1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tu ay

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nhà thơ khi được đón nhận lí tưởng cộng sản, + Sự vận động tâm trạng nhà những nhận thức mới về lẽ sống cũng như những thơ thể hiện sinh động bằng những chuyển biến trong nhận thức và hà[r]

(1)GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Mai Giáo sinh thực tập: Nguyễn Bích Nguyệt Giảng văn Tiết 87 TỪ ẤY A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản, tác dụng kỳ diệu lý tưởng đời nhà thơ - Hiểu vận động các yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu,…trong việc làm bật tâm trạng “cái tôi” nhà thơ Kĩ - Đọc hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thái độ - Hiểu thêm ý nghĩa lý tưởng và lý tưởng cộng sản người niên, từ đó có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân B CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng… - HS: SGK, Để học tốt, học bài, soạn bài theo hướng dẫn giáo viên C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH (2) GV tổ chức học theo phương pháp phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo suy nghĩ học sinh Hoạt động theo nhóm, trên sở cá nhân đã chuẩn bị D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Yêu cầu cần đạt Như các em đã biết, văn học Việt Nam 1930 – 1945 chia thành ba dòng văn học chính: VHHTPP, VHLM, VHCM Chúng ta đã tìm hiểu dòng VHHTPP với đại diện Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Dòng VHLM với Thạch Lam, Nguyễn Tuân, thơ thì có Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Riêng dòng VHCM, chúng ta không thể không nhắc tới hai đại diện xuất sắc đó là Hồ Chí Minh và Tố Hữu Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tinh thần lạc quan, vượt lên trên gian khổ người chiến sĩ cách mạng bài thơ Chiều tối Hôm nay, cô cùng các em vào tìm hiểu thêm bài thơ dòng VHCM, đó là bài thơ Từ *Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I I GIỚI THIỆU CHUNG (10 phút) Tác giả (7 phút) -GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, em - Tố Hữu ( 1920- 2002), tên thật là Nguyễn Kim hãy giới thiệu đôi nét nhà thơ Thành, quê Thừa Thiên - Huế Tố Hữu? -Cuộc đời: +Thuở nhỏ: Học Trường Quốc học Huế + Giác ngộ lí tưởng cách mạng năm 1936 → năm 1938 kết nạp vào Đảng Cộng sản →Từ đó nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp (3) cách mạng -Sự nghiệp: + Các tập thơ tiêu biểu: “Từ ấy”(1937 – 1946), “Việt Bắc”(1947 – 1954), “Gió lộng”(1955 – 1961), “Ra trận”(1962 – 1971), “Máu và hoa”(1972 – 1977), “Một tiếng đờn”(1979 – 1992), “Ta với ta”(1992 – 1999) + Ông tặng thưởng Huân chương vàng năm 1994; Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 và Giải thưởng văn học ASEAN 1999 -Phong cách nghệ thuật: + Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị Thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại + Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang chất dân tộc, truyền thống  Tố Hữu là nhà thơ lớn dân tộc, là “lá cờ đầu thơ ca cách mạng” Việt Nam đại Tác phẩm (3 phút) a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác -GV: Em hãy nêu xuất xứ và hoàn - Xuất xứ: Tập thơ “Từ ấy” là tập thơ đầu Tố cảnh sáng tác tác phẩm? Bài Hữu, gồm có ba phần: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, thơ có vị trí nào “Giải phóng” (1937 – 1946) nghiệp sáng tác Tố Hữu? - Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu viết vào tháng 7/1938 nằm phần “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy” + Bài thơ ghi lại cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu đứng vào hàng ngũ Đảng \ b Vị trí bài thơ - Có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca và đánh dấu mốc quan trọng đời Tố Hữu (4) *Hoạt động 3: Tìm hiểu mục II II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (30 phút) 1.Đọc (3 phút) -GV: Hướng dẫn HS đọc bài (HS đọc với giọng điệu say sưa, phấn chấn hạnh phúc, thể niềm vui sướng, say mê tác mối duyên đầu với cách mạng, với Đảng.) 2.Phân tích (25 phút) a.Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng Đảng (15 phút) *Hai câu thơ đầu -GV: “Từ ấy” có ý nghĩa - “Từ ấy” : Trạng từ thời gian, đánh dấu nào? Nhan đề bài thơ đựợc lặp thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lại khổ thơ đầu có tác dụng đời cách mạng và đời thơ Tố Hữu – gì ? 7/1938, Tố Hữu đứng vào hàng ngũ Đảng - Nhan đề bài thơ lặp lại khổ thơ I có tác dụng nhấn mạnh thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng -GV: + Nhà thơ đã dùng hình ảnh nào - Nghệ thuật ẩn dụ: “ nắng hạ” và “mặt trời chân để lí tưởng và niềm vui bắt lí” gặp lí tưởng ? + Em hiểu nào là “nắng hạ” ? + “nắng hạ” : là thứ nắng chói chang, rực rỡ, Dùng hình ảnh “nắng hạ” đây có mạnh mẽ → Không gian bừng sáng, rạng ngời ý nghĩa gì ? sức sống + “Mặt trời chân lí” diễn đạt điều + “Mặt trời chân lí” gì?  Mặt trời: Nguồn sáng, nguồn sống, nguồn ấm, đảm bảo sống cho vạn vật  Mặt trời chân lý: Hình ảnh có tính chất biểu tượng (Chân lý là điều đúng đắn, có giá trị vĩnh viễn; Mặt trời chân lý: Vừa là nguồn sáng, nguồn sống, vừa đúng đắn, giúp định hướng cho đời) (5) -GV: Tố Hữu không đón nhận lí tưởng Đảng trí tuệ mà tình cảm rạo rực, say mê, sôi Để thể tình cảm đó, tác giả đã sử dụng từ ngữ nào? (Sử dụng động từ mạnh) -GV: Hãy nêu biện pháp nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng hai câu thơ sau? -GV: Qua hình ảnh đó em cảm nhận nào tâm hồn nhà thơ? -GV: Ý nghĩa khổ thơ đầu? * GV gọi HS đọc khổ -GV: Lẽ sống Tố Hữu đã thể qua từ ngữ nào? Những từ ngữ có ý nghĩa gì? →Nhận thức Tố Hữu: Khẳng định tính đúng đắn cách mạng, tính vĩnh cửu tư tưởng; đồng thời thể thái độ ngưỡng mộ người niên trẻ tuổi →Sự thay đổi không mặt tư tưởng mà còn tình cảm - Sử dụng các động từ mạnh: + “Bừng” : Diễn tả trạng thái đột ngột, nhanh chóng + “Chói”: Ánh sáng chiếu thẳng, mạnh → Khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng làm bừng sáng trí tuệ và tâm hồn nhà thơ; nhấn mạnh niềm vui sướng người niên đón nhận lý tưởng cộng sản *Hai câu thơ sau - “Hồn tôi chim”: +So sánh + ẩn dụ: Hồn tôi – vườn hoa lá→Gợi vẻ đẹp tâm hồn phong phú +Từ ngữ: Sử dụng từ ngữ giàu sức biểu cảm “đậm”, “rộn” → Nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, vui nhộn khu vườn tâm hồn → Tâm hồn nhà thơ đón nhận lí tưởng cộng sản căng tràn nhựa sống vườn cây lá xanh tươi, toả hương ngào ngạt và ríu rít tiếng chim kêu  Bút pháp trữ tình lãng mạn kết hợp hình ảnh so sánh, ẩn dụ đã diễn tả cụ thể bừng ngộ, niềm vui sướng, say mê nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản b Khổ 2: Nhận thức lẽ sống (5 phút) - Lẽ sống Tố Hữu thể qua từ ngữ đặc sắc, có tác dụng gắn kết như: “Buộc, trang trải, gần gũi, khối đời” + “Buộc” : Sự tự nguyện ràng buộc, gắn bó với người → ý thức tâm cao độ muốn (6) -GV: Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng đây? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? -GV: Khi ánh sáng lí tưởng soi rọi, nhận thức Tố Hữu lẽ sống nào? -GV: Sự chuyển biến tình cảm nhà thơ thể qua cấu trúc thơ nào? Tác dụng viêc lặp cấu trúc ấy? Những biện pháp nghệ thuật nào sử dụng khổ thơ này? (Nghệ thuật: Điệp từ, số từ ước lệ, từ ngữ biểu cảm… -GV: Có chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ Em hãy thoát khỏi giới hạn “cái tôi” cá nhân để hướng vào cộng đồng + “Trang trải”: trải rộng tâm hồn với đời + “Gần gũi”: Gần quan hệ tinh thần, tình cảm, đó là gắn bó ruột thịt +“Khối đời” : Hình ảnh ẩn dụ, khối người đông đảo, cùng chung lí tưởng Đó là sức mạnh tập thể nhân dân - Điệp từ “để” tạo nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở - Từ “với” tạo mối liên kết chặt chẽ với nhân dân  Lẽ sống đặt đây là “cái tôi” hòa vào “cái ta”; mối quan hệ hài hòa riêng chung, cá nhân - cộng đồng Đó là mối quan hệ đoàn kết gắn bó, tạo sức mạnh đấu tranh cách mạng c.Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm (5 phút) - “ Tôi đã là ” → cấu trúc khẳng định rõ ràng nhận thức tác giả vị mình gia đình lớn, khẳng định ý thức tự giác, chắn, vững vàng tác giả + Điệp từ “là” : Khẳng định chân lý chuyển biến dứt khoát tình cảm nhà thơ + Số từ ước lệ “vạn”: Sự tăng tiến số lượng so với khổ thơ trước + Cách xưng hô ruột thịt: “con, em, anh”: khẳng định tình cảm đầm ấm, thân thiết, ruột thịt - Từ ngữ biểu cảm: “kiếp phôi pha,cù bất cù bơ” thể lòng đồng cảm, xót thương tới kiếp người đau khổ, bất hạnh, người lao động vất vả -Sự chuyển biến người thi sĩ: +Khổ 1: Tiếp nhận ánh sáng cách mạng dẫn đến (7) khái quát lại chuyển biến đó thay đổi tư tưởng, tình cảm người nhà thơ? +Khổ 2: Tôi buộc → Hành động: Nỗ lực, cố gắng vun đắp mối liên kết, mối quan hệ +Khổ 3: Tôi đã Gợi hoàn tất, trọn vẹn, ổn định, gợi tính tất yếu → Kết quả: Thực hòa mình với quần chúng lao khổ, là cái kết tự nhiên  Từ “buộc” đến “đã” là bước tiến dài nhận thức và hành động *Hoạt động 4: Tổng kết III TỔNG KẾT (3 phút) -GV: Nhấn mạnh trọng tâm bài Nghệ thuật học - Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; + Tâm nguyện người ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng niên yêu nước Tố Hữu: niềm vui khoái; nhịp thơ hăm hở sướng, say mê mãnh liệt, - Cách dùng hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo; cách nhận thức lẽ sống, nói trực tiếp khẳng định chuyển biến sâu sắc tình Nội dung cảm,…khi giác ngộ lý tưởng cộng - Bài thơ đã thể sâu sắc niềm vui sướng sản nhà thơ đón nhận lí tưởng cộng sản, + Sự vận động tâm trạng nhà nhận thức lẽ sống thơ thể sinh động chuyển biến nhận thức và hành động Tố hình ảnh tươi sáng, các biện pháp Hữu tu từ gợi cảm, ngôn ngữ giàu nhạc điệu 4.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu học sinh khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm -Yêu cầu học sinh soạn bài “Đọc thêm: Lai tân” (8)

Ngày đăng: 06/09/2021, 19:27

Xem thêm:

w