1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CV 3358 HD THI GVDG TINH BINH THUAN

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 15,79 KB

Nội dung

Đối với các cấp học, bậc học còn lại: Giáo viên tham dự Hội thi cấp tỉnh ngoài việc phải hội đủ những điều kiện của giáo viên tham dự Hội thi cấp huyện còn phải có giấy chứng nhận đạt GV[r]

(1)UBND TỈNH BÌNH THUẬN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:3358/SGD&ĐT V/v Hướng dẫn Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông, giáo dục thường xuyên và mầm non Kính gởi: Phan Thiết, ngày 20 tháng 10 năm 2010 - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo; - Các đơn vị trực thuộc Ngày 20/7/2010, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã có Thông tư số 21/2010/TTBGDĐT ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi (GVDG) các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên; Sở hướng dẫn bổ sung và cụ thể thêm số điểm Điều lệ thực thống toàn tỉnh từ năm học 2010-2011 sau: Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: Đối tượng áp dụng mở rộng đến giáo viên giảng dạy các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non; bao gồm giáo viên giảng dạy các trường ngoài công lập các cấp học, bậc học Về tên gọi Hội thi các cấp: 2.1 Đối với cấp trung học phổ thông (THPT): Bao gồm: Hội thi GVDG THPT cấp trường, Hội thi GVDG THPT cấp tỉnh Đối tượng dự thi bao gồm giáo viên giảng dạy Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT 2.2 Đối với cấp trung học sở (THCS): Bao gồm: Hội thi GVDG THCS cấp trường, Hội thi GVDG THCS cấp huyện, thị xã, thành phố (gọi chung là cấp huyện), Hội thi GVDG THCS cấp tỉnh Đối tượng dự thi bao gồm giáo viên giảng dạy Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS Riêng cấp huyện và cấp tỉnh, đối tượng dự thi bao gồm giáo viên dạy chuyên các môn âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, ngoại ngữ, tin học cấp tiểu học 2.3 Đối với cấp tiểu học: Bao gồm: Hội thi GVDG tiểu học cấp trường, Hội thi GVDG tiểu học cấp huyện, Hội thi GVDG tiểu học cấp tỉnh Đối tượng dự thi cấp huyện và cấp tỉnh: không có giáo viên dạy chuyên (đã nêu mục 2.2 trên) 2.4 Đối với bậc mầm non: Bao gồm: Hội thi GVDG mầm non cấp trường, Hội thi GVDG mầm non cấp huyện, Hội thi GVDG mầm non cấp tỉnh Đối tượng dự thi bao gồm giáo viên dạy nhà trẻ, trường mẫu giáo và trường mầm non (2) Về thời gian tổ chức Hội thi các cấp: Sở qui định thống kế hoạch thời gian tổ chức Hội thi các cấp từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016 để các cấp học, bậc học chủ động việc tổ chức Hội thi GVDG hàng năm; cụ thể bảng kê đây: Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Tổ chức - Tổ chức Hội thi cấp Hội thi cấp trường; trường (học kì 1); - Tổ chức Hội thi cấp huyện (học - Xét GVDG kì 2); tiểu học cấp - Tổ chức tỉnh (theo qui Hội thi định cũ có THPT cấp điều chỉnh- tỉnh (học kì hướng dẫn 2) riêng) Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Tổ chức Hội thi cấp trường - Tổ chức Hội thi cấp trường (học kì 1; riêng cấp THPT có thể tổ chức học kì 2); Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 - Tổ chức Hội - Tổ chức Hội thi cấp trường thi cấp trường (riêng cấp tiểu (học kì 1); học thực học kì 1); - Tổ chức Hội thi cấp huyện (học kì 2) - Tổ chức Hội thi cấp tỉnh cấp THCS, cấp tiểu học và bậc mầm non (riêng cấp tiểu học thực học kì 2) - Tổ chức Hội thi cấp huyện (học kì 2); - Tổ chức Hội thi THPT cấp tỉnh (học kì 2) Về bảo lưu danh hiệu GVDG các cấp: Sở qui định thống việc bảo lưu danh hiệu GVDG các cấp từ năm học 2010-2011 sau: 4.1 GVDG cấp trường bảo lưu các trường hợp sau: - GVDG cấp trường bảo lưu thêm năm học năm học trước liền kề công nhận GVDG cấp trường loại xuất sắc (xem mục 11.1) - Đối với cấp tiểu học, năm học 2010-2011 tiến hành xét GVDG cấp tỉnh theo qui định cũ nên giáo viên nào đã qua vòng trường không đạt GVDG cấp tỉnh thì bảo lưu GVDG cấp trường năm học 20102011 4.2 GVDG cấp huyện bảo lưu đến năm học trước năm học tổ chức Hội thi GVDG cấp huyện Ví dụ 1: Giáo viên A công nhận GVDG cấp huyện năm học 20112012 Do năm học 2013-2014 tổ chức Hội thi GVDG cấp huyện nên giáo viên A bảo lưu GVDG cấp huyện đến hết năm học 2012-2013 Nếu giáo viên A muốn dự thi GVDG cấp huyện năm học 2013-2014 thì (3) phải tham gia Hội thi GVDG cấp trường năm học 2013-2014 (được tổ chức học kì 1) 4.3 GVDG cấp tỉnh bảo lưu đến năm học trước năm học tổ chức Hội thi GVDG cấp tỉnh Giáo viên công nhận GVDG cấp tỉnh vĩnh viễn công nhận GVDG cấp tỉnh lần Ví dụ 2: Giáo viên B công nhận GVDG cấp tỉnh năm học 20102011 Do năm học 2014-2015 tổ chức Hội thi GVDG cấp tỉnh nên giáo viên B bảo lưu GVDG cấp tỉnh đến hết năm học 2013-2014 Nếu giáo viên B muốn dự thi GVDG cấp tỉnh năm học 2014-2015 thì phải tham gia Hội thi GVDG cấp trường năm học 2014-2015 (được tổ chức học kì 1) Như vậy, đối chiếu kế hoạch tổ chức Hội thi GVDG các cấp đã nêu mục và các qui định bảo lưu GVDG các cấp đã nêu trên thì việc thống kê kết các danh hiệu GVDG các cấp công nhận (CN) bảo lưu (BL) các cấp học, bậc học từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016 cụ thể sau: Cấp học Năm học (bậc học) 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 GVDG cấp - GVDG trường cấp trường (CN) (CN, BL); - GVDG cấp tỉnh (CN) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp tỉnh (BL) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp tỉnh (BL) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp tỉnh (BL) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp tỉnh (CN) GVDG cấp - GVDG trường cấp trường (CN) (CN, BL); THCS - GVDG và mầm cấp huyện non (CN) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (BL) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (CN) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (BL); - GVDG cấp tỉnh (CN) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (CN); - GVDG cấp tỉnh (BL) Tiểu học - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (BL); - GVDG cấp tỉnh - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (CN); - GVDG cấp tỉnh - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (BL); - GVDG cấp tỉnh - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (CN); - GVDG cấp tỉnh THPT - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp tỉnh (CN) - GVDG cấp trường (CN, BL); - GVDG cấp huyện (CN); - GVDG cấp tỉnh (4) Cấp học Năm học (bậc học) 2010-2011 Năm học 2011-2012 (BL) Năm học 2012-2013 (BL) Năm học 2013-2014 (BL) Năm học 2014-2015 (CN) Năm học 2015-2016 (BL) Về sáng kiến kinh nghiệm kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: 5.1 Được mở rộng thêm hình thức “Giải pháp hữu ích” Cả hình thức trên, văn này gọi chung là sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) 5.2 Thời gian SKKN còn giá trị để giáo viên lựa chọn số SKKN đã xếp loại mình để tham gia dự thi là năm tính từ ngày kí (trong SKKN, danh sách, giấy chứng nhận giấy khen) 5.3 Chỉ xét SKKN cá nhân giáo viên (hoặc nhóm) viết các lĩnh vực liên quan đến giảng dạy và giáo dục học sinh Về tiết thực hành giảng dạy: 6.1 Đối với cấp THPT, THCS và giáo viên dạy môn chuyên cấp tiểu học: Nếu giáo viên đào tạo nhiều môn thì đăng kí thực hành môn Tiết bốc thăm là tiết khác khối lớp với tiết tự chọn 6.2 Đối với cấp tiểu học (trừ giáo viên dạy môn chuyên cấp tiểu học): Các môn học qui định cho giáo viên thực hành là: tiếng Việt, toán và tự nhiên và xã hội (bao gồm khoa học, lịch sử và địa lí); tiết bốc thăm là tiết có môn và khối lớp khác với môn và khối lớp tiết tự chọn 6.3 Đối với bậc mầm non: Tiết bốc thăm là tiết có môn (hoặc hoạt động) và khối lớp (hoặc nhóm) khác với môn (hoặc hoạt động) và khối lớp (hoặc nhóm) tiết tự chọn Về điều kiện dự thi cấp huyện: Giáo viên tham dự Hội thi cấp huyện ngoài việc phải hội đủ điều kiện giáo viên tham dự Hội thi cấp trường còn phải có giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường năm học trước và năm học (học kì 1) có tổ chức Hội thi cấp huyện Trường hợp giáo viên bảo lưu danh hiệu GVDG cấp trường năm học có tổ chức Hội thi cấp huyện thì cần giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường loại xuất sắc năm học trước liền kề Trường hợp giáo viên bảo lưu danh hiệu GVDG cấp huyện thì cần giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường năm học có tổ chức Hội thi cấp huyện Về điều kiện dự thi cấp tỉnh: 8.1 Đối với cấp THPT: Giáo viên tham dự Hội thi cấp tỉnh ngoài việc phải hội đủ điều kiện giáo viên tham dự Hội thi cấp trường còn phải có giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường lần năm học liền kề và năm học có tổ chức Hội thi cấp tỉnh Trường hợp giáo viên bảo lưu danh hiệu GVDG cấp tỉnh thì cần giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường năm học (học kì 1) có tổ chức Hội thi cấp tỉnh (5) Riêng năm học 2011-2012, giáo viên phải có giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 (học kì 1) có giấy chứng nhận GVDG cấp trường loại xuất sắc năm học 2010-2011 8.2 Đối với các cấp học, bậc học còn lại: Giáo viên tham dự Hội thi cấp tỉnh ngoài việc phải hội đủ điều kiện giáo viên tham dự Hội thi cấp huyện còn phải có giấy chứng nhận đạt GVDG cấp huyện lần năm học trước liền kề năm học có tổ chức Hội thi cấp tỉnh Trường hợp giáo viên bảo lưu danh hiệu GVDG cấp tỉnh thì cần giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường năm học (học kì 1) có tổ chức Hội thi cấp tỉnh Về tổ chức thi: 9.1 Vòng 1: Chấm SKKN Giáo viên nào đạt điểm trở lên vòng tiếp tục dự thi vòng 9.2 Vòng 2: Chấm thi kiểm tra lực Giáo viên nào đạt điểm trở lên vòng tiếp tục dự thi vòng 9.3 Vòng 3: Chấm thi tiết thực hành Giáo viên nào có tiết thực hành đạt loại khá trở lên, đó có ít tiết đạt loại giỏi (hoặc tốt), công nhận đạt danh hiệu GVDG cấp đó 10 Về các Ban, Tiểu ban Hội thi các cấp: 10.1 Ban Tổ chức Hội thi: Các thành viên Ban Tổ chức Hội thi đồng thời là Trưởng các Ban và Tiểu ban trực thuộc Ban tổ chức Hội thi Số thành viên Ban Tổ chức Hội thi từ 4-5 người tuỳ theo qui mô số lượng giáo viên dự thi, cấp tổ chức Hội thi (trường, huyện, tỉnh); gồm: Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban và từ 2-3 uỷ viên 10.2 Ban Đề thi: Chịu trách nhiệm đề thi kiểm tra lực giáo viên Số thành viên từ 3-5 người tuỳ theo qui mô và cấp tổ chức Hội thi, kể Trưởng Ban Một số gợi ý nội dung và hình thức phần thi này sau: - Thi viết: Hiểu và vận dụng các chủ đề sau: chuẩn nghề nghiệp giáo viên; phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực; giáo dục kĩ sống cho học sinh; chủ đề năm học; – Thực hành: Soạn các hiệu ứng sử dụng trình chiếu (powerpoint) theo yêu cầu, soạn thiết kế bài dạy trên máy vi tính theo in mẫu, sử dụng đồ dùng dạy học tối thiểu (môn, lớp), – Kết hợp thi viết và thực hành: Soạn thiết kế tiết dạy (bốc thăm) và trình bày bài soạn đó trên máy vi tính (1 trang A4); soạn tích hợp nội dung theo chủ đề (phòng chống ma tuý, bảo vệ môi trường, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục kĩ sống, ) và trình bày ý tưởng, cách thể nội dung đó; Ban Đề thi soạn ít đề thi, thông báo trước số yêu cầu chuẩn bị có liên quan đến nội dung thi đến các giáo viên dự thi để có thời gian nghiên cứu Trước ngày thi, Ban Đề thi họp thống chọn đề thi chính thức để thi (hoặc bốc thăm chia nhóm dự thi) (6) 10.3 Các Tiểu ban Ban Giám khảo Hội thi: 10.3.1 Tiểu ban đánh giá SKKN và chấm bài thi kiểm tra lực: Số giám khảo từ 3-5 người tuỳ theo qui mô và cấp tổ chức Hội thi, kể Trưởng Tiểu ban a Việc chấm bài thi kiểm tra lực thực theo hướng dẫn chấm Ban Đề thi b Đối với việc đánh giá SKKN: Thực theo hướng dẫn sau: - Đối với cấp trường: + Đánh giá các SKKN hoàn thành trước ngày tổ chức Hội thi cấp trường (vòng 1), chưa nhà trường xếp loại + Ban Tổ chức thống chuyển sang thang điểm 10 các SKKN đã nhà trường xếp loại (gọi chung là cấp trường), phòng GD&ĐT xếp loại (gọi chung là cấp phòng), sở GD&ĐT xếp loại (gọi chung là cấp sở) theo bảng qui đổi sau: Cấp THPT Loại A cấp sở Loại B cấp sở Loại C cấp sở; loại A cấp trường Loại B cấp trường Loại C cấp trường Cấp THCS, TH; bậc MN Loại A, B, C cấp sở; loại A cấp phòng Loại B cấp phòng Loại C cấp phòng; loại A cấp trường Loại B cấp trường Loại C cấp trường Điểm 10 - Đối với cấp huyện: + Đánh giá các SKKN chưa xếp loại cấp phòng + Ban Tổ chức thống chuyển sang thang điểm 10 các SKKN đã cấp phòng và sở xếp loại theo bảng qui đổi sau: Xếp loại SKKN Loại A, B, C cấp sở; loại A cấp phòng Loại B cấp phòng Loại C cấp phòng Điểm 10 - Đối với cấp tỉnh: + Đánh giá các SKKN chưa xếp loại cấp sở + Ban Tổ chức thống chuyển sang thang điểm 10 các SKKN đã cấp sở xếp loại theo bảng qui đổi sau: Xếp loại SKKN Điểm Loại A cấp sở 10 Loại B cấp sở Loại C cấp sở (7) * Lưu ý: Đối với các SKKN chưa các cấp xếp loại Tiểu ban đánh giá SKKN và chấm bài thi kiểm tra lực chấm điểm cần đối chiếu lại các SKKN đã qui đổi điểm trường hợp "bằng điểm" (nếu không có trường hợp nào "bằng điểm" thì đối chiếu với các SKKN có điểm qui đổi "thấp liền kề") để định điểm cho lần cuối cùng đảm bảo đánh giá khách quan và công 10.3.2 Các Tiểu ban chấm thi tiết thực hành giảng dạy giáo viên: - Đối với cấp THPT và THCS: Thành lập các Tiểu ban chấm thi môn Mỗi Tiểu ban có giám khảo kể Trưởng Tiểu ban (đối với cấp trường, có thể bố trí giám khảo kể Trưởng Tiểu ban) Trường hợp môn có nhiều giáo viên dự thi có thể bổ sung thêm giám khảo để đảm bảo thời gian và đảm bảo tiết dạy có từ giám khảo trở lên chấm điểm độc lập - Đối với cấp tiểu học và bậc mầm non: + Cấp trường: Bố trí Tiểu ban gồm giám khảo kể Trưởng Tiểu ban Trường hợp có nhiều giáo viên dự thi có thể thành lập thêm Tiểu ban (mỗi Tiểu ban phụ trách chấm theo môn hoạt động; có thể bố trí Tiểu ban có giám khảo kể Trưởng Tiểu ban) + Cấp huyện và cấp tỉnh: Bố trí từ 2-3 Tiểu ban chấm thi theo môn hoạt động Mỗi Tiểu ban có giám khảo kể Trưởng Tiểu ban * Lưu ý: Đối với trường có ít giáo viên, Ban Tổ chức bố trí từ 2-3 người đồng thời kiêm luôn các Ban và Tiểu ban Hội thi 11 Về xếp giải cá nhân và đồng đội Hội thi: 11.1 Cá nhân: Được công nhận loại “Xuất sắc” Hội thi các giáo viên đạt các tiêu chuẩn công nhận GVDG mức cao sau: - SKKN đạt điểm trở lên; - Bài thi kiểm tra lực đạt điểm trở lên; - tiết dạy đạt loại giỏi (hoặc tốt) 11.2 Đồng đội: Được xếp giải nhất, nhì và ba Hội thi cấp huyện và cấp tỉnh các đoàn có điểm cao theo các tiêu chuẩn cụ thể sau: a Đảm bảo số lượng tối thiểu giáo viên vào đến vòng Hội thi theo qui định Ban Tổ chức b Điểm đoàn dự thi là trung bình cộng điểm các cá nhân dự thi đoàn Điểm cá nhân tính sau: Tổng số điểm tối đa: 40 điểm, bao gồm: - Điểm SKKN (tối đa 10 điểm) - Điểm bài thi kiểm tra lực (tối đa 10 điểm) - Điểm tiết dạy (tối đa 20 điểm) Cách chuyển sang thang điểm 10 kết xếp loại tiết dạy sau: + Loại giỏi (hoặc tốt) : 10 điểm + Loại khá : điểm (8) + Không đạt loại trên : điểm 12 Các nội dung khác: 12.1 Về chế độ bồi dưỡng và khen thưởng: Sở tham mưu UBND tỉnh có văn qui định về: - Chế độ phụ cấp trách nhiệm khác theo cấp Hội thi (trường, huyện, tỉnh), theo chức vụ đảm nhận (trưởng, phó, uỷ viên) và theo thời gian làm việc cho các tổ chức Hội thi: Ban Tổ chức Hội thi, Ban Đề thi, Ban Thư kí, Ban Giám khảo, các Tiểu ban - Chế độ bồi dưỡng cho các giáo viên tham gia Hội thi theo cấp (trường, huyện, tỉnh) - Tiền thưởng cho các giáo viên công nhận GVDG, GVDG loại Xuất sắc theo cấp Hội thi (trường, huyện, tỉnh) - Tiền thưởng cho các đoàn đạt giải nhất, nhì, ba theo cấp Hội thi (huyện, tỉnh) 12.2 Để tránh căng thẳng gây ức chế giáo viên tham dự Hội thi, các cấp quản lí giáo dục cần xếp hợp lí việc tra giáo viên theo chu kì và đánh giá tiết dạy giáo viên trường theo hướng: - Không tra giáo viên vào vòng Hội thi các cấp năm học đó - Trường không đánh giá tiết dạy giáo viên xét tham dự Hội thi các cấp năm học (riêng cấp trường, là số vào vòng 3), thời gian bảo lưu các danh hiệu GVDG, tra theo chu kì Trong trường hợp này, kết tiết dạy giáo viên không đánh giá vào kết tiết thực hành giáo viên tham dự Hội thi GVDG các cấp, kết tra Trên đây là các hướng dẫn chung cho việc tổ chức Hội thi GVDG các cấp học, bậc học Trong năm học, các cấp học, bậc học có hướng dẫn cụ thể thêm để thực hiện./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Như trên; - BGĐ Sở; - CĐ Ngành; - Các Phòng Ban Sở; - Lưu VT (Đã ký) Mai Xuân Bá (9)

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:55

w