- Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: + Đọc – hiểu: nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về tác phẩm + Làm văn: Nắm vững các thao tác lập luận, cảm[r]
(1)SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Chi Lăng, ngày tháng năm I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, môn Ngữ văn học sinh lớp 11 - Đề kiểm tra bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 11 học kì I theo các nội dung làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu, lực cảm nhận, viết văn, hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận - Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: + Đọc – hiểu: phát và nắm vững kiến thức thành ngữ + Làm văn: Biết vận dụng tri thức kĩ đã học vào làm văn nghị luận hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học, cụ thể là bài Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA + Hình thức: tự luận + Cách tổ chức kiểm tra: HS làm trên lớp thời gian 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 11 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (2) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận diện Hiểu ý nghĩa hình văn thức văn câu 0,5 5% câu 1,0 10% câu 1,5 15% Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% IV BIÊN SOẠN ĐỀ 1,0 10% Cao Tạo lập văn đúng yêu cầu Làm văn Tổng câu Điểm Tỉ lệ Tổng 1,5 15% Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% - Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kĩ tạo lập văn để phân tích , cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ câu 7,0 70% Số câu: Số điểm:7 Tỉ lệ: 70% câu 7,0 70% Số câu:4 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% (3) ĐỀ BÀI VIẾT SỐ MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ( CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ) Thời gian : 90 phút Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi dưới: Các câu văn: qua cầu rút ván ;nấu sử sôi kinh thuộc thể loại văn nghệ thuật nào ? Giải thích ý nghĩa các câu đó ? Đặt câu có sử dụng văn có sử dụng các hai câu văn trên Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩ sĩ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂU Kiến thức cần đạt Điểm PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 đ) 1.Các câu : qua cầu rút ván; nấu sử sôi kinh là thành ngữ 0,5 2.Ý nghĩa các câu thành ngữ : - Qua cầu rút ván: người vong ân bội nghĩa, đã đạt mục đích mình thì quên người đã giúp đỡ mình 1,0 -Nấu sử sôi kinh : công lao nhọc nhằn, chăm kiên trì học tập để thi cử 3.Đặt câu với thành ngữ trên : - Bạn bỏ cái thói qua cầu rút ván nhé ! -Chúng ta phải sức nấu sử sôi kinh để thành công học tập PHẦN II: LÀM VĂN ( 7,0 đ) Yêu cầu kĩ : - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn học để viết hoàn chỉnh bài văn theo yêu cầu nghị luận hình tượng nhân vật tác phẩm văn học - Bài văn có bố cục rõ ràng; hệ thống ý và lập luận chặt chẽ; 1,5 (4) dẫn chứng thuyết phục; không mắc các lỗi: chính tả, dùng tử, ngữ pháp… Yêu cầu kiến thức : - HS vững kiến thức tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để cảm nhận vẻ đẹp người nông dân nghĩa sĩ - Bài văn có thể trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo các nội dung chính theo đáp án chấm 3.Đáp án , biểu điểm *Giới thiệu vấn đề nghị luận : tác giả, tác phẩm ,vẻ đẹp hình tượng người nông dẫn nghĩa sĩ 0,5 *Triển khai các luận điểm -Vẻ đẹp người nông dân qua dòng cảm xúc cụ Đồ Chiểu + Vẻ đẹp mộc mạc giản dị người nông dân: họ là người nông dân túy, thực thụ từ nguồn gốc, ngoại hình đến đời sống suy nghĩ, tính cách, phẩm chất: hiền lành, chất phác,lam lũ lo toan , đời gắn bó với đồng ruộng, vơi công việc nhà nông, chưa biết đến binh đao, chiến tranh + Vẻ đẹp phi thường lẫm liệt: trước họa xâm lăng, họ căm thù quân xâm lược tỏ rõ trách nhiệm mình với đất nước Họ tự giác, tự nguyện đứng lên đánh giặc và trở thành nghĩa sĩ đánh Tây.Tinh thần chiến đấu cảm, coi thường hiểm nguy , bất chấp súng đạn kẻ thù Trang bị , vũ khí chiến đấu thô sơ lạc hậu: manh áo vải, tầm vông, rơm cúi, lưỡi dao phay họ xông trận với khí dung mãnh hiên ngang: đạp rào lướit tới, xô xông vào, đâm ngang chém ngược… +Vẻ đẹp bi tráng người nông dân nghĩa sĩ: chiến thất bại, nhiều nghĩa sĩ hi sinh tư chiến thắng Họ là người anh thất hiên ngang quan niệm đẹp:Chết vinh còn sống nhục Tuy xác phàm vội bỏ linh hồn họ theo giúp binh Họ trở thành : sống đánh giặc, thác đánh giặc +Đây là vẻ đẹp hào hùng chưa có văn học trước đó và sau này- Bức tượng đài sừng sững vừa giản dị đời thường , vừa bi tráng, người nông dân yêu nước chống giặc ngoại xâm -Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: kết hợp bút pháp trữ 1,0 2,0 1,5 0,5 (5) tình và thực văn biền ngẫu, kết hợp nhiều phép tu từ: đối lập, so sánh, từ ngữ mộc mạc, mang sắc thái nam bộ, nhiều động từ mạnh, tính từ gợi cảm… khắc họa hình tượng nghệ thuật đặc sắcđội quân áo vải hùng mạnh *Khái quát vấn đề nghị luận : vẻ đẹp giản dị bi tráng người nông dân nghĩa sĩ qua tiếng khóc cụ Đồ Chiểu 1,0 0,5 (6) HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG - Cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc, sáng tạo - Làm tròn điểm đến 0,5 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I Phần đọc – hiểu Hình thức: Ca dao Phép tu từ : Ẩn dụ Câu có sử dụng phép ẩn dụ là: Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang II Phần làm văn Yêu cầu kĩ - Hiểu đề và có kĩ phân tích đề - Biết làm bài văn nghị luận: Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du - Viết đúng bố cục, bố cục chặt chẽ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung kiến thức sau: Mở bài - Nguyễn Du là tác giả tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị cho văn học nước nhà - Đọc Tiểu Thanh kí” là bài thơ tiêu biểu sáng tác Nguyễn Du Thân bài -Hai câu đầu: +Gợi khung cảnh hoang tàn, hẫng hụt, mát +Ở đây còn lại tâm hồn Tiểu Thanh ghi trên mảnh giấy còn lại +Nguyễn Du khóc, viếng Tiểu Thanh thổn thức bên sổ -Hai câu thực: +Nguyễn Du nhận Tiểu Thanh là người có tài, có sắc +Tài, sắc nàng lại bị ghen ghét, vùi dập nàng đã chết oan ức -Hai câu luận: +Nỗi oán hận xưa đến trời không có câu trả lời (7) +Nguyễn Du nhận mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh Họ là người tài hoa phải chịu nỗi đau oan ức kì lạ trên đời -Hai câu kết +NDu hỏi Tiểu Thanh mà hỏi chính mình: hôm ta khóc nàng, sau này khóc ta? +Câu hỏi đầy xót xa, oán Đó là đồng cảm NDu với người phụ nữ có tài sắc mà bất hạnh Kết bài - Qua bài thơ ta đã hiểu quan niệm người Nguyễn Du - Thấy đồng cảm sâu sắc, trân trọng Nguyễn Du với nhân vật - Bài học rút cho thân Biểu điểm - Điểm : Đáp ứng tốt các yêu cầu đề, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chính xác, phong phú, sáng tạo, có thể sai sót vài lỗi chính tả không đáng kể - Điểm - 6: Đáp ứng yêu câu đề, văn mạch lạc, nêu nội dung và nghệ thuật ; mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả không đáng kể - Điểm 3-4: Hiểu đề, phân tích còn lủng củng, có thể đáp ứng nửa yêu cầu đề - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, phân tích số ý còn sơ sài , mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng trình bày sai vấn đề (8) SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Chi Lăng, ngày tháng năm I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, môn Ngữ văn học sinh - Đề kiểm tra bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo các nội dung làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu, lực cảm nhận, viết văn, hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận - Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: + Đọc – hiểu: nhớ và hiểu kiến thức tác phẩm + Làm văn: Nắm vững các thao tác lập luận, cảm nhận, phân tích, chứng minh vấn đề - Biết vận dụng tri thức kĩ đã học vào làm văn nghị luận, từ đó học sinh có thể hình thành các lực sau: + Năng lực thu thập thông tin, tăng thêm trí tưởng tượng + Năng lực giải các tình đặt xã hội + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA + Hình thức: tự luận + Cách tổ chức kiểm tra: HS làm trên lớp III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 10 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (9) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Chỉ các phận hợp thành VHVN câu 1,0 10% Nêu số thể loại VHDG Nêu kiểu chữ sử dụng VH viết VN câu 1,0 10% câu 1,0 10% Cao Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Làm văn - Kết hợp kiến thức phát biểu cảm xúc +tự - Kết hợp vận dụng các thao tác lập luận (phân tích, chứng minh, bình luận ) - Tạo lập thành văn hoàn chỉnh Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Điểm Tỉ lệ câu 70% câu 10 100% SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG Tổng Số câu: Số điểm:7 Tỉ lệ: 70% Số câu:2 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 10 (cơ bản) (10) Thời gian: 90 phút Chi Lăng, ngày tháng năm Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Kể tên các phận hợp thành Văn học Việt Nam? Kể tên số thể loại Văn học Dân gian Việt Nam? 3.Văn học viết Việt Nam sử dụng kiểu chữ nào?? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Hãy viết lại cảm xúc em đỗ vào trường THPT Chi Lăng và học tập mái trường này? Họ và tên:……………………… ………………………… SBD………… …… Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm (11) Ngày tháng năm Ngày tháng năm Người đề Người duyệt đề Ký duyệt lãnh đạo HĐ đề, thẩm định đề Vi Thị Kim Ngân Ngô Thị Thương Trịnh Thị Thúy Hà HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG (12) - Cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc, sáng tạo - Làm tròn điểm đến 0,5 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I Phần đọc – hiểu Các phận hợp thành VHVN: VHDG, VH viết Một số thể loại VHDG: ca dao, vè, tục ngữ… Văn học viết Việt Nam sử dụng kiểu chữ: chữ Nôm, chữ Hán, chữ quốc ngữ II Phần làm văn Yêu cầu kĩ - Hiểu đề và có kĩ phân tích đề - Biết làm bài văn phát biểu cảm xúc+tự - Viết đúng bố cục, bố cục chặt chẽ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung kiến thức sau: Mở bài -Giới thiệu thân, trường lớp -Ấn tượng em đến với mái trường THPT Chi Lăng Thân bài -Những ấn tượng ban đầu thân đến mái trường THPT Chi Lăng -Những điều lạ thầy cô, bạn bè, mái trường -Những bỡ ngỡ, khó khăn làm quen với môi trường -Những cảm xúc lưu lại em thầy cô, bạn bè, mái trường =>Em suy nghĩ nào môi trường học tập này Kết bài -Khái quát lại cảm xúc vui vẻ, phấn khởi là học sinh trường THPT Chi Lăng - Bài học rút cho thân Biểu điểm - Điểm : Đáp ứng tốt các yêu cầu đề, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chính xác, phong phú, sáng tạo, có thể sai sót vài lỗi chính tả không đáng kể (13) - Điểm - 6: Đáp ứng yêu câu đề, văn mạch lạc, nêu nội dung và nghệ thuật ; mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả không đáng kể - Điểm 3-4: Hiểu đề, phân tích còn lủng củng, có thể đáp ứng nửa yêu cầu đề - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, phân tích số ý còn sơ sài , mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng trình bày sai vấn đề SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút (14) Chi Lăng, ngày tháng năm I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, môn Ngữ văn học sinh - Đề kiểm tra bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo các nội dung làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu, lực cảm nhận, viết văn, hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận - Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: + Đọc – hiểu: nhớ và hiểu kiến thức tác phẩm + Làm văn: Nắm vững các thao tác lập luận, cảm nhận, phân tích, chứng minh vấn đề - Biết vận dụng tri thức kĩ đã học vào làm văn nghị luận, từ đó học sinh có thể hình thành các lực sau: + Năng lực thu thập thông tin, tăng thêm trí tưởng tượng + Năng lực giải các tình đặt xã hội + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA + Hình thức: tự luận + Cách tổ chức kiểm tra: HS làm trên lớp III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 10 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng (15) Thấp Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Chỉ quá trình Nêu các nhân tố giao tiếp Nêu các nhân vật giao tiếp câu ca dao câu 1,0 10% câu 1,0 10% câu 1,0 10% Cao Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Làm văn - Kết hợp kiến thức đọc - hiểu văn văn học - Kết hợp vận dụng các thao tác lập luận (phân tích, chứng minh, bình luận ) - Tạo lập thành văn hoàn chỉnh Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Điểm Tỉ lệ câu 70% câu 10 100% SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG Số câu: Số điểm:7 Tỉ lệ: 70% Số câu:2 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Chi Lăng, ngày tháng năm (16) Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) 1.Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có quá trình? 2.Kể tên các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 3.Chỉ nhân vật giao tiếp câu ca dao sau: Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Hãy hoá thân thành Mị Châu và kể tiếp câu chuyện “Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ” sau bị vua cha chém đầu Họ và tên:……………………… ………………………… SBD………… …… Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Ngày tháng năm Ngày tháng năm Người đề Người duyệt đề Ký duyệt lãnh đạo HĐ đề, thẩm định đề Vi Thị Kim Ngân Ngô Thị Thương Trịnh Thị Thúy Hà (17) HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG - Cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc, sáng tạo - Làm tròn điểm đến 0,5 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I Phần đọc – hiểu (18) Hoạt động giao tiếp có quá trình: tạo lập văn và lĩnh hội văn Các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp Nhân vật giao tiếp câu ca dao: anh và nàng II Phần làm văn Yêu cầu kĩ - Hiểu đề và có kĩ phân tích đề - Biết làm bài văn tự sự, có tưởng tượng phong phú - Viết đúng bố cục, bố cục chặt chẽ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung kiến thức sau: Mở bài -Giới thiệu hoá thân vào nhân vật Mị Châu -Đưa người đọc vào câu chuyện theo ngôi kể thứ Thân bài -Kể từ bị vua cha chém đầu vì làm lộ bí mật quốc gia, tôi luôn cảm thấy ám ảnh, day dứt -Sau thời gian thì tôi gặp Trọng Thuỷ vì chàng đã nhảy xuống giềng Ngọc tự tử -Trọng Thuỷ đã ăn năn, hối hận vì hành vi sai trái chàng, cầu xin tha thứ -Tôi đã chấp nhận tha thứ cho chàng vì chàng đã chứng minh điều đó cái chết chàng -Ở âm ti, tôi và Trọng Thuỷ luôn cầu mong vua cha sống thản, yên ổn, cầu mong cho đất nước bình Đó là cách chuộc lỗi muộn mằn Kết bài -Cuộc sống có nhiều ngã rẽ, nhiều đường, tôi đã nhầm đường trái tim bị đánh lừa -Giờ đây, tôi ngồi và Trọng Thuỷ ngồi xám hối điều mình làm có muộn giúp chúng tôi thản phần nào - Bài học rút cho thân Biểu điểm - Điểm : Đáp ứng tốt các yêu cầu đề, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chính xác, phong phú, sáng tạo, có thể sai sót vài lỗi chính tả không đáng kể - Điểm - 6: Đáp ứng yêu câu đề, văn mạch lạc, nêu nội dung và nghệ thuật ; mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả không đáng kể - Điểm 3-4: Hiểu đề, phân tích còn lủng củng, có thể đáp ứng nửa yêu cầu đề (19) - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, phân tích số ý còn sơ sài , mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng trình bày sai vấn đề SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Chi Lăng, ngày tháng năm I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, môn Ngữ văn học sinh - Đề kiểm tra bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo các nội dung làm văn, với mục đích đánh (20) giá lực đọc – hiểu, lực cảm nhận, viết văn, hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận - Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: + Đọc – hiểu: nhớ và hiểu kiến thức tác phẩm + Làm văn: Nắm vững các thao tác lập luận, cảm nhận, phân tích, chứng minh vấn đề - Biết vận dụng tri thức kĩ đã học vào làm văn nghị luận, từ đó học sinh có thể hình thành các lực sau: + Năng lực thu thập thông tin, tăng thêm trí tưởng tượng + Năng lực giải các tình đặt xã hội + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA + Hình thức: tự luận + Cách tổ chức kiểm tra: HS làm nhà III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 10 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Tổng (21) Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Chỉ hình thức văn Nêu phép tu từ sử dụng văn Nêu kiểu đối văn câu 1,0 10% câu 1,0 10% câu 1,0 10% Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Làm văn - Biết cách nghị luận xã hội thông qua các thao tác giải thích, so sánh, phân tích - Tạo lập thành văn hoàn chỉnh Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Điểm Tỉ lệ câu 70% câu 10 100% SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG Số câu: Số điểm:7 Tỉ lệ: 70% Số câu:2 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Môn: Ngữ văn 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Chi Lăng, ngày tháng năm Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) (22) Ngôn ngữ sinh hoạt là gi? Ngôn ngữ sinh hoạt thể chủ yếu dạng nào? Em hiểu nào câu ca dao sau: Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Cuộc sống ngày càng phát triển, người dường ngày càng thiếu thời gian cho riêng mình Hãy cho biết suy nghĩ em vấn đề trên Họ và tên:……………………… ………………………… SBD………… …… Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Ngày tháng năm Ngày tháng năm Người đề Người duyệt đề Ký duyệt lãnh đạo HĐ đề, thẩm định đề Vi Thị Kim Ngân Ngô Thị Thương Trịnh Thị Thúy Hà (23) HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG - Cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc, sáng tạo - Làm tròn điểm đến 0,5 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ (24) I Phần đọc – hiểu Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói ngày, dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm, nhu cầu sống Ngôn ngữ sinh hoạt thể chủ yếu dạng nói, dạng viết, lời nói tái các nhân vật tác phẩm Nội dung câu ca dao: Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang Con người qua lời nói biết người có tính nết nào, người nói dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn II Phần làm văn Yêu cầu kĩ - Hiểu đề và có kĩ phân tích đề - Biết làm bài văn tự và có tưởng tượng: - Viết đúng bố cục, bố cục chặt chẽ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung kiến thức sau: Mở bài -Giới thiệu sống đại, phát triển -Giới thiệu vấn đề: Con người ít có thời gian cho riêng mình nhịp sống đại Thân bài -Cuộc sống đại, phát triển mang lại cho người nhiều điều mẻ, tiến Giúp xã hội phát triển lên, kinh tế vững chắc… -Tuy nhiên chính nhịp sống đại tác động tới người Con người luôn bận rộn, không có thời gian cho riêng mình -Người ta quan niệm giới đại: thời gian là vàng, là tiền có thể để thời gian trôi qua mà không tính toán -Chính vì người không chú ý đến thân,, là không chú ý đến đời sống tinh thần Họ không dành thời gian cho riêng mình, họ quên giây phút beeb gia đình, bạn bè, người thân… -Nó là nguyên nhân dẫn đến lối sống vì tiền, vì công việc, sống ích kỉ, nhỏ nhen… -Tất làm cho tâm hồn người nghèo nàn tâm hồn Kết bài -Bản thân chúng ta hãy dành cho mình khoảng thời gian định sống -Hãy biết yêu thương chính thân mình, chăm sóc thân mình, bồi đắp tâm hồn mình giàu có -Hẫy hành động từ hôm (25) Biểu điểm - Điểm : Đáp ứng tốt các yêu cầu đề, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chính xác, phong phú, sáng tạo, có thể sai sót vài lỗi chính tả không đáng kể - Điểm - 6: Đáp ứng yêu câu đề, văn mạch lạc, nêu nội dung và nghệ thuật ; mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả không đáng kể - Điểm 3-4: Hiểu đề, phân tích còn lủng củng, có thể đáp ứng nửa yêu cầu đề - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, phân tích số ý còn sơ sài , mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng trình bày sai vấn đề (26)