Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản viên Bài 5 trang 152 - Yêu cầu học sinh - Tính suất điện động cảm Suất điện động cảm trong viết biểu thức tính ứng xuất hiện tro[r]
(1)Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Ngày soạn: 23/02/2014 Ngày giảng: 24/02//2014 Tiết 45: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I MỤC TIÊU 1.Kỹ + Viết công thức tính suất điện động cảm ứng 2.Kỹ + Vận dụng các công thức đã học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giãn Thái độ + Nắm kiến thức không áp đặt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị số thí nghiệm suất điện động cảm ứng Học sinh: Ôn lại khái niệm suất điện động nguồn điện III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trình bày trực quan Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.ỗn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu các định nghĩa: dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ Bài mới: Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh I Suất điện động cảm ứng mạch kín Định nghĩa Yêu cầu học sinh Thực C1 Suất điện động cảm ứng là suất thực C1 điện động sinh dòng điện cảm Giới thiệu định nghĩa Ghi nhận khái niệm ứng mạch kín suất điện động cảm Định luật Fa-ra-đây ứng, Giới thiệu biểu thức Ghi nhận biểu thức Suất điện động cảm ứng: eC = xác định suất điện xác định suất điện động động cảm ứng cảm ứng t Giới thiệu biểu thức Ghi nhận biểu thức Nếu xét độ lớn eC - (2) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ xác định độ lớn xác định độ lớn thì: suất điện động cảm suất điện động cảm ứng ứng |eC| = | t | Độ lớn suất điện động cảm Giới thiệu định luật Ghi nhận định luật ứng xuất mạch kín tỉ Fa-ra-đây lệ với tốc độ biến thiên từ thông tượng cảm ứng điện từ qua mạch kín đó Yêu cầu học sinh Thực C2 thực C2 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh II Quan hệ suất điện động cảm ứng và định luật Nắm cách định Len-xơ Hướng dẫn cho học Chọn chiều dương cho mạch sinh định hướng cho hướng cho (C) để xác (C) để xác định chiều định chiều dương kín (C) để chọn chiều dương pháp tuyến từ đó tính từ thông pháp tuyến dương từ pháp tuyến qua mạch kín đó tính từ thông qua Suất điện động cảm ứng: e C = mạch Yêu cầu học sinh xác Xác định chiều định chiều dòng dòng điện cảm ứng t điện cảm ứng xuất xuất (C) Nếu tăng ( > 0) thì (C) tăng tăng và giảm eC < 0: chiều suất điện động và giảm cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều dương mạch Nếu giảm ( < 0) thì Yêu cầu học sinh Thực C3 eC > 0: chiều suất điện động thực C3 cảm ứng cùng chiều với chiều dương mạch Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng Nắm chất điện từ Phân tích cho học Để tạo suất điện động cảm sinh thấy chất của tượng cảm ứng mạch kín (C) đặt tượng cảm ứng ứng điện từ Biết cách lí giải các từ trường không đổi thì điện từ và chuyển định luật cảm ứng điện phải có ngoại lực tác dụng hóa lượng tượng cảm ứng từ định luật bảo vào (C) để thực dịch toàn lượng chuyển nào đó (C), ngoại điện từ lực này đã sinh công (3) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ học Công học này làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa là tạo điện Giới phiệu phương Ghi nhận phương thức Vậy tượng cảm ứng thức sản xuất điện sản xuất điện phổ điện từ trường hợp này là quá trình chuyển hóa năng phổ biến biến thành điện Hiện tượng cảm ứng điện từ là sở cho phương thức sản xuất điện phổ biến Hoạt động Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.(5phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức Ghi các bài tập nhà Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập trang 152 sgk V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… (4) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Ngày soạn: 23/02/ 2014 Ngày giảng: 25/02/2014 Tiết 46: TỰ CẢM I MỤC TIÊU 1.Kỹ - Nắm khái niệm từ thông riêng và viết công thức độ tự cảm ống dây hình trụ - Nắm tượng tự cảm và giải thích tượng tự cảm đóng, ngắt mạch điện - Viết công thức tính suất điện động 2.Kỹ năng: - Vận dụng các công thức đã học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giãn Thái độ : - Nắm kiến thức không áp đặt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các thí nghiệm tự cảm Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trình bày trực quan Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5phút): Nêu công thức xác định từ thông qua diện tích S đặt từ trường Phát biểu và viết biểu thức định luật Fa-ra-đây tượng cảm ứng điện từ Bài mới: Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu từ thông riêng qua mạch kín - Hoạt động giáo viên Giới thiệu từ thông riêng mạch kín có dòng điện chạy qua Giới thiệu biểu thức tính độ tự cảm ống dây Hoạt động học sinh Nội dung I Từ thông riêng Ghi nhận khái niệm mạch kín Từ thông riêng Ghi nhận biểu thức mạch kín có dòng điện chạy tính độ tự cảm ống qua: = Li dây Độ tự cảm ống dây: (5) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ N2 L = 410-7 l S Ghi nhận đơn vị Giới thiệu đơn vị độ tự cảm Đơn vị độ tự cảm là độ tự cảm henri (H) 1Wb 1H = 1A Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu tượng tự cảm Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Giới thiệu tượng tự cảm Trình bày thí nghiệm Yêu cầu học sinh giải thích Trình bày thí nghiệm Ghi nhận khái niệm Quan sát thí nghiệm Mô tả tượng Giải thích Quan sát thí nghiệm Mô tả tượng Yêu cầu học sinh giải Giải thích thích Yêu cầu học sinh Thực C2 thực C2 Nội dung II Hiện tượng tự cảm Định nghĩa Hiện tượng tự cảm là tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dòng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch Một số ví dụ tượng tự cảm a) Ví dụ Khi đóng khóa K, đèn sáng lên còn đèn sáng lên từ từ Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây và đèn tăng lên đột ngột, đó ống dây xuất suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dòng điện qua L Do đó dòng điện qua L và đèn tăng lên từ từ b) Ví dụ Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước tắt Giải thích: Khi ngắt K, dòng điện iL giảm đột ngột xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng cùng chiều với iL ban đầu, dòng điện này chạy qua đèn và vì K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng khá lớn, làm cho đèn sáng bừng lên trước tắt (6) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu suất điện động tự cảm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm Ghi nhận khái niệm Suất điện động cảm ứng Giới thiệu suất điện mạch xuất hiện động tự cảm tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm Biểu thức suất điện động tự Giới thiệu biểu thức Ghi nhận biểu thức tính cảm: tính suất điện động tự suất điện động tự cảm i cảm Yêu cầu học sinh giải Giải thích dấu (-) etc = - L t thích dấu (-) biểu biểu thức tính suất điện Suất điện động tự cảm có độ thức tính suất điện động tự cảm lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên động tự cảm cường độ dòng điện mạch Năng lượng từ trường ống dây tự cảm Giới thiệu lượng Ghi nhận khái niệm Khi ống dây tự cảm có từ trường dòng điện thì ống dây có lượng, đó là lượng từ trường ống dây Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh IV Ứng dụng Nêu số ứng dụng Hiện tượng tự cảm có nhiều Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng các mạch điện số ứng dụng của tượng tự cảm xoay chiều Cuộn cảm là tượng tự cảm Ghi nhận các ứng dụng phần tử quan trọng các Giới thiệu các ứng mạch điện xoay chiều có dụng tượng tự tượng tự cảm mạch dao động và các máy cảm biến áp… Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức Ghi các bài tập nhà Yêu cầu học sinh nà làm các bài tập trang 157 sgk và 25.5, 25.7 sbt V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (7) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/02/2014 Ngày giảng: 24/02/2014 Tiết 47: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm quan hệ suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm Kỹ năng: Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm Thái độ : Nắm kiến thức không áp đặt II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sách giáo và sách bài tập - Chuẩn bị thêm số câu trắc nghiệm và số bài tập tự luận khác Học sinh: - Giải các bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: tóm tắt kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải (5p) - + Suất điện động cảm ứng: eC = - t N2 + Độ tự cảm ống dây: L = 410-7 l S + Từ thông riêng mạch kín: = Li i + Suất điện động tự cảm: etc = - L t Bài mới: Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên - Yêu cầu học sinh - Giải chi tiết các câu Câu trang 152: C lên bảng giải chi tiết trắc nghiệm theo yêu cầu Câu trang 157: B các câu trắc nghiệm thầy, cô Câu trang 157: C sách giáo khoa Câu 25.1: B (8) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ và sách bài tập Câu 25.2: B - Yêu cầu các học sinh - Nhận xét bài giải Câu 25.3: B khác nhận xét bài giải bạn Câu 25.4: B bạn - Sửa thiếu sót (nếu có) Hoạt động (15 phút): Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên Bài trang 152 - Yêu cầu học sinh - Tính suất điện động cảm Suất điện động cảm viết biểu thức tính ứng xuất khung: suất điện động cảm khung 1 ứng và thay các giá trị eC = - t = - t để tính B S BS =- Yêu cầu học sinh - Giải thích dấu (-) giải thích dấu (-) kết kết - Hướng dẫn để học - Tính độ tự cảm ống sinh tính độ tự cảm dây ống dây t B.a 0,5.0,12 0,05 = = - t 0,1 (V) Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngoài Bài trang 157 Độ tự cảm ống dây: N2 L = 410-7 l S (10 ) = 4.10-7 0,5 .0,12 = 0,079 (H) Bài 25.6 i Ta có: e - L t = (R + r).i = - Yêu cầu học sinh - Viết biểu thức định luật viết biểu thức định Ôm cho toàn mạch L.i L.i 3.5 luật Ôm cho toàn t = e = e = = mạch 2,5 (s) Hướng dẫn học sinh Tính t tính t 4.Củng cố - dặn dò: (5phút) - Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức - Về nhà xem bài V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (9) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày soạn: 23/02/ 2014 Ngày giảng: 25/02/2014 Tiết 50: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức + Củng cố và khắc sâu kiến thức chương IV, V + Từ trường; Lực từ, cảm ứng từ; Lực Lorentz; Từ thông, cảm ứng điện từ; Suất điện động cảm ứng; Tự cảm Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả làm việc trung thực hs Thái độ: trung thực làm bài kiểm tra II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Ôn lại toàn kiến thức chương để làm bài cho tốt III PHƯƠNG PHÁP - Trắc nghiệm và tự luận IV NỘI DUNG KIỂM TRA (Đề kiểm tra) Trắc nghiệm Câu 1: Độ lớn lực Loren-xơ tính theo công thức : f =|q|vB B f =|q|vBsin α C f =qvB tan α D f =|q|vBcos α A Câu 2: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây Từ thông qua khung dây đó là A 0,048 Wb B 24 Wb C 480 Wb D Wb (10) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Câu 3: Phát biểu nào đây là đúng? Cảm ứng từ điểm từ trường A Vuông góc với đường sức từ B Nằm theo hướng đường sức từ C Nằm theo hướng lực từ D Không có hướng xác định Câu 4: Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín mạch suất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ: A Hóa C Quang B Cơ D Nhiệt Tự luận Câu 5: Một ống dây có dòng điện A chạy qua thì nó tích lũy lượng từ trường là 10 mJ Nếu có dòng điện A chạy qua thì nó tích lũy lượng bao nhiêu? Câu 6: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb Hãy tính suất điện động cảm ứng xuất khung ? 10 (11) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Ngày soạn: 02/ 02/ 2014 Ngày giảng: 04/03/2014 PHẦN II QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 52 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức + Trả lời câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì? Nhận trường hợp giới hạn i = 00 + Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng + Trình bày các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối Viết hệ thức chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối Kỹ + Viết và vận dụng các công thức định luật khúc xạ ánh sáng Thái độ + Nắm vững kiến thức không áp đặt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực thí nghiệm đơn giản khúc xạ ánh sáng Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến khúc xạ ánh sáng đã học lớp III PHƯƠNG PHÁP + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp trình bày trực quan + Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 11 (12) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Bài mới: Hoạt động (5 phút): Giới thiệu chương: Ánh sáng là đối tượng nghiên cứu quang học Quang hình học nghiên cứu truyền ánh sáng qua các môi trường suốt và nghiên cứu tạo ảnh phương pháp hình học Nhờ các nghiên cứu quang hình học, người ta đã chế tạo nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học và đời sống Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh I Sự khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Giới thiệu thí nghiệm Ghi nhận tượng Khúc xạ ánh sáng là hình 26.2 và tượng tượng lệch phương (gãy) khúc xạ các tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách Ghi nhận các khái hai môi trường suốt Giới thiệu các k/n: Tia khác niệm tới, điểm tới, pháp tuyến Định luật khúc xạ ánh điểm tới, tia khúc xạ, sáng góc tới, góc khúc xạ + Tia khúc xạ nằm mặt Giới thiệu thí nghiệm phẵng tới (tạo tia tới và hình 26.3 và định luật Ghi nhận định luật pháp tuyến) và phía bên khúc xan ánh sáng pháp tuyến so với tia tới + Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi: sin i sin r = số Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu chiết suất môi trường Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên II Chiết suất môi trường Chiết suất tỉ đối Giới thiệu chiết suất tỉ Ghi nhận khái niệm sin i đối Tỉ số không đổi sin r tượng khúc xạ gọi là chiết suất tỉ đối n21 môi trường (chứa tia khúc xạ) môi trường (chứa tia tới): Yêu cầu học sinh nêu Nêu sở để khẳng sin i mối liên hệ chiết định môi trường chiết sin r = n21 suất tỉ góc khúc quang và môi 12 (13) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ xạ và góc tới từ đó xác trường chiết quang kém định môi trường chiết quang và môi trường chiết quang kém Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt đối Nêu biểu thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối Nêu biểu thức liên hệ chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ dạng khác Yêu cầu học sinh thực C1, C2 và C3 Ghi nhận khái niệm Ghi nhận mối liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối Ghi nhận mối liên hệ chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng Nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối + Nếu n21 > thì r < i: Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến Ta nói môi trường chiết quang môi trường + Nếu n21 < thì r > i: Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến Ta nói môi trường chiết quang kém môi trường Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối môi trường là chiết suất tỉ đối môi trường đó chân không Mối liên hệ chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 Viết biểu thức định luật khúc xạ dạng khác = Thực C1, C2 và C3 n2 n1 Liên hệ chiết suất và vận tốc truyền ánh sáng các môi trường: n2 n1 v1 v2 c ;n= v = Công thức định luật khúc xạ có thể viết dạng đối xứng: n1sini = n2sinr Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên III Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Ghi nhận tính thuận Ánh sáng truyền theo Giới thiệu tính thuận nghịch truyền nghịch truyền đường nào thì truyền ánh sáng ngược lại theo đường đó ánh sáng Từ tính thuận nghịch ta suy Yêu cầu học sinh Chứng minh công thức: ra: chứng minh công thức: n21 n12 = n21 n21 n12 = n12 = Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.(5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức Ghi các bài tập nhà 13 (14) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập trang 166, 167 sgk và từ 26.2 đến 26.9 sbt V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/03/2014 Ngày giảng: 07/03/2014 Tiết 53: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống kiến thức phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng Kỹ năng: Rèn luyên kỷ vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học Về thái độ: Có hứng thú cao học tập, có tinh thần hợp tác, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sách giáo và sách bài tập - Chuẩn bị thêm số câu trắc nghiệm và số bài tập tự luận khác Học sinh: - Giải các bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5 phút) - n2 sin i + Định luật khúc xạ: sin r = n21 = n1 = const n2 v1 n1 v2 + Chiết suất tỉ đối: n21 = 3.Bài mới: = 14 hay n1sini = n2sinr c + Chiết suất tuyệt đối: n = v (15) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Hoạt động (20 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh lên bảng Giải chi tiết các câu giải chi tiết các câu trắc trắc nghiệm theo yêu nghiệm sách giáo khoa cầu GV và sách bài tập Yêu cầu các học sinh khác Nhận xét bài giải nhận xét bài giải bạn bạn Sửa thiếu sót (nếu có) Nội dung Câu trang 166: B Câu trang 166: A Câu trang 166: D Câu 26.2: A Câu 26.3: B Câu 26.4: A Câu 26.5: B Câu 26.6: D Câu 26.7: B Hoạt động (15 phút): Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh Bài trang 167 Bài trang 167 BI Vẽ hình Vẽ hình Ta có: tani = AB = i = 450 sin i n sin r = = n Yêu cầu học sinh xác Xác định góc i định góc i Viết biểu thức định Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc luật khúc xạ Tính r xạ và suy để tính r Yêu cầu học sinh tính IH (chiều sâu bình Tính chiều sâu bể nước nước) Bài 10 trang 167 Vẽ hình sin i n = 0,53 sinr = sinr = sin320 r = 320 HA' Ta lại có: tanr = IH HA' IH = tan r 0,626 6,4cm Bài 10 trang 167 Góc khúc xạ lớn tia khúc xạ qua đỉnh mặt đáy, đó ta có: Vẽ hình 15 (16) Trường THPT Tân Lạc Yêu cầu học sinh cho biết nào góc khúc xạ lớn Yêu cầu học sinh tính sinrm Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ và suy để tính im GV: Trần T Hồng Thơ Xác định điều kiện để có r = rm Tính sinrm a Sinrm = Viết biểu thức định luật khúc xạ Tính im a2 Mặt khác: a sin im sin rm n = 1=n sinim = nsinrm = 1,5 3 = = sin600 im = 600 4.Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Viết công thức định luật khúc xạ ánh sáng - Nêu định luật khúc xạ ánh sáng V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/02/2014 Ngày giảng: 11/03/2014 Tiết 54 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu nhận xét tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thực nghiệm thực lớp + Trả lời câu hỏi nào là tượng phản xạ toàn phần Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần và nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần + Trình bày cấu tạo và tác dụng dẫn sáng sợi quang, cáp quang Kỹ + Giải các bài tập đơn giản phản xạ toàn phần Thái độ + Nắm vững kiến thức không áp đặt II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm hình 27.1 và 27.2 + Đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng để làm thí dụ cáp quang Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng III PHƯƠNG PHÁP + Phương pháp thuyết trình 16 (17) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp trình bày trực quan + Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng? Câu 2: Nêu mối liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối? Câu 3: Nêu mối liên hệ chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng? 3.Bài : Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu truyền ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh I Sự truyền anh sáng vào môi trường chiết quang kém Thí nghiệm Giới thiệu thí nghiệm Góc tới Chùm Chùm hình 27.1 tia khúc tia phản Yêu cầu học sinh thực Thực C1 xạ xạ C1 Thay đổi độ nghiêng i nhỏ r>i chùm tia tới Rất sáng Rất mờ Yêu cầu học sinh thực Thực C2 i = igh r 900 C2 Rất mờ Rất sáng Yêu cầu học sinh nêu Nêu kết thí i > igh Không Rất sáng kết thí nghiệm nghiệm còn Góc giới hạn phản xạ toàn phần + Vì n1 > n2 r > i Yêu cầu học sinh so So sánh i và r + Khi i tăng thì r tăng (r > sánh i và r i) Khi r đạt giá trị cực đại 90 Yêu cầu học sinh Nhận xét tia khúc xạ thì i đạt giá trị igh gọi là góc giới nhận xét tia khúc xạ i = igh hạn phản xạ toàn phần n2 i = igh n1 Yêu cầu học sinh rút Rút công thức tính + Ta có: sinigh = + Với i > i thì không tìm thấy gh công thức tính igh igh r, nghĩa là không có tia khúc xạ, Yêu cầu học sinh nêu tượng xảy i Nêu tượng xảy toàn tia sáng bị phản xạ mặt phân cách Đó là tượng > igh i > igh phản xạ toàn phần Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tượng phản xạ toàn phần 17 (18) Trường THPT Tân Lạc Hoạt động giáo viên GV: Trần T Hồng Thơ Hoạt động học sinh Nội dung II Hiện tượng phản xạ toàn phần Nêu định nghĩa Định nghĩa Yêu cầu học sinh nêu tượng phản xạ toàn Phản xạ toàn phần là định nghĩa tượng phần tượng phản xạ toàn ánh phản xạ toàn phần sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt Điều kiện để có phản xạ Yêu cầu học sinh nêu Nêu điều kiện để có toàn phần + Ánh sáng truyền từ điều kiện để có phản xạ phản xạ toàn phần môi trường tới môi toàn phần trường chiết quang kém + Góc tới lớn góc giới hạn: i igh Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên III Ứng dụng tượng phản xạ toàn phân: Cáp quang Nếu vài ứng dụng Cấu tạo Yêu cầu học sinh thử tượng phản xạ toàn Cáp quang là bó sợi quang nêu vài ứng dụng Mỗi sợi quang là sợi dây tượng phản xạ phần suốt có tính dẫn sáng toàn phần nhờ phản xạ toàn phần Sợi quang gồm hai phần Giới thiệu đèn trang trí Quan sát đèn trang trí có có nhiều sợi nhựa dẫn nhiều sợi nhựa dẫn sáng chính: + Phần lỏi suốt sáng Giới thiệu cấu tạo cáp Ghi nhận cấu tạo cáp thủy tinh siêu sach có chiết suất lớn (n1) quang quang + Phần vỏ bọc suốt, thủy tinh có chiết suất n2 < n1 Phản xạ toàn phần xảy mặt phân cách lỏi và vỏ làm cho ánh sáng truyền theo sợi quang Ngoài cùng là lớp vỏ bọc nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai học 18 (19) Trường THPT Tân Lạc GV: Trần T Hồng Thơ Giới thiệu công dụng cáp quang việc truyền tải thông tin với các ưu điểm nó Ghi nhận công dụng Công dụng cáp quang việc Cáp quang ứng dụng truyền tải thông tin với vào việc truyền thông tin với các ưu điểm nó các ưu điểm: + Dung lượng tín hiệu lớn + Không bị nhiễu các xạ điện từ bên ngoài Giới thiệu công dụng Ghi nhận công dụng + Không có rủi ro cháy (vì cáp quang việc cáp quang việc không có dòng điện) nôi soi nội soi Cáp quang còn dùng để nội soi y học (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức Ghi các bài tập nhà Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập trang 172, 173 sgk và từ 27.3 đến 27.6 sbt V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 (20)