Bai 29 Dac diem cac khu vuc dia hinh

13 4 0
Bai 29 Dac diem cac khu vuc dia hinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nằm hữu ngạn Sông Hồng và sông Cả Những dãy núi cao xen kẻ những cao nguyên rộng lớn, những thung lũng sâu, hiểm trở, chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam - Cao nguyên đá vôi kéo dài, - Nhi[r]

(1)Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam? * Đa dạng, đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam, đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ * Được nâng cao và trẻ lại giai đoạn Tân kiến tạo * Địa hình thấp dần từ nội địa đến biển, phân thành nhiều tầng nhau, có hướng chủ yếu là cánh cung và tây bắc- đông nam • Địa hình biến đổi sâu sắc tác động trực tiếp các nhân tố ngoại lực và người (2) Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 29, xem các hình trang 141; 145; 149 SGK, phút để xác định vị trí, tên, các loại địa hình Việt Nam * Hoạt động : theo nhóm • Cả lớp chia làm nhóm dựa vào SGK, tập Atlát để thảo luận các nội dung sau: • (phát phiếu học tập) (3) Yêu cầu xác định từ nhóm 4: Phạm vi phân bố; Dạng, hướng địa hình; Nham thạch và cảnh quan Nhóm 1: Vùng núi Đông Bắc • Xác định trên đồ Việt Nam các cánh cung và dãy Con Voi , Nhóm : Vùng núi Tây Bắc • Xác định trên đồ Việt Nam dãy Hoàng Liên Sơn Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc • -Xác định trên đồ Việt Nam các đèo Ngang, đèo Lao Bảo, dãy Bạch Mã, núi Kẻ Bàng Nhóm 4: Vùng núi Trường Sơn Nam • Xác định trên đồ Việt Nam các đỉnh núi cao trên 2000m, đèo Cả, vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh., các cao nguyên Nhóm 5: Quan sát hình 29.2 và 29.3 để so sánh đặc điểm đồng sông Hồng và sông Cửu Long • Giống và Khác : Nhóm 6: Trình bày đặc điểm địa hình đồng duyên hải Trung Bộ Tại các đồng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu? Xác định trên đồ dải đồng ven biển Trung Bộ (4) * Phân vùng Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam Vùng đồng (5) Nhóm Vùng núi Đông Bắc Phạm vi phân bố Dạng, hướng địa hình và độ cao các đỉnh núi Nham thạch và cảnh quan Nằm tả ngạn sông Hồng, chạy từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi Quảng Ninh Những cánh cung lớn: Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn , Đông Triều - dãy núi Con Voi chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam và vùng đồi phát triển rộng - Địa hình cacxtơ đá vôi-Nhiều cảnh quan, hang động đẹp hồ Ba Bể vịnh Hạ Long (6) Nhóm 2: Vùng núi Tây Bắc Phạm vi phân bố Dạng, hướng địa hình và độ cao các đỉnh núi Nham thạch và cảnh quan Nằm hữu ngạn Sông Hồng và sông Cả Những dãy núi cao xen kẻ cao nguyên rộng lớn, thung lũng sâu, hiểm trở, chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam - Cao nguyên đá vôi kéo dài, - Nhiều địa hình cacxtơ hùng vĩ núi Hàm Rồng (7) Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc Phạm vi phân bố Dạng, hướng địa hình và độ cao các đỉnh núi Nham thạch và cảnh quan Nằm từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã có nhiều nhánh ăn sát biển Vùng đồi núi thấp, sườn không đối xứng - Chạy theo hưóng Tây Bắc - Đông Nam Khối núi đá vôi Kẻ Bàng cao 600- 800m Khu vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (8) Nhóm 4: Vùng núi Trường Sơn Nam Phạm vi phân bố Dạng, hướng địa hình và độ cao các đỉnh núi Nham thạch và cảnh quan Nằm từ phía nam dãy Bạch mã đến vùng Đông Nam Bộ , có nhiều nhánh ăn sát biển Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ : cao nguyên Kon Tum, Plâycu, ĐắcLắc, Di linh… Vùng cao nguyên badan màu mỡ rộng lớn, xếp tầng Thành phố Đà Lạt nghỉ mát tiếng (9) Nhóm 5: Khu vực đồng ĐB Sông Hồng Giống Sụt võng, phù sa trẻ ĐB sông Cửu Long Sụt võng, phù sa trẻ Khác Hình dạng Dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng - Ninh Bình Dạng tứ giác mở rộng phía nam, thấp, ngập nước, chịu ảnh hưởng thuỷ triều D/ tích 15.000km2 40.000km2 Bề mặt đồng Hệ thống đê dài 2700km chia cắt thành nhiều ô trũng - Không có đê lớn, vào mùa lũ nơi thấp thường bị ngập úng - Sống chung với lũ (10) : Đặc điểm địa hình đồng duyên hải Trung Bộ • Các đồng nhỏ hẹp, có tổng diện tích Nhóm khoảng 15.000 km2 • Do nhiều nhánh núi chạy sát biển, sông ngòi ngắn và dốc nên kém phì nhiêu Ghi vở: (11) BB bồi tụ đồng BB mài mòn chân núi, hải đảo Kết quá trình bồi tụ vùng sông và ven biển phù sa sông bồi đắp Có độ dốc thoải dần, nhiều bãi bùn rộng lớn, ảnh hưởng dòng biển, thuỷ triều quá trình bồi tụ Đồng sông Hồng, sông Cửu Long Kết quá trình xâm thực mài mòn các chân núi chạy sát biển sóng nước biển Có độ dốc sâu, nhiều mũi đá, bờ biển khúc khuỷu, vịnh sâu, nhiều đảo nhỏ, bãi cát sạch… Khu vực từ Đà nẵng  Vùng Tàu * Sông Cu Đê ( HH Nam) * Đèo Hải Vân HHBắc), bán đảo Sơn Trà ( Thọ Quang) (12) Củng cố: 1/ Địa hình nước ta chia làm khu vực nào? a.Khu vực đồi núi b khu vực đồng c Địa hình bờ biển và thềm lục địa d khu vực địa hình trên 2/ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm vùng đồi núi nào ? a Vùng Đông Bắc b Vùng Tây Bắc c Vùng Tây Nam d Vùng Đông Nam (13) 3/ Bờ biển nước ta có dạng chính là: a Bờ biển bồi tụ đồng b Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo c Cả a và b đúng d Cả a và b sai (14)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan