[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (4 TUẦN) LỈNH
VỰC
MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GHI
CHÚ I.Phát
triển thể chất
1.Dinh dưỡng sức khỏe:
-Trẻ biết ích lợi ăn có nguồn gốc từ động vật biết ích lợi chúng với sức khỏe người -Trẻ nhận biết số hành vi văn minh ăn uống thực tốt vệ sinh cá nhân
-Trẻ nhận biết số vật nguy hiểm
2.Phát triển thể chất -Trẻ biết thực thành thạo vận động ném, bò, chuyền
1.Dinh dưỡng sức khỏe:
-Dạy trẻ số thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, ích lợi ăn chế biến từ động vật
-Dạy trẻ nhận biết số hành vi văn minh ăn uống: mời cô mời bạn, ngồi ngắn, khơng nói chuyện
Vệ sinh cá nhân: đánh răng, lau mặt, rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng, chải đầu -Dạy trẻ nhận biết phòng tránh vật nguy hiểm: hổ, báo
2.Phát triển thể chất: - Dạy trẻ vận động bản:
+Ném xa tay, chuyền bóng qua đầu,chuyền bóng bên phải bên trái, ghế thể dục đầu đội túi cát
1.Dinh dưỡng sức khỏe:
- Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất đạm chất béo
- Tổ chức cho trẻ trực nhật, xếp thu dọn bàn ăn, cho trẻ rửa tay,lau mặt
-Trò chuyện mối nguy hiểm tiếp xúc với vât nguy hiểm: hổ, báo 2.Phát triển thể chất: -Thực vận động:
+ Ném xa tay +Chuyền bóng qua đầu +Chuyền bóng bên phải bên trái
(2)II.Phát triển nhận thức
1.Khám phá khoa học:
-Trẻ biết, tìm tịi khám phá giới động vật
2.Làm quen với toán:
-Trẻ biết so sánh vật,phân nhóm gia súc gia cầm, so sánh dài – ngắn
1.Khám phá khoa học: - Dạy trẻ đặc điểm bên vật sống nhà,trên rừng, nước, côn trùng lồi chim, tìm hiểu ích lợi chúng với đời sống người
2.Làm quen với toán: –Dạy trẻ biết so sánh vật -Dạy trẻ biết phân nhóm gia súc gia cầm -Dạy trẻ biết so sánh dài – ngắn
1.Khám phá khoa học: -Trò chuyện số vật ni gia đình
-Động vật sống rừng
-Một số lồi cá
-Những trùng xung quanh bé
2.Làm quen với toán: +so sánh vật
- Phân nhóm gia súc gia cầm
- So sánh dài – ngắn
III.Phát triển ngôn ngữ
-Trẻ biết sử dụng từ tên gọi,đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu vật
-Trẻ có khả nghe hiểu nội dung thơ, câu chuyện, ca dao có nội dung vật
-Tập cho trẻ mô tả vật
-Dạy trẻ nghe mô lại tiếng kêu vật
-Dạy thơ: Rong cá, ong bướm, gấu qua cầu
-Chuyện: Chú vịt xám
- Tập mô tả kể chuyện vật
- Thơ: Rong cá, ong bướm, gấu qua cầu -Nghe chuyện: Chú vịt xám
IV.Phát triển thẩm mỹ
1.Giáo dục âm nhạc -Trẻ biết hát rõ lời, thích thú nghe hát vận động theo nhạc hát có nội dung liên quan đến vật
1.Giáo dục âm nhạc: -Dạy trẻ hát hát có nội dung vật: Gà trống, mèo cún con, Con bướm vàng, chim non, vịt
-Trẻ có khả nghe nhạc, nghe hát giai
1.Giáo dục âm nhạc: - Dạy hát: Gà trống, mèo cún + Chim mẹ chim + Con bướm vàng +Một vịt
(3)2.Tạo hình:
-Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu, phối hợp đường nét, hình dạng, màu sắc tạo thành sản phẩm có nội dung vật
-Trẻ biết vẽ, tô màu vật
điệu khác hát phù hợp với chủ điểm động vật: Bắc kim thang, Lý sáo, Gà gáy le te
2.Tạo hình:
-Tập cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu: giấy, len, hột hạt… tạo thành sản phẩm vật
-Dạy trẻ kỹ vẽ,tô màu vật
gáy le te”
2.Tạo hình:
- Tơ màu vật +Tô màu động vật sống rừng
+Tô màu cá +Chú bướm xinh +Vẽ gà
V.Phát triển tình cảm kỹ xã hội
-Trẻ biết thể quan tâm đến vật, đến môi trường
-Trẻ biết thực công việc gíao đến
-Dạy trẻ bảo vệ chăm sóc vật -Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường
-Tập cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giao