2.3 Chất lượng công tác đào tạo nghề cho người lao động cịn thấp; có cân đối nghiêm trọng cấu đào tạo nghề khiến tỉ lệ lao động qua đào tạo thất nghiệp cao Hơn nữa, nhiều sở sản xuất đầu tư máy móc, cơng nghệ tiên tiến trình độ người lao động thấp nên khơng tận dụng hết ưu công nghệ đại 2.2.2.4 Sự phân bố lao động, lao động qua đào tạo bất hợp lý vùng, địa phương Ở đô thị vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, có trình độ dân trí cao, tập trung nhiều, chí dư thừa lao động có trình độ; cịn vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí nhìn chung cịn lạc hậu, lao động chủ yếu chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật 2.2.2.5 Hợp tác quốc tế lao động nhiều bất cập phần lớn lao động Việt Nam xuất sang nước ngồi chủ yếu lao động phổ thơng, chưa có trình độ, tay nghề Cơng tác xuất lao động cịn thiếu tính chun nghiệp, chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường Hơn nữa, nước ta chưa có sách định hướng, hỗ trợ cho người lao động sau xuất lao động, gây nên tình trạng lãng phí việc sử dụng nguồn nhân lực “hậu xuất khẩu” 14 Chương 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM 3.1 Những quan điểm để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 3.1.1 Coi người lao động trung tâm, có ý nghĩa định lực lượng sản xuất đại Quan điểm cần hiểu hai khía cạnh: người lao động vừa điểm xuất phát chiến lược phát triển, vừa mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất đại Người lao động khơng xuất phát điểm q trình sản xuất mà phải mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất đại Khi lực lượng sản xuất phát triển, suất lao động nâng cao, cần hướng đến việc tiếp tục phát triển người lao động thể lực, sức khỏe; tri thức, trí tuệ, kỹ nghề nghiệp đời sống tinh thần để họ phát triển cách toàn diện Điều giúp cho người lao động tham gia vào q trình sản xuất cách tích cực có hiệu 3.1.2 Phát triển nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại phải gắn với chiến lược phát triển bền vững đất nước Để phát triển lực lượng sản xuất đại theo hướng bền vững, cần quán triệt quan điểm phát triển nhân tố người lao động cách bền vững Cần ưu tiên phát triển theo chiều sâu, ưu tiên phát triển chất lượng trình độ tay nghề, ý thức lao động, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái để nguồn lao động nước ta vừa đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất đại, vừa tham gia ngày nhiều vào thị trường nước khu 15 vực giới Phát triển nhân tố người lao động lực lượng sản xuất nước ta cần hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế tri thức, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 3.1.3 Phát triển nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại cách toàn diện Để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng nhu cầu lực lượng sản xuất đại Việt Nam nay, cần ý phát triển tất yếu tố cấu thành nên nhân tố người lao động thể lực, trí lực tâm lực Ngồi ra, cần nhấn mạnh ý đến việc phát triển yếu tố trí lực để tạo lợi so sánh bật người lao động nước ta bối cảnh Hơn nữa, cần ý đến tính đặc thù ngành kinh tế, vùng miền để ưu tiên phát triển mạnh lao động ngành vùng miền 3.2 Những giải pháp để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 3.2.1 Thực tốt sách nâng cao thể lực, sức khỏe, cải thiện tầm vóc cho người lao động lực lượng sản xuất đại Để nâng cao thể lực sức khỏe cho người lao động, Nhà nước cần xây dựng chiến lược cụ thể dinh dưỡng để cải thiện tầm vóc người Việt Nam, bước khỏi tình trạng “thấp bé nhẹ cân”; phát triển hệ thống bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; tích cực hạn chế tỉ lệ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; tăng cường việc quản lý, giám sát tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sở sản xuất kinh doanh; tuyên truyền, giáo dục cho họ ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường làm việc để đảm bảo sức khỏe, tránh bệnh nghề nghiệp, bệnh ô nhiễm môi trường gây nên 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ để khơng ngừng nâng cao trình độ, tay nghề người lao động 16 Để thực tạo nên bước chuyển biến chất nhân tố người lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất đại, cần đổi nội dung, chương trình giáo dục - đào tạo cho người lao động theo hướng thiết thực, tập trung vào lực chuyên môn then chốt; đổi phương pháp, cách thức đào tạo nghề cho người lao động theo hướng không cần trang bị kiến thức cho người học mà hướng họ đến việc tự học, tự sáng tạo, tự nghiên cứu, đánh giá hoạt động học tập hướng dẫn, dẫn dắt người thầy; tích cực áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất để nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động; đào tạo nghề cho người lao động cần gắn với định hướng nghề nghiệp giải việc làm 3.2.3 Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, phù hợp tạo điều kiện phát huy tốt khả người lao động Việt Nam Để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng nhu cầu lực lượng sản xuất đại, cần ý đến việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo họ thơng qua việc xây dựng sách tiền lương hợp lý đảm bảo lợi ích kinh tế cho người lao động; xây dựng mơi trường dân chủ hóa đời sống kinh tế; tích cực cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc môi trường xã hội cho cho người lao động; xây dựng thực nghiêm hệ thống sách, pháp luật liên quan đến việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân; xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật lao động, việc làm, đời sống, nâng cao thể chất cho công nhân; khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động chủ động học tập nâng cao nhận thức, nắm bắt quy định quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng trường hợp cần thiết 3.2.4 Nâng cao nhận thức người lao động vai trị, vị trí, trách nhiệm sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao vai trò, vị thế, trách nhiệm người lao động sản xuất 17 đại, cần đổi chế quản lý kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất Cần cải tạo đồng ba quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý phân phối sản phẩm cách thỏa đáng, phù hợp Người lao động không chủ thể trình sản xuất mà họ cần làm chủ việc sở hữu tư liệu sản xuất, quyền sử dụng thành lao động Khi gắn chặt họ với khâu trình sản xuất, tất yếu họ ý thức vị trí, vai trị, trách nhiệm Điều góp phần xóa bỏ tình trạng “lao động bị tha hóa”, “lao động bị cưỡng bức” 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Để người lao động Việt Nam không cần đáp ứng nhu cầu nước mà đạt tiêu chuẩn mang tính quốc tế, cần tích cực, chủ động hợp tác quốc tế đào tạo đánh giá chất lượng người lao động theo tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nghề cho người lao động; đẩy mạnh hoạt động xuất lao động để tăng cường hợp tác quốc tế sử dụng lao động; cần hướng đến việc xuất nguồn lao động có trình độ, tay nghề cao, qua đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất Việt Nam; mở rộng thị trường xuất lao động sang nước có kinh tế phát triển để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam 3.3: - Liên hệ với trách nhiệm thân việc học tập rèn luyện để trở thành người lao động chất lượng cao, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Trách nhiệm HSSV trách nhiệm học tập Kiến thức bao la, khơng gói gọn giảng thầy, học tập nhiệm vụ HSSV phải tâm, biết nghiên cứu, tìm tịi, khám phá mới, phương pháp học tập HSSV bậc ĐH, CĐ, TCCN khác với phương pháp 18 học tập HS phổ thông Mặt khác, cách học đạo đức việc học có ý nghĩa lớn, học phải đôi với hành, biết vận dụng kiến thức học vào đời sống, để làm sống ý nghĩa Khơng học vẹt, học qua loa cho xong, cách học khơng biết khơi sáng lửa tri thức mà giết chết tri thức Tính tự chủ, tự giác học tập phải biết tự điều chỉnh hành vi học tập, giữ cho tâm tính thẳng thật điều tốt Hãy sống có trách nhiệm với đời , đừng để thân chịu hậu bng thả, vơ trách nhiệm Khi có ý thức phải chịu trách nhiệm sống thân, giúp ta mạnh mẽ hơn, chín chắn kiên cường sống Khi biết có nhiều giây phút đời, bấu víu vào ngoại trừ thân chúng ta…vậy nên có trách nhiệm với KẾT LUẬN: Sau 30 năm đổi mới, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam có bước phát triển đáng kể so với trước kia: Công cụ lao động đối tượng lao động ngày cải tiến; khoa học - công nghệ ứng dụng ngày nhiều vào trình sản xuất, góp phần đáng kể việc giải phóng sức lao động, tăng suất lao động đại hóa sản xuất Đặc biệt, với quan điểm: Coi người trung tâm phát triển, Đảng ta trọng đến việc phát triển nhân tố người, coi việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược quan trọng Do đó, người lao động Việt Nam có bước phát triển đáng kể thể lực, sức khỏe; trình độ, tay nghề; khả thích nghi, tính sáng tạo Tuy nhiên, nhìn chung, người Việt Nam nói chung người lao động nước ta còn nhiều hạn chế thể lực trình độ tay nghề; ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái chưa cao Điều ảnh hưởng đáng kể đến độ bền, dẻo dai, tính chuyên nghiệp, khả đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại người lao động nước ta Xuất phát từ thực trạng trên, để tiếp tục phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng chất lượng nguồn nhân lực 19 Việt Nam năm tiếp theo, cần quán triệt quan điểm như: coi người lao động trung tâm phát triển lực lượng sản xuất đại; phát triển lực lượng sản xuất đại nói chung phát triển nhân tố người lao động nói riêng gắn với chiến lược phát triển bền vững; phát triển nhân tố người lao động theo hướng tồn diện thể lực, trí lực, tâm lực; trọng đến yếu tố trí lực để đáp ứng với yêu cầu sản xuất đại Để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất đại Việt Nam thời gian tới, cần ý đến số giải pháp sau: Một là, nâng cao thể lực, sức khỏe; cải cách chế độ bảo hiểm, chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động Hai là, đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ để không ngừng nâng cao trình độ, tay nghề người lao động, cải tiến sáng kiến kỹ thuật để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Ba là, xây dựng mơi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, sách pháp luật phù hợp để người lao động 23 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Bốn là, nâng cao nhận thức người lao động vai trị, vị trí, trách nhiệm sản xuất đại Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Như vậy, phát triển nhân tố người lao động cách thức quan trọng, đóng vai trị định phát triển lực lượng sản xuất đại Việt Nam nay, góp phần đáng kể vào việc thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, phát triển kinh tế tri thức tăng cường hội nhập quốc tế 20 MỤC LỤC: TRANG Chương : Nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đạiNhững vấn đề lý luận 1.1: Lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất đại .4 1.2: Vai trò yêu cẩu nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại 1.3: Những yếu tố chủ yếu tác động đến người lao động trình xây dựng lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Chương 2: Nhân tố người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng người lao động Viẹt Nam nay- Thực trạng nguyên nhân 11 2.1: Thực trạng nhân tố người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam .11 2.2: Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực người lao động lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 13 Chương 3: Những quan điểm biện pháp để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 15 3.1: Những quan điểm để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 15 21 3.2: Các biện pháp để phát triển nhân tố người lao động đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 16 3.3: Liên hệ với trách nhiệm thân việc học tập rèn luyện để trở thành người lao động chất lượng cao, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta .19 22 23 ... phương pháp học tập HSSV bậc ĐH, CĐ, TCCN khác với phương pháp 18 học tập HS phổ thông Mặt khác, cách học đạo đức việc học có ý nghĩa lớn, học phải đôi với hành, biết vận dụng kiến thức học vào đời... sống ý nghĩa Không học vẹt, học qua loa cho xong, cách học khơng biết khơi sáng lửa tri thức mà giết chết tri thức Tính tự chủ, tự giác học tập phải biết tự điều chỉnh hành vi học tập, giữ cho... bị kiến thức cho người học mà hướng họ đến việc tự học, tự sáng tạo, tự nghiên cứu, đánh giá hoạt động học tập hướng dẫn, dẫn dắt người thầy; tích cực áp dụng tiến khoa học - cơng nghệ vào sản