Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông Đề tài: Bé tìm hiểu luật giao thông Ôn luật giao thông đối với người đi bộ Tìm hiểu một số luật giao thông đối với người đi xe gắn máy TCVĐ : Rồng [r]
(1)Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông Đề tài: Bé tìm hiểu luật giao thông Ôn luật giao thông người Tìm hiểu số luật giao thông người xe gắn máy TCVĐ : Rồng rắn lên mây Chơi tự : đồ chơi ngoài trời Lớp : Lá Ngày dạy: 26/02/2014 Thời gian: 40 phút Người dạy :Lê Thị Kim Yến I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ lại luật giao thông dành cho người và trẻ nhận biết số nguyên tắc giao thông người ngồi trên xe bánh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua đàm thoại cùng cô, trẻ trả lời tròn câu đủ ý - Phát triển thể lực qua trò chơi vận động, qua HĐNT Trẻ vui chơi và hít thơ không khí ngoài trời giúp khỏe mạnh - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và lợi ích việc chấp hành đúng luật giao thông - Giáo dục trẻ xe không đùa giơn, ngồi trên xe máy phải đội mủ bảo hiểm và nhắc nhơ người xung quanh chấp hành đúng luật giao thông trên đường II/ Chuẩn bị - Mô hình ngã tư đường phố - Đồ chơi ngoài trời : chơi với cát, tưới cây, - Sân trường thoáng III/ Phương Pháp - Trực quan, đàm thoại IV/Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Định hướng sân: - Cô thông báo nội dung buổi hoạt động ngoài trời: o Dạo quanh hít thơ không khí lành o Ôn: luật giao thông người o Tìm hiểu: số luật giao thông người xe gắn máy o Chơi trò chơi vận động rồng rắn lên mây o Chơi tự (2) - Dặn dò trẻ trước sân phải tắt đèn quạt,không chạy giỡn, không hái hoa bẽ cành Hoạt động 2: o Ôn: luật giao thông người Tiến hành - Cô và trẻ cùng hát bài “ Bài học giao thông” Cho trẻ quan sát tranh người o Đàm thoại nội dung tranh o Các thấy gì tranh? o Mọi người phía bên nào? o Tại phải bên phải đường? o Khi bên phải đường, các phải nào? o Vậy phải đâu? o Nếu mà không đúng đường quy định các đoán xem chuyện gì xảy ra? o Khi mà muốn qua đường chúng ta cần làm gì? - Giáo dục cháu mình còn nhỏ trên đường phải có người lớn dẫn và trên vỉa hè, hoặc sát lề Hoạt động o Tìm hiểu: số luật giao thông người xe gắn máy Hát, VĐ: Em qua ngã tư đường phố” chuyển tiếp cho trẻ xem mô hình ngã tư đường phố - Đàm thoại mô hình - Các thấy gì mô hình o Vậy cô đố các với người xe gắn máy có phải chấp hành đúng luật giao thông không? o Con biết luật nào mà người ngồi trên xe gắn máy phải chấp hành (cho vài trẻ kể) o cô gợi ý để trẻ nhớ lại o Xe máy phải chạy phía bên nào? o Người ngồi trên xe máy phải làm sao? o Xe máy phép chơ tối đa bao nhiêu người? o Khi xe chạy trên đường có lạng lách, uống rượu không? Vì sao? o Đến ngã tư đường có đèn xanh, đèn đỏ cần làm gì? o Khi xe máy muốn qua đường các thấy người làm sao? - Giáo dục : các ba mẹ chơ chơi xe máy các nhớ không đùa giơn, và nhớ nhắc ba mẹ mình đội mủ bảo hiểm tham gia giao thông nha các - Ngoài ra, ngồi trên các PTGT, các không tự tiện vứt rác bừa bãi, phải biết bảo vệ môi trường nhé! Hoạt động Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây (3) Các học ngoan và giỏi, cô thương cho lớp mình TC Đây là loại TC dân gian, chơi đòi hỏi tinh thần đoàn kết nhóm, Tất cùng nối đuôi nhau, làm để bạn cuối hàng không bị bắt Các thử đoán xem đó là TC gì nha! Vậy, tính đoàn kết nằm điều điều Bác Hồ dạy, các có nhớ không? Cô nhắc lai luật chơi và cách chơi Cách chơi: cô chia trẻ thành đội và bạn làm ông chủ hoặc bà chủ Vừa vừa đọc bài đồng dao rồng rắn lên mây, và mẹ rồng rắn phải bên phải đường Khi chơi cùng đọc bài đồng dao “rồng rắn” Luật chơi: mẹ rắn có nhiệm vụ không để thầy thuốc chạm vào đuôi rắn Ông chủ chạm vào đuôi rắn trò chơi kết thúc và đổi vai chơi Cho chơi vài lần Cô nhận xét trò chơi Hoạt động Cho trẻ chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, chơi với cát, nhảy dây… chơi các không tranh giành đổ chơi với bạn, chơi xong phải thu dọn đồ dùng đồ chơi nha! - Cho trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn các nhóm chơi - Hết cô tập trung trẻ lại nhận xét - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay Kết thúc TTCM GV Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Kim Yến (4)