Từ ấy

13 692 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Từ ấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên dạy:NGUYỄN THỊ THU HIỀN (Tè H÷u) §äc v¨n: tiÕt 97 Ch©n dung Tè H÷u Ch©n dung Tè H÷u I. TiÓu dÉn 1.Tác giả -Tố Hữu(1920-2002)-Thừa Thiên-Huế, là nhà thơ lớn của nền văn học VN hiện đại -Sự nghiệp thơ ca gắn với sự nghiệp cách mạng -Tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị -Kết hợp khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, đậm tính dân tộc 1.Tác giả 2.Tập thơ “Từ ấy” (1937-1946) -Mở đầu cho sự nghiệp thơ Tố Hữu, thể hiện niềm say mê lý tưởng, khát khao được chiến đấu, tinh thần lạc quan của người thanh niên Cộng sản -Gồm 3 phần: Máu lửa , xiềng xích , Giải phóng - “Từ ấy” được rút trong phần “Máu lửa” T Y Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang tri với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời Tôi đã là con của mọi nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm,cù bất cù bơ . 7-1937 II.c hiu vn bn: 1.c 2.Kết cấu 3.Tìm hiểu N1:Tìm hiểu tâm trạng của nhà thơ trong giây phút bắt gặp lí tưởng cộng sản? H/ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” có thể hiểu quan niệm của nhà thơ về lí tưởng cộng sản như thế nào? phân tích sắc thái biểu cảm của 1 số từ ngữ, hình ảnh độc đáo? N2: Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, lẽ sống mới mà người đảng viên Tố Hữu nhận thức được là gì? Từ “buộc”có phải là bắt buộc miễn cưỡng không? N3:Lí tưởng sống cao đẹp được tác giả khẳng định như thế nào trong mối quan hệ tình cảm? nghệ thuật đáng chú ý của khổ thơ? (biên pháp tu từ,nhịp điệu…) Thảo luận nhóm 3.Tìm hiểu: a.Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng cộng sản => Lí tưởng cộng sản đã đem đến một ý nghĩa mới mẻ thiêng liêng,nguồn sáng tạo cho hồn thơ b.Những chuyển biến trong nhận thức: => Niềm tin,ý thức, tự nguyện và quyết tâm gắn bó với quần chúng lao động c.Khẳng định về lí tưởng sống cao đẹp => Mang chủ nghĩa nhân đạo,hướng về quần chúng lao khổ, không chỉ cảm thông thương yêu mà còn khơi dậy lòng căm hờn,ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai III.Tổng kết: *Nghệ thuật: -Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn -H/ảnh thơ tươi sáng, ngôn ngữ giàu tính dân tộc -Sử dụng nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ,tượng trưng…) ->Tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình -chính trị *Nội dung: -“Từ ấy” là lời tâm nguyện chân thành của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản -Khẳng định lÏ sèng ®óng ®¾n vµ nh÷ng t×nh c¶m h÷u ¸i giai cÊp cao ®Ñp cña Tè H÷u. [...]...CỦNG CỐ Từ ấy đánh dấu bước chuyển biến trong nhận thức của Tố Hữu sau khi được đứng vào hàng ngũ của ĐCS.Vậy sau khi học xong bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân? -Gắn bó thiết tha với lí tưởng cách... tin với Đảng,Bác Hồ - Sống chân thành, nhiệt huyết với cuộc đời - Có quyết tâm thực hiện lí tưởng mà mình theo đuổi DẶN DÒ *Học thuộc lòng và phân tích được nội dung của bài thơ Tại sao nói bài thơ Từ ấy là tuyên ngôn về lẽ sống, đồng thời là tuyên ngôn về nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu *Chuẩn bị bài :NHỚ ĐỒNG-Tố Hữu -H/cảnh ra đời -Những biểu hiện cụ thể về nỗi nhớ day dứt cháy bỏng của t/g -Hiệu . sản -Gồm 3 phần: Máu lửa , xiềng xích , Giải phóng - Từ ấy được rút trong phần “Máu lửa” T Y Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim. -Sử dụng nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ,tượng trưng…) ->Tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình -chính trị *Nội dung: - Từ ấy là lời tâm nguyện chân thành

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan