Bai 20 24 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong TK XXVIII

55 23 1
Bai 20 24 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong TK XXVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đến thế kỉ X,phật giáo đã có những bước phát triển lớn.nhiều chùa chiền xuất hiện.Đó là các đại danh lam kiêm hoàng cung;các trung danh lam và chùa của các đại sư.Tất nhiên là ngay từ cu[r]

(1)Từ kỉ X-XV Đặc trưng trội thời Lý Trần là dung hòa tam giáo(nhophật-đạo),cồn gọi là chính sách tam giáo đồng nguyên.Tinh thần văn hóa lý trần là tinh thần khai phóng đa nguyên phối hợp phật nho đạo cùng các tín ngưỡng dân gian khác kể ảnh hưởng tôn giáo chămpa Nho giáo… Do đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội Việt Nam trên đã nói, nên từ thời Lý – Trần, Nho giáo đã đóng vai trò là sở tư tưởng việc xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, quản lý xã hội và hoạch định chính sách triều đình phong kiến Mặc dù xã hội thời Lý - Trần tôn sùng đạo Phật, lý luận để xây dựng và phát triển hai triều đại này lại là nguyên lý Nho giáo Từ lời phát biểu Đào Cam Mộc nhằm đưa Lý Công Uẩn lên ngôi đến Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, Chiếu nhường ngôi cho Trần Cảnh Lý Chiêu Hoàng lấy nguyên lý kinh điển Nho giáo làm Những văn kiện quan trọng có liên quan đến việc phát động chiến tranh giữ nước, bài văn Lộ Bố đánh Tống Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, v.v thường sử dụng số khái niệm Nho giáo Trên phương diện văn hoá - giáo dục, từ thời Lý, coi trọng và giữ vị trí là giáo dục chính thức nhà nước (2) phong kiến, Nho học đã thể rõ vai trò giáo dục có chế, bài và đầy sức sống Do đó, nó đã tạo bước tiến vượt bậc nội dung giáo dục, mặt tổ chức và thực thi việc giáo dục và thi cử Sang thời Trần, nhờ phát triển giáo dục Nho học mà tầng lớp Nho sĩ ngày càng đông đảo.Họ tích cực tham gia chính sự, tham gia vào các hoạt động văn hoá nghệ thuật, học thuật và tư tưởng đương thời.Chính vì thế, lúc giờ, Nho giáo đã thực thúc đẩy các hoạt động văn hoá nước Đại Việt tiến lên phía trước Khác với ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo đến nhà nước phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo gia đình, dòng họ và làng xã Việt Nam diễn chậm Trong thời Lý - Trần, ảnh hưởng đó còn mờ nhạt.Các thành viên gia đình, dòng họ và làng xã còn chịu ảnh hưởng nặng giá trị đạo đức truyền thống và phần giá trị đạo đức Phật giáo Phải đến kỷ XV, Nho giáo độc tôn, thì nhà nước phong kiến và các Nho sĩ áp đặt quy phạm đạo đức Nho giáo xuống các gia đình, dòng họ và làng xã thông qua các điều luật, các dụ, các huấn điều và quy ước nghi lễ, tang lễ, hôn lễ Song, lý thuyết xây dựng chế độ quân chủ tập quyền và quản lý xã hội Nho giáo có nhiều hạn chế Bởi vậy, Việt Nam, Nho giáo độc tôn chưa đầy kỷ, xã hội đã loạn lạc, các tập đoàn phong kiến lên tranh quyền, đoạt vị suốt ba kỷ tiếp đó Niềm tin vào Nho giáo, là vào đức trung quân Nho giáo, đã giảm dần Nhưng, ba kỷ này, các tập đoàn phong kiến dùng Nho giáo làm vũ khí tư tưởng để trị nước.Lúc ấy, quyền lực xã hội thuộc người đứng đầu các tập đoàn phong kiến, nên dù đức trung quân có bị giảm sút thì nó sử dụng để củng cố uy quyền các vị vua, chúa lên Vào các kỷ XVII và XVIII, việc học hành và thi cử Nho học có nét tiêu cực, chính giáo dục Nho học lúc đã sản sinh nhà thơ, nhà văn, nhà khoa (3) học và y học kiệt xuất, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngô Thì Nhậm, v.v.] [ Cho đến Vương quốc Đại Việt hình thành độc lập sau chiến tranh giải phóng dân tộc dai dẳng kiên trì ngót ngàn năm, thì truyền thống cộng đồng dân tộc phát huy, dân chủ công xã tôn trọng, tín ngưỡng dân gian trì Nhà nước quý tộc xuất thân từ các cộng đồng tộc mạnh Đinh, Lê, Lí, Trần trên đà phong kiến hóa, lại cần tôn giáo phiếm thần luận, và chủ nghĩa đại từ đại bi (Phật có nơi, thành Phật được, Phật thương yêu trăm họ) (Vua là Bồ tát thân Đức Phật) để đề cao và phổ biến hóa vương quyền và thống dân tộc, nghĩa là qui tất các công xã có quyền tự trị (có lệ làng và thần thành hoàng riêng) vào mối (phép vua và ơn vua) Vì đạo Phật chiếm địa vị chủ yếu: “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” nói lên lòng dân còn tán dương đạo Phật, nói lên việc nhà chùa còn thay mặt “Bồ tát vua” quản lí đất làng và đời sống tinh thần làng Cũng vì mà chế độ tăng thông (quốc tăng) hình thành có chân rết xuống tận sư làng, gần là tổ chức hành chính - tôn giáo kiểu Khmer và Lào mà ngày ta còn quan sát Mặt khác, nhân dân cần viện trợ tinh thần để cứu chữa nỗi bất hạnh đầu tiên diễn xã hội phụ quyền tư hữu phong kiến có người giàu, người nghèo, người sang, người hèn, người mạnh, người yếu, người ác, người hiền, v.v nên đón nhận Phật giáo Tình hình này phản ánh rõ truyện cổ tích thần kì lấy Bụt làm lực lượng phù trợ cho nhân vật hiền lành bị áp bóc lột Như là đến lúc đó Nho giáo chưa nhập hoàn toàn vào đời sống tinh thần Việt Nam.Tuy nhiên, Nho giáo cố tìm chỗ đứng cho nó các tầng lớp quý tộc, là đám văn quan, võ quan đã triều đình trọng dụng Chế (4) độ phong kiến càng phổ biến, tính chất xã hội đẳng cấp quan liêu càng phát triển, ý thức bảo vệ chế độ và xã hội phong kiến càng tăng thì việc đẩy mạnh Nho học và cải cách xã hội theo quan điểm Nho giáo từ trên xuống lại càng rõ rệt Từ bên chế độ công xã gia trưởng càng bị phân hóa và từ bên trên chế độ vương quyền tập trung càng xác lập xuống tận địa phương, thì cái khung xã hội và hệ thống văn hóa giáo dục nho học hình thành Cũng từ bên dưới, liền với chế độ khoa cử tuyển dụng ngày rộng rãi hơn, người có học vấn nho học làm quan và phát triển các học đường nho gia vùng nó đẩy lùi dần uy lực Phật giáo sở Cũng từ bên trên là bành trướng các nho phái đại thần triều đình đẩy lùi dần uy lực tăng lương đạo Phật khỏi địa vị cố vấn vương quyền Những kiểu người Bồ Tát - Vua (như Ỷ Lan, Lí Nhân Tông thời Lí, Thái Tông, Nhân Tông thời Trần) đã bị phê phán; xa hoa viển vông và lãng mạn Phật giáo bị đả kích, thống thiền sư và trí giả không còn đầy đủ nữa; tiếng nói ngào nhã nhặn cao tăng và đại thần Tiếng nói Chu An, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, v.v có hiệu lực Các sử gia nho học vừa là nhà hành trị tích cực Lí Tế Xuyên, bắt đầu thu hút lý tưởng chinh phục thiên nhiên và chiến thắng kẻ thù xâm lược nhân dân vào lịch sử đương đại vương quốc Đại Việt, cách đại hóa huyền thoại và truyền thuyết Việt cổ, đại hóa tín ngưỡng thành hoàng các công xã theo ý đồ huyền thoại hóa uy lực vương quyền và tướng lĩnh Truyền thống thờ cúng anh hùng dân tộc bắt đầu bị Nho giáo hóa theo quan điểm trung quân, bị Đạo giáo hóa theo nghi lễ âm phù cho vua quan, tướng lĩnh và đẩy lùi dần hạn chế quá trình Phật hóa truyền thống vốn đã có từ trước Bão cực truyện và chấm dứt Lĩnh Nam truyện Trần Thế Pháp (5) Bấy nhiêu kiện chứng tỏ đấu tranh tôn giáo Nho Phật Đạo diễn âm ỉ, khá sâu sắc, không ồn ào đổ máu, không thôn tính lẫn nhau, mà trái lại để tạo thăng đời sống tinh thần Việt Nam Các tôn giáo dung hòa và bổ sung lẫn nhau, để thỏa mãn các mặt yêu cầu đời sống đã vào khuôn khổ phương thức sản xuất phong kiến Việt Nam: Nho giáo chi phối người mặt lý tính và nghĩa vụ xã hội 2.Phật giáo… Từ kỷ X đến kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển cùng với độc lập dân tộc.Dưới thời Đinh - Lê (từ cuối kỷ X đến đầu kỷ XI), chí số nhà sư tham dự việc triều chính Thời Lý - Trần (từ đầu kỷ XI đến cuối kỷ XIV) là thời kỳ cực thịnh Phật giáo Việt Nam, nhiều nhà sư đã phò vua giúp nước Phật giáo coi là quốc đạo, chùa chiền xây dựng và tu bổ; tư tưởng Phật giáo, tổ chức hành đạo phát triển, số vị vua xuất gia tu hành Vua Trần Nhân Tông là người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp và nhập Từ kỷ XV, vị trí Phật giáo nhường chỗ cho Nho giáo.Tuy nhiên, Phật giáo là tôn giáo quan trọng Tam giáo đồng nguyên [Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên.Từ kỷ X đến kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển cùng với độc lập dân tộc.Thời Lý-Trần (từ đầu kỷ XI đến cuối kỷ XIV) là thời kỳ cực thịnh Phật giáo Việt Nam Vua Trần Nhân Tông là người sáng lập Thiền phái Trúc lâm Yên tử mang sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp và nhập Phật giáo Nam Tông truyền vào phía nam Việt Nam từ kỷ IV sau Công nguyên.Tín đồ Phật (6) giáo Nam Tông chủ yếu là đồng bào Khơ-me, tập trung đồng sông Cửu Long nên gọi là Phật giáo Nam Tông Khơ-me Phật giáo Việt Nam có khoảng 10 triệu tín đồ, gần 17.000 sở thờ tự, khoảng 40.000 tăng ni và 36 trường đào tạo các chức sắc tôn giáo] Đến kỉ X,phật giáo đã có bước phát triển lớn.nhiều chùa chiền xuất hiện.Đó là các đại danh lam kiêm hoàng cung;các trung danh lam và chùa các đại sư.Tất nhiên là từ cuối thời bắc thuộc,đạo phật đã có tư cách là tác nhân khối đoàn kết,là chỗ dựa tinh thần dân tộc.Đặc biệt vai trò quan trọng các tri thức phật giáo lúc giờ.Tinh thần đó trì thời lý nhằm tạo phần sức mạnh kiến thiết.Năm 1031,triều lý bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa.Năm 1129,mở hội khánh thành 84000 bảo tháp(tháp đất nung).Nhà vua và tầng lớp quý tộc sùng mộ đạo phật.Thời kì này các sư tăng và tín đồ phật giáo phát triển số lượng lẫn chất lượng.Nhà chùa chiếm hữu khá nhiều ruộng đất ,do đó có sở kinh tế định.Nho sĩ còn thưa thớt đó nhà chùa là nơi đào tạo sư tăng đồng thời lànhững tri thức thời đại.Những tri thức phật giáo đã nối liền nho giáo phật giáo và đạo giáo.Chính họ là người đặt cho chính sách tam giáo đồng nguyên.Với tri thức ấy,phật giáo đã gạt bỏ nhân tố thụ động để tham gia vào ngiệp giải phóng và xây dựng đất nước.Trong các thời ngô đinh tiền lê lý ,các cao tăng tham gia chính triều đình.Chẳng hạn sư vạn hạnh đã vận động đưa lý công uẩn lên ngôi vua,lập triều lý,sư đa bảo và viên thông đượ tham dự bàn bạc và định việc triều cố vấn nhà vua.Phật giáo giai đoạn này còn đến tư tưởng,tâm lí,phong tục và nếp sống đông đảo nhân dân các làng xã.Nó có ảnh hưởng to lớn với kiến trúc ,điêu khắc,thơ văn và nghệ thuật 3.Đạo giáo… Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối kỷ thứ 2.Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam Chử Đồng Tử coi là ông tổ Đạo (7) giáo Việt Nam nên còn có tên Chử Tổ Đạo.Điều này thể tính tổng hợp các tôn giáo vào Việt Nam vì Chử Đồng Tử còn coi là người đầu tiên tu thành Phật (xem thêm Phật giáo Việt Nam) Đạo giáo vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù thủy, tìm thấy nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật người Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt dễ dàng Trước đó người Việt đã sùng bái ma thuật, phù phép Họ tin lá bùa, câu thần chú có thể chữa bệnh tật và trị tà ma Tương truyền Hùng Vương vì giỏi phù phép nên có uy tín thu thập 15 để lập nên nước Văn Lang Dưới thời Bắc thuộc, Đạo giáo phát triển Việt Nam Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị thích phương thuật, ví dụ Cao Biền đời Đường "cưỡi diều tìm long mạch" để triệt nguồn nhân tài Việt Nam Thế nên, Nho giáo phải đến thời Lý thừa nhận thì Đạo giáo hòa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức không còn ranh giới Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo giữ hai phái là Đạo giáo nhân gian thờ Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân Bên cạnh đó, có kết hợp với tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo còn thờ nhiều vị thần thánh khác người Việt Đức thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, cùng với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy hòa quyện Đạo giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Ngòai ra, các pháp sư Việt Nam từ Bắc chí Nam còn thường hay thờ các thần Ngũ Hổ tranh hổ hay Quan Lớn Tuần Tranh là rắn Thanh Xà và Bạch Xà quấn trên xà nhà trước bàn thờ Dưới các triều Đinh, Lê, Lý, Trần có chọn các đạo sĩ làm cố vấn bên cạnh các nhà sư: nên có chức đạo quan và tăng quan Tương truyền vua Đinh Tiên Hoàng lấy lễ thầy trò để tiếp đãi pháp sư Văn Du Tường, nhờ ông chém chết yêu quái vốn là Mộc tinh cây chiên đàn lâu năm Đời nhà Lý các đạo sĩ Trần Tuệ Long và Trịnh Trí Không giữ địa vị quan trọng triều (8) Dưới thời vua Lê Thần Tông, kỷ 17, xuất trường phái Đạo giáo Việt Nam có quy mô lớn gọi là Nội đạo, Trần Toàn là vị quan triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan tu Tiên, mở Đạo trường Hoằng Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, tôn là Thượng Sư Tương truyền vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp Trần Tòan dùng bùa phép và thần chú chữa khỏi Ông còn cứu sống cho Chúa chết đã ngày, nên Vua và Chúa cho người cất nhà cho và tự tay vua ghi chữ "Nội Đạo Tràng" Ba người trai ông tôn là "Tam Thánh" Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An và Bắc, đến tận kỷ 20 hãy còn tồn nhiều trung tâm đạo này Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội Phái Đạo giáo Thần Tiên Việt Nam thì thờ Chử Đồng Tử làm ông Tổ và nhiều Tiên Thánh khác thần Tản Viên tức Sơn Tinh, và có câu chuyện tích các đạo sĩ người thường tu thành tiên, có nhiều phép lạ Đặc biệt, Đạo giáo đã đem sang Việt Nam phương pháp cầu Tiên Giới sĩ phu xưa thường cùng tổ chức cầu Tiên để hỏi vận nước, chuyện kiết đại sự… Nhiều đàn cầu Tiên danh thời đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền Tản Viên (Sơn Tây), đền Đào Xá (Hưng Yên)… Đầu kỷ 20, các đàn cầu Tiên (gọi là thiện đàn) mọc lên khắp nơi Kinh sách Đạo giáo truyền sang Việt Nam còn truyền tụng, ngoài đầu tiên là Đạo Đức Kinh Đức Lão Tử và Nam Hoa Kinh Trang Tử, còn có Huỳnh Đình Kinh dạy cách luyện Đạo, Thanh Tịnh Kinh và Cảm Ứng Kinh dạy lẽ lành trả vay cho người tu giải thoát Tất tương truyền là Đức Thái Thượng Đạo Tổ giáng dạy từ xưa bên TTrung Quốc Đặc biệt, Đạo giáo vào Việt Nam, hòa quyện với văn hóa tín ngưỡng dân gian đã hình thành khuynh hướng người thật không phải là tín đồ đạo Lão có tư tưởng gần với phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên, tức ưa thích đời sống tĩnh nhàn lạc Đó là bậc trí thức Nho giáo, sinh (9) không gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trường hay các bậc anh hùng đã làm xong phận nam nhi đến lúc công thành thân thối lui ẩn dật, vui thú điền viên cùng với thiên nhiên thi phú, cờ chén rượu mà theo dòng lịch sử, chẳng hạn Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, với sống "tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc; tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn" học thuyết Lão Trang Thời Bắc thuộc, Đạo giáo phổ biến dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần coi các đạo sỹ không kém các tăng sư, bên cạnh Tăng quan còn có cảĐạo quan Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là tôn giáo không còn tồn nữa, nhiên ảnh hưởng nó đến đời sống xã hội, là các vùng kém phát triển thì còn mạnh mẽ HIỆN TƯỢNG “TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN” Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X- XV Trong bối cảnh Đông Á nói chung (Đông Á đây tôi muốn vùng Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á), dù mức độ này hay mức độ khác, các nước chịu ảnh hưởng các văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ Trước hết phải kể tới đó là ảnh hưởng văn hoá, đặc biệt là tôn giáo (chủ yếu là Nho, Phật Đạo, Ấn Độ giáo….) Ở đây, tôi muốn lấy chính đất nước Việt Nam mình làm hệ quy chiếu, phản ánh ảnh hưởng đó khu vực Việt Nam có nét chung vãi khu vực đồng thời có nét riêng việc tiếp thu văn hoá ngoại lai nói chung và tôn giáo nói riêng Do hoàn cảnh đại lý- lịch sử đặc biệt mà Việt Nam có đặc trưng văn hoá nông nghiệp Đặc trưng đây là trọng tình người, mang tính tổng hợp và tính linh hoạt Sự kết hợp hai yếu tố này tạo nên tính dung hợp: tượng “Tam giáo đồng (10) nguyên” Việt Nam không phải là nơi sản sinh loại tôn giáo nào, lại hấp thụ nhiều tôn giáo khác tạo nên tính tổng hợp, dung hợp văn hoá Việt Nam Trước hết ta gặp dung hợp yếu tố văn hoá ngoại sinh với yếu tố văn hoá địa Và dung hợp các yếu tố văn hoá ngoại sinh (đã địa hoá) với Chính vì mà hình thành nên quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” Sù dung hoà “Tam giáo” là thực thể hình thành cách tự nhiên tình cảm và việc làm người dân và đến thời kỳ Lý- Trần thì chính quyền công nhận rộng rãi Dung hoà “Tam giáo” không đời sống xã hội người dân mà tồn trên bé phận bên trên tức phận quý téc phong kiến Thời kỳ Lý- Trần là biểu rõ “Tam giáo đồng nguyên” Từ thời kỳ này chúng ta có thể nhìn sang các nước xung quanh khu vực để có so sánh thấy nét chung và nét riêng việc ảnh hưởng các tôn giáo nước  Việt Nam hội nhập văn hoá trên tầng văn hoá địa Việt Nam nằm tầng văn hoá Đông Nam Á, cho nên mang nÐt chung văn hoá này Để hiểu văn hoá Việt Nam trước hết chúng ta phải tìm hiểu qua vài nét văn hoá Đông Nam Á Đông Nam Á bao gồm miền chân núi Himalya và Thiên Sơn Có thể hai dãy núi này hai mái nhà khu vực, chính vì mà hầu hết các sông lớn khui vực bắt nguồn từ đây và lưu vực các sông đó trở thành vùng đồng màu mỡ, đầy phù sa Tuy nhiên, nét đặc trưng tiêu biểu vùng này là chênh lệch khá lớn bình nguyên và núi rừng, đồng thời chênh lệch tương đối nhỏ bình nguyên và mặt biển Chính nét đặc trưng quá trình kiến tạo địa lý này cùng với đặc trưng khí hậu nóng Èm, mưa nhiều và có gió mùa đã góp phần làm cho khu vực Đông Nam Á trở thành vùng trồng lúa nước chủ yếu giới theo mô hình văn hoá thảo méc đây có tính chất tương đối đồng nhan văn cộng đồng, tính đồng này biểu cấu tổ chức (11) làmg xóm xã thôn với quy định chung, tập tục chung bảo vệ ý thức bảo tồn tín ngưỡng truyền thống cổ xưa mà khởi nguyên chúng là tín ngưỡng vật linh nguyên thuỷ quan niệm hợp đại vũ trụ và tiểu vũ trụ, mối giao hoà vật với tâm… Còn tất các khu vực khác trên giới, Đông Nam Á không phải là khu vực biệt lập Vì vậy, nó chắn phải chịu ảnh hưởng quy luật giao lưu Nằm quỹ đạo Ấn Độ và Trung Hoa chắn Đông Nam Á phải chịu ảnh hưởng lớn hai văn minh này Tuy nhiên, tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại lai, Đông Nam Á luôn luôn lùa chọn và thích nghi bảo tồn truyền thống mình Đây chính là đặc thù tạo nên nét phong phú vô cùng văn hoá, phong tập tập quán, tín ngưỡng vùng này Nếu nói rộng chút thì chút thì chúng ta nằm khu vực văn hoá Đông Bắc Á và văn hoá Đông Nam á Thường thì “các nhà khoa học thường dùng thuật ngữ “văn hoá Nam Á” để khu vực văn hoá truyền thống bao gồm các nước Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc phía nam sông Trường Giang Những đặc trưng chung cho văn hoá này kể là: văn minh lúa nước trâu cày, hệ thống làng xã cố kết chặt, đậm tính cộng đồng, tín ngưỡng vật linh và thần linh, tục thờ mẫu, các lẽ hội nông nghiệp theo mùa, mét sè phong tục các nước Đông Nam Á ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, đánh đu chọi gà Tư tình cảm văn hóa Nam Á thường coi là mang tính nhu, mềm dẻo, uyển chuyển nhiều tính nữ Nền văn hoá Đông Bắc Á (ở đây mang tính chất tương đối) bao gồm miền bắc Trung Quốc (lưu vực sông Hoàng Hà coi là tiêu điểm) và só các nước xung quanh phía đông Triều Tiên, Nhật Bản Những nét chung văn hoá truyền thống Đông Bắc Á là sử dụng chữ Hán, Khổng giáo, chế độ đẳng cấp tôn ti Về mặt tư tình cảm văn hoá Đông bắc á mang tính cường, mạnh mẽ, cứng cỏi, nhiều nam tính” Nói riêng Việt Nam, nằm khu vực Đông Nam Á và khu vực văn hoá Đông Bắc Á thì có đầy đủ đặc điểm trên Tuy nhiên, quốc gia này còn đặc điểm riêng nó (12) so với khu vực Nếu Đông Nam Á là cầu nối đông- tây, thì Việt Nam là đầu cầu để mở cửa vào Đông Nam Á từ hướng Ên Độ và Trung Quốc Ngay bán đảo Đông Dương thì tính chất bán đảo rõ nét Ở đây khí hậu nóng Èm, mưa nhiều và có hai mùa rõ rệt Có thể nói rằng, khí hậu Việt Nam mang đặc trưng tiêu biểu vùng khí hậu gió mùa, đây đã tồn thảm thực vật tiền sử lớn Đông Nam Á, tạo điều kiện cho nông nghiệp nguyên thuỷ từ sớm, dẫn đến nông nghiệp lúa nước Đó là hội tụ hai văn minh mang tính số văn hoá: Văn minh thảo méc và văn minh sông nước Những dấu Ên hai văn minh này đã in đậm trên các mặt đời sống vật chất, xã hội tinh thần người Việt, tạo nên đặc trưng tâm lý mang tính dịu, mềm và linh hoạt ứng xử Nét đặc thù Việt Nam còn nằm cương vực lãnh thổ và cảnh quan địa lý không giống bất kì nước nào Chúng ta biết rằng, diện tích, chúng ta không phải là quốc gia lớn lại có trường độ khá dặc biệt, kéo dài 15 vĩ độ Đồng thời, trên dải đất này thì rừng núi chiếm 2/3 diện tích, phần còn lại là sông ngòi phân bố rộng khắp, còn đồng chiếm tỉ lệ khiêm tốn (chưa đến 1/3) Ngoài ra, bao quanh hướng đông và nam là bờ biển khoảng 2000 km, còn phía tây, bắc hầu nh- lại bị ngăn chặn núi rừng trùng điệp, đó quan trọng là Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn Chính đặc điểm “địa- văn hoá” để chóng ta hiểu rõ dẽ dàng tiếp cận quá trình dung nạp các thành tố văn hoá ngoại lai, dễ dàng tiếp cận với tượng “Tam giáo đồng nguyên” lịch sử Việt Nam (đặc biệt là thời kỳ LýTrần) mà tôi trình bày sau đây Và chúng ta hiểu “Đồng nguyên Tam giáo” trên tảng văn hoá địa, trên chủ thể văn hoá Đông Nam Á, cái chủ thể đó quy định tính dung hợp tới đâu Nho, Phật, Đạo Chúng ta biết, vị trí địa lí- văn hoá nước ta nằm hai trung tâm văn hoá lớn giới là Ên Độ phía tây và Trung Hoa phía bắc Từ thời kỳ lịch sử xa xưa, dân téc Việt Nam (13) đã ý thức dược điều đó, qua các thời kỳ lịch sử, dân téc Việt Nam đã có sù giao thoa và chịu ảnh hưởng các văn hoá trên Còn Hy Lạp, vùng Lưỡng Hà, và Ai Cập, trung tâm văn hoá thứ ba giới thì quá xa phía tây, nên ảnh hưởng đến văn hoá nước ta không rõ nét Với vị trí văn hoá đặc biệt đó, dù dân téc Việt Nam muốn hay không còng tạo mọt hội nhập văn hoá, không phải là hội nhập văn hoá bình thường mà là “một hội nhập văn hoá kéo dài trên 20 kỷ, hội nhập tinh hoa đến từ hai trung tâm văn hoá tầm cỡ giới là Ấn Độ và Trung Hoa” Sự hội nhập văn hoá đó lấy thể văn hoá địa làm chủ thể Bản thân văn hoá dân tộc Việt Nam là văn hoá chủ nhà nó đã tiếp nhận dung hoà các yếu tố văn hoá ngoại lai, tiếp thu này có chọn lọc, “tiếp thu yếu tố này, loại bỏ yếu tố kia, biến yếu tố ngoại lai nhập thành xương máu, da thịt mình, giúp thể văn hoá chủ nhà luôn tồn tại, phát triển và thăng hoa, mô hình hội nhập này thường gọi là mô hình hữu cơ” Như trên đã trình bày, với văn hoá địa- văn hoá chủ thể, từ sớm Việt Nam đã dung hoà, tiếp nhận nhiều yếu tố văn hoá các văn minh lớn (chủ yếu là Trung Quốc và Ên Độ) Ở đây, tiếp nhận chủ yếu là Nho, Phật, Đạo cùng với văn hoá chủ thể tạo nên “Tam giáo đồng nguyên”, góp phần tạo dùng nên văn hoá dân téc đặc sắc  Phật giáo với xã hội Việt Nam Đạo phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỷ VI Tr.CN, người sáng lập là thái tử Sidhasta (Tất- đạt- đa), hộ là Gotama (cồ đàm) Ông sống gần đồng thời với Khổng Tử lại cách xa xa Đạo phật sinh vào lúc vào lúc Ên độ đạo Bàlamôn thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xã hội Nỗi bất bình thái tử phân chia đẳng cấp, kì thị màu da và đồng cảm với nỗi khổ muôn dân, đó là nguyên nhân dẫn đến hình thành mét tôn giáo Đạo Phật chủ trương pháp tính bình đẳng, tất chúng sinh có Phật tính và có thể trở thành Phật, từ chỗ tự giác tiến lên giác ngộ Phật khuyên người nên biết tiết chế dục vọng, có (14) tinh thần vô ngã vị tha, làm điều lành, tránh ác, Phật là biểu tượng sáng suốt và từ bi Thực chất đạo Phật là học thuyết nỗi khổ và giải thoát Cốt lõi học thuyết này là tứ diệu đế ( bèn chân lí kì diệu) hay tứ thánh đế ( bèn chân lí thánh) đó là : khổ đế, là chân lí chất nỗi khổ ; nhân đế hay tập đế là chân lí nguyên nhân nỗi khổ; diệu đế cảnh giới diệt khổ và cuối cùng là đạo đế tức là chân lí đường diệt khổ Thuyết nhân nghiệp báo Phật giáo phù hợp với tín ngưỡng dân gian Việt việc ông trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp ban thưởng người lành Thuyết luân hồi phù hợp quan niệm linh hồn tồn sau xác tiêu hoại và phù hợp với nhận xét sù tuần hoàn cá cây cư dân nông nghiệp Cũng tôn giáo nào trên đường phát triển, Phật giáo đã chia thành nhiều tông phái khác với hai dòng chính là tiểu thừa( Nam tông) và Đại thừa ( Bắc tông) Phật giáo vào nước ta thì nó biến dạng khá nhiều, đạo Bàlamôn, thêm bớt trên đường truyền bá từ Ên Đé sang các nước láng giềng, sang Trung Quốc và từ Trung Quốc sang đất Việt Khi vào đất Việt, Phật giáo phải biến hoá cho phù hợp với phong tục, tập quán nhân dân địa Quá trình thâm nhập Phật giáo vào nước ta theo hai đường Đường biển, các nhà sư Ên Đé đã cùng các thuyền buôm đến Việt Nam truyền đạo, Luy Lâu- trị sở quận Giao Chỉ đã trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Từ Luy Lâu có thể là cứ, bàn đạp để Phật giáo sâu vào miền nội địa Trung Quốc, điều này chứng minh câu trả lời vua Tuỳ Văn đế tình hình Phật giáo Giao Châu nhà sư Đàm Thiên sau: “ xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Tróc Phật giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang Đông mà xứ Êy đã xây Luy Lâu 20 bảo tháp, độ 500 vị tăng và dịch 15 bé kinh Thế là xứ Êy theo đạo Phật trước ta ” Có thể nói Phật giáo vào Việt Nam từ sớm Theo truyền thuyết ghi chép Lĩnh Nam chích quái vào thời Hùng Vương , Chử Đồng Tử đã biển, lên núi Quỳnh gặp nhà sư ngoại quốc (15) Phật Quang để học đạo, trở truyền lại cho người Như vậy, Phật giáo đã truyền trực tiếp từ Ên Độ vào Việt Nam từ đầu công nguyên nên từ Buddha tiếng Phạn Được phiên âm sang tiếng Việt là Bụt Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Tiểu thừa- Nam tông và mắt người Việt Nam nông nghiệp Bụt vị thần vị thần và luôn có mặt khắp nơi, sẵn sằng có mặt để cứu giúp người tốt, trừng trị kẻ xấu Con đường thứ hai là đường từ Trung Hoa truyền bá vào Phật giáo truyền bá theo đường này chủ yếu là: Thiền Tông, Tịnh tông và Mật tông Thời kì này, đặc biệt là đến kỉ thứ IX, các nhà sư gốc Trung Hoa đến Việt Nam trụ trì ngày nhiều Trung tâm Phật giáo Thiền phái thứ hai thành lập chùa Kiến Sơ ( Phù Đổng- Gia Lâm- Hà Nội) nhà sư người gốc Quảng Đông là Vô Ngôn Thông trụ trì, đây là líp Phật giáo thời Bắc thuộc mang màu sắc Việt – Hoa Người kế nghiệp Ngô Vô Thông là nhà sư Cảm Thành Thế kỉ X, đạo Phật các triều Đinh , Tiền Lê đã trở thành quốc giáo đậm tính dân gian Ở kinh đô Hoa Lư đã dựng lên nhiều chùa và nhiều cột kinh Phật C ác nhà sư thời này nh- Sùng Phạm, Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu ( Khuông Việt), Vạn Hạnh đã là trí thức ( các nhà Sư- Nho) sử dụng cố vấn cung đình và nhà ngoại giao đắc lực nhà vua Như vậy, từ thời Bắc Thuộc, Phật giáo đã thâm nhập cách hoà bình nhiều đường vào Việt Nam Đến thời Lí – Trần, Phật giáo phát triển tới mức cực thịnh ( đời Lý đậm đời Trần, đầu Trần đậm cuối Trần) Lý- Trần là hai triều đại phong kiến thời kì tự chủ sau 1000 năm Bắc thuộc Hai triều đại này đã xây dùng cho mình mô hình nhà nước “tập quyền thân dân” mang tính khoan dung độ lượng cao, mét nhà nước Phật giáo Đặc biệt là Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn) có liên quan mật thiết với đạo Phật.Hầu hết các vua đời Lý (Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Anh Tông ) và nhiều vua đời Trần ( Thái Tông, Nhân Tông ) sùng Phật, xây dựng nhiều chùa tháp, tô tượng, đúc chuông Những năm 1031 triều đình đã “ xuống (16) chiếu phát tiền, thuê thợ làm chùa quán các hương, Êp” Lý Thánh Tông và Trần Nhân Tông đã sáng lập hai phái Thiền tông và Trúc Lâm Đạo Phật đưa vào các kì thi tam giáo Nhiều quý téc tông thất là người mộ đạo Phật ( ỷ Lan, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung), Nho sĩ quan liêu Mạc Đĩnh Chi còng đứng trùng tu Chùa Dâu khắp nơi chùa tháp xây dùng ( Diên Hựu- Một Cột, Phật Tích, Long Đọi, Báo Thiên), phần lớn nhà nước tài trợ, đông đảo quần chóng bình dân làng xã nô nức theo đạo Phật, “ không bảo mà theo, không hẹn mà tin” Lê Văn Hưu và Lê Quát đưa hình ảnh: “ dân chúng quá nửa nước là sư ” Thời Lý- Trần đã có nhiều vị tăng sư tiếng nước nhVạn Hạnh, Mãn Giác, Viên Thông, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Giác Hứa, Pháp Loa, Huyền Quang Có ba tông phái chủ yếu là: Tịnh Độ Tông, Mật Tông và Thiền Tông: phái Thảo Đường (do Lý thánh Tông sáng lập) có nơi trụ trì chính là chùa Khai Quốc (Trấn Quốc) và phái Trúc Lâm (do ba vị tổ sáng lập: Trần Nhân Tông (tức Điếu Ngư Giác Hoàng) Pháp Loa và Huyền Quang) nơi trụ trì chính là chùa Yên Tử Đông Triều Nhà nước Lý- Trần tôn trọng đạo Phật bối cảnh dung hợp tôn giáo- “Tam giáo đồng nguyên” TrÇn Nhân Tông lập luận: “sách nho dạy thi nhân bố đức, kinh đạo dạy yên vạn vật, quý sống, còn phật thì chủ trương giữ giới cấm sát sinh” Sau này Nho sỹ Phan Huy Chú nhận xét: “đêi Lý- Trần, dù chính đạo (Nho) hay dị đoan (Phật, Lão) tôn chuộng không phân biệt” Đạo Phật thời kỳ này ảnh hưởng tới đường lối cai trị nhà nước (chính sách thân dân khoan dung), là đối trọng tư tưởng Nho giáo tạo nên cân văn hoá Hơn nữa, thời kỳ này thấy nét đặc biệt, vua lập nghiệp vương triều Trần là Trần Thái Tông còng là vị tổ phái Trúc Lâm thiền tôn Việt Nam nêu cao tinh thần tịnh “cư trần lạc đạo để mở nếp trách nhiệm Hoàng tử đã lớn, vua nhường ngôi làm Thái thượng`hoàng kèm cặp ít lâu tu, giao hẳn quyền lại cho vua Thật là nếp sống trách nhiệm với sứ mệnh, với việc đào tạo người kế tục, tinh thần không (17) ham bám quyền lực, mét kiểu thuwch hành dân chủ xã hội phong kiến đã khá gần dân” Thời kì này Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh, cóa thể nói đó là thời kì Phật giáo phát triển lịch sử Việt Nam Nhà Nho Lê Quát học trò Chu Văn An đã lấy làm khó chịu thấy toàn dân theo Phật: “Phật lấy điều hoạ phóc mà động lòng người, mà sâu và bền đến nh- vậy? Trên từ Vương công, đến thứ dân, làm cái gì thuộc phật thì hết gia tài không tiếc Nếu hôm đem tiền để làm chùa xây tháp thì hớn nở vui vẻ, tay đã cầm cái biên lai để ngày sau nhận số tiền trả báo lại Cho nên, từ kinh thành ngoài từ Kinh thành,ngoài đến Châu phủ, đường cùng ngõ hẻm, chẳng khiến đã theo, chẳng thề mà tin, chỗ nào có nhà thì có chùa phật; bỏ thì làm lại, hư thì làm lại” Trong thời gian này chùa tháp có quy mô to lớn kiến trúc độc đáo xây dựng chùa Phật Tích, Chùa Dạm (Chùa Đại Lãm), Chùa Diên Hựu (Một cột); Chùa Phổ Minh, Chùa Quỳnh Lâm, Chùa hương Lãng, Chùa Linh Xứng, Chùa Bối Khê , Chùa Lạc Phái,hệ thống chùaYên Tử, Tháp Bình Sơn Đáng khâm phục là thành tựu văn hoá thời Lý- Trần với bốn công trình nghệ thuật lớn coi là An Nam tứ đại khí, đó là: Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy điền, Vạc Phổ Minh Có thể nói, “Phật giáo (và văn hoá Ên Độ nói chung kể Hin Đu giáo) gần đời hơn, gần tín ngưỡng phồn thực nông dân Việt Nam, cảm thông với biển khổ người dân thường rên xiết nhiều ách thống trị, kể ách thống trị ngoại bang hơn, mang lại nhiều an ủi và tư giải thoát khái khổ ải người dân Việt Nam là Nho giáo với lễ trị, Pháp gia với (18) pháp trị người Trung Hoa, vì mà người Việt Nam dễ tiêu hoá hơn” Tính “Đồng nguyên” Phật giáo thể tính tổng hợp, đây là đặc trưng lối tư nông nghiệp và là đặc trưng bật cảu Phật giáo Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc với nững tín ngưỡng truyền thống dân tộc, và vậy, đã tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ Pháp” thực là đền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên mây- mưa- sấm chớp và thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam là “tiền phật hậu thần ” với việc đưa thần thánh , các thành hoàng, thể địa, các anh hùng dân tộc vào thờ nhà chùa Đạo phật vào việt nam còn tổng hợp các tông phái với nho với đạo, phật giáo việt nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với đời vốn là tôn giáo xuất vào việt nam phật giáo trở lên nhập Các cao tăng nhà nước m ời tham gia chính cố vấn việc hệ trọng đại Sự gắn bó đạo đời không thể việc các nhà sư tham gia chính , mà ngược lại còn có khá nhiều vua quan quý tộc tu Trong sáu hệ đệ tử của phái thảo đường thì đã c ó tới người là vua quan đương nhiêm Không phải ngẫu nhiên sân đình chùa phổ minh, quê hương nhà Trần, lại còn vạc đồng lớn ( mét “An- Nam tứ đại khí ”) tượng trưng cho quyền lực Đặc trưng thứ hai mà phật giáo du nhập vào Việt Nam là khuynh hướng thiên nữ tính đặc trưng chất văn hoá nông nghiệp, phù hợp với yếu tố phần thực đây Các vị phật Ấn Độ xuất thân vốn là đàn ông, song Việt Nam biến thành phật ôngvị thần hộ mệnh cư dân khắp vùng sông nước Đông Nam Á ( nên còn là quan âm Nam Hải ) Ở số vùng, (19) phật tổ Thích Ca còng coi là phụ nữ (người tày nùng gọi là “mẹ phát xích ca ”) người Việt Nam còn tạo “phật bà ” riêng mình : Đứa gái nàng man, tương truyền sinh vào ngày 8-4 , xem là phật tổ Việt Nam, thân bà man là phật mẫu Rồi còn phật bà khác Quan Âm Thị Kính, phật bà Chùa Hương, lại còn nhiều các bà bồ tát bà Trắng Chùa Dâu, các thánh mẫu Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên các bà : chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu , chùa Bà Tướng , chùa Bà Dân, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh Tuyệt đại phận phật gia là các bà : trẻ vui nhà già vui chùa là nói cảnh các bà Ngoài ra, Phật giáo vào Việt Nam là phận văn hoá nông nghiệp Việt Nam, phật giáo Việt Nam không có tính tổng hợp mà còn có tính linh hoạt Vốn có đầu óc thiết thực người Việt Nam coi trọng việc sống phóc đức, trung thực là chùa : Thứ là tu gia, thứ nhì là tu chợ, thứ ba la tu chùa; dù xây chín bậc phù đề không làm phóc cứu cho người Coi trọng truyền thống thờ cha kính mẹ, ông bà thờ p hật :tu đâu cho tu nhà , thê cha kính mẹ là chân tu (cadao); đồng cha mẹ với phật: Phật nhà không thờ thờ thích ca ngoài đường (tục ngữ ) Vào Việt Nam, đức Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người thoát khái tai hoạ : “ Nghiêng vai ngửa vái phật trời Đường hoạn nạn độ người trần luôn ” (20) Làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tươi tốt , ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục chùa lễ phật và hái lộc giao thừa ); cứu độ cho người chết và giúp họ siêu thoát Mặt khác, ngoài chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách ngôi nhà cổ truyền với không gian ba gian hai thước năm gian Từ kỉ XVI-XVIII Nho giáo bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn tôn trọng trước mặc dù các chính quyền Lê-Trịnh và Nguyễn tìm cách củng cố Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí mình không thời LíTrần 1.Đạo nho… Trên thưc tế,nhà mạc chống lại tư tưởng độc tôn nho giáo nhà lê.Nhưng từ tiềm thức giai cấp phong kiến vừa bảo vệ nho giáo vừa dung nho giáo làm kỉ cương cho đời sống xã hội.Từ cuối kỉ 16 đến hết kỉ 18,đời sống tư tưởng việt nam càng trở nên phức tạp.Giai cấp phong kiến càng sa đọa đánh vai trò làm chủ xã hội mình.Thế kỉ 18 đánh dấu tan vỡ nho giáo giá trị nho giáo đứt tung không có cách gì cứu vãn được.Tầng lớp nho sĩ bị phân hóa.Một số có long ưu thành mẫn thì lui ẩn tham gia các khởi nghĩa nông dân,đa số đua chen vòng danh lợi (21) Vào các kỷ XVII và XVIII, việc học hành và thi cử Nho học có nét tiêu cực, chính giáo dục Nho học lúc đã sản sinh nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học và y học kiệt xuất, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngô Thì Nhậm, v.v.] Là động lực tư tưởng dẫn tới chiến tranh trung hưng nhà Lê sau bị nhà Mạc cướp ngôi, lý thuyết chính trị Nho giáo chịu tác động chiến tranh này động lực phản hồi tương ứng Cho nên mặc dù thắng đấu tranh giành quyền thống trị với nhà Mạc, nhà Lê Trung hưng không thể quay với mô hình Nho giáo đời Lê Thánh Tông Xung đột Lê - Mạc chưa chấm dứt thì mâu thuẫn Trịnh Nguyễn đã nảy sinh, và tình hình không song hành lịch sử pháp quyền với lịch sử tư tưởng trước lại tiếp tục trình qua phát triển Nho giáo Như sản phẩm bất khả kháng thực tế lịch sử, tổ chức quân chính lồng vào máy quan liêu các chính quyền từ Mạc, Lê - Trịnh, họ Nguyễn Đàng Trong Tây Sơn, Nguyễn ánh và nhà Nguyễn đến đầu đời Minh Mạng luôn bộc lộ tính chất chông chênh trên đường hướng trị đạo Nho giáo, còn với các ông vua không ngai vương tộc họ Trịnh từ Trịnh Kiểm đến Trịnh Tùng, Trịnh Tráng , thiết chế “đã có vua lại có chúa” quái gở chính quyền Lê - Trịnh đã thật là (22) báng bổ chuẩn mực chính trị Nho gia Chính tình hình nói trên đã làm dấy lên trào lưu thực học mà thật là đối phó học thuật đấu tranh không cân sức với lực lượng phong kiến quân phiệt phận nho sĩ quan liêu Đàng Ngoài kỷ XVIII Không lạ gì mà sau Nguyễn Bỉnh Khiêm, các bậc đại nho Việt Nam từ Lê Quý Đôn tới Phan Huy Chú, Cao Xuân Dục là các sử gia, các nhà bách khoa không có người chuyên triết học Nguyên lý Nho giáo vận dụng cách nửa vời đã hạn chế giới trí thức Nho học Việt Nam sâu vào các vấn đề triết học và phương pháp luận, thực tiễn đồ vương tranh bá lại khiến các tập đoàn phong kiến đề cao đạo đức hiếu trung Dưới áp lực chính trị ấy, các chuẩn mực xã hội Nho giáo tán phát sâu rộng vào sinh hoạt xã hội Việt Nam, dĩ nhiên dễ chuyển hóa thành tín điều hay sai lệch nội dung vì không xác lập mối quan hệ vững với lý luận Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục khoa cử đã bình thường hóa diện Nho giáo đời sống xã hội, tầng lớp nho sĩ đông đảo trước trở thành lực lượng phổ biến Nho giáo sinh hoạt làng xã, nên khác với giai đoạn trước tiếp nhận chủ yếu chính quyền và trí thức, từ kỷ XVI trở Nho giáo đã thấm sâu vào nhiều tầng văn hóa dân gian Các hương ước đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ kỷ XVII - XVIII (23) nhiều truyện Nôm khuyết danh kỷ XVIII - XIX cho thấy điều này Chính trên sở đó mà hệ thống Nho giáo nhân dân hóa Việt Nam đã hình thành, hệ thống có thể coi dòng phái sinh không hoàn chỉnh ý nghĩa là hệ thống chuẩn mực xã hội đồng thời không trên phương diện là hệ thống học thuật lý luận song lại có vai trò tác dụng xã hội phổ biến so với loại Nho giáo quan phương giai cấp phong kiến Quá trình nhân dân hóa quá trình dân tộc hóa đã góp phần xác lập diện mạo Nho giáo Việt Nam, khác với Đàng Ngoài mà các quá trình xã hội luôn bị kìm chế kinh tế tự cấp tự túc kiểu tiểu nông, quá trình này lại diễn cách sinh động Đàng Trong, trạm trung chuyển quan trọng đưa người Việt Nam bước vào không gian Đông Nam Á Sau cục diện Nam Bắc triều chính thức mở ra, các chính quyền phong kiến Việt Nam phát triển theo xu quân phiệt hóa Nhưng Thuận Quảng kỷ XVI Đàng Trong kỷ XVII trở thì khủng hoảng mô hình quân chủ Nho giáo lại giải điều kiện khác Được kích thích kinh tế ngoại thương, văn hóa Đông Nam á đương thời đã phát triển theo quỹ đạo ngày càng xa lạ với mô hình Đông á Cho nên sau bước vào môi trường văn hóa Đông Nam á hoàn cảnh biệt lập chính trị (24) với Đàng Ngoài, chính quyền Đàng Trong kỷ XVII - XVIII đã tiến tới thiết chế văn hóa - tư tưởng “Nho Thích song hành”(3), thiết chế khá gần gũi với mô hình “chính trị - tôn giáo hợp nhất” phổ biến nhiều quốc gia khu vực đương thời khác hẳn không nói là trái ngược với lý thuyết chính trị Nho giáo Nhưng mô hình này lại đẩy mạnh xu nhân dân hóa Nho giáo, vì vào kỷ XVII - XVIII thì Phật giáo đại thừa là tôn giáo phổ biến xã hội người Việt Đàng Trong Sự phát triển “lệch chuẩn” phận Nho giáo Đàng Trong vì đã đưa tới kết tích cực khách quan lịch sử vùng đất phía nam đất nước Bởi vì mô hình “quân bất quân thần bất thần” Nho giáo Đàng Ngoài luôn tiềm ẩn nguy chia rẽ cung đình, nuôi mầm biến loạn thì yếu tố “vô thần” thiết chế Nho Thích hỗn dung Nho giáo Đàng Trong lại giúp chính quyền và nhân dân Việt Nam vùng này hóa không đồng hóa nhiều nhóm cư dân có nguồn gốc văn hóa và lịch sử, phong tục và tín ngưỡng khác thành cộng đồng Phương thức phát triển hội tụ văn hóa Việt Nam Đàng Trong đã đưa tới cho Nho giáo vùng này nguồn sinh lực mới, mà biểu tập trung là quá trình nhân dân hóa qua thực tiễn xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, tổ chức xã hội và bảo vệ biên cương Đáng chú ý là tan rã đế chế nhà Minh kỷ XVII đã đẩy nhiều di (25) thần phản Thanh phục Minh Trung Hoa tỵ nạn chính trị xuống Đông Nam á đó có Đàng Trong, và nhiều yếu tố văn hóa Hoa Nam đó có Nho giáo du nhập tái tạo Đàng Trong điều kiện mới, chẳng hạn phong khí nho cổ (thương nhân là nhà nho) thịnh hành từ thời Minh Thanh du nhập đã ảnh hưởng tới Nho giáo Đàng Trong kỷ XVII XVIII Các nho sĩ Minh hương Sơn hội Gia Định Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tịnh, Huỳnh Ngọc Uẩn là nhà thương nhân, buôn trước tham gia chính quyền Nguyễn ánh Chính loại Nho giáo thương nhân tinh túy hệ thống Nho giáo nhân dân hóa Đàng Trong này đã chiến thắng loại Nho giáo sĩ tộc đỉnh cao hệ thống Nho giáo quan phương Đàng Ngoài nội chiến Tây Sơn - Nguyễn ánh, giúp tập đoàn Nguyễn ánh nhập thân vào trào lưu thống đất nước cuối kỷ XVIII để đưa cờ phục thù mình lại Phú 2.Thiên chúa giáo… Đối với Việt Nam, năm 1553 giáo sĩ phương Tây tên là Ingate đã đến các xã Ninh Cường (Nam Trực - Nam Định), xã Trà Lữ (Thái Bình) và xã Quân Anh (Hải Hậu Nam Định) để truyền đạo(1) Từ kỷ XVII, các giáo sĩ phương Tây đến Việt Nam ngày càng đông đặc biệt là các giáo sỹ hội truyền giáo Bồ Đào Nha và Pháp Trong quá trình truyền đạo, các giáo sỹ phương Tây đã có (26) đóng góp định lĩnh vực văn hóa và giáo dục nước ta, dù mục tiêu chính các hội truyền giáo phương Tây không phải là truyền bá và phát triển văn hóa mà sử dụng nó là công cụ để truyền đạo Trong số các giáo sỹ phương Tây đáng chú ý là Alécxăngđơ Rôt là người kế thừa thành các giáo sỹ trước đó để hoàn thành “Từ điển Việt Bồ - La tinh” đánh dấu đời chữ Quốc ngữ Các giáo sỹ phương Tây đã sử dụng chữ Quốc ngữ để truyền bá đạo Thiên chúa thông qua việc giảng tiếng Việt, viết sách giáo lý Quốc ngữ Các giáo dân không học chữ Nho mà học Quốc ngữ(2) Với cách thức truyền đạo đó cùng với lý chủ quan và khách quan mà đến đầu kỷ XIX, số lượng tín đồ theo đạo Thiên chúa Việt Nam đã lên đến 900.000 người Bắt đầu từ kỉ 16,một tôn giáo du nhập vào nước ta,Khâm định việt sử thông giám cương mục ghi:’’Năm Nguyên Hòa thứ 1(1533)đời vua lê trang tông có tây dương tên inekhu(ignatio)theo đường biển vào giảng đạo kito các làng Ninh Cường,Quần Anh,Trà Lũ thuộc Nam Định.’’Từ đó,các giáo sĩ bồ đào nha,tây ban nha tìm đến ngày càng đông để truyền giáo.Như là đời sống tư tưởng Việt Nam có them tôn giáo.Đó là kito giáo Sự phát triển kito có phần khác biệt với nho giáo và phật giáo vn.Thái đọ các vương triều tôn giáo này qua các thời kì lịch sử có khác nhau’’trong kỉ 17,chính quyền Trịnh-Nguyễn nhiều lần lệnh cấm đạo,trục xuất giáo (27) sĩ.Tuy vậy,nhiều giáo sĩ lén lút hoạt động để chuẩn bị sở cho hành động can thiệp và xâm lược sau này’’ Từ kỉ 17,khi vào nước ta truyền đạo,các giáo sĩ đã học tiếng việt để giảng đạo,dùng chữ cái latinh để ghi âm tiếng việt-chữ quốc ngữ dần xuất hiện.Vì thế,các giáo sĩ người bồ đào nha đã dung chữ này để soạn sách giáo lí,và làm từ điển tổ chức việc đúc chữ in.Sáng tạo chữ quốc ngữ là công trình nhiều giáo sĩ phương tây,nhưng rõ ràng công trình này,đóng góp nhiều người không phải là nhỏ.Sự xuất chử quốc ngữ đưa phát triển văn hóa lên bước mới.Tuy nhiên,giai cấp thống trị thời đã không nhận ralowij ích việc dung chữ quốc ngữ.Mãi sau này các thức giả thời đại nhận thấy và sử dụng nó Thiên chúa giáo xuất vào kỉ I đế quốc Rôma cổ đại, coi là tôn giáo chính châu Âu Thế kỉ XVI- XVII, với phát kiến địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa phát triển, đường buôn bán mở rộng Đã tạo đà cho đạo Thiên Chúa truyền vào nước ta Các giáo sĩ phương Tây truyền vào Việt Nam đã dựa trên suy thoái nho giáo và đời sống khổ cực nhân dân Cho chúa cứu người nghèo khổ, thu hút nhiều giáo dân tham gia (28) Trong khoảng 10 năm từ 1615-1625 đã có 21 giáo sĩ vào Đại Việt Tiêu biểu là giáo sĩ người Pháp Alêchxang Đơ Rốt Truyền giáo đã dọn đường cho chủ nghĩa thực dân, vua Nguyễn đã ý thức không có biện pháp đúng đắn, khiến chủ nghĩa thực dân ngày càng có hội phát triển và đạo thiên chúa ngày càng phát triển theo  -Từ kỉ XVII, nhu cầu truyền đạo, chữ quốc ngữ theo mẫu Latinh tự đời Phật giáo…  Phật giáo Việt Nam triều Hậu Lê : Sau thời kỳ cực thịnh Phật giáo từ đời Lý cuối đời Trần Đến đời Trần Thiếu Đế thì bị Hồ Quý Ly ép phải nhường ngôi để lập nên triều đại nhà Hồ Nhưng sau đó nhà Minh đem quân đánh nhà Hồ và đặt ách thống trị Đại Việt Nhà Minh thực chính sách đô hộ tàn ác và cho tịch thu kinh sách Phật giáo đốt phá chùa chiền ( đầu kỷ 15) Trong thời kỳ nhà Minh đô hộ chính sách đồng hóa Đại Việt Tàu, thi hành triệt để vì lẽ để Đại Việt độc lập văn hóa dẫn đến độc lập chính trị Các quan lại nhà Minh nghiêm khắc áp đặt văn hóa Tàu lên Đại Việt Mười ba năm sau Bình Định Vương Lê Lợi (với tham mưu Nguyễn Trãi) đứng lên phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh giành lại độc lập và lập nên nhà Hậu Lê Thế triều đại Hậu Lê là triều đại độc lập chính trị đầu tiên Việt Nam đã bỏ rơi văn hóa dân tộc độc (29) lập, đã bỏ rơi truyền thống dung hợp, khai phóng nhằm xây dựng quốc gia hùng mạnh và phú cường để chạy theo cách chính thức và toàn diện văn hóa ngoại lai đã quân xâm lăng Trung hoa đô hộ áp đặt không thành công Mặc dầu năm 1424 vua Lê Thái Tổ có mở kỳ thi khảo hạch tăng đạo, người nào trúng tuyển thì chùa tu hành, hỏng thì phải hoàn tục (quả thật là lối xét định kiến thức và đạo đức tu sĩ Phật giáo cách từ chương là biện pháp nhằm đàn áp và tiêu diệt Phật giáo cách quy mô và toàn diện hơn) Ngoài có lúc triều đình tổ chức buổi rước Phật (năm 1934), xuống chiếu lệnh cho bá quan văn võ ăn chay (1448, 1449) để đến chùa cầu mưa, hình thức đó chẳng qua xem là thứ đạo phù thủy dùng để cúng tế cầu đảo Một tinh thần văn hóa ngoại lai mang đậm chất độc tài, độc tôn, độc đoán, hẹp hòi cố chấp và bảo thủ đã thể rõ nét trên người vua Lê Thái Tổ sai bắt giết hai đệ công thần Trần Nguyên Hãn (khiến Trần Nguyên Hãn phải nhảy xuống sông tự tử ) và Phạm văn Xảo, sau đó cùng số nho thần ích kỷ với chất nô lệ từ tâm hồn đến tư tưởng đã vu hãm vô cùng hèn mạt để giết Nguyễn Trãi và giết họ nhà ông Quả thật chế độ khắc nghiệt và tàn bạo thể đúng chất độc tài chuyên chế Tống Nho phi nhân, nô lệ văn hóa ngoại lai, khác với truyền thống dân tộc Đại Việt đã tha chết cho tên giặc cướp Nùng Trí Cao và vua Chiêm Thành Chế Củ đời vua Lý Thái Tông, đời vua Trần Thánh Tông đã tha chết khoan dung (30) cho quan quân công tác với quân Mông Cổ, kể đoàn quân bại trận thời kỳ chiến tranh vệ quốc năm 1285 và 1288 Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Trịnh Nguyễn phân tranh : a Phật giáo thời chúa Trịnh (đàng ngoài) : Sau thời gian bị suy thoái thời Hậu Lê và nhà Mạc, đến thời chúa Trịnh Phật giáo bắt đầu phục hưng Từ năm 1533 Phật giáo hồi sinh công lao các Thiền sư : + Thiền phái Tào Động : Vào khoảng 1575 – 1599 thiền sư Thủy Nguyệt, người Thanh Triều, Thái Bình là đời 36 phái Tào Động Trung Hoa và là Sơ tổ phái Tào Động Việt Nam đàng Ngoài + Thiền sư Chuyết Chuyết tên là Thiên Tộ, họ Lý, pháp danh Hải Trừng, pháp hiệu Viên Văn, sinh năm 1590 quận Thanh Chương, tỉnh Phúc Kiến Trung Hoa Từ Trung Hoa vượt biển vào Cao Miên lần kinh thành Thăng Long vào năm 1633 vào năm 43 tuổi, Ngài Rằm tháng bảy năm Giáp Thân (1644) thọ 55 tuổi Sau tịch vua Lê Chân Tông phong hiệu là Minh Việt Phổ Giác Quảng Tế Đại Đức Thiền Sư Ngài thuộc hệ thứ 34 dòng Thiền Lâm Tế, có đệ tử xuất sắc là Minh Hành (người gốc Trung Hoa) và Minh Lương (người Đại Việt) + Thiền sư Minh Hành pháp hiệu là Tại Tại, người phủ Kiến Xương, tỉnh Giang Tây, Trung Hoa là đệ tử Thiền sư Chuyết Chuyết Thiền sư là viện chủ chùa Phật Tích (năm 1643), đến năm 1644 sư phụ ông trở thành (31) viện chủ chùa Ninh Phúc Thiền sư thị tịch vào năm 1659, thọ 64 tuổi Trước tịch Ngài có để lại bài kệ dùng để đặt pháp danh cho các hệ kế thừa Thiền phái Lâm Tế đàng ngoài + Thiền sư Chân Nguyên họ Nguyễn tên Nghiêm, quê làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Ông sinh năm 1646, xuất gia năm 19 tuổi, học với Thiền sư Chân Trú (là đệ tử Thiền sư Minh Hành) chùa Hoa Yên, pháp danh là Tuệ Đăng Sau Chân Trú mất, ông tu hạnh đầu đà du phương cầu học, sau đó đến tham học với Thiền sư Minh Lương (đệ tử Thiền sư Chuyết Chuyết) và ban pháp hiệu là Chân Nguyên Về sau truyền thừa y bát Trúc Lâm làm trụ trì chùa Long Động và Quỳnh Lâm Thiền sư cùng chúng đệ tử là người có công lớn việc phục hưng Thiền phái Trúc Lâm, phục hồi văn học nước nhà : trùng san sách Thiền Uyển Tập Anh (1715), soạn Kế Đăng Lục (1734), Thiền Tông Bản Hạnh, trùng khắc Thánh Đăng Lục (1750), Khóa Hư lục, Thượng Sĩ Ngữ Lục (1763), Tam Tổ Thực Lục (1765)… Năm 1722 lúc 76 tuổi Thiền sư vua Lê Dụ Tông phong chức Tăng thống và ban hiệu là Chính Giác Hòa Thượng Năm 1726 tư kiết già, Ngài tịch vào tháng 10 âm lịch thọ 80 tuổi + Thiền sư Hương Hải sinh năm 1627, năm 18 tuổi đậu cử nhân tuyển vào làm phủ chúa Nguyễn, sau đó làm Tri phủ Triệu Phong Quảng Trị Năm 25 tuổi tham học đạo Phật với Thiền sư Viên Cảnh người Trung Hoa Năm 1655 (năm 28 tuổi) ông Từ Quan, xuất gia với Thiền sư Viên cảnh đặt pháp danh là Huyền Cơ Thiện Giác, (32) pháp tự là Minh Châu Hương Hải Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần lập Thiền Tĩnh Viện trên núi Quy Kính để thiền sư giảng pháp Sau đó ngài bị vu cáo cùng quan Thị Nội giám là Gia Quận công là âm mưu trốn đàng ngoài, bị chúa Nguyễn Phúc Tần tra khảo, sau đó đưa vào Quảng Nam Từ đối đãi tháng năm Nhâm Tuất (1682) Thiền sư cùng 50 đệ tử dùng thuyền vượt biển Đàng Ngoài, thuyền ghé vào Trấn Nghệ An, vào yết kiến quan trấn thủ là Trịnh Na hầu, quan trấn thủ tâu với triều đình, chúa Trịnh Tạc sai Đường Quận công đem thuyền vào Nghệ An rước Thiền sư và chúng đệ tử Đông Đô Sau đó chúa Trịnh cho xây dựng chùa trấn SơnNamđể thầy trò giảng pháp tu học vào năm 1683 Năm Ất Mùi (1715) sáng ngày 13.05 sau tắm, thiền sư khoác y, đội mủ, đeo tràng Hạt, ngồi kiết già mà tịch, thọ 88 tuổi Khái quát Phật Giáo Đàng Ngoài Đất nước Việt Nam bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài (1600- 1778) với hai triều đại trên cùng đất nước Ở Đàng Ngoài thì có vua Lê và chúa Trịnh, Đàng Trong thì có chúa Nguyễn Lúc này Phật giáo chú ý Đàng Trong, Đàng Ngoài thì không phát triển, vì Nho giáo chú trọng và suy tôn nên Phật giáo là điểm tựa cho Nho giáo Tuy nhiên tầm quan trọng Phật giáo đã ảnh hưởng lớn xã hội thời Trước tiên, chúng ta thấy dòng thiền từ Trung Quốc ngài “Tào Sơn Bản Tịch” (840- 901) và “Động Sơn Lương Giới” (807- 869) sáng lập đã truyền vào Việt Nam từ kỷ XVII, có xu hướng sử dụng dịch lý ảnh hưởng trên hai miền NamBắc Vào nửa cuối kỷ XVII và suốt kỷ XVIII, dòng thiền (33) Tào Động đã có ảnh hưởng to lớn, đến chùa còn xem là truyền thừa dòng thiền này Trấn Quốc, Hàm Long, Hoè Nhai, … Một dòng chảy qua không có nghĩa là dòng chảy hoại diệt Sự ẩn tàng nơi này chính là mầm mống cho phát sinh nơi khác Thật thế, nói đến Phật giáo Đàng Ngoài chúng ta không thể không nói đến phái thiền Trúc Lâm thời chiếu sáng Thế rồi, phái thiền Trúc Lâm đã bị mai sau nhà Trần suy vong Nhưng sau đó lại phục hưng và phát triển với xuất các thiền sư Chân Nguyên, Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Khoan Đại Thâm, Minh Châu Hương Hải Thế kỷ XVII, dòng thiền Trúc Lâm phát triển mạnh, với có mặt ngài Chân Nguyên (1647-1726) Mục đích phát triển Phật giáo thời Trần là nhằm tìm giải pháp cho bế tắc thời đại, các lực phong kiến cấu xé tranh dành quyền bính mà không đếm xỉa gì đến quyền lực dân tộc và xã hội trên đà băng hoại Ngài đã viết nhiều tác phẩm Phật giáo với nhận thức khá mẻ không thể thay đổi tình thế; nhiên nó đã tạo nên phấn khích cho hệ đương thời và hệ sau, điển hình là Hải Lượng Thiền sư tức Ngô Thì Nhậm (1746-1802), đã tự xưng là Tổ thứ tư phái Thiền Trúc Lâm, tác phẩm tiếng ngài là “Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Tranh” Kể từ sau Tam Tổ Trúc Lâm là Huyền Quang mất, truyền thừa dòng thiền này không còn thấy Mãi đến kỷ XVII phái Trúc Lâm xuất với các thiền sư : Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Khoan Đại Thâm, Minh Châu Hương Hải,… (34) Thật truyền thừa Viên Cảnh Lục Hồ và Viên Khoan Đại Thâm không rõ ràng, từ ngài Hương Hải sau có tài liệu Nhưng có điều chúng ta có thể thấy đó là truyền thừa thiền sư Viên Cảnh thiền phái Trúc Lâm giống với truyền thừa thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết phái Lâm Tế Vì truyền thừa thiền sư Viên Văn sau này là Thiền sư Chân Nguyên Chánh Giác đã xác nhận rõ ràng là thuộc truyền thừa Trúc Lâm Yên Tử Như vậy, Đàng Ngoài hai phái thiền Trúc Lâm và Lâm Tế có mối liên hệ với Nói đến thiền sư Minh Châu Hương Hải (Tổ Cầu) sống làng Bình An Thượng, phủ Thăng Hoa Lúc nhỏ thông minh và tài giỏi; ông đậu Hương Tiến (cử nhân) năm 18 tuổi (1645) và bổ làm văn chức phủ Chúa Nguyễn Đàng trong, vào thời Nguyễn Phúc Lan (1635- 1648) Năm ông 25 tuổi (1652) chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) bổ làm tri phủ huyện Triệu Phong (Quảng Trị) Vì là người sùng Phật nên lúc làm quan Quảng Trị, Hương Hải theo học đạo với Thiền sư Viên Cảnh Lục Hồ và Viên Khoan Đại Thâm Sau ba năm tham vấn Phật Pháp, vào năm 1655-1656 Ngài xin từ quan và xuất gia thọ giới với Thiền sư Viên Cảnh Lục Hồ và pháp danh là Minh Châu Hương Hải, pháp hiệu là Huyền Cơ Thiện Giác Sau đó Ngài đảo Tiêm Bút La và đảo Ngọc Long để hoằng hoá Trong suốt thời gian Đàng Trong, Thiền sư Hương Hải thành công nghiệp hoằng hoá mình Tuy nhiên đời vô thường, thời đổi thay Trong thời gian hoằng dương Phật pháp Thiền Tịnh Viện trên núi Qui Cảnh chúa Hiền thành lập, có nhiều người đến qui y Khi đó có (35) quan Thị nội giám là Gia Quận Công làm quan Đàng Ngoài, đã bị Chúa Hiền bắt chiến và chiếm bảy huyện trấn Nghệ An, Chúa tha tội và cho dạy học nội cung Chúa Gia quận công thường đến Thiền Tịnh Viện nghe Thiền sư thuyết pháp, vì bị nghi ngờ là hai người âm mưu trốn Đàng Ngoài theo Chúa Trịnh Sau Chúa cho điều tra và không có chứng kết tội, Chúa trả không Thiền Tịnh Viện mà phải vào tu Quảng Nam Tháng năm Nhâm Tuất (1682), Thiền sư Minh Châu Hương Hải cùng khoảng năm mươi đệ tử dùng thuyền vượt biển Đàng Ngoài, đầu tiên ghé trấn Nghệ An yết kiến quan trấn thủ, sau đó Chúa Trịnh cho mời thiền sư ngụ trấn Sơn Nam Lúc này Thiền sư 50 tuổi (1683) Ở đây Thiền sư tu hành miên mật, đặc biệt chú trọng vào việc dịch kinh Năm Canh Thìn (1700) Thiền sư sang hành đạo chùa Nguyệt Đường- Hưng Yên Lúc này Ngài có đến 70 đệ tử theo học, tất tinh thông Kinh Luận, đây Ngài cho trùng tu lại chùa Nguyệt Đường rộng lớn và khang trang hơn, và chính đây Ngài bắt đầu mở rộng nghiệp giáo hoá, phục hưng lại phái Thiền Trúc Lâm ngày lớn mạnh và truyền thừa đến đời Nhà Nguyễn (1802-1945) sau này Thời vua Lê Dụ Tông (1705-1729) kính trọng thiền sư nên mời vào cung để tham vấn Phật pháp Có lần thiền sư nói với Vua tham vấn Phật Pháp “Phản Văn Tự Kỷ thường quan (36) Thẩm sát tư tử tế khan Mạc giáo mộng trung tầm tri thức Tương lai diện thượng đổ sư nhan ” Lại lần vua hỏi : Thế nào là ý Phật ? Sư đáp : “Nhạn quá trường không Ảnh trầm hàn thuỷ Nhạn vô di tích chi ý Thuỷ vô lưu ảnh chi tâm” Ngày 12 tháng năm ất mùi (1715) niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11, đời Lê Dụ Tông Thiền sư Hương Hải thâu thần thị tịch tư Kiết già, thọ 88 tuổi Thiền sư có nhiều đệ tử, 70 pháp tử, đó có vị xuất chúng Trưởng tử ngài là Chân Lý Đề Mật , còn pháp tôn ngài đông và lấy pháp tự luôn có chữ “Như ”: (Như Nguyệt, Như Đức,…) Thiền sư Hương Hải là người có công lớn việc phục hưng và phát triển phái thiền Trúc Lâm, Ngài đã biến chùa Nguyệt Đường thành (37) các thiền lâm lớn Đàng Ngoài, và đã trở thành trung tâm Phật giáo nước thời Chùa Nguyệt Đường còn xem là tổ đình Thiền phái Trúc Lâm, bên cạnh đó các chùa trước đây thuộc dòng thiền này khôi phục lại như: Chùa Lân Động (Yên Tử), chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), chùa Hương Hải (Chí Linh- Hải Dương) …… Thiền sư đã để lại nhiều tác phẩm chú giải các kinh- luật như: Kinh Pháp Hoa giảng giải, kinh A Di Đà giảng giải, Phật Tổ tam kinh giảng giải (3 quyển), Sa Di giới luật giảng giải, Chân tâm trực thuyết giảng giải… và còn rải rác nhiều bài văn, bài thơ Phật pháp Như vậy, Thiền sư Minh Châu Hương Hải phái thiền Trúc Lâm, với pháp môn tu hành: Thiền-Tịnh- Mật Tư tưởng Thiền Thiền sư Hương Hải chịu ảnh hưởng Lục Tổ Huệ Năng, để hoà hợp với xã hội Đàng Ngoài còn chịu nhiều ảnh hưởng Nho và Lão, Thiền sư Hương Hải có số bài thơ mang tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” Ngài giáo hoá đồ chúng cách dùng bài pháp, bài kệ, đồng thời đem bài kệ nhắc lại ngữ lục các bậc cao Tăng tiền bối Về truyền thừa, dòng thiền này không ghi chép đầy đủ và tài liệu thất lạc khá nhiều (50 đệ tử mà còn lại tiểu sử Thiền sư Chân Lý Đề Mật), Pháp tôn thì còn lưu lại hai người là Như Nguyệt và Như Đức Vì các Chúa Đàng Ngoài (Trịnh Tạc, Trịnh Căn, Trịnh Cương) đã hỗ trợ cho Tổ sư Viên Văn (38) Chuyết Chuyết và các đệ tử Ngài là Minh Hành Tại Tại, Minh Lương Nguyệt An phát triển phái thiền Lâm Tế Đàng Ngoài Các vị này cùng với Thiền sư Chân Nguyên Chánh Giác (1647-1726) đã kết hợp tinh hoa phái Thiền Lâm Tế và phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử tạo nên khởi sắc cho Phật giáo Đàng Ngoài Từ đó đưa đến xuất “Trúc Lâm- Lâm Tế song hành” Đàng Ngoài Về phái Thiền Lâm Tế Như đã nói các Chúa Trịnh ủng hộ phái Thiền Lâm Tế Đàng Ngoài phát triển rực rỡ Khi nói đến phái Thiền Lâm Tế Đàng Ngoài thì không thể bỏ qua ngôi chùa Bút Tháp với Thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết Thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết hay còn gọi là Hoà thượng Chuyết Công, Ngài tên thật là Lý Thiện Tộ (1590-1644), người Tiệm Sơn, Thanh Chương, Phúc Kiến, Trung Hoa Ngài có pháp hiệu là Hải Trường, thuộc phái Thiền Lâm Tế đời 31 (Theo Việt Nam Phật giáo sử luận thì là đời thứ 34) Thân mẫu ngài hôm nằm mộng thấy hoa sen mọc lên từ rốn, bèn có thai ba năm sau sinh Ngài Ngài vốn thông minh, đỉnh ngộ Thuở nhỏ theo học Nho giáo, thông hiểu Tứ thư Ngũ kinh Sau theo tu học với trưởng lão Tiệm Sơn Sau đó Ngài đến tham vấn Hoà Thượng Đà Đà Nam Sơn, vị danh tăng thường vua Minh Thế Tông dời vào cung để tham vấn Phật pháp và bàn luận việc triều chính quân quốc trọng yếu Vì kính trọng nên vua ban cho Hoà thượng là “Đại sư Khuông Quốc” Hoà thượng Đà Đà đem yếu truyền cho thiền sư Chuyết Chuyết (39) Sau truyền tâm ấn, thiền sư Chuyết Chuyết hoằng hoá, danh tiếng vang khắp chốn Thiền Lâm Trung Quốc và phật tử các học giả đương thời kính mộ Đến năm 1630, vì loạn Lý Tự Thành Trung Hoa và sau đó nhà Thanh đánh bại nhà Minh xâm chiếm Trung Quốc, Thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết cùng số đệ tử, đó có ngài Minh Hành Tại Tại là đại đệ tử Ngài cùng lên thuyền vượt biển bỏ Trung Hoa đến hoằng hoá vùng đất Đồng Nai (Việt Nam), Sau đó Bình Định, Thuận Hoá, đây không rõ bước chân Ngài Tuy nhiên điều khẳng định Thiền sư có mặt Việt Nam là qua bài thơ chùa Bụt Mộc có ghi: “Tổ Sư qua Việt Nam vào thời Đại Minh- Trung Quốc và vào thời Lê Trung Hưng-Việt Nam” Và Thiền sư cùng đệ tử mình Đàng Ngoài Trên lộ trình tiến đất Bắc, Ngài đã dừng chân các chùa Thiên Tường (ở Nghệ An), Trạch Lâm (ở Thanh Hoá) Hiện chùa Trạch Lâm còn tượng Thiền sư Minh Hành Tại Tại đồng mỹ thuật Có thể nói thời gian hoằng hoá Đàng Trong, Thiền sư Chuyết Chuyết ảnh hưởng phái thiền Trúc Lâm Năm 1633, niên hiệu Vĩnh Tộ đời Vua Lê Thần Tông, Thiền sư Chuyết Chuyết và đệ tử kinh thành Thăng Long (Đông Đô), có mang theo nhiều kinh sách, pháp tượng, pháp khí Đầu tiên Ngài dừng chân chùa Khán Sơn để hoằng dương Phật Pháp, Phật tử đến đông gồm người Việt lẫn người (40) Hoa, hoàng tộc vua Lê- chúa Trịnh, các quan tường triều đình… theo thọ giáo đông [2 88] Một thời gian sau Ngài đến hoằng hoá chùa Phật Tích (Vạn Phúc) thuộc trấn Bắc Ninh (cách Đông Đô hướng Tây Bắc khoảng 26 km) Chùa hình thành vào đời Lý, từ đầu kỷ đầu công nguyên, chùa đã nằm địa bàn diễn gặp gỡ Phật giáo Ấn Độ và tín ngưỡng dân gian Việt cổ Trên sở đó hình thành trung tâm Phật giáo đầu tiên đất nước đó là trung tâm Dâu- Luy Lâu Từ đó trải qua hai thời Lý- Trần chùa Phật Tích trở thành đại danh lam tiếng đất nước Vào thời Trần, có giai đoạn chùa trở thành trung tâm văn hoá nước mở khoa thi “Thái học sinh” (tiến sĩ) Chúa Trịnh Tráng, vua Lê Thần Tông, hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc và số vương phi cung tần kính trọng đã xin thọ giáo qui y với Ngài và cho trùng tu lại chùa Phật Tích khang trang Đặc biệt là Chúa Trịnh (Thanh Đô Vương Trịnh Tráng 1623-1657) kính trọng và xem Hoà Thượng Chuyết Công bậc thầy Chúa Trịnh có nhờ Hoà thượng cho người Trung Hoa thỉnh kinh sách, pháp tượng, pháp khí Và người Hoà thượng cử không khác là Thiền sư Minh Hành Tại Tại Sau thỉnh tàng trữ chùa Phật Tích Lúc này Đàng Ngoài kinh sách in khắc gỗ phổ biến Cũng chùa Phật Tích hoàng Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc và gái là Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên đã xuất gia và có pháp danh là Pháp Tánh và Diệu Tuệ Năm 1643 Ni sư Pháp Tánh xin với cha là Trịnh Tráng cho trùng tu lại chùa Ninh Phúc (Bút Tháp Nhạn Tháp) Sau trùng tu xong, hoà thượng Chuyết (41) Công thỉnh trụ trì còn Ngài Minh Hành thì trụ trì chùa Phật Tích Hoà thượng trụ trì đây ngài viên tịch (7- 1644) thọ 55 tuổi Sau Hoà thượng viên tịch, Vua Lê Chân Tông ban thuỵ hiệu là “Minh Việt Phổ Giác Quảng Tế Đại Đức Thiền Sư” Thiền sư Minh Hành Tại Tại và đồ chúng lập tháp Báo Nghiêm để an trí nhục thân Ngài Đó là lý chùa Bút Tháp còn có thờ ba tượng Thái Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, công chúa Lê Thị Ngọc Duyên và quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ Không mà gian hậu đường chùa là nhà thờ tổ các đời, đó có tổ thứ hai là Minh Hành Tại Tại Chùa Bút Tháp và chùa Phật Tích, ngày xem là số ngôi chùa tiếng miền Bắc, Tháp Báo Nghiêm chùa Bút Tháp là công trình có giá trị nghệ thuật Tháp cao 13m, có tầng, xây 15 tảng đá lớn nhỏ khác nhau, tháp có tượng Thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết, bên ngoài có cột đá chạm hình rồng và các phù điêu trên các tầng tháp Thiền sư Minh Hành Tại Tại nhờ cư sĩ Âu Dương Vựng Đăng (nhưng theo sách Lịch sử Phật Giáo Đàng thì là cư sĩ Thanh Nguyên) viết bài văn bia gọi là: “Hiển Thoại An Báo Nghiêm Tháp bia minh”(1643) để kể hành trang Hoà thượng Chuyết Công Bài văn viết đã cho biết Hoà thượng Chuyết Công có khí tượng lạ lùng và có tài cảm hoá người, vua Lê tôn làm bậc thầy và các bậc công hầu kính trọng Có đoạn viết: “Tôi học Phật lánh sang nước Nam, có dịp hội đàm với hoà thượng Chuyết Công chùa Khán Sơn Thăng Long Lúc gặp ta đã có thể nghĩ ông là (42) người khùng! lâu ngày tôi thấy ông là người thông minh, phóng khoáng, lòng không vướng bận điều gì Ngài còn có tài ngôn luận, bỡn cợt các bậc công khanh, đức độ, trung hậu, kính già yêu trẻ, xem các bậc Thiên tử bạn thân, khinh tiền cỏ rác …” Hoà thượng Chuyết Công có nhiều đệ tử đắc pháp, đặc sắc là hai vị: Minh Hành Tại Tại (người Hoa) và Minh Lương Nguyệt An (người Việt) Các vị này có vai trò quan trọng việc phục hưng và phát triển phật giáo Đàng Ngoài Như đã giới thiệu, Thiền sư Chuyết Chuyết thuộc dòng thiền Lâm Tế đời 31, truyền thừa phái Lâm Tế giống phái Trúc Lâm Viên Cảnh và Viên Khoa Truyền thừa Thiền sư Viên Văn sau này thời Thiền sư Chân Nguyên Chánh Giác đã xác nhận rõ ràng là thuộc dòng truyền thừa Trúc Lâm Yên Tử Điều này chứng minh hai phái Trúc Lâm và Lâm Tế Đàng Ngoài có liên hệ với Hơn vào cuối kỷ XVII Thiền sư Chuyết Chuyết cùng hai đệ tử là Minh Hành và Minh Lương (thầy Chân Nguyên Chánh Giác) đã phối hợp hai dòng thiền Trúc Lâm và Lâm Tế, để phái Thiền Liên Hoa thành lập gọi là Liên tông hay Liên phái, đến còn có mặt và phát triển miền Bắc Chúng ta có thể thấy liên quan mật thiết hai dòng thiền này qua kệ truyền pháp: “Trí tuệ tịnh Đạo đức viên minh (43) Chân tánh hải Tịch chiếu phổ thông ” Như vậy, với truyền thừa hai phái thiền này có chung bài thuyết pháp thiền sư Trí Bản Đột Không, thuộc phái Thiền Lâm Tế đời thứ 25 Đến đời Thiền sư Minh Hành Tại Tại chùa Bút Tháp, riêng xuất bài kệ truyền pháp rằng: “Minh chân tính hải Kinh tường phổ chiếu thông Chí đạo thành chánh Giác ngộ chứng chân không ” Thiền sư Chân Nguyên Chánh Giác, người có công phục hưng môn phái Trúc Lâm là đuốc sáng Phật giáo Đàng Ngoài vào kỷ XVII Thiền sư trụ trì chùa Long Động, chính Ngài và các đệ tử Ngài đã làm phục hưng môn phái Trúc Lâm Ngài đã sưu tầm, hiệu đính, khắc và lưu hành số tác phẩm quan trọng các sư Tổ Trúc Lâm Thiền sư Chân Nguyên, tên thật là Nguyễn Nghiêm, quê làng Tiền Liệt, Thanh Hà, Hải Dương (1646- 1726) 19 tuổi xuất gia, học với thiền sư Chân Trú chùa Hoa Yên pháp danh là Tuệ Đăng Sau đó Ngài cùng với Như Niệm là bạn đồng liêu tu hạnh đầu đà và du phương để tham vấn Phật pháp Một thời gian sau, Ngài Như (44) Niệm trụ trì chùa Cô Tiên, còn Ngài Tuệ Đăng thì lên chùa Vĩnh Phúc núi Côn Cương tham học với Thiền sư Minh Lương và đặt pháp hiệu là Chân Nguyên Những công trình để lại Ngài như: Đài Diệu pháp Liên Hoa chùa Vĩnh Phúc, dựng cửu phẩm Liên Hoa chùa Quỳnh Lâm (1648) theokiểu mẫu chùa Ninh Phúc mà Ngài Huyền Quang đã dựng.Lúc thọ Bồ Tát giới, Ngài phát nguyện đốt hai ngón tay Sau đó truyền y bát phái thiền Trúc Lâm và làm trụ trì chùa Long Động và Quỳnh Lâm Vua Lê Hi Tông khâm phục tài đức Ngài, nên 1692 Vua cho triệu vào cung để tham vấn Phật pháp và ban hiệu là “Vô Thượng Công” Đến năm 1722 (76 tuổi) vua Lê Dụ Tông phong chức Tăng Thống và ban hiệu là “Chánh Giác Hoà Thượng” Năm 1726 (80 tuổi) vào tháng 10 Âm lịch, Thiền sư thâu thần thị tịch Vua cho xây dựng tháp Tịnh Quang chùa Long Động và chùa Quỳnh Lâm Ngài có nhiều đệ tử xuất sắc như: Như Hiện, Như Trừng, Như Sơn và Như Nhi Ngài có hai bài kệ truyền pháp Trong “Kế đăng lục” ghi : “ Hiển tích phân minh thập nhị thì Thử chi tự tích nhậm thì vi Lục vận dụng chân thời kiến Vạn pháp tung hoành chính biến tri ” Một bài khác chép trong: “Ngộ đạo nhân duyên” ông sáng tác : “ Cùng kim cắng cố như Pháp tính viên đồng xám thái hư Ưng xuất lục vận dụng (45) Tinh thông vạn pháp triệt vô dư ” (46) Những sáng tác có Ngài : + An Tử sơn Trúc lâm Trần triều thiền tông hạnh + Ngộ đạo nhân duyên + Thiền tịch phú Ngoài Ngài còn hiệu đính và trùng khắc Thánh đăng lục b Khái quát Phật giáo Đàng Trong Giai đoạn đất nước bị chia cắt, Trịnh- Nguyễn hai Đàng phân ranh, chính lúc Đàng Ngoài và Đàng Trong Phật giáo phục hưng Ở Đàng Ngoài với phục hưng các thiền sư: Viên Văn Chuyết Chuyết, Minh Châu Hương Hải, Chân Nguyên Chánh Giác…, Đàng Trong có Tổ sư Nguyên Thiều (Lâm Tế), Thiền sư Liễu Quán,… Nói Ngài Nguyên Thiều (1648-1728), thì có nhiều tài liệu Nhưng gần là bài viết tiếng Pháp ông Emile Gaspardone với nhan đề: “Bonze des Mings réfugiés en Annam”, (Tạp chí Sinologia No I (1949 trang 14-17) Trong bài “ Lapagoda Quốc Ân: Le Fondatrur” (vị khai sơn chùa Quốc Ân) đăng tạp chí “Bulletin Des Amis Du Vieu Huế” (BAVH1914 trang 147-161); linh mục Ca Diere viết: “… vị khai sơn chùa Quốc Ân là người Trung Hoa, ngài họ Tạ, đạo hiệu là Hoán Bích hay Nguyên Thiều” Về tài liệu Hán văn có bộ: “Đại Nam Nhất Thống Chí, Duy Tân thứ (1910) (sđd II 43b, 44a ; tập III 41a ; tập IV 23-24); Đại Nam liệt truyện tiền biên đời Gia Long (47) Nhưng có tài liệu không thể không nhắc đến đó là bia đá trùng khắc, Hoà thượng Liễu Chơn Từ Hiếu, trụ trì chùa Quốc Ân thực hiện, này trung thành với chính Tháp tổ Nguyên Thiều Bia trùng khắc cách đây đã 100 năm, để chùa Quốc Ân Thật lịch sử Tổ sư Nguyên Thiều khó xác định sai khác danh hiệu, niên đại Đặc biệt là Huế có hai nơi đáng lưu ý, đó là bia lăng Tháp Ngài và Chùa Quốc Ân + Bia lăng gắn phong đề: “Sắc tứ Quốc Ân đường thượng Lâm Tế huý Nguyên Thiều Thọ Tôn Thuỵ Hạnh Đoan Lão Hoà Thượng Chi Tháp” + Long vị chùa Quốc Ân đề: “Sắc tứ Quốc Ân đường thượng Lâm Tế Chánh Tông tam thập tam thế, huý Nguyên Thiều thượng Thọ hạ Tôn Lão Hoà thượng” Ngoài còn nhiều khắc khác : Ở chùa Viên Thông, phía Tây núi Ngự Bình; Long vị chùa Giác LâmSài Gòn; Ngôi tháp chùa Kim Cang- Đồng Nai Nguyễn Hiền Đức tác giả lịch sử Phật Giáo Đàng Trong tìm thấy có ghi: “Quốc Ân Kim Cang đường thượng, tam thập tam huý Siêu Bạch Hoán Bích Hoà thượng Tổ sư chi tháp” Chính vì đây người viết là kẻ hậu nên có thể tạm rút và phối hợp các vấn đề mà liệu đã để lại sau: Tổ sư Nguyên Thiều, huý Siêu Bạch, hiệu là Hoán Bích hay Thọ Tông Ngài sinh vào 18- 05- Mậu Tý (1648), (48) người họ Tạ, quê huyện Trình Hương, phủ Triều Châu, Quảng Đông (Trung Quốc), thuộc phái thiền Lâm Tế đời 33 Năm 1666 xuất gia chùa Báo Tử (Trung Quốc) với Hoà thượng Bổn Quả Khoáng Viên (Bổn Khao) Năm 1677 Thiền sư Nguyên Thiều rời Trung Quốc theo thuyền buôn sang Việt Nam (Bình Định) lập chùa “Thập Tháp Di Đà” Vào năm 1682, thiền sư Hương Hải cùng 50 đệ tử thuộc phái thiền Trúc Lâm Đàng Ngoài, nên Đàng Trong thiếu Tăng sĩ, vì Chúa Nguyễn Phước Tần mời Thiền sư Nguyên Thiều thuộc phái Thiền Lâm Tế từ Qui Nhơn Thuận Hoá để hoằng hoá Ở đây, Thiền sư lập chùa Hà Trung gần cửa biển Tư Dung và chùa Quốc Ân Huế 1683- 1684 lập chùa Vĩnh Ân vùng cực nam làng Phú Xuân Sau đó, vào khoảng 1687- 1690, Chúa Nguyễn Phúc Trăn nhờ Thiền sư Trung Quốc thỉnh thêm danh Tăng, kinh sách, pháp tượng, pháp khí sang Đàng Trong Thiền sư Nguyên Thiều thỉnh số danh Tăng sang Đàng Trong : +Thiền sư Giác Phong khai sơn chùa Hàm Long (Báo Quốc)- Huế +Thiền sư Từ Lâm khai sơn chùa Từ Lâm- Phú Xuân (Huế) + Thiền sư Minh Hoằng Tử Dung khai sơn chùa Từ Đàm (Huế) + Hưng Liên- Quả Hoằng, trụ trì chùa Tam Thai trên núi Ngũ Hành Quảng Nam Và số thiền sư thuộc phái thiền Tào Động Hoà thượng Thạch Liêm Chúa Nguyễn Phúc Trăn cho mở giới đàn chùa Thiên Mụ và cử tổ sư Nguyên Thiều làm Hoà thượng (49) Đường Đầu Kể từ giới đàn này hoàn mãn, phái thiền Lâm Tế bắt đầu triều đình ưu ái và có đứng vững vàng Trong giới đàn này, số Thiền sư thuộc phái thiền Trúc Lâm trước đây, các Thiền sư từ Trung Quốc sang và Tăng sĩ trẻ Đàng Trong tham dự đông đủ Chính vì mà Đàng Trong lúc này không còn thấy bóng dáng phái thiền Trúc Lâm, mà hầu hết là các thiền sư thuộc truyền thừa Tổ sư Nguyên Thiều (Lâm Tế), và số ít thuộc phái Tào Động Vì sát nhập dòng thiền khác nên phái thiền Lâm Tế không còn là phái thiền Lâm Tế Trung Hoa mà đã trở thành phái thiền Lâm Tế Việt Nam Bởi phái thiền Lâm tế Việt Nam kết hợp thiền- Tịnh- Mật không Trung Quốc, phái thiền này sử dụng “Yết bổng” 1691 Chúa Nguyễn Phúc Trăn mất, là Nguyễn Phúc Châu lên ngôi, tình hình đất nước lúc này hỗn loạn Năm 1692-1694 người Hoa tên Aban (Ngô Lãng) cùng số tướng sĩ Chiêm Thành lên chống Chúa Nguyễn Trấn Thuận Thành Chúa Nguyễn sai Cai Nguyễn Hữu Cảnh đánh dẹp Cũng năm 1694, Chưởng Cơ Nguyễn Phước Thông và Nguyễn Phước Huệ âm mưu lật đổ Chúa Nguyễn thất bại và bị xử tử, cùng lúc đó Quảng Phú (người Hoa Qui Nhơn) cùng với Linh (người Việt Quảng Ngãi) tự xưng là Linh Vương loạn Mãi đến năm 1695 triều đình dẹp yên Sau loạn ấy, Chúa không còn trọng dụng các Thiền sư thuộc phái thiền Lâm Tế mà chuyển sang trọng dụng Thiền sư Hương Liên Quả Hoằng thuộc (50) phái Tào Động Đồng thời Chúa cho người sang Trung Quốc thỉnh Hoà thượng Thạch Liêm sang để hoằng hoá Chính vì mà từ 1694-1728 là khoảng thời gian Tổ sư Nguyên Thiều rời chùa Hà Trung vào ẩn tránh vùng Đồng Nai Từ đó các sử quan triều đình nhà Nguyễn không viết Ngài Nguyên Thiều Thiền sư viên tịch (1728) Tổ sư Nguyên Thiều cùng các đệ tử hoằng hoá chùa Kim Cang, Đại Giác, Long Thiền (Đồng Nai), chùa núi Châu Thới (Bình Dương) …Sự hoằng hoá Ngài thành công, số lượng tín đồ ngày càng đông, Phật giáo lúc phát triển, rộng xuống đến Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh) Ngày 19-10-1728 (Mậu Thân),Tổ sư Nguyên Thiều cho triệu tập môn đồ tứ chúng, giảng dạy huyền cơ, di chúc mật ngữ, thọ 81 tuổi “ Tịch tịch cảnh vô ảnh Minh minh châu bất dung Đường đường vật phi vật Liêu liêu không vật không ” Đồ chúng lập tháp thờ sân trước, phía trái chùa Kim Cang Đồng Nai Năm 1729, Chúa Nguyễn Phước Trú ban bài Ký minh: “ Sắc Tứ Hà Trung Tự, Hoán Bích Thiền Sư Tháp Ký Minh” Qua đó chúng ta thấy, Tổ sư Nguyên Thiều gốc người Trung Hoa suốt đời hành đạo thì lại Đàng Trong Đại Việt Tổ tạo nhiều công đức và ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo Đàng Trong Từ phái Thiền Lâm Tế Trung Quốc, kết hợp với tinh hoa phái thiền Trúc Lâm Việt Nam tạo (51) thành nét đặc trưng Thiền tông Việt Nam Vì phái thiền này với kết hợp nhuần nhuyễn ThiềnTịnh- Mật không còn là tuý “tham công án, hét, bổng” Thiền Trung Quốc Nên các thiền sư Việt Nam thường sớm có thần thông dùng nước lạnh, bùa chú để trị bệnh giúp người Mặt khác là có khuynh hướng “nhập thế”, vừa tu học vừa hành đạo, Đó chính là nét đặc sắc và khác biệt thiền Việt Nam và thiền Trung Quốc Trước đây các Thiền sư Việt Nam là thuộc phái thiền Trúc Lâm Việt Nam, vì biến cố chính trị nên ngày hầu hết các Thiền sư mang danh dòng “Lâm Tế Chánh Tông” Phật giáo Đàng Trong phát triển mạnh và còn ảnh hưởng sâu rộng đến ngày là nhờ các pháp tử, pháp tôn sư Nguyên Thiều hoằng truyền Phật Pháp với có mặt pháp môn tu tập thiền phái Trúc Lâm Các vị này có mặt khắp nơi sau thời gian tu học Vì Phật giáo thấm sâu vào tầng lớp, thời kỳ, đặc biệt vùng Đồng Nai, Gia Định với vị : (1) Thành Đẳng Nguyệt Ân (Minh Lượng) 16861679, sau theo học với tổ sư Nguyên Thiều, Ngài trụ trì chùa Đại Giác Cù Lao Phố (Biên Hoà) Ngài du hoá khắp nơi và đã khai sơn chùa Vạn Đức (Quảng nam), chùa Bảo Phong (Khánh Hoà) Ngài có đệ tử danh là Phật ý Linh Nhạc Ngài lập chùa Từ Ân huyện Tân Bình và quản trông chùa Khải Tường (quận 3- TP HCM, sau phong trào di dân phủ Gia Định Chúa Nguyễn Phúc Khoát Ngài Phật ý Linh Nhạc lại có đệ tử là Tổ Tông Viên Quang Các đệ tử tổ tông Viên Quang là (52) Tiên Giác Hải Tịnh, (Tế Giác Quảng Châu ),Tiên Tuệ Tịnh Nhãn, Tổ Đạt Trí Tâm, Tổ ấn Mật Hoằng (2) Thiền sư Minh Vật Nhất Tri (?-1786) Ngài kế tổ sư Nguyên Thiều chùa Kim Cang Ngài có vị đệ tử xuất sắc hoằng hoá Đồng Nai như: Minh Vật Nhất Tri, Thiệt Thoại Tánh Tường, Phật Trí Đức Hạnh, Thiệt Thành Liễu Đạt, (Liên Hoa) Ngài Liễu Đạt có đệ tử như: Tế Tín Chánh Trực, Tế Chánh Bổn Giác, Tế Bổn Viên Thường, Tế Triệt Giác Nguyên (3) Thiền sư Thành Nhạc ẩn Sơn Ngài hoằng hoá vùng núi Châu Thới (Bình Dương), Chùa Long Thiền (Biên Hoà) Ngài có đệ tử như: Phật Chiếu Linh Quang, đã khai sơn chùa Phước Tường Thủ Đức (4) Thiền sư Thành Chí Pháp Thông Ngài hoằng hoá chùa Hưng Long, Hoàng Long và Bửu Long (trên núi Bửu Long) Biên Hoà Ngoài Tổ sư Nguyên Thiều còn có pháp tử, pháp tôn hoằng hoá các nơi : + Thiền sư Minh Giác Kỳ Phương (1682-1744) với các đệ tử mình là: Thiện Kiến Liễu Triệt (chùa Thập Tháp- Bình Định); Phật Tĩnh Từ Nghiêm ( chùa Hưng Long ), và các đệ tử hoằng hoá miền Tây Nam + Thiền sư Minh Hằng Định Nhiên, Thiệt Tánh Trí Hải hoằng hoá chùa Quốc Ân (Huế) (53) + Thiền sư Minh Hải Pháp Bảo (1670-1754) khai sơn chùa Chúc Thánh (Hội An- Quảng Nam), chùa Thiên Ấn (Quảng Ngãi) + Hoà Thượng Hoàng Long hoằng hoá chùa Hà Tiên Nhìn chung, Tổ sư Nguyên Thiều đóng góp nhiều việc phục hưng và phát triển Phật giáo Đàng Trong Đạo giáo… Cùng với hưng khởi đạo Phật là phát triển đạo giáo Khác với đạo Phật, đạo giáo phát triển khá mạnh thời Lê sơ Thời kỳ này nhiều quán Đạo đã xây dựng, chí ông vua tiêu biểu nhà Lê sơ: Lê Thánh Tông, người đưa vị trí Nho giáo lên đỉnh, “mơ” gặp Tiên và mong nhớ đến ,mức cho xây lầu Vọng Tiên Nhiều vua nhà Lê tin vào pháp thuật nên dùng thuật sĩ Chính vì vậy, đến thời nhà Mạc, Đạo giáo lại càng phát triển Có thể coi đây là thời kỳ hưng thịnh Đạo giáo Việt Nam Sự xuất Tiên Chúa Liễu Hạnh – người suy tôn lên hàng giáo chủ - “mẫu nghi thiên hạ” theo Nguyễn Duy Hinh, Đạo giáo kỷ XVI không đứng đơn độc mình mà “ chui vào Nho giáo và Phật giáo” thành hai nhánh: Đạo giáo sĩ tộc với đại diện là Nguyễn Bỉnh Khiêm, đạo giáo dân gian với Liễu Hạnh và Nội Đạo Tràng (Trần Toàn) Nội Đạo tràng là tượng Đạo giáo trộn lẫn Phật giáo, Nho giáo Giáo chủ tôn giáo này – Trần Toàn xuất thân tù gia đình Nho giáo, thi cử đỗ đạt theo Phật (54) giáo Nội Đạo Tràng tôn thờ Dược Sư Phật, Tứ kim cương, niệm A Di Đà (Phật giáo), dùng pháp thuật để chữa bệnh cho Lê Thần Tông (Đạo giáo) Có thể coi Nội Đạo Tràng là Đạo giáo thuộc phái Phù Trú – thứ tín ngưỡng dân gian ưa thích hoàn cảnh nội chiến triền miên, đời sống bấp bênh Chính vì thế, Nội Đạo Tràng phát triển mạnh vùng Thanh Hóa, Ninh Bình, nơi giáp ranh hai lực: Nhà Mạc phía Bắc và Lê – Trịnh phía Nam Đây là nguyên nhân Đạo quán xây dựng không nhiều và có thì sau này biến thành chùa Liễu Hạnh xuất đưa đến đời đạo Mẫu Việt Nam Cho đến nay, tư liệu người khai lập tín ngưỡng thờ Mẫu là truyền thuyết Theo truyền thuyết, Liễu Hạnh vốn là tiên dáng trần lần và trở thành Thánh Mẫu, đứng đầu đạo Mẫu Ngày nay, Liễu Hạnh, vị thần chủ không có đền thờ riêng Vụ Bản (Nam Định), Sòng Sơn, Phố Cát (Thanh Hóa), Tây Hồ.mà còn có cung thờ (Nhà Mẫu, theo cách gọi tín đồ) hầu khắp các chùa miền Bắc trừ chùa Quán Sứ (Hà Nội) Sự xuất thần chủ đạo Mẫu là tự tín ngưỡng thời nhà Mạc Nếu nhà Mạc không tôn trọng phụ nữ và cho phép người dân tin vào Ai thờ Người đó thì liệu có Liễu Hạnh không? Bởi từ nhà Lê đến nhà Nguyễn sau này lấy Nho giáo làm tư tưởng chính thống, việc tôn vinh phụ nữ khó chấp nhận Tôn vinh nữ thần Liễu Hạnh là đòn giáng mạnh vào tư tưởng Nho giáo Vì thế, có thể coi thần chủ Liễu Hạnh là biểu tượng cho vươn lên dân tộc nhằm (55) khẳng định độc lập mình với khác biệt văn hóa trước quốc gia bá quyền Trung Quốc Có thể xem tượng đạo Mẫu và Nội Đạo Tràng là trỗi dậy tín ngưỡng dân tộc sau thời gian dài bị đè nén các triều đại phong kiến sùng ngoại, đề cao tôn giáo ngoại nhập Đây là đóng góp độc đáo nhà Mạc lĩnh vực tinh thần: Tôn giáo tín ngưỡng Cho nên, cần ghi nhận tư tưởng tự tôn giáo nhà Mạc là góp phần lấy lại và tô đậm sắc dân tộc Việt Nam Vào kỷ 18, đời vua Lê Thần Tông, xuất trường phái Đạo giáo Việt Nam có tên Nội Đạo Người sáng lập là Trần Toàn quê Thanh Hóa, đạo có đến 10 vạn tín đồ và Trần Toàn coi là Thượng sư Tương truyền, vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp, Trần Toàn dùng thần chú mà chữa khỏi Phái đạo này phát triển từ Thanh Hóa vào đến Nghệ An lan Bắc đến tận Hà Nội Khoảng đầu năm 1920, hàng vạn tín đồ còn tập hợp Giảng Võ, Hà Nội để cúng lễ và chữa bệnh (56)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan