Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đứng yên và chuyển động.. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.[r]
(1)KIỂM TRA TIẾT MÔN VẬT LÝ A LẬP BẢNG MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 10 Tính Nêu dấu Nêu ví dụ Vận dụng tốc độ trung hiệu để nhận biết chuyển động công thức bình chuyển động cơ tính vận tốc 1.Chuyển Nêu tính Nêu đơn chuyển động động không tương đối vị đo vận tốc công chuyển động và Phân biệt thức: đứng yên và nêu chuyển động đều, s v tb = ví dụ chứng chuyển động t tỏ điều đó không dựa Nêu ý vào khái niệm vận nghĩa vận tốc tốc là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình Số câu C1.1 C2.1 C7.2 C10.2 câu hỏi C5.3 Số điểm 1đ 1đ 0,5đ 2đ 4,5 đ (%) (10%) (10%) (5%) (20%) (45%) (2) 11 Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng hai 12 Nêu lực là đại lượng vectơ Lực 13 Nêu hai lực cân là gì 14 Nêu quán tính vật là gì 15 Nắm lợi ích và tác hại lực ma sát 16 Nêu ví 20 Biểu diễn dụ tác dụng lực lực làm thay đổi vectơ vận tốc và hướng chuyển động vật 17 Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật đứng yên và chuyển động 18 Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính 19 Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn Số câu hỏi C13.5 C15.6 C12.4a C17.4 Số điểm (%) 1đ (10%) 1đ (10%) 0,5 đ (5%) B ĐỀ BÀI C18.3 C19.5 2đ (20%) 21 Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật C20.4b câu 1đ (10%) 5,5 đ (55%) (3) I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Người lái đò ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước Câu mô tả nào sau đây là đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng yên so với bờ sông D Người lái đò chuyển động so với thuyền 36 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? A 5m/s B 10m/s C 15m/s D 20m/s Vật chuyển động trên đoạn đường dài 6km thời gian 30 phút Vận tốc trung bình vật là: A 0,2km/h B km/h C 12 km/h D km/h Vật nào chịu tác dụng hai lực cân bằng? A Vật đứng yên chuyển động nhanh dần B Vật đứng yên đứng yên mãi, vật chuyển động chuyển động thẳng mãi C Vật chuyển động dừng lại D Vật chuyển động không chuyển động Hai lực cân là hai lực cùng tác dụng vào vật và có đặc điểm: A Cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn B Cùng phương, ngược chiều và khác độ lớn C Khác phương, cùng chiều và cùng độ lớn D Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn Trường hợp nào sau đây lực ma sát xuất là có hại? A Khi kéo co, lực ma sát chân vận động viên với mặt đất, tay vận động viên với sợi dây kéo B Rắc cát trên đường ray tàu lên dốc C Khi máy vận hành, ma sát các ổ trục các bánh D Rắc nhựa thông vào cung dây đàn vi-ô-lông, đàn nhị II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ tính tương đối chuyển động và đứng yên Bài 2: (2 điểm) Một xe 5km đầu với vận tốc 20km/h, 10km với vận tốc 25km/h Tính thời gian xe trên đoạn đường và vận tốc trung bình xe trên hai quãng đường Bài 3: (1 điểm) Khi xe chuyển động thẳng, đột ngột rẽ sang trái thì hành khách trên xe ngã phía nào? Hãy giải thích? Bài 4: (2 điểm) a) Tại nói lực là đại lượng vectơ? b) Biểu diễn trọng lực vật nặng kg và lực F = 50N, kéo vật đó lên theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang (Tỉ xích 1cm ứng với 10N) Bài 5: (1 điểm) Kéo hộp gỗ trên mặt bàn nằm ngang thông qua lực kế Ta thấy lực kế 15N thì hộp gỗ đứng yên Tại lại vậy? Tính độ lớn lực xuất trường hợp này? C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) (4) Chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm Câu hỏi Đáp án A B C B D C PHẦN II : TỰ LUẬN ( điểm ) Bài - Một vật có thể chuyển động so với vật này lại đứng yên so với vật khác nên ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối (HS có thể trình bày vì chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật chọn làm mốc nên chuyển động hay đứng yên có tính tương đối) - Ví dụ: Hành khách trên tàu rời khỏi ga chuyển động so với nhà ga đứng yên so với toa tàu (HS nêu ví dụ khác đúng đạt điểm tối đa) Bài - Thời gian xe trên đoạn đường đầu: v 1= s1 s1 ⇒ t 1= = =0 , 25(h) t1 v 20 - Thời gian xe trên đoạn đường sau: v 2= s2 s 10 ⇒ t 2= = =0,4 (h) t2 v 25 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm - Vận tốc trung bình xe trên hai đoạn đường: v= Bài Bài s1 + s2 5+10 15 = = =23 , 08( km / h) t +t , 25+0,4 , 65 điểm - Khi ôtô đột ngột rẽ trái, hành khách trên xe bị nghiêng phía 0,5 điểm phải - Vì ôtô đột ngột rẽ trái, quán tính hành khách không thể 0,5 điểm thay đổi chuyển động mà tiếp tục chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang phải a) Lực là đại lượng vectơ vì nó có điểm đặt, phương, chiều và điểm độ lớn b) Trọng lực vật: P = 10.3 = 30(N) điểm (5) Bài ( Vẽ đúng lực 0,5 điểm ) - Kéo hộp gỗ trên mặt bàn nằm ngang thông qua lực kế Ta thấy 0,5 điểm lực kế 15N thì hộp gỗ đứng yên vì lúc đó đã xuất lực ma sát nghỉ cân với lực kéo nên vật đứng yên - Vì lực ma sát nghỉ cân với lực kéo nên độ lớn lực ma sát 0,5 điểm nghỉ là 15 N (6)