1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Dap an KSCL lan 2 Chuyen Hung Vuong

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 30,23 KB

Nội dung

- Cảm thông, xót thương cho tình cảnh và trân trọng giá trị của 0,25 đ người vợ nhặt - Suy nghĩ, hành động, lời nói luôn lạc quan, hướng về tương lai 0,5đ trong những ngày đói: + Bà truy[r]

(1)SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN NĂM HỌC 2014–2015 (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I Một số chú ý chấm bài - Thi sinh có thể làm bài theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kiến thức đây - Khuyến khích và đánh giá cao bài viết có tính sáng tạo, thể khả cảm thụ tinh tế, có phát II Đáp án và biểu điểm Phần I Câu Yêu cầu Điểm 3,0 đ - Phong cách ngôn ngữ đoạn trích: phong cách ngôn ngữ 0,25 đ chính luận - Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình 0,25 đ luận 0,25 đ - Đoạn trích đưa ý kiến đánh giá, bàn luận vấn đề: vấn đề đúng/sai, tốt/xấu và mang tính đối thoại - Câu văn khái quát chủ đề đoạn trích: Nhiều người An Nam 0,25 đ thích bập bẹ năm ba tiếng Tây diễn tả ý tưởng mạch lạc tiếng nước mình - Qua đoạn văn trên tác giả đã phê phán tượng học đòi Tây 0,25 đ hóa phận trí thức, quan lại Việt Nam (trong năm đầu kỉ XX - 1925) - Tính thời vấn đề giai đoạn nay: Biết tiếng nước ngoài, học tiếng nước ngoài là yêu cầu 0,25 đ quá trình hội nhập phải song song với việc trau dồi tiếng mẹ đẻ Tránh sử dụng ngôn ngữ lai căng, pha tạp để bảo vệ tiếng mẹ đẻ Những phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: tự sự, miêu tả, 0,25 đ biểu cảm Hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn thơ: nhân hóa, điệp 0,25 đ từ ( liệt kê, tương phản, ) - Những câu thơ trước có tương quan đối lập với câu thơ cuối 0,25 đ đoạn 0,25 đ - Ý nghĩa: Trong đau thương, đổ nát, hoang tàn người không bi quan, tuyệt vọng mà luôn tin tưởng ngày mai đầy niềm vui và hạnh phúc - Đoạn thơ thể tình cảm sâu sắc cậu bé 14 tuổi 0,25 đ Đó là tình nhân ái “ thương người thể thương thân” bao la, (2) sâu sắc, chân thành 0,25 đ - Viết 5-7 dòng thể suy nghĩ trước tình cảm cậu bé: đó có thể là xúc động, ngạc nhiên, trân trọng,… Phần II Câu a 3,0 đ Giải thích 0,5 đ - Thay đổi giới: thay đổi trật tự giới cũ để xác lập trật 0,25 đ tự giới hay nói cách khác, thay hệ giá trị cũ hệ giá trị mới, thay đổi để phát triển Thay đổi chính mình: thay đổi thói quen, suy nghĩ, tính cách đã ăn sâu vào gốc rễ chính mình - Nhiều người muốn thay đổi, cải biến giới khách quan lại thường bỏ quên yếu tố chủ quan Đó chính là 0,25 đ sai lầm lớn người Câu nói Lev Tolstoi đưa lời khuyên cho người: Muốn thay đổi giới trước hết phải b thay đổi chính thân mình Bàn luận 2,0 đ * Người người muốn thay đổi giới: 0,5 đ - Khát vọng thay đổi giới: ước muốn tích cực, tốt đẹp, cần khích lệ( dẫn chứng làm sáng tỏ) * Nhưng không muốn thay đổi chính mình: - Con người không muốn thay đổi thân vì không muốn thừa 1,5 đ 0,5 đ nhận thiếu sót, điểm yếu, phủ định giá trị thân - Dù không muốn người thiết phải tự soi chiếu, 0,5 đ tự nhìn nhận khuyết điểm, hạn chế để phản tỉnh, hoàn thiện chính mình - Điều quan trọng quá trình thay đổi thân chính là 0,5 đ thay đổi giới quan Nếu chọn cho mình giới quan rộng mở, tiến bộ, biện chứng, người có thể đạt nhiều thành công ngoài mong đợi, “đời thay đổi chúng ta thay đổi” (dẫn chứng làm sáng tỏ) c Mở rộng, nâng cao vấn đề 0,5 đ (3) - Nhiều người không phê phán, thay đổi thân từ đó kéo lùi 0,25 đ phát triển lịch sử, xã hội - Cần phải luôn có ý thức phản tỉnh để có thể hoàn thiện chính thân mình 0, 25 đ - Mỗi người tự nhận thức và hoàn thiện chính mình, tự thực cách mạng cá nhân thì giới cải biếntheo Câu a 4,0 đ Vài nét tác giả và tác phẩm 0,25 đ - Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn, "một nhà văn viết ít ngày càng khâm phục nhiều" Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc Kim Lân, rút từ tập Con chó xấu xí (1962) - Nguyễn Minh Châu là nhà văn tài tiên phong công đổi văn học Việt Nam sau 1975 Chiếc thuyền ngoài xa là tác phẩm xuất sắc ông giai đoạn này b Giải thích ý kiến 0,25 đ Ý kiến giống hai nhân vật: yêu thương thấu hiểu lẽ đời, đồng thời khác nhau: tình yêu thương bà cụ Tứ là vị tha, bao dung, lạc quan, còn tình yêu thương người đàn bà hàng chài là chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục Đó là nét riêng tình mẫu tử hai tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân và Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu c Chứng minh 3,0 đ * Điểm tương đồng: Cả hai nhân vật yêu thương 1,0 đ thấu hiểu lẽ đời 0,5 đ - Bà cụ Tứ: + Khi biết người phụ nữ theo không mình làm vợ, bà cụ Tứ lặng người, cúi đầu nín lặng, khóc, vừa xót xa cho số kiếp trai, vừa tủi thân, tủi phận cho chính mình vì nghèo mà không lấy vợ cho + Đồng cảm với người vợ nhặt “ Người ta có gặp bước khó khăn, (4) đói khổ này người ta lấy đến mình”, đồng cảm với trai “… Mà mình có vợ”; vun vén cho hạnh phúc đôi trẻ “Ừ, thôi thì các đã phải duyên, phải kiếp với nhau, u mừng lòng…”… - Người đàn bà hàng chài: + Tình yêu thương thấu hiểu lẽ đời khiến chị phải nhẫn nhục, chịu đựng đày ải tàn nhẫn người chồng để thuyền có người đàn ông khỏe mạnh “chèo chống phong ba” và “để cùng làm ăn nuôi nấng đặng con” + Khi đối thoại với Phùng và Đẩu Tòa án huyện, chị đã nói: “Đàn bà thuyền chúng tôi phải sống cho không thể sống cho mình trên đất được” * Sự khác biệt: Tình yêu thương bà cụ Tứ là vị tha, bao dung, lạc quan: - Thấu hiểu việc vượt quyền cha mẹ Tràng 0,5 đ 2,0 đ 1,0đ 0,25 đ - Cảm thông, xót thương cho tình cảnh và trân trọng giá trị 0,25 đ người vợ nhặt - Suy nghĩ, hành động, lời nói luôn lạc quan, hướng tương lai 0,5đ ngày đói: + Bà truyền cho cái niềm hi vọng “không khó ba đời” + Hành động thu dọn, quét tước nhà cửa + Dự định ngăn buồng cho đôi trẻ, mua đôi gà, bữa cơm mừng dâu với “chè khoán”… * Tình yêu thương người đàn bà hàng chài là chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục: 1,0 đ - Người đàn bà hàng chài chịu đựng, hi sinh xin chồng đưa mình 0,5 đ lên bờ mà đánh các đã lớn vì sợ các bị tổn thương chứng kiến cảnh bạo lực đau lòng - Vì lo phản ứng dội thằng Phác có thể làm điều dại dột với ba nó mà chị phải cắn gửi thằng chị yêu 0,25 đ thương lên rừng với ông ngoại đã nửa năm - Khi chồng đánh đập đau đớn chị lặng lẽ chịu đựng, nhẫn nhục người câm thằng Phác lao vào đánh bố để 0,25 đ cứu mẹ, chị lại không nén đau đớn Chị “mếu máo” gọi con, (5) “ôm chầm lấy nó lại buông ra”, “chắp tay vái lấy vái để ôm chầm lấy” Đó là nỗi đau người mẹ không che chắn cho tuổi thơ các sáng, nỗi sợ hãi cho phát triển tính cách môi trường tăm tối, bạo lực… d Đánh giá - Khẳng định đúng đắn ý kiến: + Chỉ khác biệt tình yêu thương hai nhân vật Từ đó giúp người đọc nhận nét độc đáo hình tượng, khám phá riêng cách thể hiện, xuất phát từ cái nhìn khác người hai nhà văn hai giai đoạn văn học khác + Đồng thời giúp người đọc cảm nhận gặp gỡ tư tưởng nhân đạo hai nhà văn và tư tưởng, tình cảm mà họ gửi gắm Hết 0,5 đ (6)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w