1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 4 Mot nguoi chinh truc

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 48,92 KB

Nội dung

-Gạch chân dưới từ quan trọng trong đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.. -Thảo luận nhóm, xây dựng c[r]

(1)Thứ hai, ngày tháng năm 2014 Tiết 7: TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu ND: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Nêu nội dung bài Người ăn xin Bài mới: (30’): Một người chính trực a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 Luyện đọc HS đọc đúng từ, trôi chảy toàn bài Trực quan, giảng giải, làm mẫu, thực hành -GV treo tranh, cho HS quan sát hình, minh họa -GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông + Đoạn 2: đến tới thăm Tô Hiến Thành + Đoạn 3: Phần còn lại -GV hướng dẫn HS giọng đọc, cách ngắt, nghỉ -GV giải nghĩa từ mới, từ khó MT PP Học sinh - Quan sát hình ảnh minh họa - 1HS đọc to toàn bài -Theo dõi, chia đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ khó: chính trực; di chiếu; phò tá; (2) -GV đọc diễn cảm toàn bài -Luyện đọc theo cặp -Một, hai em đọc lại toàn bài HĐ2 MT PP Tìm hiểu bài HS cảm thụ toàn bài văn Động não, đàm thoại, thuyết trình -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn -Chia nhóm -GV nêu câu hỏi gợi ý: Trong việc lập ngôi vua, chính trực ông Tô Hiến Thành thể nào? -Lần lượt HS đọc yêu cầu GV -HS đọc thầm đoạn trích -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày: Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua đã Ông Trong việc tìm người giúp theo di chiếu mà lập thái tử Long nước, chính trực ông Tô Cán lên làm vua Hiến Thành thể nào? Trong việc tìm người giúp nước, ông tiến cử người tài bar a giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình Vì nhân dân ca ngợi 3.- Từng HS trả lời cá nhân: người chính trực ông Tô Vì người chính trực bao Hiến Thành? đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước +Nhận xét, tuyên dương, chốt nội dung bài học HĐ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Nhận xét (3) MT HS đọc diễn cảm vai nhân vật PP Đàm thoại, làm mẫu, thực hành -GV mời 3HS đọc nối tiếp đoạn -3HS đọc đoạn trong bài bài -GV nhận xét -GV hướng dẫn HS cách đọc phù hợp với đoạn -Lắng nghe, ghi nhớ -Luyện đọc diễn cảm theo cặp -GV hướng dẫn HS đọc mẫu đoạn -Thi đọc diễn cảm trước lớp -GV theo dõi, uốn nắn -Nhận xét, bình chọn -Nhận xét, khen thưởng Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: (1p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần: 3: KHOA HỌC Ngày:8/9/2014 Tiết: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? (4) I Mục tiêu - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; cần ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối II Đồ dùng dạy học - Hình trang 16,17 -Thẻ từ -Bảng phụ III Hoạt động dạy học Khởi động (2 phút) : Hát Bài cũ (4 phút): HS nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ Bài (30 phút) a Giới thiệu bài b Các hoạt động Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1 Tìm hiểu việc ăn phối hợp các loại thức ăn MT - Giúp HS biết cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn PP - Trực quan, thảo luận, giảng giải -1 học sinh đọc yêu cầu GV treo thẻ từ câu hỏi: Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? -GV cho học sinh trưng bày thứ đã chuẩn bị -Tổ chức trò chơi: “Đi chợ” - Nhận xét, chốt ý, khen thưởng nhóm đã mua đầy đủ các loại -Trưng bày các sản phẩm đã chuẩn bị: + Các loại rau, củ, +Hình ảnh các loại thức ăn tôm, cá, thịt… Chơi trò “ Đi chợ” Tổng kết trò chơi (5) thức ăn HĐ2 MT PP Tìm hiểu Tháp dinh dưỡng - Giúp HS hiểu nội dung tháp dinh dưỡng - Đàm thoại, trực quan -GV treo tranh tháp dinh dưỡng - Nêu tên các loại thức ăn và cho biết thức ăn đó giàu chất gì? -Học sinh quan sát tranh minh họa tháp dinh dưỡng - Nêu tên các loại thức ăn: + gạo: giàu chất bột đường; + thịt: giàu chất đạm đường, muối, tôm, … Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ý -Đọc nội dung ghi nhớ Củng cố (3 phút):- Nêu lại nội dung ghi nhớ Dặn dò (1 phút):- Chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày tháng năm 2014 Tiết 1: TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát (6) Bài cũ: (4’): Cho biết giá trị chữ số các số sau: 75; 157; 6530 560.321 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 Hình thành kiến thức Giúp HS hệ thống lại kiến thức so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Đàm thoại, động não, giảng giải MT PP -GV nêu ví dụ 1: a So sánh 99 578 và 100 000 Học sinh -1HS đọc yêu cầu - “Ai nhanh hơn” nêu đáp án: 99 578 < 100 000 -GV hỏi HS: vì các em đưa kết luận đó? - HS trả lời vì 100 000 > 99 578 - GV nhận xét, giảng giải thêm, - HS lắng nghe chốt ý: số 99 578 ít số 100 000 nên 99 578 < 100 000 -HS nhắc lại cách so sánh hai số hay 100 000 > 99 578 có nhiều chữ số -GV hướng dẫn HS ví dụ tương tự ví dụ 1, khác so sánh - HS quan sát tia số số có số chữ số thì so -Thảo luận nhóm sánh hàng một, đến hàng nào có chữ số lớn thì số đó “ Xì điện” nêu ý kiến: lớn + Trong dãy số tự nhiên số đứng -GV vẽ tia số - Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận trước nhỏ số đứng sau xét dựa trên các câu hỏi ngắn: + Trong dãy số tự nhiên số đứng + Có thể xếp các số tự nhiên trước và số đứng sau có quan hệ theo cách: - Xếp thứ tự từ bé đến lớn nào với nhau? - Xếp thứ tự từ lớn đến bé + Có thể xếp các số tự nhiên theo cách? Là cách -Nhận xét nào? (7) HĐ2 MT PP -GV nhận xét, hệ thống kiến thức Thực hành HS so sánh các số có nhiều chữ số -1HS nêu đề bài Động não, thực hành a Bài 1: Điền dấu thích hợp -Chơi “Tìm bạn”, làm bài vào chỗ chấm -GV dán thẻ từ TH: 1234 > 999 1234 … 999 8754 < 87540 8754 … 87540 39 680 = 39000 + 680 39 680 … 39000 + 680 … … -Nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương -1HS đọc đề bài Bài 2: -GV dán thẻ từ đề bài -Chơi “ tiếp sức” làm bài: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a 8136; 8316; 8361 a 8316; 8136; 8361 b 5724; 5740; 5742 b 5724; 5742; 5740 c 64 813; 64 831; 63 841 c 64 831; 64 813; 63 841 -Nhận xét -GV nhận xét, chốt đáp án Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a 1942; 1978; 1952; 1984 b 1890; 1945; 1969; 1954 -Nêu cách thực -Làm cá nhân vào -Lần lượt đọc kết bài làm -Nhận xét GV chấm, nhận xét, tuyên dương Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài Dặn dò: (2p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (8) Thứ hai, ngày tháng năm 2014 Tiết 1: CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU: - Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT2 (a/b); BTCT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Nêu nội dung bài Cháu nghe câu chuyện bà tiết trước Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 Hướng dẫn nhớ - viết Giúp HS nhớ - viết, trình bày đúng bài chính tả Trực quan, làm mẫu, thực hành MT Học sinh PP -GV treo tranh minh họa -GV đọc bài thơ -GV giải nghĩa từ mới, từ khó: + Độ trì: (phật, tiên, … cứu giúp, che chở cho người … -GV lưu ý HS từ dễ viết sai: + Thiết tha + Sâu xa + Tuyệt vời … -GV lưu ý HS cách trình bày thể - Quan sát hình ảnh minh họa -1HS đọc bài viết - Học sinh lắng nghe, theo dõi, nhẩm thuộc lòng - Tìm từ mới, từ khó: + sâu xa, độ trì, thiết tha… -Đọc to các từ mới, từ khó -HS viết từ mới, từ khó, từ dễ (9) thơ lục bát sai -Nhớ - viết vào HĐ2 MT PP -GV chấm, nhận xét, chốt nội -Đổi soát lỗi dung bài học Thực hành HS làm đúng bài tập chính tả Động não, thực hành -GV treo bảng phụ đề bài: Bài 2: a Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? Nhạc trúc, nhạc tre là khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam … thổi, khóm tre làng rung rinh … -GV nhận xét, tuyên dương b Điền vào chỗ trống ân hay âng ? Vua Hùng sáng săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch… chốn này D… d… xôi đầy Bánh chưng cặp, bánh giầy đôi … -1HS đọc yêu cầu -Làm cá nhân từ vào bảng -Giơ bảng bài làm: gió thổi, gió, gió, diều -Nhận xét -HS đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm -Chơi “ Tiếp sức” làm bài: + nghỉ chân, Dân dâng + vầng trên sân; tiễn chân -Nhận xét -GV nhận xét, chốt đáp án Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài viết Dặn dò: (1p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (10) Thứ ba, ngày tháng năm 2014 TIẾT 4: KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU: Nghe, keå lạiđđược đoạn câu chuyện theo câu hỏi gọi ý SGK; kể nối tiếp toàn câu chuyện nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục, cường quyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) : Hát B ài cũ (40): 1học sinh kể lại câu chuyện nói lòng nhân hậu Bài mới: (30’) : a) Giới thiệubài b) Các hoạt động: ND Giáo viên Học sinh HĐ1 MT PP Hướng dẫn học sinh kể chuyện HS nắm cách thức, trình tự kể chuyện Đàm thoại, giảng giải, thực hành - GV treo tranh minh họa - GV kể lần -Quan sát tranh minh họa -HS lắng nghe -GV kể chuyện lần 2, kết hợp giải nghĩa số từ mới, từ khó: + trị vì, … -Học sinh đọc gợi ý SGK - GV hướng dẫn các em cách kể chuyện: + Kể lời các em + Không cần phải nhớ chính xác từ ngữ -Lắng nghe giáo viên hướng dẫn -Ghi nhớ các hướng dẫn giáo viên -Nêu trình tự kể chuyện (11) +Khi kể các em cần miêu tả lời nói và hành động các nhân vật -Trước kể chuyện các em phải có giới thiệu - HS kể đoạn câu chuyện -GV nhận xét, chốt nội dung câu chuyện HĐ2 MT PP Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện HS kể lại toàn câu chuyện và rút ý nghĩa Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo bảng phụ các gợi ý -Cho học sinh thi kể trước lớp theo cách: + Đóng vai, kể theo nhóm +Kể cá nhân phần toàn câu chuyện -Cho học sinh luyện kể theo nhóm và hướng dẫn, góp ý cho nhóm -Dán tiêu chí đánh giá cho lớp nhận xét, bình chọn - Luyện kể theo cặp -Phân vai kể nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - Lắng nghe, đặt câu hỏi nội dung câu chuyện -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, đóng vai diễn tốt Nhận xét, bình chọn, chốt nội dung - Củng cố:(2p) Nhắc lại nội dung câu chuyện Dặn dò: (1p) học sinh chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… (12) TIẾT LỊCH SỬ Ngày: 9/ 9/ 2014 NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU: -Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc + Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) : Hát Bài cũ: (4’): Nêu nội dung ghi nhớ bài Nước Văn Lang Bài mới: (30’) : a) Giới thiệubài b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 Tìm hiểu đời nhà nước Âu Lạc HS biết vị trí và đời nước Âu Lạc Trực quan, đàm thoại MT PP Học sinh -GV treo hình trang 15: Đền thờ An Dương Vương Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội) ngày -Quan sát tranh minh họa - GV nêu câu hỏi: + Em hãy nêu đời nhà nước Âu Lạc? -Trình bày nhà nước Âu Lạc: + Ở phía bắc nước Văn Lang -1HS đọc SGK trang 15 + Người Âu Lạc biết trồng lúa, (13) chế tạo đồng thau, chăn nuôi… -GV nhận xét, chốt ý đúng HĐ2 MT PP -Nhận xét, bổ sung Những thành tựu quốc phòng người Âu Việt HS biết mũi tên đồng và thành Cổ Loa… Đàm thoại, trực quan, thực hành - GV treo các tranh -Quan sát tranh minh họa minh họa hình 2, SGK trang 16 -HS nêu câu hỏi - Nêu câu hỏi: Em hãy - Thảo luận nhóm cho biết thành tựu đặc - Đại diện trình bày: sắc quốc phòng người dân Âu Thành tựu đặc sắc quốc phòng Lạc là gì? người dân Âu Lạc là xây dựng thành Cổ Loa và chế tạo mũi tên đồng -Kể truyền thuyết Mị ChâuTrọng Thủy -GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học -Nhận xét, bổ sung -Đọc nội dung ghi nhớ Củng cố:(3p) tóm tắt nội dung bài học Dặn dò: (1p) học sinh chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… (14) Tiết 2: TOÁN Ngày 9/ 9/ 2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < ; < x < với x là số tự nhiên II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 123 003; 129 178 090; 79 904 039 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND HĐ1 MT PP Giáo viên Học sinh Hướng dẫn HS ôn tập Giúp HS làm tốt các bài tập Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo bảng phụ đề bài: Bài 1: a Viết số bé nhất: có chữ -1HS đọc yêu cầu số; có hai chữ số; có ba chữ - Làm bài bút chì vào số b Viết số lớn nhất: có SGK chữ số; có hai chữ số; có ba - 2HS lên bảng chữa bài chữ số - Nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: -1HS đọc đề bài a Có bao nhiêu số có - Thảo luận nhóm 2, nêu đáp án: chữ số? b Có bao nhiêu số có hai chữ số? (15) a Có số có chữ số -GV nhận xét, chốt đáp án Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: a 859…67 < 859 167; b 609 608 < 609 60… c … -GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: a x < b < x < - GV hướng dẫn HS cách giải mẫu: a Các số tự nhiên bé là: 0; 1; 2; 3; Vậy x là: 0; 1; 2; 3;4 -GV chấm, nhận xét, chốt đáp án Bài 5: Tìm số tròn chục x, biết: 68 < x < 92 - GV lưu ý HS các số tròn chục là: 10; 20; 30; … -GV chấm, nhận xét b Có 89 số có hai chữ số … Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào bảng - Giơ bảng đáp án: a 859067 < 859 167; b 609 608 < 609 609 … -Nhận xét Bài 4+ -1HS đọc yêu cầu - HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn mẫu -Làm bài cá nhân vào -Nêu đáp án trước lớp b Các số tự nhiên bé 5và lớn là: 3; Vậy x là: 3;4 … -Nhận xét Củng cố:(3p): nhắc lại cách tìm x dựa vào kiện cho trước Dặn dò: (2p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (16) Thứ ba, ngày tháng năm 2014 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’): Cả lớp hát Bài cũ: (4’): Em hãy giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau: Môi hở lạnh Máu chảy ruột mềm Bài mới: (30’): Từ ghép và từ láy a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND HĐ1 MT PP Giáo viên Học sinh Nhận xét Học sinh hiểu nào là từ ghép, từ láy Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo bảng phụ câu hỏi gợi -Học sinh đọc yêu cầu mở: đề bài Cấu tạo từ phức -Suy nghĩ, thảo luận nhóm in đậm các câu thơ sau có gì khác nhau? -Đại diện trình bày trước lớp: -Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy vì đời sau Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành: truyện cổ, ông (17) Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể cha, lặng im Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se Từ phức nào tiếng có Họa tiếng lòng ta với tiếng chim âm đầu vần lặp lại tạo thành: thầm thì, chầm chậm, -GV gợi ý câu hỏi phụ: cheo leo, se Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo thành? - Rút kết luận từ ghép, từ Từ phức nào tiếng có láy âm đầu vần lặp lại tạo - Nhận xét: thành? - Đọc nội dung ghi nhớ -GV nhận xét, kết luận, chốt nội dung ghi nhớ HĐ2 MT PP Luyện tập HS làm tốt các bài tập liên quan Động não, thực hành -GV dán thẻ từ yêu cầu: Hãy xếp từ phức in nghiêng các câu đây thành hai loại: từ ghép và từ láy - GV treo bảng phụ đoạn văn: a Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ nhiều nơi … b Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững … -GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương - Một HS đọc yêu cầu -2HS đọc đoạn trích - Thảo luận nhóm -Chơi trò: “hái mướp” làm bài + Từ ghép: ghi nhớ, bãi bờ, đền thờ, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, cao + Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp -Nhận xét -1HS đọc yêu cầu 2.Hãy tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng sau đây: a Ngay b Thẳng - Làm bài vào -“ Xì điện” đọc bài làm trước lớp: a Ngay thẳng, ngắn, (18) c Thật -GV chấm, nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương thật, lưng, đơ, … b Thẳng thắn, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng tính, … c Thật thà, thật tình, thành thật, thật lòng, thật tâm, … - Nhận xét Củng cố:(3p): Nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò: (1p): Học sinh chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 3: KĨ THUẬT Ngày: 9/9/2014 KHÂU THƯỜNG I MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Tranh minh họa - Bộ hộp dụng cụ cắt, khâu, thêu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) : Hát Bài cũ (4’): Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu Bài mới: (30’) : Khâu thường a) Giới thiệubài b) Các hoạt động: HĐ Giáo viên Học sinh HĐ1 MT GV hướng dẫn học sinh quy trình thực HS ghi nhớ các bước thực (19) PP Trực quan, đàm thoại, giảng giải -GV treo bảng phụ hình trang 11: Cách cầm vải và cầm kim khâu -GV hướng dẫn mẫu học sinh cách cầm vải và cầm kim khâu + Tay trái cầm vải + Tay phải cầm kim… -GV làm chậm thao tác lên kim, xuống kim cho học sinh quan sát GV nhận xét, chốt cách thực HĐ2 MT PP - Học sinh quan sát tranh minh họa - học sinh đọc phần a: Cách cầm vải và cầm kim khâu - HS đọc phần quy trình thực -Quan sát thao tác GV thực - Nhắc lại quy trình, thao tác cầm vải, cầm kim, cách lên kim và xuống kim Nhận xét Chuẩn bị cho mũi khâu thường HS có thể chuẩn bị vải, vạch dấu cho mũi khâu Trực quan, làm mẫu, thực hành -GV treo bảng phụ quy trình thực + Cắt miếng vải 10 x 15 cm + Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng, chia sẵn khoảng cách 1cm - Lưu ý các em cách dùng phấn, thước cẩn thận để sản phẩm đẹp -Nhắc lại quy trình, thao tác thực - Thực hành cá nhân: + Cắt vải + Vạch dấu theo đường thẳng -Nêu kết thực và trưng bày sản phẩm -Tới em hướng dẫn cụ thể -Bình chọn sản phẩm đẹp -GV nhận xét, chốt nội dung -Đọc nội dung ghi nhớ Củng cố:(3p) lưu ý học sinh cách sử dụng kéo an toàn (20) Dặn dò: (1p) học sinh chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2014 Tiết 8: TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (trả lời các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ) II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Nêu nội dung bài Một người chính trực Bài mới: (30’): Tre Việt Nam a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 Luyện đọc HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài Trực quan, giảng giải, làm mẫu, thực hành -GV treo tranh, cho HS quan sát hình minh họa -GV hướng dẫn HS chia đoạn MT PP Học sinh - Quan sát hình ảnh minh họa, (21) HĐ2 MT PP giọng đọc, cách ngắt, nghỉ đúng nhịp: + Đoạn 1: Từ đầu đến nên lũy nên thành tre ơi? + Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp theo đến truyền đời cho măng + Đoạn 4: Phần còn lại -GV giải nghĩa từ mới, từ khó + Mong manh: không chắc, dễ hỏng + Lũy thành: bờ cao, thường đắp đất xây gạch đá để bảo vệ khu vực bên … -GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài HS cảm thụ bài thơ Động não, đàm thoại, thuyết trình -GV yêu cầu HS đọc thầm các đoạn thơ -GV dán thẻ từ các câu hỏi: Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: nêu các vật tranh - 1HS đọc to toàn bài -HS đọc nối tiếp hết bài thơ 2-3 lần -Tìm từ khó: gầy guộc; mong manh; lũy thành; -Luyện đọc theo cặp -Một, hai em đọc lại toàn bài -Lần lượt HS đọc yêu cầu GV HS đọc thầm đoạn thơ -Suy nghĩ cá nhân a Cần cù -Chơi: “Ai nhanh hơn” trình bày: b Đoàn kết a Ở đâu tre xanh tươi c Ngay thẳng Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo; -GV nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương Em thích hình ảnh nào cây tre và búp măng non? Vì Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù (22) HĐ3 MT PP sao? … +Nhận xét, tuyên dương, chốt nội dung bài học - 1HS đọc yêu cầu Đọc thầm bài thơ Lần lượt nêu ý kiến cá nhân Giải thích Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm bài văn Đàm thoại, làm mẫu, thực hành -GV mời 4HS đọc nối tiếp đoạn bài -GV nhận xét -GV hướng dẫn HS cách đọc phù hợp với tình cảm tác giả -4HS đọc đoạn bài -Lắng nghe, ghi nhớ -Luyện đọc diễn cảm theo cặp -GV hướng dẫn HS đọc mẫu đoạn -Thi đọc diễn cảm trước lớp -GV theo dõi, uốn nắn -Nhận xét, khen thưởng -Nhận xét, bình chọn Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: (1p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2014 Tiết 3: TOÁN YẾN, TẠ , TẤN (23) I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với kilô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki-lô-gam - Biết thực phép tính với các số đo: tạ, GIẢM TẢI: Bài tập 2, cột 2: Làm 10 ý II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (2’) Hát 2.Bài cũ: (4’): Tìm x biết, x là số lẻ, 3< x< Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 MT PP HĐ2 MT PP Hình thành kiến thức Giúp HS biết thực phép tính, chuyển đổi các đơn vị yến, tạ, Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo tranh minh họa -GV nêu câu hỏi: Hàng ngày người ta thường dùng các đại lượng nào để cân? - GV nhận xét, chốt ý: yến = 10 kg tạ = 101 yến tạ = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg Thực hành HS biết chuyển đổi các đại lượng Đàm thoại, động não, thực hành Bài 1: Học sinh - HS quan sát tranh minh họa - HS trả lời: + Lạng; ki- lô- gam; … - HS lắng nghe, nhẩm thuộc lòng - Từng HS nhắc lại gía trị tương đương đại lượng (24) Viết “ 2kg” “ tạ” “ tấn” vào chỗ chấm cho thích hợp GV dán thẻ từ TH: a Con bò cân nặng … b Con gà cân nặng … c Con voi cân nặng … -1HS đọc yêu cầu - Chơi “ Đố bạn” nêu giá trị: a.Con bò cân nặng tạ b.Con gà cân nặng kg c Con voi cân nặng -GV nhận xét, chốt đáp án - Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV dán thẻ từ TH: a, b, c -1HS đọc đề bài yến = … kg a yến = 10 kg yến = … kg yến = 50 kg yến kg = … kg yến kg = 17 kg … … -GV nhận xét, tuyên dương … Nhận xét Bài 3: Tính 18 yến + 26 yến 648 tạ - 75 tạ 135 tạ x 512 : -GV nhận xét, chốt đáp án Bài 4: -GV treo bảng phụ đề bài - Làm bút chì vào SGK -Chơi “Đố bạn” nêu kết - 1HS đọc yêu cầu - Chơi “Tiếp sức” làm bài 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ … -1 HS đọc yêu cầu đề bài -Suy nghĩ, làm cá nhân vào - Đọc bài làm trước lớp -GV chấm, nhận xét - Nhận xét (25) Củng cố:(3p): nhắc lại cách viết số có chứa hàng, lớp tỉ Dặn dò: (1p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Đọc bài làm tiết trước Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 MT PP Nhận xét HS hiểu nào là cốt truyện Trực quan, động não, giảng giải - GV nêu câu hỏi gợi ý: Ghi lại việc chính truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Học sinh -HS đọc yêu cầu đề bài -1HS đọc to trước lớp truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Chia nhóm 4, thảo luận, viết vào (26) -GV phát bảng nhóm cho HS -GV nhận xét, chốt ý đúng bảng nhóm: + SV1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đâng ngồi khóc bên tảng đá + SV2: Dế Mèn gạn hỏi Nhà Trò kể lại tình cảnh mình +… - Đại diện trình bày trước lớp - Nhận xét Chuỗi việc trên gọi là cốt truyện Vậy theo em, cốt truyện là gì? – Thảo luận nhóm -GV nhận xét, chốt ý đúng - Nhận xét Cốt truyện gồm phần nào? Nêu tác dụng phần - Nêu ý kiến: Cốt truyện là chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Thảo luận nhóm đôi -Nêu ý kiến: Cốt truyện thường gồm ba phần: + Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các việc khác + Diễn biến: Các việc chính + Kết thúc: Kết việc mở đầu và các việc chính HĐ2 MT PP -GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học Luyện tập HS biết xếp các việc chính thành cốt truyện Gợi mở, động não, thực hành -Nhận xét -GV treo bảng phụ đề bài: Truyện cổ tích Cây khế bao gồm các việc chính sau đây: -1HS nêu yêu cầu bài (27) - GV treo bảng phụ ghi sẵn các việc a Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giàu có b Ba mẹ bị chết, người anh chia gia tài, người em cây khế c Người anh biết chuyện, đổi gia tài mình lấy cây khế, người em lòng … -GV chấm, nhận xét Bài 2: Dựa vào cốt truyện trên, kể lại truyện Cây khế -GV dán thẻ từ yêu cầu -GV nhận xét, tuyên dương -HS đọc các việc cho sẵn -Suy nghĩ, làm cá nhân vào -Đọc bài làm trước lớp: b, d, a, e, g - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Kể chuyện nhóm đôi - Nối tiếp kể lại toàn truyện Cây khế - HS kể hết truyện - Nhận xét, bình chọn Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài Dặn dò: (2p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN: ĐẠO ĐỨC: Thứ năm, 11/ 9/ 2014 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU: - Nêu đựơc ví dụ vượt khó học tập (28) - Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến -Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó -Có ý thức vượt khó học tập II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa - Thẻ từ -Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) hát Bài cũ: (4’): học sinh nêu nội dung ghi nhớ Bài mới: (35’) Vượt khó học tập a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động: ND HĐ1 MT PP Giáo viên Học sinh Xử lí các tình Giúp HS xử lí các tình nêu bài học Thực hành, động não, đàm thoại Bài 1: GV dán thẻ từ câu hỏi: Khi gặp bài tập khó, em -1Học sinh đọc yêu cầu chọn cách làm nào đây? Vì -Suy nghĩ cá nhân sao? -GV treo bảng phụ các tình huống: a Tự suy nghĩ, cố gắng làm b Nhờ bạn giảng giải để tự làm c Chép luôn bài bạn … GV nhận xét, chốt ý: Các em có thể lựa chọn các trường hợp a, b, đ Bài -GV treo bảng phụ tình huống: - Chơi “ Xì điện” nêu cách lựa chọn và giải thích mình lại chọn phương án đó - Nhận xét, tán thành không tán thành với cách làm bạn -1học sinh đọc yêu cầu (29) Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày Theo em bạn Nam phải làm gì để theo kịp các bạn lớp? Nếu là bạn cùng lớp Nam, em có thể làm gì để giúp bạn? GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương Bài Hãy nêu số khó khăn mà em có thể gặp phải học tập và biện pháp khắc phục khó khăn theo bảng mẫu - Chia nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu cách giải nhóm mình Nhận xét, bổ sung 1Học sinh đọc yêu cầu -Suy nghĩ, làm bài cá nhân - Đọc kết trước lớp: + Khó khăn: dậy trễ HĐ2 MT PP GV nhận xét, khuyến khích các + Khắc phục: ngủ sớm em vượt khó học tập … Kể gương vượt khó học tập HS hiểu nội dung câu chuyện Đàm thoại, động não, thực hành 1HS đọc yêu cầu -Từng nhóm đã phân - GV dán thẻ từ câu hỏi: công trưng bày chuẩn Sưu tầm và kể lại bị và kể gương vượt gương học sinh vượt khó mà em thấy cảm phục khó mà mình cảm phục -Lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm kể -Trả lời các câu hỏi -Bình chọn gương đáng noi theo +Nhận xét, tuyên dương, chốt nội dung bài học: Trong sống, người có khó khăn riêng Để học (30) tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò: (2p): học sinh chuẩn bị giải các tình tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Ngày 11/ 9/ 2014 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I Mục tiêu - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II Đồ dùng dạy học - Hình trang 18,19 - Phiếu học tập - Bảng phụ III Hoạt động dạy học Khởi động (2 phút): Hát Bài cũ (4 phút) : Nêu nội dung ghi nhớ Bài (30 phút) a Giới thiệu bài b Các hoạt động Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1 Tìm hiểu thức ăn chứa chất đạm MT - HS biết tên các món ăn chứa chất đạm PP - Đàm thoại, giảng giải, trò chơi -1học sinh đọc yêu cầu (31) HĐ2 MT PP GV treo bảng phụ câu hỏi: -Bạn thường ăn loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm -Chơi trò: “Đi chợ” mua các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm( động vật, thực vật) -GV treo các tranh minh họa trang 18,19 SGK + Gà, vịt, tôm, cua, + Đậu hũ, đậu cô ve -GV nhận xét, tổng kết các thức ăn chứa nhiều chất đạm -Tổng kết trò chơi Vai trò đạm động vật và đạm thực vật Hiểu vai trò đạm động vật và đạm thực vật - Đàm thoại, giảng giải -GV nêu câu hỏi: -Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? -Tại chúng ta nên ăn cá các bữa ăn? -GV nhận xét, bổ sung, chốt ý -2 học sinh đọc yêu cầu giáo viên - Chia nhóm -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày: + Vì đạm động vật tốt thường khó tiêu + Đạm thực vật dễ tiêu lại thiếu số chất bổ dưỡng + Vì ăn cá giúp thể dễ tiêu hóa… -Nhận xét, bổ sung -Đọc nội dung ghi nhớ 4.Củng cố (3 phút): Nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò (1 phút):- Chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… (32) Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2014 Tiết 4: TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Tính: 12 tạ + 871 tạ Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 MT PP HĐ2 MT Hình thành kiến thức Giúp HS biết thực phép tính, chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo hình minh họa -GV nêu câu hỏi: Ngoài các đại lượng tấn, tạ, yến, người ta còn dùng các đại lượng nào để đo khối lượng? - GV nhận xét, chốt ý: dag = 10 g hg = 10 dag hg = 100 g -GV treo bảng phụ kẻ sẵn các đại lượng Thực hành HS biết chuyển đổi các đại lượng Học sinh - HS quan sát tranh minh họa - HS trả lời: + Ki- lô- gam; gam … - HS lắng nghe, nhẩm thuộc lòng - Từng HS đọc các gía trị tương đương đại lượng bảng đơn vị đo khối lượng (33) PP Đàm thoại, động não, thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV dán thẻ từ TH: a, b dag = … g 1hg = … dag 2kg 300g = … g … -1HS đọc yêu cầu - Làm bút chì vào SGK -Chơi “Đố bạn” nêu kết dag = 10 g 1hg = 10 dag 2kg 300g = 300g … -GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét Bài 2: Tính -GV dán thẻ từ TH: 380g + 195g 982dag – 274 dag 452hg x 768hg : - 1HS đọc yêu cầu -GV nhận xét, chốt đáp án Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 5dag … 50g … 8100kg … -GV nhận xét, chốt đáp án Bài 4: -GV treo bảng phụ đề bài .… - Chơi “Tiếp sức” làm bài 380g + 195g = 475g 982dag – 274 dag = 708dag - 1HS đọc đề bài - Làm vào bảng - Giơ bảng kết quả: 5dag = 50g;8 < 8100kg; … -1 HS đọc yêu cầu đề bài -Suy nghĩ, làm cá nhân vào - Đọc bài làm trước lớp Giải: Bốn gói bánh cân nặng là: 150 x = 600 (gam) (34) Hai gói kẹo cân nặng là: 200 x = 400 (gam) Số gam bánh và kẹo cân nặng là: 600 + 400 = 1000 (gam) 1000g = 1kg Đáp số: 1kg bánh và kẹo - Nhận xét -GV chấm, nhận xét Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài Dặn dò: (1p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2014 Tiết 5: TOÁN GIÂY, THẾ KỈ I MỤC TIÊU: - Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối quan hệ phút và giây, kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ GIẢM TẢI: Bài tập 1: không làm 3ý (7 phút = … giây; kỉ = … năm; 1/5 kỉ = … năm) II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (2’) Hát 2.Bài cũ: (4’): 100g = hg; 1kg = g Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: (35) ND Giáo viên HĐ1 MT Hình thành kiến thức Giúp HS hiểu cách viết số tự nhiên hệ thập phân PP Đàm thoại, gợi mở, động não - GV hướng dẫn HS: + 1giờ = 60 phút + 1phút = 60 giây + 1thế kỉ = 100 năm - Từ năm đến năm 100 là kỉ (thế kỉ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ (thế kỉ II) - … HĐ2 MT PP Học sinh - HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - Nhẩm, ghi nhớ - Lần lượt HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Làm vài ví dụ - Nhận xét - GV chốt ý Thực hành HS làm đúng các bài tập liên quan đến giây, kỉ Trực quan, động não, thực hành -GV dán thẻ từ đề bài: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a phút = … giây 60 giây = … phút 1thế kỉ = … năm … -1 HS đọc yêu cầu - Làm bút chì vào SGK - Nêu đáp án : phút = 60 giây 60 giây = phút 1thế kỉ = 100 năm … Nhận xét -Chốt đáp án, tuyên dương Bài 2: -1HS đọc yêu cầu a Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỉ -Làm cá nhân vào bảng nào ? Bác Hồ tìm đường - Giơ bảng đáp án : (36) cứu nước vào năm 1911 a Bác Hồ sinh vào kỉ XIX Năm đó thuộc kỉ nào ? b Cách mạng thánh Tám … ? Năm 1911 thuộc kỉ XX c … … -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: -GV treo bảng phụ đề bài -1HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân vào - Đọc bài làm trước lớp : a Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long năm 1011 Năm đó thuộc kỉ XI -GV chấm, nhận xét, tuyên dương b Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 Năm đó thuộc kỉ X Tính đến 1076 năm -Nhận xét Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài Dặn dò: (1p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2014 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) -BT1, BT2 (37) - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần) – BT3 GIẢM TẢI: Bài tập yêu cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp; từ ghép có nghĩa phân loại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’): Cả lớp hát Bài cũ: (4’): Thể nào là từ ghép, thể nào là từ láy, em hãy cho ví dụ? Bài mới: (30’) : a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND HĐ1 MT PP Giáo viên Học sinh Hướng dẫn HS làm bài tập HS biết phân biệt các loại từ ghép, từ láy Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo bảng phụ đề bài: 1.So sánh hai từ ghép sau đây: Bánh trái (chỉ chung các loại bánh) Bánh rán (chỉ loại bánh nặn bột gaoh nếp, thường có nhân, rán chin giòn) a Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)? b Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) ? -GV chia nhóm -GV nhận xét, chốt ý đúng Viết các từ ghép (được in đậm) câu đây vào ô -Học sinh đọc các yêu cầu GV -Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến cá nhân: a.Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung): bánh trái b Từ ghép có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất): bánh rán - Nhận xét - Chia nhóm - Thảo luận, suy nghĩ, viết đáp (38) thích hợp bảng phân loại từ ghép: -GV treo bảng phụ ghi sẵn hai đoạn văn - GV hướng dẫn HS cách điền vào bảng theo mẫu - Treo bảng kẻ sẵn SGK trang 44 -GV nhận xét, giảng giải thêm Xếp các từ láy đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: - GV treo bảng phun ghi sẵn đoạn văn miêu tả cây nhút nhát -Dán thẻ từ trường hợp a, b, c GV chấm, chốt ý đúng, tuyên dương án vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc + Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay - 1HS đọc yêu cầu - 1HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân vào - “ Xì điện” đọc bài làm trước lớp -Nhận xét Củng cố:(3p): Nhắc lại phần ghi nhớ Dặn dò: (1p): Học sinh chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2014 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa (39) - Bảng phụ, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) Hát Bài cũ: (4’): Cốt truyện gồm phần? Tác dụng phần? Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: ND Giáo viên HĐ1 MT Hướng dẫn HS làm bài HS biết cách xây dựng cốt truyện và kể lại theo các gợi ý cho trước PP Đàm thoại, động não, thực hành -GV treo bảng phụ đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em và bà tiên -GV treo bảng phụ gợi ý: Câu chuyện với ba nhân vật trên có thể là câu chuyện hiếu thảo… em cần tưởng tượng: + Bà mẹ ốm nào? + Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người gặp khó khăn gì? VD: Phải tìm loại thuốc … Học sinh -HS đọc yêu cầu -Gạch chân từ quan trọng đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em và bà tiên - HS nối tiếp đọc các gợi ý - Chia nhóm -Thảo luận nhóm, xây dựng cốt truyện -Kể chuyện nhóm dựa trên cốt truyện đã xây dựng - Kể chuyện nhóm đôi -Đại diện nhóm kể nối tiếp câu chuyện trước lớp theo hai gợi ý cho trước Câu chuyện với ba nhân vật (40) Câu chuyện với ba nhân vật trên có thể là câu chuyện tính trung thực … em cần tưởng tượng là: - Bà mẹ ốm nào? - + Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người gặp khó khăn gì? VD: nhà nghèo không có tiền để mua thuốc … -GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS kể hay, sáng tạo trên là câu chuyện hiếu thảo Câu chuyện với ba nhân vật trên là câu chuyện tính trung thực -Nhận xét, bình chọn Củng cố:(3p): nhắc lại nội dung bài Dặn dò: (2p): học sinh chuẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN ĐỊA LÍ: Ngày: 12/ 9/ 2014 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MUÏC TIÊU -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè…trên ruộng bậc thang + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, lứa… -Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản (41) - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh aûnh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’) : Hát 2.Bài cũ (4’) : Nêu nội dung ghi nhớ Bài mới: (30’): Một số hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn a) Giới thiệubài b) Các hoạt động: ND Giáo viên Học sinh HĐ1 MT PP Tìm hiểu số hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn HS biết các nghề chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn Trực quan, đàm thoại -GV treo hình minh họa 1, trang 76 - GV nêu câu hỏi: + Em hãy cho biết ruộng bậc thang thường làm đâu (đỉnh núi, sườn núi hay thung lũng)? + Người dân thường trồng gì ruộng bậc thang? -Quan sát tranh minh họa -Suy nghĩ cá nhân , trả lời: - Ruộng bậc thang thường làm sườn núi - Người dân thường trồng lúa, chè, ngô trên ruộng bậc thang -Nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt ý đúng HĐ2 MT PP Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Biết số nghề thủ công truyền thống Hoàng Liên Sơn Đàm thoại, trực quan (42) -Quan sát tranh minh họa -1HS đọc nội dung SGK trang 77 HĐ3 MT PP - GV treo tranh minh họa hình trang 77: Một số mặt hàng thủ -1HS nêu câu hỏi công truyền thống - Thảo luận nhóm Hoàng Liên Sơn - Đại diện trình bày: - Nêu câu hỏi: Em hãy + Một số mặt hàng thủ công chính kể tên số mặt người dân Hoàng Liên Sơn hàng thủ công chính là: dệt, may, thêu… người dân - Hàng thổ cẩm thường dùng Hoàng Liên Sơn? để may, thêu các sản phẩm - Hàng thổ cẩm thường quần áo, mũ, túi… dùng để làm gì? Nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt nội dung Khai thác khoáng sản HS biết loại khoáng sản khai thác người dân Hoàng Liên Sơn Trực quan, động não, thực hành - GV chia nhóm - Quan sát các tranh Chia nhóm học sinh tìm minh họa theo nhóm hiểu về: đã chuẩn bị + Vai trò a-pa-tít - Thảo luận nhóm, + Các hoạt động khai thác khác trình bày vào bảng nhóm -GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học Củng cố:(3p) tóm tắt nội dung bài học Dặn dò: (1p) học sinh chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, đặt câu hỏi - Trả lời, bổ sung Đọc nội dung ghi nhớ (43) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Ngày: 12/ 9/ 2014 BÔNG HOA ĐIỂM MƯỜI I MỤC TIÊU: - Tổng kết tình hình học tập, rèn luyện tuần - Đề phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch tuần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (2’): Hát Bài mới: (30’) a) Giới thiệu: b) Các hoạt động: ND Giáo viên Học sinh HĐ1 MT PP Tổng kết tuần Giúp HS thấy mặt tích cực, hạn chế tuần Đàm thoại, thuyết trình -GV theo dõi tiến trình -Trao nhiệm vụ điều khiển lớp cho lớp trưởng HĐ2 MT PP -GV nhận xét, chốt hoạt động, khen thưởng cá nhân xuất sắc Nhiệm vụ tuần Hs nắm kế hoạch tuần tổ và lớp, thực tốt Đàm thoại, giảng giải Lần lượt tổ trưởng lên tổng kết tình hình tuần qua tổ mình + Ưu, khuyết điểm + Thành tích đạt + Gương bạn tốt + Những bạn còn bị điểm kém, chưa thực tốt kỷ luật Lớp trưởng tổng kết chung (44) -Gv nêu nhiệm vụ tuần 5: thi đua xem nhiều điểm 10 -Gv đưa câu hỏi: muốn đạt nhiều điểm tốt các em phải làm gì? Lắng nghe, thảo luận nhóm 2, trả lời + Để ghi nhiều điểm 10, em cần chăm học tập, chuẩn bị bài trước đến lớp, làm bài tập đầy đủ và cẩn thận - Từng HS đóng vai hành động - Các bạn lớp đoán hành động ghi điểm tốt tuần bạn là gì? - Tổng kết trò chơi Giáo viên tuyên dương, khích lệ học sinh thực Củng cố:(2p) : Giáo dục các em nghiêm túc thực nội quy lớp Dặn dò: (2p) : Thực tốt kế hoạch cá nhân và lớp đề RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngaøy: 8/ 9/ 2014 GĐCTVN VŨ THỊ HẢI HÀ (45)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:22

w