I/ Bài học - Về ý nghĩa: Câu trần thuật đơn thường được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.. - Về cấu tạo: Câu trần thuật đơn do một cụm C-V tạo [r]
(1)Giáo viên : Vũ Thị Lan (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ câu? Xác định thành phần chính và thành phần phụ câu sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng (3) Ví dụ: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, tôi mắng: -Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không chút bận tâm (Tô Hoài) (4) Ví dụ: (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên xì rõ dài Rồi, (2) với điệu khinh khỉnh, tôi mắng: (3)Hức! (4)Thông ngách sang nhà ta? Dễ (5) nghe nhỉ! Chú(6) mày hôi cú mèo này, ta nào chịu Thôi, im cái(7) điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, (8) không chút bận tâm (9) ( Tô Hoài ) (5) (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên, xì rõ dài -> Kể, tả, nêu ý kiến (2) Rồi, với điệu khinh khỉnh, tôi mắng: -> Kể, tả, nêu ý kiến (6) Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu -> Kể, tả, nêu ý kiến (9) Tôi về, không chút bận tâm -> Kể, tả, nêu ý kiến (10) Hoa là học sinh giỏi lớp -> Giới thiệu (6) (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên, V C xì rõ dài (2) Rồi, với điệu khinh khỉnh, tôi mắng: C V (6) Chú mày hôi cú mèo này, ta C C nào V chịu (9) Tôi về, không chút bận tâm C V (10) Hoa là học sinh giỏi lớp C V V (7) I/ Bài học - Về ý nghĩa: Câu trần thuật đơn thường dùng để giới thiệu, tả kể vật, việc hay để nêu ý kiến - Về cấu tạo: Câu trần thuật đơn cụm C-V tạo thành (8) Ví dụ: a Mai, Hoa, Thảo là học sinh chăm ngoan C1 C2 C3 V b Tre trông cao, giản dị, chí khí người C V1 V2 V3 => Lưu ý 1: Câu trần thuật đơn chủ ngữ có thể có hay nhiều chủ ngữ vị ngữ có thể có hay nhiều vị ngữ (9) Mèo chạy làm đổ lọ hoa C V V C Cây này lá vàng C V C V => Lưu ý 2: Câu có hai cụm C-V trở lên, có cụm C-V làm nòng cốt gọi là câu trần thuật đơn (10) Dựa vào hình ảnh tranh, em hãy đặt câu trần thuật đơn (11) II Luyện tập: Bài tập 1: Tìm và phân tích chủ ngữ - vị ngữ cuả câu trần thuật đơn đoạn trích đây? Cho biết câu trần thuật đơn dùng làm gì? Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ và từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần giông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hết khi, và cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, thì lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi (Nguyễn Tuân) (12) Bài tập 1: Câu 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là C V ngày trẻo, sáng sủa -> Dùng để giới thiệu vẻ đẹp Cô Tô Câu 2: Từ có vịnh Bắc Bộ và từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần giông bão, bầu trời Cô Tô C V sáng -> Dùng để nêu ý kiến nhận xét vẻ đẹp sáng Cô Tô sau trận bão (13) Bài tập 2: Dưới đây là số câu mở đầu các truyện em đã học Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? a) Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, bây là Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân (Con Rồng, cháu Tiên) b) Có ếch sống lâu ngày giếng (Ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều (Vũ Trinh) Cả câu là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật (14) b) Có ếch sống lâu ngày có + cụm danh từ C V giếng ( Ếch ngồi đáy giếng) c)Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều C V là + cụm danh từ (Vũ Trinh) (15) Bài tập 3: Viết đoạn văn (khoảng – câu) miêu tả mẹ em có sử dụng câu trần thuật đơn (16) Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn - Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng câu trần thuật đơn - Về nhà các em tìm hiểu thêm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: HDĐT: Văn “ Lòng yêu nước” - (17) (18)