de thi HK2 môn ngữ văn 11 (cơ bản)

5 877 2
de thi HK2 môn ngữ văn 11 (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐẦ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2011-2012 ) LỚP 11 – MÔN NGỮ VĂN – BAN CƠ BẢN : Mức độ Chủ đề 1.Tiếng Việt Nhận biết Đặc trưng PCNN luận Thông hiểu điểm loại hình tiếng Việt Số câu:4 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5% Văn học Các tác giả thơ mới/ thơ ca yêu nướccách mạng Nhận định, đánh giá văn thơ , văn xuôi Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5% Số câu: Số điểm: 1,25 Tỉ lệ:12,5% Làm văn Tạo lập đọan văn NLXH Cộng Số câu: Số điểm:1,25 Tỉ lệ: 12,5% Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 17,5% Viết đoạn văn NLXH tượng xã hội Làm văn Tạo lập văn NLVH Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng cao Hai thành phần nghĩa câu; đặc Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng thấp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 20% Viết văn nghị luận đoạn thơ “Vội vàng“ Xuân Diệu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 70% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2011-2012 Môn: Ngữ Văn - Lớp: 11 - Ban : Cơ Thời gian làm : 90 phút Ngày kiểm tra: 09 /05/2012 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – Mỗi câu đúng: 0,25 điểm) Chọn đáp án cho câu hỏi ghi vào tờ giấy làm theo mẫu sau: Câu 10 11 12 Chọn Câu 1- Câu văn bộc lộ nghĩa tình thái khẳng định tính chân thực việc? A.Tàu đến chị đánh thức em dậy ( Hai đứa trẻ- Thạch Lam) B Bá Kiến có ý muốn dàn xếp thật ( Chí Phèo- Nam Cao) C Tao người lương thiện ( Chí Phèo- Nam Cao) D Mặt trời lên cao, nắng bên rực rỡ ( Chí Phèo- Nam Cao) Câu 2- Văn “ Về luân lí xã hội nước ta” (Phan Châu Trinh) thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A Phong cách ngôn ngữ báo chí B Phong cách ngôn ngữ hành C Phong cách ngôn ngữ luận D Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 3- Đặc điểm không đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập? A Tiếng đơn vị sở ngữ pháp, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ B Từ biến đổi hình thái để biểu ý nghĩa ngữ pháp khác C Việc sử dụng hư từ đặt trật tự từ biện pháp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp D Khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ không biến đổi hình thái Câu 4- Nhà thơ yêu thích thơ ca Việt Nam, thơ Đường chịu nhiều ảnh hưởng văn học Pháp; phong cách thơ hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí? A Xuân Diệu B Hàn Mặc Tử C Huy Cận D Nguyễn Bính Câu 5- Câu thứ dịch thơ “Chiều tối” ( Hồ Chí Minh) có điểm chưa sát với nguyên tác? A Không dịch chữ mạn mạn nguyên tác B Không dịch chữ cô nguyên tác C Không dịch chữ cô chữ mạn mạn nguyên tác D Không dịch chữ cô nguyên tác thêm vào chữ chòm Câu 6- Sức hấp dẫn thơ “Tôi yêu em” bắt nguồn từ đâu? A Từ chân thành, cao tình cảm B Từ hài hoà kết cấu C Từ tinh tế, điêu luyện ngôn từ D Từ bóng bẩy hình ảnh Câu 7- Dòng nghĩa tình thái câu: Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà! (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)? A Thái độ ngạc nhiên người nói phát thật việc y văn võ có tài B Thái độ kính cẩn, lễ phép người nghe C Thái độ thán phục việc y văn võ có tài D Thái độ hoài nghi việc y văn võ có tài Câu 8- Dòng nêu đầy đủ xác đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận? A Tính công khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục B Tính công khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính sinh động, hấp dẫn C Tính công khai quan điểm trị; tính chặt chẽ hệ thống lập luận; tính sinh động, thuyết phục D Tính công khai quan điểm trị; tính chặt chẽ hệ thống lập luận; tính hấp dẫn, thuyết phục Câu 9- Tác giả đánh giá nhà phê bình xuất sắc văn học đại Việt Nam? A Hoài Thanh B Hoài Chân C Vũ Ngọc Phan D Nguyễn An Ninh Câu 10- Câu thơ Tháng giêng ngon cặp môi gần Vội vàng cho thấy quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu nào? A Coi thiên nhiên chuẩn mực vẻ đẹp trần B Coi người tuổi trẻ tình yêu chuẩn mực đẹp C Coi chuẩn mực đẹp nằm cõi siêu hình D Coi chuẩn mực đẹp nằm qua khứ Câu 11- Nhận xét không thơ Từ Tố Hữu? A Là tuyên ngôn cho tập Từ nói riêng toàn tác phẩm Tố Hữu nói chung B Dùng thể thơ thất ngôn truyền thống, ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu C Thể tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên D Là tâm hồn trẻo tuổi mười tám, đôi mươi, theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh Câu 12- Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ V Huy-gô), thấy Gia-ve xuất hiện, Giăng Van-giăng biết đến bắt Ông nói với câu gì? A Tôi biết anh đến để bắt B Tôi biết bị bắt C Tôi biết anh muốn D Tôi biết không trốn II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: ( điểm ) Hãy viết văn ngắn (trong khoảng trang giấy thi) bàn tác hại thái độ thiếu trung thực thi cử Câu 2: ( điểm ) Hãy phân tích đoạn thơ sau thơ “Vội vàng” để thấy thiên đường trần tình yêu sống đến cuồng nhiệt nhà thơ Xuân Diệu Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân ===== (Vội vàng- Xuân Diệu) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2011-2012 Môn Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – Mỗi câu đúng:0,25 điểm) Câu Chọn B C B C c A D A A 10 b 11 c 12 C II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: ( điểm ) a Yêu cầu kỹ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận thể rõ kiến vấn đề thuộc quan điểm tư tưởng thân sống xã hội Văn viết cần diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn cần có ý sau: 1- Phần mở : Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Trong thi cử có hành vi sai trái, làm giảm hiệu thi cử gây hậu nghiêm trọng cho giáo dục 2- Phần thân : - Giải thích: Thế hành vi thiếu trung thực thi cử? ( tượng tiêu cực bị phê phán nhiều sử dụng tài liệu, cóppy, gian lận, chạy điểm…) - Thực trạng vấn đề: Tình trạng diễn phổ biến chưa giải cách triệt để + Học sinh làm cách để kiếm điểm: trao đổi, quay bài, làm phao… + Tình trạng diễn kiểm tra, kì thi học kì , thi tốt nghiệp, thi đại học… + Ngoài học sinh, phụ huynh giáo viên tiếp tay cho tượng thiếu trung thực thi cử - Hậu quả: + Các kì thi không phát huy hết vai trò, ý nghĩa Nền giáo dục bị đe doạ chất lượng “ảo” + Nhiều học sinh ngồi nhầm lớp, tạo nhiều hêh học sinh bị lệch lạc tư tưởng, hạn chế lực + Tốn cho cá nhân, gia đình, xã hội - Biện pháp khắc phục: + Các cấp ngành cần quản lí sát sao, giám sát nghiêm túc hoạt động thi cử + Giáo dục ý thức tự giác, trung thực cho học sinh + Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm 3- Phần kết luận : Khẳng định: chống lại thái độ thiếu trung thực thi cử công việc toàn xã hội c) Cách cho điểm: -Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi tả… -Điểm 1: Trình bày nửa yêu cầu trên, mắc vài lỗi diễn đạt tả… -Điểm 0: Không viết không đáp ứng yêu cầu kỹ kiến thức Câu 2: ( điểm ) a Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học - phân tích văn thơ để làm rõ vấn đề - Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sáng ; có tính biểu cảm - Chữ viết rõ ràng, sẽ; không mắc lỗi tả, diễn đạt… b Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày diễn đạt theo nhiều cách khác cần thể ý sau: 1- Phần mở : - Giới thiệu nhà thơ Xuân Diệu thơ “Vội vàng” - Nêu vị trí đoạn thơ nhấn mạnh: đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp thiên đường trần tình yêu sống đến cuồng nhiệt nhà thơ Xuân Diệu 2- Phần thân : - Ước muốn lạ, táo bạo Xuân Diệu câu thơ đầu thể lòng yêu bồng bột vô bờ sống trần gian - Thiên đường bày mặt đất với hàng loạt hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống tình tứ, quyến rũ Xuân Diệu dùng biện pháp liệt kê để diễn tả niềm vui say đắm đuối thân đồng thời lấy vẻ đẹp người tuổi xuân tình yêu làm chuẩn mực cho đẹp thiên nhiên - Ý thức Xuân Diệu thời gian nỗi lo lắng thường trực “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa”… - Nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, nhân hoá, so sánh ; giọng điệu say mê, sôi sáng tạo độc đáo ngôn từ hình ảnh thơ 3- Phần kết luận : - Ý nghĩa đoạn thơ mạch cảm xúc luận lí toàn - Suy ngẫm quan niệm nhân sinh quan niệm thẩm mỹ tiến bộ, tích cực Xuân Diệu c) Cách cho điểm: + Điểm 5,0: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Văn viết có cảm xúc Diễn đạt rõ ràng Có thể vài sai sót không đáng kể + Điểm 3,0: Trình bày nửa yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt + Điểm 1,0: Chưa hiểu kĩ đề, viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt + Điểm 0: Học sinh không làm hoàn toàn lạc đề Lưu ý : - Điểm câu cho lẻ đến 0,5 điểm - Điểm toàn làm tròn đến chữ số thập phân theo qui ước sau: + 0,25 làm tròn thành 0,5 + 0,75 làm tròn thành 1,0 ………… =====

Ngày đăng: 13/05/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan