1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan5

52 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ ngày 16/9 đến ngày 20/9 20 MÔN TÊN BÀI DẠY Chào cờ Chào cờ Tập đọc Một chuyên gia máy xúc Toán Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài Anh văn Đạo đức Có chí thì nên tiết 1 Địa lí Vùng biển nướ[r]

(1)Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN NGÀY BUỔI SÁNG Thứ hai 16/9 CHIỀU SÁNG Thứ ba 17/9 CHIỀU SÁNG Thứ tư 18/9 CHIỀU SÁNG Thứ năm 19/9 CHIỀU SÁNG Thứ sáu 20/9 CHIỀU ( Từ ngày 16/9 đến ngày 20/9 20 ) MÔN TÊN BÀI DẠY Chào cờ Chào cờ Tập đọc Một chuyên gia máy xúc Toán Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài Anh văn Đạo đức Có chí thì nên (tiết 1) Địa lí Vùng biển nước ta Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống… LTVC MRVT: Hòa bình TLV Luyện tập làm báo cáo thống kê Anh văn Toán Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng Khoa học Thực hành nói :Không: các THTV –Tập đọc: Tại bồ câu thành Linh hoạt L.GHÉP GDKNS MT/NL/KH SDNLTK GDKNS GDKNS biểu tượng hòa bình Linh hoạt Toán Tập đọc Chính tả Anh văn Ôn tập Ôn tập Thể dục LTVC Hát Toán Lịch sử Khoa học Linh hoạt Linh hoạt NGLL Toán Thể dục TLV Kể chuyện Mĩ thuật Anh văn SHCN Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng THT: Ôn tập và bổ sung giải toán Luyện tập Ê – mi – li, con… Một chuyên gia máy xúc (nghe – viết) LTVC: Từ trái nghĩa Khoa học: Vệ sinh tuổi dậy thì Từ đồng âm Đề-ca-mét vuông Héc-tô-mét vuông Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Thực hành nói :Không: các THTV: Luyện tập văn miêu tả Thực hành toán – Luyện tập Sinh Hoạt văn nghệ (tt) GDKNS Mi-li-mét vương Bảng đơn vị đo diện tích Trả bài văn Tả cảnh Kể chuyện đã nghe, đã đọc Sinh hoạt lớp Năm học: 2013 - 2014 (2) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Ngày soạn: 14.9 Ngày dạy: 16.9 Thiết kế bài giảng tuần Thứ Hai ngày 16 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu gnhị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị II Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh các công trình chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Bài ca trái đất - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Bài thơ muốn nói với em điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi - Giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi - Học sinh nhận xét  Giáo viên cho điểm, nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài “ Trong sự nghiệp bảo vệ và xây - Học sinh lắng nghe - Ghi tựa bài dựng tổ quốc chúng ta đã nhận được sự giúp của bạn bè năm châu Bài chuyên gia máy xúc hôm sẽ cho ta thấy được tình hữu nghị của bạn bè năm châu và đất nước Việt Nam ta.” * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS đọc - Gv yêu cầu hs khá đọc bài - Chia đoạn: - Gv cho hs chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … giản dị, thân mật + Đoạn 2: Tiếp theo…hịa sắc + Đoạn 3: Tiếp theo… giản dị, thân mật Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (3) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Đọc lần 1: Luyện đọc đúng kết hợp luyện đọc từ kho - Cho hs đọc nối tiếp - Sửa lỗi đọc cho học sinh: A-lếch-xây,chất phác, - Dự kiến: “tr - s” Đọc lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho hs đọc nối tiếp lần - Cho hs giải nghĩa từ: công trường, hòa sắc,chất phác, điểm tâm phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp - Cho hs đọc theo cặp đôi - Yêu cầu hs đọc đoạn - GV đọc toàn bài  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xư * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Yêu cầu hs rút ý đoạn : Gv chốt: - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Tả lại dáng vẻ A-lếch-xây? Thiết kế bài giảng tuần + Đoạn 4: Còn lại - Lần lượt học sinh (dự kiến) - Học sinh gạch từ có âm tr - s - Lần lượt học sinh đọc từ câu - hs đọc - Hs giải nghĩa từ - Hs đọc theo cặp đôi - Hs lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc thầm đoạn - Công trường, tình bạn giữa những người lao động - Quang cảnh nơi người bạn gặp - Học sinh tả lại dáng vẻ A-lếch-xây bằng tranh - Học sinh nêu nghĩa từ chất phác + Vì người ngoại quốc này khiến anh phải - Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm nhân chú ý đặc biệt ? vật + Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác + Dáng người lao động + Dễ gần gũi  Giáo viên chốt lại bằng tranh giáo viên: Tất từ người gợi lên từ đầu cảm giác giản dị, thân mật Yêu cầu hs rút ý đoạn : - Những nét giản dị thân mật của người ngoại Gv chốt: quốc - Tiếp tục đọc thầm và tìm hiểu đoạn 3,4 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 3,4 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo các câu hỏi sau: kết - Học sinh gạch những ý cần trả lời + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn - Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như nào? quen thân Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (4) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần  Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn thân mật + Chi tiết nào bài khiến em nhớ nhất? + Cái cánh tay người ngoại quốc + Lời nói: tôi … anh + Ăn mặc -Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi Tình hữu nghị - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp  Giáo viên chốt lại + Những chi tiết đó nói lên điều gì?  Giáo viên chốt lại: - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam - Cả tổ thi đua nêu nội dung bài ; Tình cảm -Nêu nội dung bài chân thành của một chuyên gia nước ngoài với người công nhân Việt Nam Qua đó thể hiện vẽ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc đoạn - Rèn đọc câu văn dài “ Anh nắng … êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, đỏ công trường/ tạo nên hòa sắc êm dịu.// bài -Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4: - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm *Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc chú ý đ ọc lời A-lếch-xây với giọng niềm - HS chú ý và làm theo: Thế là/ A-ĺếch-xây nở, hối hả; chú ý ngắt hơi: Thế là/ A-ĺếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay tay ….lắc mạnh và nói ….lắc mạnh và nói - GV đọc mẫu đoạn -Tổ chưc HS đọc diễn cảm theo cặp -Tổ chưc cho HS nhận xt, bình chọn bạn đọc tốt 4.Củng cô  Giáo viên giới thiệu tranh ảnh những công - Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm thân trình hợp tác  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - Chuẩn bị: “ Ê-mi-li,con” - Nhận xét tiết học Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng - HS lắng nghe và nhà chuẩn bị thực Năm học: 2013 - 2014 (5) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài Vận dung làm: BT1 ; B2(a,c) ; B3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học Vận dụng những điều đã học vào thực tế II Chuẩn bị - GV: Phấn màu - bảng phụ - HS: SGK - bảng - vở nháp III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Kiểm tra các dạng toán tỉ lệ vừa học - Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK)  Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: Luyện tập  Bài 1: - Giáo viên gợi mở Học sinh tự đặt câu hỏi GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ mét, lớn mét -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời: Hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam? -GV nhận xét và viết vào cột mét: Học sinh trả lời Giáo viên ghi kết - Dựa vào bảng hy cho biết hai đơn vị đo độ dài liền thì đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng phần đơn vị lớn? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết 1m = 10dm = 10 dam - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền Hai đơn vị đo độ dài liền thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10 đơn vị lớn  Giáo viên chốt lại  Bài 2: (a,c) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé - Học sinh đọc đề Năm học: 2013 - 2014 (6) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Cho xác định yêu cầu đề bài và làm bài - Xác định dạng -Yêu cầu và thư tự em lên bảng làm, lớp làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí  Giáo viên chốt ý.: - Học sinh làm bài - Viết số hoặc phân số thích hợp vào chổ chấm: a)135m = 1350dm , 342dm = 3420cm 4000m = 40hm - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi 1 c)1mm = 10 cm , 1cm = 100 m , 1m = 1000 km  Bài 3: Tương tự bài tập Bài 3: Viết các số thích hợp vào chổ chấm: 4km 37m = .m 8m 12cm = cm 354dm = m dm 3040m = km m - Nhắc lại kiến thưc vừa học - Tổ chưc thi đua: 82km3m = ………… m 008m = ……km……m Củng cô: Yêu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền -Nhận xét tiết học Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài 4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m - Thi đua nhanh - Học sinh làm nháp HS nhắc lại quan hệ các đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết ) (GDKNS) I Mục tiêu: - Biết số biểu bảncủa người sống có ý chí - Biết được: Người có ý chícó thể vượt qua khó khăn sống GDKNS:KN tư phê phán KN đặt mục tiêu KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng - Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn số phận để trở thành những người có ích cho xã hội II Phương tiện dạy học: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (7) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - GV: Bài viết Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đưc Trung Một số mẫu chuyện gương vượt khó các mặt Hình ảnh số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó - HS: SGK III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ổn định Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành sống hằng ngày nào? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: A Khám phá : Ta đã từng nghe rất nhiều về những tấm gương vượt khó Em nào hãy đứng lên nêu cho cô và các bạn nghe một số tấm gương vươt khó? Gv chốt: Trong cuộc sống có rất nhiều những người bất hạnh họ biết cách vươn lên cố gắng để sống tốt và có ích cho đời Tiêu biểu những tấm gương vượt khó ấy là Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đưc Trung Để biết họ đã vượt qua những khó khăn thế nào Hôm ta sẽ tìm hiểu bài “ có chí thì nên” B Kết nôi * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng Gv cho hs đọc thầm thông tin Trần Bảo Đồng SGK - Nêu yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - Nhận xét - HS nêu: Nguyễn Ngọc Ký… - HS lắng nghe - Đọc thầm thông tin Trần Bảo Đồng - học sinh đọc to cho lớp nghe - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì - Trần Bảo Đồng nhà nghèo, đông anh em,cha hay sống và học tập? đau ốm - Ngoài học, Trần Bảo Đồng còn giúp mẹ bán bánh mì - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn - Vì ham học Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời để vươn lên nào? gian hợp lý và có phương pháp học tốt nên suốt Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (8) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần 12 năm Đồng là hs giỏi.Đồng đã đỗ thủ khoa đại hoc khoa học tự nhiên TPHCM năm 2005.Nhận học bổng Nguyễn Thái Bình - Vì người lại thương mến và cảm phục Trần Bảo Đồng ? Em học gì ở những gương đó?  Giáo viên chốt lại: Trần Bảo Đồng là người gặp khó khăn cuộc sống, đã có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xã hội * Hoạt động 2: Xử lí tình ( KN : xử lư tình huông) - Giáo viên nêu tình 1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ đã cướp Lan đôi chân khiến em không thể lại Trươc hoàn cảnh đó Lan sẽ nào? 2) Trong trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ Hiền không còn nữa Hiền và em gái tuổi trở thành mồ côi cha mẹ Em thử đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì sống và giải những khó khăn đó sao? - Vì họ đã biết vượt qua những bất hạnh, những khó khăn để trở thành người có ích - Em học ở họ vượt khó - HS lắng nghe - Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải tình huống) - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Trước hoàn cảnh vậy em lại càng phải cố gắng hết sức để sống và học tập nếu không cố gắng học tập thì mình sẻ là người thừa thải của xã hội, không làm gì mà còn là gánh nặng của gia đỉnh - Hiền sẽ gặp rất nhiều khó khăn; cuộc sống hiền sẽ không còn chăm lo, nuôi nấng Không có tiền để học và lo cho em.Cuôc sống sẽ trở nên bế tắc Hiền sẽ phải làm thêm công việc để kiếm tiền lo cho em và ăn học.Tuy sẽ rất vất vả chỉ có tiếp tục học hành thì mới mong cuộc sống sau này tốt - HS lắng nghe  Giáo viên chốt: Khi gặp hoàn cảnh khó khăn người ta có thể tuyệt vọng,chán nản bỏ học chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn cuộc sống và iếp tục học mới là người có chí C Thực hành(KN tư phê phán(biết phê phán đánh giá những quan niệm ,những hành vi thiếu ý chí học tập và cuộc sống) Làm bài tập - Gv nêu yêu cầu BT 1; - Trao đổi nhóm những gương vượt Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (9) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp a) Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay ,phải dng chn để viết mà vẫn học giỏi b) Dù phải trèo đèo lội suối,vuợt đường xa để đến trường Mai vẫn học c) Vụ lúa này nhà bạn Phương mùa nên có khó khăn Phương liền bỏ học d) Chữ bạn Hiếu xấu sau hai năm kiên trì rn luyện Hiếu viết vừa đẹp vừa nhanh - Gv chốt: Trong cuộc sống, người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên cuộc sống Bài Cho hs nêu những nhận xét những ý kiến SGK a) Những người khuyết tật dù có cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì b) Có công mài sắt,có ngày nên kim” c) Chỉ có nhà nghèo cần có chí vượt khó ,cịn nh giu thì khơng cần d) Con trai cần có chí đ) Kiên trì sữa chữa khuyết điểm thân ( nói ngọng,nói lắp ) cũng là người có chí Gv chốt: Các em đã phân biệt đâu là những người có chí những biểu hiện đó được thể hiện cả những việc nhỏ và việc lớn,trong cuộc sống và học tập D Vận dụng - Đọc ghi nhớ - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó nào? Thiết kế bài giảng tuần khó những hoàn cảnh khác - Nguyễn Ngọc Kí l gương vượt khó - Mai là gương vượt khó - Phương không phải là gương vượt khó - Hiếu là gương vượt khó ( HS giải thích vì sao) - Hs lắng nghe HS nêu nhận xét theo các tình huống: a) Những người khuyết tật dù có cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì b) Có công mài sắt,có ngày nên kim” c) Chỉ có nhà nghèo cần có chí vượt khó ,cịn nh giu thì khơng cần d) Con trai cần có chí đ) Kiên trì sữa chữa khuyết điểm thân ( nói ngọng,nói lắp ) cũng là người có chí - học sinh đọc - học sinh kể: gia đình em không có ti ền đóng học, bố mẹ bị thất nghiệp… - Tìm hiểu hoàn cảnh số bạn học - HS nhà tìm hiểu và đề phương án giúp sinh lớp, trường hoặc địa đỡ phương em  đề phương án giúp đỡ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (10) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần ĐỊA LÍ VÙNG BIỂN NƯỚC TA (BVMT : bộ phận - SDNLTKVHQ : bộ phận,liên hệ – BĐKH: Bộ phận) I Mục tiêu: - Nắm số đặc điểm biển nước ta và vai trò vùng biển nước ta - Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, … trên đồ (lược đồ).HS khá, giỏi : Biết những thuận lợi và khó khăn người dân vùng biển Thuận lợi : khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiên tai - Yêu quê hương đất nước * GDBVMT : HS Co ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí * SDTKNL-HQ: Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên.ảnh huởng của việc khai thác dầu mỏ,khí tự nhiên đôi với môi truờngkhông khí nuớc Sử dụng xăng và gas tiết kiệm cuộc sông sinh hoạt hằng ngày * BĐKH: Biển là nguồn tài nguyên lớn của người đông thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu II Chuẩn bị: - Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh những khu du lịch biển III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: “Sông ngòi nước ta” - Học sinh trình bày - Hỏi học sinh số kiến thưc và kiểm tra + Đặc điểm sông ngòi VN số kỹ + Chỉ vị trí các sông lớn + Nêu vai trò sông ngòi 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Vùng biển nước ta thuộc biển - Hoạt động lớp nào? + Chỉ vị trí vùng biển nước ta trên đồ - Theo dõi và trả lời: “VN khu vực Đông Nam Á” và nói “Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông - Đông, Nam và Tây Nam Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía nào?” - Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển - Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Manước ta giáp với các vùng biển những lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan nước nào? - Gv chốt: vùng biển nước ta giáp với cùng biển của nhiều quốc gia - Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, BruGiáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (11) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp nây, Cam-pu-chia, Thái Lan Vng biển nước ta là bộ phận của biển Đông * Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: Nhiệt độ: ổn định, không bao giờ đóng băng Bão: vùng biển miền bắc và miền trung hay có bão Thuỷ triều : Có lúc dâng cao,lúc hạ xuống thấp Dòng biển: Có nhiều dòng biển Thiết kế bài giảng tuần - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu Ảnh hưởng biển đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực) - Học sinh trình bày trước lớp Nhiệt độ: ổn định, không bao giờ đóng băng Bão: vùng biển miền bắc và miền trung hay có bão Thuỷ triều : Có lúc dâng cao,lúc hạ xuống thấp + Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời Dòng biển: Có nhiều dòng biển + Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước - Nghe và lặp lại: Chế độ thuỷ triều ven biển ta khá đặc biệt và có sự khác giữa các nước ta khá đặc biệt và có sự khác giữa vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật các vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán triều và có vùng có cả chế độ thuỷ triều nhật triều và có vùng có cả chế độ thuỷ trên triều trên * Hoạt động 3: Biển có vai trò nào - Hoạt động nhóm nước ta? - Tổ chưc cho học sinh thảo luận nhóm để - Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo nêu vai trò biển khí hậu, đời sống luận và trình bày và sản xuất nhân dân ta - Hs trả lời: Biển điều hòa khí hậụ,là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát - Học sinh khác bổ sung * BĐKH: Biển là nguồn tài nguyên lớn của - HS lắng nghe người đống thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu - Giáo viên sửa và hoàn thiện câu trả lời: *BVMT,TKNLHQ: Biển nước ta có vai trị - Hs trả lời: Cần có biện pháp khai thác hợp rất quan đời sống và sản xuất của nhân lý Nghiêm cấm đánh bắt bàng các phương dân ta vậy ta phải làm để tài nguyên biển tiện bàng điện lưới, bom mìn,… Khi khai thác không bị cạn kiệt? dầu mỏ thì cần phải có sự tái sinh hợp lý, * GV chốt GDHS ý thưc: Phải bảo vệ tải ….Không được xả rác, các chất thải dơ nguyên biển khai thác một cách hợp lí biển Củng cô - Hoạt động nhóm, lớp - GV chia HS thành nhóm trưng bày tranh + Nhóm đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch ảnh mình sưu tầm biển và thuyết biển, trình những bưc tranh đó (ví dụ: tranh chụp cảnh gì? Ở đâu? Đó là nơi nào? -GV tổ chưc cho HS nhận xét bình chọn - HS đánh giá nhận xét bạn những bạn sưu tầm nhiều ảnh và thuyết trình Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (12) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần hay Dặn dò: - Chuẩn bị: “Đất và rừng” - Nhận xét tiết học - HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe Kĩ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH (GDSDNLTKVHQ) I Mục tiêu - Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình - Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống - Yêu thích tìm hiểu việc nấu ăn * GDSDNLTKVHQ: Biết sử dụng lượng tiết kiệm nấu ăn II Chuẩn bị : -GV: Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng gia đình Tranh số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường Một số loại phiếu học tập - HS: SGK III Hoạt động dạy-học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động : Hát Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường gia đình (Giúp HS nhận diện các dụng cụ nấu ăn nhà - Cho HS làm việc theo nhóm đôi kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống gia đình - Cho số nhĩm trình by,bổ sung Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tựa Hs thảo luận ghi tên các dụng cụ lên bảng theo nhóm -Hs trình bày - Các dụng cụ đun:Bếp gas, bếp củi,bếp lị, bếp điện, bếp than - Các dụng cụ nấu: nồi,xoog,chảo,ấm,thố - Các dụng cụ bày thức ăn: chén,muỗng,đủa,dĩa,ly,tách… Năm học: 2013 - 2014 (13) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Dụng cụ cắt thái: kéo , thớt dao… - Một sô dụng cụ khác : rổ ,rá,lọ chai Nhận xét, nhắc lại tên các dụng cụ -GV chốt: Đó là các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống gia đình Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun , nấu , ăn uống gia đình - Sử dụng tranh minh họa để kết luận nội dung theo SGK Bảo quản các dụng cụ đun: sử dụng bếp đun cần chú ý đảm bảo an toàn, không để nước ,thức ăn trào bếp đặc biệt cần đề phòng cháy nổ ,bỏng hoặc điện giật thường xuyên giữ vệ sinh,lau chùi bếp đun cho sạch sẽ Bảo quản các dụng cụ nấu: rửa sạch dụng cụ nấu và úp vào nơi khô ráo sau đun nấu,sử dụng không đựng thức ăn có vị mặn hoặc chua qua đêm Khi cọ rửa tránh chà xát bằng giấy nhám hoặc vật cúng Bảo quản dụng cụ bày thức ăn : sử dụng phải cẩn thận, nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh Khi sử dụng rửa sạch bằng nước rửa bát úp vào nơi khô ráo Bảo quản các dụng cụ cắt,thái thức ăn: dụng cụ cắt thái thường làm bằng kim loại sắc bén và có mũi nhọn sử dụng và cọ rửa cần chú ý tránh bị đứt tay Củng cô : - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết học tập HS - Nêu lại ghi nhớ SGK Hỏi: Khi nấu ăn đồ ăn đã chín chúng ta có nên để lửa to không? * GDSDNLTKVHQ: Như vậy chúng ta phải Biết sử dụng lượng tiết kiệm nấu ăn - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu việc nấu ăn Dặn : Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng - Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Bảo quản các dụng cụ đun: sử dụng bếp đun cần chú ý đảm bảo an toàn, không để nước ,thức ăn trào bếp đặc biệt cần đề phòng cháy nổ ,bỏng hoặc điện giật thường xuyên giữ vệ sinh,lau chùi bếp đun cho sạch sẽ Bảo quản các dụng cụ nấu: rửa sạch dụng cụ nấu và úp vào nơi khô ráo sau đun nấu,sử dụng không đựng thức ăn có vị mặn hoặc chua qua đêm Khi cọ rửa tránh chà xát bằng giấy nhám hoặc vật cúng Bảo quản dụng cụ bày thức ăn : sử dụng phải cẩn thận, nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh Khi sử dụng rửa sạch bằng nước rửa bát úp vào nơi khô ráo Bảo quản các dụng cụ cắt,thái thức ăn: dụng cụ cắt thái thường làm bằng kim loại sắc bén và có mũi nhọn sử dụng và cọ rửa cần chú ý tránh bị đứt tay - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Hs nêu lại ghi nhớ - Không Vì sẽ gây tốn ga, củi làm tốn tiền - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và tìm hiểu cách nấu ăn Năm học: 2013 - 2014 (14) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh các thực - HS nhà thực phẩm thường dùng nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau Ngày soạn: 15.9 Ngày dạy: 17.9 Thứ Ba ngày 17 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hoà bình (BT1) ; tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê hoặc thành phố (BT3) - Giáo dục lòng yêu hòa bình II Chuẩn bị: - GV: Vẽ các tranh nói sống hòa bình, bảng phụ Sưu tầm bài hát chủ đề hòa bình - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới:  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài Đánh vào dấu X vào ô trống đúng nghĩa từ hoà bình a)Trạng thi bình thản b) Trạng thái không có chiến tranh c) Trạng thái hiền hoà yên ả HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu - Lớp nhận xét - Học sinh đọc bài - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng  Giáo viên chốt lại chọn ý b  Phân tích - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, - Học sinh tra từ điển - Trả lời yên ả, hiền hòa” - Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên Gv chốt : Trạng thi bình thản (không biểu lộ ả, hiền hòa” với ý b cảm xúc, đây là trạng thái tinh thần của người) Trạng thái hiền hoà yên ả (hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (15) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp người; yên ả là trạng thái của cảnh vật)  Bài 2: - Giáo viên ghi bảng thành cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa -Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghĩa với từ: hoà bình các từ đã cho -GV nhận xét và chốt lại: Các từ đồng nghĩa với từ hòa bình: bình yên, bình, thi bình  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu đề bài: Viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cảnh bình miền quê hoặc thành phố mà em biết Có thể viết cảnh bình ở địa phương em, hoặc các làng quê, thành phố khác em thấy trên ti vi Điều gì đã làm nên vẻ đẹp bình của nơi đó? -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, em lên bảng viết đoạn văn Thiết kế bài giảng tuần - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm mình - Các từ đồng nghĩa với từ hòa bình: bình yên, bình, thi bình - Học sinh đọc bài 3, đọc mẫu - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm ghi vào giấy và đưa lại cho thư ký tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày  Giáo viên chốt laï và tuyên dương những - Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều từ, nhóm đó sẽ thắng em viết hay đúng yêu cầu đề bài Củng cô -Gọi HS đọc các từ đồng nghĩa với từ hồ bình - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm - Các tổ thi đua giới thiệu những bưc tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm Dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ (GDKNS) I Mục tiêu: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên và tổ.HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (16) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Biết làm bảng thống kê GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tá, KN phản hồi, lắng nghe tích cực - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bị : - GV: Số điểm lớp hoặc phiếu ghi điểm học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản Bút + Giấy khổ to - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ồn định Bài cũ: Bài mới A) khám phá Giới thiệu bài mới: Các em đã bao giờ thấy bảng thống kê kết quả học tập cuả mình chưa? Gv : Hôm cô sẽ hướng dẫn chúng ta làm bảng thống kê kết quả học tập tháng và đánh giá kết quả B) kết nôi * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết học tập tuần thân; biết trình bày kết bằng bảng thống kê thể kết học tập học sinh tổ (KNS :Tìm kiếm và xử lí thông tin)  Bài 1: -Yêu cầu em đọc bài tập -Yêu cầu HS xem kết các điểm mình, hoặc lấy giấy nháp ghi lại tất các điểm theo mưc điểm: a) Số điểm b) Số điểm từ đến c)Số điểm từ đến d)Số điểm từ đến 10 -GV gọi số HS trình by, GV nhận xét khen ngợi những HS làm nhanh -GV có thể hỏi thêm với HS khá, giỏi: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS trả lời - Hoạt động nhóm -1 em đọc bài tập 1,lớp đọc thầm -HS thống kê giấy nháp, sau đó làm vào vở -HS trình bày số điểm mình đạt Năm học: 2013 - 2014 (17) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Nhìn vào điểm đã thống kê, em hãy nghĩ kết học tập mình tháng? (Em học nào, đã cố gắng, đã chăm chưa?) - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê việc học mình tuần - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm tuần Điểm giỏi (9 - 10) : Điềm khá (7 - 8) : Điểm TB (5 - 6) : Điểm K (1 - 4) : không có - Học sinh nhận xét ý thưc học tập mình C) Thực hành: Giúp học sinh hiểu tác dụng - HS khá, giỏi việc lập bảng thống kê: làm rõ kết học tập mỗi học sinh so sánh với kết học tập bạn tổ; thấy rõ số điểm chung.( KNS: Hợp tác(cùng tìm kiễm sô liệu, th ông tin).Phản hồi / lắng nghe tích cực)  Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu - Dựa vào kết thống kê để lập bảng thống kê - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - Học sinh ghi Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Bảng thống kê kết học tập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm : tuần, tháng tổ - Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày thống kê - Học sinh xác định số cột ngang điểm học tập mỗi dòng thể kết học tập học sinh (xếp theo thư tự bảng chữ cái) - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê Vừa trình bày vừa ghi Nhận xét chung việc học tổ Tiến ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm?  Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét D)Vận dụng - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt nữa - Chuẩn bị bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học STT Họvà tên Số điểm TOÁN Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (18) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo k lượng.vận dụng làm : B1 ; B2 ; B4 - Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo khối lượng II.Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ Sách giáo khoa - Nháp III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN Khởi động: Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài - Kiểm tra lý thuyết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ a) 12m = … cm b) 7cm = … m 34dam = … m 9m = … dam 600m = … hm 93m = … hm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - Học sinh sửa bài - Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”  Bài 1: - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng - học sinh đọc yêu cầu đề bài chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu - Học sinh hình thành bài lên bảng đơn tên các đơn vị lớn kg? vị - Sau đó học sinh hỏi các bạn những đơn vị nhỏ kg?  Bài 2: - Giáo viên ghi bảng - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối - Xác định dạng bài lượng học sinh làm bài tập - Nêu cách đổi Viết các số thích hợp vào chổ chấm: - Học sinh làm bài a 18 yến = 180 kg b 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20 000kg 2500kg = 25 tạ 35 = 35 000kg 16 000kg = 16 c 2kg 326 g = 2326g d 4008g = 4kg 8g 6kg 3g = 6003g 9050kg = 9tấn 50kg Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (19) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp - Giáo viên gởi ý để học sinh thực hành Thiết kế bài giảng tuần - Lần lượt học sinh sửa bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào bảng đơn vị đo  Bài 4: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm - học sinh đọc đề - xác định cách làm đôi (So sánh đơn vị vế phải giống nhau) - Giáo viên cho HS làm cá nhân - Học sinh làm bài Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái Bài giải: phải tìm bài tóan Ngày thư hai cửa hàng bán là: -Tổ chưc cho HS làm bài vào vở, em lên bảng 300 x = 600 (kg) làm Hai ngày đầu cửa hàng bán là: - GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm: 300 + 600 = 900 (kg) 1tấn = 1000 kg Ngày thư ba cửa hàng bán là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số : 100kg - Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài Củng cô - Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh - Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị bảng kg 85 g = ….…… g đơn vị đo độ dài kg hg g = ……… g Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học CHIỀU THỨ KHOA HỌC THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 1) (GDKNS) I Mục tiêu: - Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý GDKNS: KN phân tích ,xử lí thông tin, KN tổng hợp, KN giao tiếp ưng xử, KN tìm kiếm - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sưc khỏe và tránh lãng phí II Tiến trình hoạt động - GV: Các hình SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm - Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - HS: SGK III Cac hoat đông: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (20) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ổn định Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì  Giáo viên nhận xét Bài mới: A) khám phá: -Hãy nêu tên các chất gây nghiện mà em biết? Gv: Các chất gây nghiện đó có tác hại rất lớn đến bản thân,những người xung quanh Hôm chúng ta sẽ tìm hiểu về tác hại của chúng để “Thực hành: Noi “không !” đôi với các chất gây nghiện” B) Kết nôi * Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc(KN phân tích ,xử lí thông tin một cách hệ thông từ các tư liệu của SGK của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.) + Bước 1: Tổ chưc và giao nhiệm vụ - Giáo viên chia lớp thành nhóm - GV phát phiếu học tập Thiết kế bài giảng tuần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời HS trà lời: rượu bia,thuốc lá,ma túy - Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm 1: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin tác hại thuốc lá - Nhóm 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin tác hại rượu, bia - Nhóm và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin tác hại ma tuý - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày Tác hại thuốc lá Tác hại rượu bia Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh + Bước 2: Các nhóm làm việc Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Tác hại ma tuý - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo gợi ý giáo Năm học: 2013 - 2014 (21) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần viên Gợi ý: - Tác hại đến sưc khỏe thân người sử - Các nhóm dùng bút hoặc cắt dán để viết dụng các chất gây nghiện tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm - Tác hại đến kinh tế trên giấy khổ to theo dàn ý trên - Tác hại đến người xung quanh - Từng nhóm treo sản phẩm nhóm mình và cử người trình bày - Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên nhóm giải đáp  Giáo viên chốt: -Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường -Uống bia cũng có hại uống rượu -Uống bia cũng có hại uống rượu Lượng cồn vào thể đó sẽ lớn so Lượng cồn vào thể đó sẽ lớn so với lượng cồn vào thể uống ít rượu với lượng cồn vào thể uống ít rượu - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy là chất gây - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy là chất gây nghiện Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm nghiện Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp pháp - Các chất gây nghiện gây hại cho sưc - Các chất gây nghiện gây hại cho sưc khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Làm trật tự xã hội người xung quanh Làm trật tự xã hội C) Thực hành: Trò chơi “Bốc thăm trả lời - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm câu hỏi” (.KN tổng hợp, tư hệ thông thông tin về tác hại của chất gây nghiện.) + Bước 1: Tổ chưc và hướng dẫn - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên - Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu Hộp đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá, hộp đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia, hộp đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại ma túy - Học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại thuốc lá sẽ chỉ bốc thăm ở hộp và Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia chỉ bốc thăm ở hộp và Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin tác hại ma túy sẽ chỉ bốc thăm ở hộp và Gợi ý: Tác hại đôi với người sử dụng Đôi với người khác và xã hội Tác hại của thuôc lá: - Mắc bệnh ung thư - Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến bị các phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch bệnh người hút thuốc lá Trẻ em bắt Hơi thở hôi, vàng, môi thâm.Mất thời chước và dễ trở thành nghiện thuốc lá gian, tốn tiền Tác hại của rượu, bia: - Dễ mắc các bệnh: - Dễ bị gây lộn.Dễ mắc tai nạn giao thông viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, va chạm với người say rượu Tốn tiền viêm gan, ung thư gan, rối loạn tim mạch, Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (22) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp ung thư lươi, miệng, họng.Suy giảm trí nhớ.Mất thời gian, tốn tiền.Người say rượu, bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, loạng choạng, ói mửa, dễ bị tai nạn; không làm chủ bản thân Tác hại của ma tuý : - Sử dụng ma túy dễ mắc nghiện, khó cai.Sức khoẻ giảm sút - Thân thể gầy gộc, mất khả lao động.Tốn tiền, mất thời gian.Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cắp, giết người.Chích quá liều sẽ bị chết.Nguy lây nhiễm HIV cao + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình - Tuyên dương nhóm thắng D) Vận dụng - Xem lại bài - Chuẩn bị: Nói “Không” rượu, bia, thuốc lá và ma túy - Nhận xét tiết học Thiết kế bài giảng tuần - Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp Con cái, người thân không được chăm sóc.Tội phạm gia tăng.Trật tự xã hội bị ảnh hưởng.Luôn sống lo âu, sợ hi - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi HS nhắc lại các nội dung vừa học CHIỀU THỨ LINH HOẠT (2 TIẾT) TIẾT 1: Thực hành Tiếng việt Tập đọc Tại chim bồ câu thành biểu tượng của hòa bình ? I Mục tiêu: - Bieat đọc nhaan giọng từ ngữ cần thieat, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hình thành kĩ đọc thành tiếng và lựa chọn trả lời câu hỏi cho học sinh - Ham thích đọc và yêu thích môn tập đọc II Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ổn định: hát - Cả lớp hát II Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài văn “Ao - HS đọc bài làng” GV nhận xét Cho điểm II Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (23) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp A Giới thiệu bài: - Hôm thầy và các em sẽ học thực hành môn tiếng việt chủ điểm: Cánh chim hòa bình thông qua bài văn “Tại chim bồ câu thành biểu tượng hòa bình ?” B Vào bài: 1/ Đọc bài văn “Ao làng” - Gọi hs giỏi đọc truyện - Gọi học sinh chia đoạn - GV chốt lại: truyện chia làm đoạn + Đoạn 1: từ đầu… đến sống yên bình + Đoạn 2: từ Trong chiến tranh …đến hết - GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi chỉnh sửa hs phát âm, đọc sai - Giải nghĩa từ: Kinh thánh, Đại hồng thủy - GV đọc lại bài 2/ Chọn câu trả lời đúng: - GV nêu yêu cầu cho hs hiểu: GV đọc câu hỏi và các đáp án HS chú ý theo dõi SGK và cho hs chọn lựa đáp án a/ Nhờ đâu gia đình Nô-e thoát chết trận đại hồng thủy ? b/ Nô-e thả chim bồ câu lần thư và biết điều gì ? c/ Nô-e thả chim bồ câu lần thư hai, bồ câu ngậm nhành ô liu bay báo hiệu điều gì ? d/ Họa sĩ Pi-ca-sô vẽ bưc tranh chim bồ câu để thể điền gì ? e/ Chim bồ câu chính thưc công nhận là biểu tượng hòa bình giới nào ? g/ Dòng nào đây chỉ gồm những từ đồng nghĩa? h/ Dòng nào đây chỉ gồm những từ trái nghĩa? - GV nhận xét tuyên dương các em làm tốt 3/ Gạch chân những cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau ? - GV gọi hs đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - GV nêu yêu cầu: Các em chú ý đến các câu thành ngữ, tục ngữ và gạch chân các từ trái nghĩa - GV cho hs tự làm thời gian 5phút Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Thiết kế bài giảng tuần - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài “Tại chim bồ câu thành biểu tượng hòa bình ?” - HS đọc, lớp theo dõi - HS chia đoạn - HS chú ý và đánh dấu đoạn + Đoạn 1: từ đầu… đến sống yên bình + Đoạn 2: từ Trong chiến tranh …đến hết - HS đọc nối tiếp đoạn - HS chú ý sửa lỗi đọc: Pi-ca-sô, Pa-ri, ô liu… - HSđọc phần chú giải sách - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe yêu cầu - HS lựa chọn đáp án - Nhờ chuẩn bị thuyền theo lời mách bảo Thượng Đế - Khắp nơi vẫn ngập nước - Nước đã rút, cây cối đã hồi sinh, sống yên bình đã trở - Để thể ước nguyện hòa bình - Khi Pi-ca-sô gửi tặng đại hội hòa bình giới năm 1950 bưc vẽ chú bồ câu bay, mỏ ngậm nhành ô liu - Thám thính – thám - hủy diệt – hồi sinh - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS làm: a/ Xấu gỗ, tốt nước sơn Năm học: 2013 - 2014 (24) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp - Gọi hs làm – HS nhận xét – GV nhận xét và chốt đáp án đúng C Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Nhắc nhở hs nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài thực hành Thiết kế bài giảng tuần b/ Mạnh dùng sưc, yếu dùng mưu c/ Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa d/ Thất bại là mẹ thành công e/Chân cưng đá mềm g/ Chết vinh còn sống nhục h/ Chết đưng còn sống quỳ - HS đưng lên nêu theo yêu cầu - HS lắng nghe thực TIẾT 2: TIẾT 2: THỰC HÀNH TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MUÏC TIEÂU: - Bieat thực giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận - Làm các BT 1, 2, - Reøn tính caån thaän, chính xaùc cho HS II.CHUAÅN BÒ: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: Kiểm tra dụng cụ học sinh 3.Bài thực hành mới: Bài 1: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Bài toán này chúng ta phải thực rút đơn vị - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Bài toán này chúng ta phải thực rút đơn vị ngày - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 3: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Hoạt động HS - Hát - HS thực Mua sách hết số tiền là: 45500 : = 9100 (đồng) Mua 30 sách hết số tiền là: 9100 x 30 = 273000 (đồng) Đáp số: 273000 đồng - HS thực giải Số mét vải dệt ngày là: 72 : = 12 (m) Số mét vải dệt 24 ngày là: 12 x 24 = 288 (m) Đáp số: 288m Năm học: 2013 - 2014 (25) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Bài toán này chúng ta phải thực rút đơn vị ngày - GV tổ chưc cho học sinh thi đua tổ lên bảng làm - GV nhận xét Tuyên dương đội thắng Daën doø: -Xem laïi caùc baøi taäp Ngày soạn: 16.9 Ngày dạy: 18.9 Thiết kế bài giảng tuần - HS thực Số tiền người đó trả ngày là: 440000 : = 110000 (đồng) Số tiền người đó trả ngày là: x 110000 = 660000 (đồng) Đáp số: 660000 đồng Thứ Tư ngày 18 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng Vận dung làm BT : B1 ; B3 - Học sinh thích học toán, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo khối lượng II.Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ , bảng con, SGK, nháp III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa - học sinh các đơn vị đo khối lượng - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: Luyện tập  Bài 1: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (26) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp -Yêu cầu HS đọc đề bài - Tổ chưc cho HS tìm hiểu đề (xác định cái đ cho, ci phải tìm) -Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ các HS còn lúng túng - GV hướng dẫn HS suy luận từ câu hỏi bài toán: - Muốn biết số vở sản suất ta phải biết số giấy vụn hai trường thu và số giấy đó gấp lần thì số vở sản suất cũng gấp lên nhiêu lần - GV nhận xét và chốt lại cách giải Thiết kế bài giảng tuần - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm, hs khác làm vào vở - Đối chiếu nhận xét bài trên bảng Bài giải: Cả hai trường thu là: 1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg = 4tấn 4tấn gấp số lần là: : = (lần) Số vở sản xuất là: 50 000 x = 100 000 (quyển) Đáp số : 100 000  Bài (dành cho hs khá giỏi) Đổi: 120kg = 120 000g Đà điểu nặng gấp số lần chim sâu là: 120 000 : 60 = 2000 (lần) ĐS; 2000 lần  Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tóm tắt - Học sinh giải đề, phân tích đề, giải vào vở - Học sinh sửa bài GV gắn hình chữ nhật bài ở giấy A3 lên Bài giải: bảng Diện tích hình chữ nhật ABCD l -Yêu cầu HS đọc đề bài xác định cái đã cho 14 x = 84 (m2) và cái phải tìm Diện tích hình vuơng CEMN l: -Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và x7 = 49 (m2) gip đỡ các HS còn lúng túngbằng cách: Muốn Diện tích mảnh đất là tìm diện tích mảnh vườn ta phải tính diện tích 84 + 49 = 133 (m2) mảnh nhỏ cộng lại DS: 133 m2 -GV nhận xét và chốt lại cách giải Củng cô - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sưc Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua ghi công thưc tính diện tích hình - HS thực hành vuông và diện tích hình chữ nhật Dặn dò: - Làm bài tập - Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông Héc-tô-mét - HS thực vuông - Dặn học sinh chuẩm bị bài ở nhà Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (27) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần TẬP ĐỌC Ê-MI-LI, CON … I Mục tiêu: - Đọc đúng tên nước ngoài bài ; đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩtự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời các CH 1,2,3,4 ; thuộc khổ thơ bài) HS khá, giỏi thuộc khổ thơ và ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng - Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa II Chuẩn bị: - GV: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Một chuyên gia mày xúc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc lần lượt đoạn và bốc thăm trả lời câu hỏi - Vì người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ - Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao đặc biệt chú ý? lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến  Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân - Gọi HS khá (hoặc giỏi) đọc bài trước lớp - GV hướng dẫn HS cách đọc khổ thơ - Đọc lần 1: Luyện đọc đúng - Yêu cầu HS Đọc nối tiếp khổ - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát - Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) âm):Ê-mi-li,Mô-ri-xơn,Gion-xơn,Pô-tômac,Oa-sing-tơn - Đọc lần 2: Luyện đọc hiểu nghĩa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn -Tổ chưc cho HS đọc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc toàn bài - 1, học sinh đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (28) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp - Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xư - Yêu cầu học sinh đọc khổ - Hỏi câu 1: thể tâm trạng gì gái ( nhấn mạnh câu) Thiết kế bài giảng tuần - Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc khổ - Lần lượt học sinh đọc khổ + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ gái - Giáo viên giảng tâm trạng anh Mo-ri-xơn - Luyện đọc diễn cảm khổ  lời vĩnh biệt xúc động phải từ giã vợ (nhấn mạnh câu hỏi Ê-mi-li) Sự thơ hồn nhiên - Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ - Tự thiu vì hòa bình ở Việt Nam Giác để làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ - Qua lời chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết - Hành động đế quốc Mỹ tàn ác, vô vì chú Mo-ri-xơn lên án chiến tranh nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan xâm lược Mỹ? độc - giết hại - đốt phá - tàn phá  Giáo viên chốt bằng những hình ảnh đế - HS nhắc lại: Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc quốc Mỹ : Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ tranh xâm lược của chính quyền Mỹ vì đó là vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa một cuộc chiến tranh phi nghĩa (không nhân (không nhân danh ai) và vô nhân đạo (đốt danh ai) và vô nhân đạo (đốt bệnh viện, bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng những cánh đồng xanh,…) xanh,…) - Yêu cầu nêu ý khổ - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê - nhóm thảo luận cách đọc khổ ghi vào bìa bằng đinh lên bảng  Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các - Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý từ ngữ thể tội ác Mỹ - Học sinh lần lượt đọc khổ - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ - Chú Mo-ri-xơn nói với điều gì từ - Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với con: biệt? mẹ đến hy ơm mẹ cho cha v nĩi với mẹ: cha vui xin mẹ đừng buồn - Lời từ biệt vợ chú Mo-ri-xơn có gì - Cha vui xin mẹ đừng buồn – Với câu cảm động? này, chú muốn động viên vợ bớt đau buồn - Vì chú Mo-ri-xơn nói với rằng “Cha - Bởi chú thản, tự nguyện vui…”? Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (29) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần  Giáo viên chốt lại Hướng đến người thân - cha vợ chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc mình cho người hạnh phúc - Yêu cầu học sinh nêu ý - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút lửa sắp bùng lên - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ - Lần lượt học sinh nêu - Yêu cầu học sinh đọc khổ - Giọng đọc: xúc động trầm lắng - Nhấn mạnh từ: câu - cha không bế nữa - sáng bùng lên - câu - câu câu - học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho lửa sáng - Học sinh lần lượt trả lời lòa/ Sự thật “ thể mong muốn gì chú - Vạch trần tội ác - nhận sự thật về cuộc Mo-ri-xơn? chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh  Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Yêu cầu học sinh nêu ý khổ - Ý : Vạch trần tội ác của đế quôc Mỹ kêu gọi người hợp sức - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ - Học sinh nêu cách đọc - GV chốt Giọng đọc: chậm rãi, xúc động.Nhấn mạnh từ: linh hồn - lòng ta sáng nhất - Ta đốt thân ta - sáng lòa - sự thật - Bài thơ ca ngợi điều gì? - Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt *Luyện đọc diễn cảm: Nam - Gọi số HS đọc khổ - Học sinh lần lượt đọc - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các - 1, học sinh đọc bài thơ em sau mỗi khổ - Học sinh nêu ý nghĩa bài - GV đọc mẫu bài thơ - Tổ chưc HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo di uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi) * Hướng dẫn học thuộc lòng: -Tổ chưc cho HS đọc thuộc khổ thơ và -Tổ chưc cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương Củng cô - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc khổ và Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (30) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ chế độ A-pac-thai” - Nhận xét tiết học Thiết kế bài giảng tuần - HS lắng nghe CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Tìm các tiếng có chưa uô, ua bài văn và nắm cách đánh dấu : các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm tiếng thích hợp có chưa uô hoặc ua để điền vào số câu thành ngữ ở BT3 - Giáo dục học sinh ý thưc rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng Vở, SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: - Giáo viên dán 2, phiếu có mô hình tiếng lên - học sinh đọc tiếng bảng - học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục đích và yêu cầu bài chính tả * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Cho hs nêu các từ ngữ khó viết đoạn - Học sinh nêu từ khó: Khung cửa,buồng - HS phn tích từ khó viết máy, tham quan,ngoại quốc ,chất phác - Cho hs viết các từ khó vào bảng - Học sinh lần lượt rèn từ khó - Học sinh nghe viết vào vở câu, Gv đọc bài lần nữa cụm từ - Giáo viên đọc câu, cụm từ cho học sinh viết nhắc nhở thư viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ - Cho hs đổi vở soát lỗi cho - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả - Giáo viên chấm bài * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - 1, học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (31) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Các tiếng có vần ua,uô: m úa, muôn, - Học sinh gạch các tiếng có chưa ,cuộc , buôn âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại - Học sinh rút quy tắc viết dấu các tiếng có chưa ua/ uô  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài - 1, học sinh đọc yêu cầu - Muôn người - Học sinh làm bài - Chậm rùa - Ngang cua - cày sâu cuôc bẫm  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài Củng cô - Hoạt động nhóm, lớp - Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu - Chia thành dãy chơi trò chơi  GV nhận xét - Tuyên dương Dặn dò: - Chuẩn bị: Cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học CHIỀU THỨ ÔN TẬP (2 TIẾT) TIẾT 1: ÔN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng những từ trái nghĩa đặt cạnh - Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước - Vui thích học cái hay chọn từ trái nghĩa II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, Từ điển - HS : SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Dạy ôn bài mới: * Hoạt động 1: Phần Nhận xét  Bài 1:  Giáo viên theo dõi và chốt: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu học sinh đọc bài 1, đọc mẫu - Học sinh so sánh nghĩa các từ gạch câu có từ chính nghĩa và phi nghĩa - Học sinh lần lượt nêu nghĩa từ gạch Năm học: 2013 - 2014 (32) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí  “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược  từ trái nghĩa  Bài 2: + Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”  Bài 3: Thiết kế bài giảng tuần - 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục) - Cả lớp nhận xét - 1, học sinh đọc yêu cầu - HS tự làm  Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh - ý tương phản cặp từ trái nghĩa làm bật quan niệm sống khí khái người sẽ làm bật những gì đối lập VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc * Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ - Giáo viên nêu câu hỏi để rút ghi nhớ + Thế nào là từ trái nghĩa - HS trả lới và đọc ghi nhớ + Tác dụng từ trái nghĩa * Hoạt động 3: Phần Luyện tập  Bài 1: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại cho điểm  Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại: Chọn từ dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn  Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài - Tổ chưc cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét  Bài 4: - 2, học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Lưu ý học sinh cách viết câu - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sưc Củng cô – dặn dò: - Hs đọc lại ghi nhớ - HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe TIẾT 2: ÔN KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ (BVMT: Liên hệ – GDKNS) I Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (33) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sưc khỏe ở tuổi dậy thì - Thực vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì * GDKNS: Kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ quản lí - Có thái độ tự giác vệ sinh cá nhân hằng ngày từ bay * GDBVMT:Vệ sinh môi trường, đồ dùng cá nhân sạch sẽ sẽ có lợi cho sức khỏe, có thời gian biểu để vệ sinh đồ dùng cá nhân ngày, tạo cho thân thói quen vệ sinh đồ dùng cá nhân II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ:  Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ Dạy bài mới: A/ Khám phá: Hôm chúng ta sẽ cùng ôn tập lại kiến thưc vê sinh ở tuổi dậy thì B/ Kết nôi: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: HS nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh thể ở tuổi day thì + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây điều gì ? … + Vậy ở lưa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho thể luôn sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trưng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu mỗi HS nêu ý kiến ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên _GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng việc làm đã kể trên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - Học sinh nhận xét - Mùi hôi thể - hôi và dị ưng - Thường xuyên vệ sinh tắm rửa hằng ngày - Học sinh trình bày ý kiến _ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , … _ GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) + Bước 1: _GV chia lớp thành nhóm nam và nữ và phát _Nam nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục phiếu học tập nam “ _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo nhóm nam, _Phiếu :1- b ; – a, b d ; – b,d nhóm nữ riêng _Phiếu : – b, c ; – a, b, d ; Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (34) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp C/ Thực hành: * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận Mục tiêu: HS xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sưc khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì + Bước : (làm việc theo nhóm) _GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, , , Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung hình +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sưc khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? + Bước 2: ( làm việc theo nhóm) _GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sưc khoẻ  Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh D/ Vận dụng: - Hằng ngày em đã thực vệ sinh cá nhân nội dung đã học chưa? Em có hướng thực nào? * GDBVMT:Vệ sinh môi trường, đồ dùng cá nhân sạch sẽ sẽ có lợi cho sức khỏe, có thời gian biểu để vệ sinh đồ dùng cá nhân hằng ngày, tạo cho bản thân thói quen vệ sinh đồ dùng cá nhân - Hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Thực những việc nên làm bài học Thiết kế bài giảng tuần 3–a;4-a _HS đọc lại đọn đầu mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK - HS thực - Nên: Thực vệ sinh cá nhân thường xuyên, tập thể dục, ăn uống điều độ, hợp lý, - Không nên: Uống rượu bia, tham gia các trò chơi có tác hại xấu,… _Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS nhắc lại: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh - HS trả lời: Em thực vệ sinh cá nhân hằng ngày nội dung đã học Đó là em tắm rửa hằng ngày, thường xuyên tập thể dục,… - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe ********************************************** Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (35) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Ngày soạn: 17.9 Ngày dạy: 19.9 Thiết kế bài giảng tuần Thứ Năm ngày 19 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu: - Học sinh hiểu nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt câu để phân biệt các từ đồng âm (2 số từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố.HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 ; nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4 - Cẩn thận dùng từ để tránh nhầm nghĩa II Chuẩn bị : - GV: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm Vẽ tranh nói các vật, tượng nói các từ đồng âm - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn  Giáo viên nhận xét và - cho điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? Gọi HS đọc phần nhận xét (bài và bài 2) -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với nội dung sau: * Tìm bài dòng nào nói đúng nghĩa mỗi từ câu ở bài tập 1? -Gọi HS trả lời cá nhân -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu (cá): bắt cá, tôm, bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a) +Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt từ trọn vẹn, trên văn …(1b) Hỏi:Từ câu trên có gì giống và khác (về âm và nghĩa)? -GV giới thiệu: Chúng là những từ đồng âm -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nội Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nhận xét - Hoạt động cá nhân, lớp -HS đọc phần nhận xét (bài và bài 2) -HS trả lời, HS khác bổ sung +Câu (cá): bắt cá, tôm, bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a) +Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt từ trọn vẹn, trên văn …(1b) - HS trả lời, HS khác bổ sung: giống âm mỗi từ lại có nghĩa khác hẳn -HS thảo luận theo nhóm đôi Năm học: 2013 - 2014 (36) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp dung: *Thế nào gọi là từ đồng âm? Lấy ví dụ từ đồng âm? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV nhận xét và chốt lại: Ghi nhớ: Từ đồng âm là từ giống âm khác hẳn nghĩa Ví dụ: (cái) bàn – bàn (bạc),… Thiết kế bài giảng tuần -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: Từ đồng âm là từ giống âm khác hẳn nghĩa -HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm - Hoạt động cá nhân, lớp lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm  Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài -Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề - Học sinh nêu lên bài Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề -Yêu cầu HS phát từ đồng âm (chính bài là từ đồng) sau đó giải nghĩa -HS theo nhóm em giải nghĩa từ để phân -Yêu cầu HS theo nhóm em giải nghĩa để biệt nghĩa từ phân biệt nghĩa từ -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận -GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt lời giải xét đúng: +Đồng cánh đồng: khoảng đất rộng và +Đồng cánh đồng: khoảng đất rộng bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt Đồng tượng đồng: kim loại có màu Đồng tượng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện Đồng nghìn đồng: đơn dây điện Đồng nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam vị tiền Việt Nam +Đá hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ +Đá hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái Đất, kết thành hịn, mảng Đá trái Đất, kết thành hịn, mảng Đá đá bong: môn thể thao đá bóng đá bong: môn thể thao đá bóng + Ba ba và má: bố Ba ba tuổi: + Ba ba và má: bố Ba ba tuổi: số số  Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu đề - Học sinh làm bài bài -Tổ chưc cho HS làm việc cá nhân đặt câu: phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước -GV nhận xét sửa sai - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu - Cả lớp nhận xét  Bài 3: HS đọc mẩu chuện vui “Tiền tiêu” và trả lời Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (37) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần GV chốt ý: Nam nhầm lẫn từ tiêu tiền câu hỏi SGK: Nam nhầm lẫn từ tiêu tiêu(tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu tiền tiêu( vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh từ tiền tiêu( vị trí quan trọng, nơi có gác) bố trí canh gác)  Bài 4: - HS đọc câu đố - HS thi đua giải đố Lớp nhận xét GV chốt ý đúng: a) Con chó thui: từ chín nướng chín chư không phải sô chín b) Cây hoa súng và khẩu súng Củng cô HS đọc Ghi nhớ - Cho hs đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” - Nhận xét tiết học TOÁN ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam 2, hm2.Biết quan hệ giữa dam với m2 ; dam2 với hm2 Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).vận dụng vận dụng làm BT: B1 ; ; - HS thích môn học, thích làm những bài tập giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích II Chuẩn bị: - GV: Các hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Học sinh sửa bài (SGK)  Giáo viên nhận xét - cho điểm 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu tượng đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông 1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học - Học sinh quan sát hình vuông có cạnh Năm học: 2013 - 2014 (38) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần 1dam - … diện tích hình vuông có cạnh là 1dam - Học sinh ghi cách viết tắt: đềcamét vuông vết tắt là dam2 - Đềcamét vuông là gì? b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Học sinh thực chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ - Học sinh đếm theo hàng, hàng có ? ô vuông 10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ - GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh - Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ : dài 1dam (thu nhỏ) 1m2 Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2 - GV giới thiệu chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ - Yêu cầu HS xác định diện tích hình vuông - Học sinh kết luận nhỏ và số hình vuông nhỏ để tự rút nhận 1dam2 = 100m2 xét : Gồm có tất 100 hình vuơng 1m  Giáo viên chốt lại: Vậy: 1dam2 = 100m2 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông: - Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý giáo viên  Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh * Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1: - Tổ chưc HS làm miệng đọc các số đo diện tích: 105dam2 ; 32 600 dam2 ; 492hm2 ; 180 350 hm2  Giáo viên chốt lại  Bài 2: -GV nhận xét và chốt lại a 271 dam2 ; b 18 950 dam2; c 603 hm2 ; d 34 620 hm2 - Tương tự phần b - Cả lớp làm việc cá nhân 1hm2 = 100dam2 - Hoạt động cá nhân - Rèn cách đọc - em đọc, em ghi cách đọc - Lớp nhận xét HS viết các số đo diện tích (bảng con)  Bai - Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi - Giáo viên gời ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi a Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: - Học sinh làm bài Chẳng hạn : 2 2 dam = m dam 15 m = dam2 = 200 m2 ; dam2 15 m2 = 315 m2 Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (39) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp m2 30 hm2 = dam2 dam2 200m2 = dam2 200 m2 = dam2 ; 30 hm2 = 3000 dam2 12 hm dam2 = 12 hm2 dam2 = 1025 dam2 760 m2 = dam2 60m2 760 m2 = …dam2 ….m2 b Viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1m = 100 dam2 3m2 = 100 dam2 27 27 m2 = 100 dam2 Thiết kế bài giảng tuần 1 dam = 100 hm2 8 dam2 = 100 hm2 15 15 dam2 = 100 hm2 - HS thực hiện: 1m = 100 dam2 3m2 = 100 dam2 27 27 m = 100 dam2 1 dam = 100 hm2 8 dam2 = 100 hm2 15 15 dam = 100 hm2  Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cô - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà *************************************************** LỊCH SƯ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu: - Học sinh biết: Phan Bội Châu là những nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu) - HS khá, giỏi: Biết vì phong trào Đông Du thất bại: cấu kết thực dân Pháp với chính phủ Nhật - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu II.Chuẩn bị: - GV: Ảnh SGK - Bản đồ giới - Tư liệu Phan Bội Châu và phong trào Đông Du SGK, sưu tầm tư liệu Phan Bội Châu - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” - Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có những Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Năm học: 2013 - 2014 (40) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần chuyển biến gì mặt kinh tế? - Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xã hội Việt HS trả lời câu hỏi Nam có những chuyển biến gì mặt xã hội?  Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du * Hoạt động 1: Tìm hiểu Phan Bội Châu - Hoạt động lớp, cá nhân - Em biết gì Phan Bội Châu? - Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 - Trong gia đình nhà nho nghèo, thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An  Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm Phan Bội Châu (kèm hình ảnh) - Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào - Nhật Bản trước đây là nước phong Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? kiến lạc hậu Việt Nam Trước nguy nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là nước Châu Á nên hy vọng vào giúp đỡ Nhật để đánh Pháp  Giáo viên nhận xét + chốt: Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là nước Châu Á * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông Du - Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT - Giáo viên giới thiệu: hoạt động tiêu biểu - Học sinh đọc ghi nhớ Phan Bội Châu là tổ chưc cho niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du - Giáo viên phát phiếu học tập - Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm - Bắt đầu từ 1905, chấm dưt năm 1908 nào? - Phong trào Đông du khởi xướng và lãnh - Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo đạo? - Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cưu nước - Phong trào diễn nào? - 1905: người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo - Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động: + Thanh niên yêu nước sang Nhật du học + Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (41) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần phong trào - 1907: 200 người sang Nhật học tập, quyên góp vạn đồng - Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? - Học sinh trả lời: học kĩ thuật và quân Những môn đó để làm gì? Học phục vụ cho đấu tranh - Ngoài học, họ làm gì? Tại họ làm - Học sinh nêu: họ cịn lm thm nghề đánh vậy? giày,rữa bát - Vì họ yêu nước và tin tưởng việc học - Tại điều kiện khó khăn thiếu thồn tập sẽ giúp họ đánh thắng Pháp học vẫn hăng say học tâp? - Phong trào Đông Du kết thúc nào? - 1908: lo ngại trươc phogn trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào  Chính phủ Nhật lệnh trục xuất niên Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản - Tại chính phủ nhật lại trục xuất Phan Bội - Pháp cấu kết với Nhật chống lại phong Châu và những người du học? trào Đông Du - Mặc dù phong trào Đông du thất bại có - Đ đào nhiều nhân tài cho đất nước, nghĩa thế nào? đồng thời cổ vũ, khơi dậy lịng yu nước của nhân dân ta  Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ Củng cô - Hoạt động lớp, cá nhân - Tại chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp - Học sinh dãy thi đua thảo luận trả lời chống lại phong trào Đông Du?  Rút ý nghĩa lịch sử - Thể lòng yêu nước nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cưu sống mình  Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu Dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Quyết chí tìm đường cưu nước - Nhận xét tiết học CHIỀU THỨ KHOA HỌC THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 2) (GDKNS) I Mục tiêu: - Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý GDKNS:-KN phân tíc , xử lí thông tin, KN tổng hợp, KN giao tiếp ưng xử, KN tìm kiếm - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sưc khỏe và tránh lãng phí Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (42) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần II Chuẩn bị: - GV: Các hình SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm - Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Người nghiện thuốc lá có nguy mắc những bệnh ung thư nào? - Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch? - Nêu tác hại ma túy cộng đồng và xã hội? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan - Tim to, rối loạn nhịp tim - XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sưc lao động cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình gia tăng  Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Thực hành * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy - Hoạt động lớp, cá nhân hiểm” + Bước 1: Tổ chưc và hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi: “Đây là ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, chạm vào sẽ bị chết” Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết Chiếc ghế này đặt ở giữa cửa, từ ngoài cửa vào cố gắng đừng chạm vào ghế Bạn nào không chạm vào ghế chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật - Sử dụng ghế giáo viên chơi trò chơi này - Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt - Nêu luật chơi + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu lớp ngoài hành - Học sinh thực hành chơi lang - Giáo viên để ghế giữa cửa vào và -Dự kiến: yêu cầu lớp vào + Có em cố gắng không chạm vào ghế Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (43) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế + Bước 3: Thảo luận lớp - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận + Em cảm thấy nào qua ghế? + Tại qua ghế, số bạn chậm lại và thận trọng để không chạm vào ghế? + Tại có người biết là ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? + Tại bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?  Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý  phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm * Hoạt động 2: Đóng vai((KN giao tiếp ưng xử kiên từ chôi sử dụng các chất gây nghiện.) + Bước 1: Thảo luận - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối đó gì, các em sẽ nói những gì? + Bước 2: Tổ chưc, hướng dẫn, thảo luận - Giáo viên chia lớp thành nhóm hoặc nhóm + Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc  là Hùng bạn sẽ ưng sử nào? + Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia  là Minh, bạn sẽ ưng sử nào? + Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in Nếu là Tư, bạn sẽ ưng sử nào? b)Vận dụng (KN tìm kiếm sự gip đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện) Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng - Rất lo sợ - Vì sợ bị điện giật chết - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mưc nào - Vì biết nó nguy hiểm cho thân - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, trả lời Dự kiến: + Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó + Giải thích lí khiến bạn định + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ khỏi nơi đó - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các vai hội ý cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình nêu trên Năm học: 2013 - 2014 (44) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp - Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm giúp đỡ không giải - Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn - Nhận xét tiết học Thiết kế bài giảng tuần - Có - Nên báo cho người lớn hoặc quan có thẫm quyền - Xem lại bài + học ghi nhớ LINH HOẠT (2 TIẾT) TIẾT 1: Thực hành tiếng việt Luyện tập về văn tả cảnh I Mục tiêu: - Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành cho bài văn tả Đầm sen và viết đoạn văn tả cảnh - Dựa vào gợi ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí - Cảm nhận vẻ dẹp ngôi trường và thêm yêu trường II Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ổn định: hát II Bài mới: A/ Giới thiệu bài: Hôm thầy sẽ hướng dẫn các - HS lắng nghe em thực hành môn tập làm văn kiểu bài văn tả cảnh qua bài tập điền khuyết và viết đoạn văn B/ Vào bài: 1/ Điền mỗi từ sau vào chỗ trống thích hợp để hoàn chình bài văn: - HS lắng nghe - GV gọi hs đọc bài văn Đầm sen - HS đọc - GV đọc lại toàn bài văn - GV hướng dẫn hs chọn câu trả lời đúng: để lựa - HS lắng nghe lưa chọn phương án chọn đúng từ ngoặc đơn các em phải chú ý thời gian phút đến các câu đằng trước, chú ý đến các vật nhắc đến, để từ đó có cách lựa chọn phù hợp Đi khỏi dốc đến thấy rất… , dễ chịu đến cái nóng… trưa hè - Thư tự điền khuyết: khoan khoái, Trước mặt Minh đến sen rộng… Những bông ngột ngạt, mênh mông, nhè nhẹ,tấm đến lá, rộng … Để vào lòng thuyền tắc, phưng phưc Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (45) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần Minh đến bá ăn….khen ngon đến nhị sen thơm… -GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt 2/ Quan sát ảnh minh họa bài đọc “Tại chim bồ câu thành biểu tượng hòa bình ?” và các hình ảnh đây, viết đoạn văn miêu tả: GV hướng dẫn viết đoạn văn các em cần chú ý đến các chi tiết có ảnh để từ đó chúng ta viết hay Chú ý chọn lọc những chi tiết chính vật, tượng có Không nên viết thành bài văn GV cho hs thực hành viết thời gian 10 phút GV quan sát, hướng dẫn cho hs yếu GV gọi hs trình bày – gv nhận xét GV khen những bài viết tốt Những bạn chưa làm tốt thì nhà làm lại cho hoàn thiện C/ Củng cố - Dặn dò: - GV gọi hs nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh ? - Nhắc hs nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới, - HS quan sát tranh và trả lời tranh theo gợi ý hỏi giáo viên - HS thực hành viết - HS đọc trước lớp - HS lắng nghe - HS nêu - HS nhà thực TIẾT 2: TIẾT 2: THỰC HÀNH TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MUÏC TIEÂU: - Bieat thực giải các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch, diện tích - Làm các BT 1, 2, 3, - Reøn tính caån thaän, chính xaùc cho HS II.CHUAÅN BÒ: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: Kiểm tra các bảng nhân chia 3.Bài thực hành mới: Bài 1: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Bài toán này chúng ta phải thực rút đơn vị - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Hoạt động HS - Hát - HS đọc - HS thực Số người cần để sửa xong đoạn đường ngày là: 12 x = 71 (người) Số người cần để sửa xong đoạn đường ngày là: 72 : = 18 (ngày) Đáp số: 18 ngày Năm học: 2013 - 2014 (46) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Bài 2: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Bài toán này chúng ta phải thực tìm hiệu số phần – giá trị phần Rồi thực tìm các giá trị - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Thiết kế bài giảng tuần - HS thực giải Hiệu số phần bằng là: – = (phần) Gía trị phần là: 15 : = 15 (m) Chiều rộng là: 15 x = 30 (m) Chiều dài là: 15 x = 45 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 30x 45 = 1350 (m2) Đáp số: 1350 m2 Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Bài toán này chúng ta phải thực rút đơn vị máy bơm - GV tổ chưc cho học sinh thi đua tổ lên bảng làm - GV nhận xét Tuyên dương đội thắng - HS thực Số ngày máy bơm bơm đủ nước cho cành đồng là: 10 x = 20 ( ngày) Số ngày máy bơm bơm đủ nước cho cánh đồng là: 20 : = (ngày) Đáp số: ngày Bài 4: Đố vui - GV nêu yêu cầu, HS thực tính tổng chiều dọc, ngang, chéo xem có gì đặc biệt Rồi từ đó kế luận hình vuông Daën doø: -Xem laïi caùc baøi taäp - HS thực tính tổng và cho kết = 75 Vậy đây là hình vuông kì lạ Ngày soạn: 18.9 Ngày dạy: 20.9 - HS lắng nghe, thực Thứ Sáu ngày 20 tháng năm 2013 TOÁN MI-LI-MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: - Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích bảng đv đo d tích Vận dụng làm BT : B1 ; B2a (cột 1) ; B3 - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích II Chuẩn bị : - Phấn màu - bảng phụ - SGK - bảng - vở nháp III Các hoat động dạy học Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (47) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần Ổn định Bài cũ: HS làm bài tập tiết trước HS làm bài tập tiết trước GV nhận xét, sửa bài Bài mới: - Hôm nay, chúng ta học thêm đơn vị HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học diện tích mới nhỏ nhất là mm2 và lập bảng đơn vị đo diện tích Hoạt động 1: Giới đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông - Mi-li-mét vuông l gì? - HStự nêu: mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm - Gới thiệu : Để đo những diện tích bé, - HS tự nêu cách viết tắt mi-li-mét vuông người ta dùng đv mi-li-mét vuông - Mi-li-mett vuông viết tắt l mm2 - GV đưa hình vẽ 1mm2 lên - Hs quan sát hình vẽ, tự rút nhận xét: - Hình vuông 1cm gồm 100 hình vuơng - 1cm2 = 100mm2 100mm2 hy nu mối quan hệ giữa cm2 mm2 Gv chốt: 1mm2 = 100 cm2 Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: - GV cho HS nêu những đơn vị > m2; những đơn vị < m2 - HS nêu những đơn vị > m2; những đơn vị < m2 - GV điền vào bảng đã kẻ sẵn - HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị - Các đơn vị lớn m2 là : dm2,héc tô mét nó điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có vuông,ki lô mét vuông bảng đv đo dt - Các đơn vị nhỏ m là : cm 2, dm2, HS nêu mối q.hệ giữa km2 và hm2 mm2 HS nêu nx đv đo dt liền - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn Vài HS đọc lại bảng đv đo dt vị bé tiếp liền ? -Mỗi đơn vị đo diện tích bằng phần - Gấp 100 lần đơn vị lớn tiếp liền ? Hoat động 3: Thực hành: Bài 1: Cho HS đọc và viết các số đo diện tích a) 29 mm2: hai mươi chín mi li mét vuông 305 mm2: bài trăm lẻ năm mi li mét vuông 1200 mm2 : nghìn hai trăm mi li mét b)Một trăm sáu mươi lăm mi li mét vuông:165 mm2 Hai nghìn ba trăm mười mi li mét vuông: 2310 mm2 Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng - Bằng 100 đơn vị lớn HS tự làm vào vở đổi vở cho để chữa bài HS đọc yc bài tập HS làm bai theo nhóm trình bài kết quả.Cả lớp nhận xét- sửa bài HS tự làm bài vào vở Năm học: 2013 - 2014 (48) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần Bài a(cột): cm2 = 50 000 m2 12 km2 = 200hm2 12 m2 dm2 = 1209 dm2 37 dm2 24 m2 =3724 m2 hm2 = 10000 m2 hm2 = 70000 m2 Bài a(cột): cm2 = 50 000 m2 12 km2 = 200hm2 12 m2 dm2 = 1209 dm2 37 dm2 24 m2 =3724 m2 hm2 = 10000 m2 hm2 = 70000 m2 Bài 3: GV cho hs đọc yêu cầu 1 mm2= 100 cm2 100 mm = cm2 4.Củng cô Yêu cầu hs đọc lại bảng đơn vị đo diện tích 5.Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ bảng đv đo diện tích 29 mm2 = …cm2 - HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - HS lắng nghe TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …) - Nhận biết lỗi bài và tự sửa lỗi - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ:  Giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét bài làm lớp - Giáo viên nhận xét chung kết làm bài lớp + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi chính tả khá nhiều Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc bảng thống kê - Hoạt động lớp - Đọc lại đề bài Năm học: 2013 - 2014 (49) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thân bài viết - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét thầy cô, học - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi sinh tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn chung sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm - Xác định sai mặt nào lỗi sai - Một số HS lên bảng lần lựơt đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét Củng cô - Hoạt động lớp - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn - Học sinh trao đổi tìm cái hay, cái đáng học văn hay và rút kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo Dặn dò: - Quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, suối đổ - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu hòa bình, có ý thưc đoàn kết với tập thể lớp II Chuản bị: - GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - cho điểm Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng Năm học: 2013 - 2014 (50) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần vĩ cầm ở Mĩ Lai” 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu học - Đề bài: Hãy kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc chủ điểm hòa bình - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Câu chuyện đó ở đâu? - Câu chuyện nói về điều gì? – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài - Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào + Phần kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn * Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm - Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật chính chuyện, người đó làm gì?) * Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết yêu hòa bình, chống chiến tranh) * Nêu suy nghĩ em câu chuyện (hay nhân vật chính chuyện) -GV chia HS theo nhóm em kể chuyện cho nghe sau đó trao đổi ý nghĩa Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng - Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc đề bài - Học sinh gạch những từ ngữ quan trọng đề bài - Cả lớp đọc thầm toàn phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Vua Lê Đại Hành - lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể - Kể chuyện - Được nghe hoặc đã đọc -Ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - HS chú ý lắng nghe + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào + Phần kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn - Hoạt động nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm - Từng học sinh kể câu chuyện mình - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể) - Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật chính chuyện, người đó làm gì?) * Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết yêu hòa bình, chống chiến tranh) * Nêu suy nghĩ em câu chuyện (hay nhân vật chính chuyện) -GV chia HS theo nhóm em kể chuyện cho nghe sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện Năm học: 2013 - 2014 (51) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần câu chuyện -Tổ chưc cho đại diện nhóm thi kể trước - HS thực nhận xét theo các tiêu chí lớp – GV định hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay, và hấp dẫn + Nội dung câu chuyện có hay, và không? hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể + Khả hiểu câu chuyện người kể -Tổ chưc cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị - Nhận xét, tính điểm nội dung, ý nghĩa câu chuyện Củng cô - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Suy nghĩ thân nghe câu chuyện Dặn dò: - Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao? - HS nêu suy nghĩ - Nhận xét tiết học CHIỀU THỨ SINH HOẠT LỚP TUẦN I/ YEÂU CAÀU: Sô keat tuaàn Neâu nhieäm vuï tuaàn II/ LÊN LỚP: Sô keát tuaàn 5: Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần Caùc toå boå sung yù kiean Giaùo vieân nhaän xeùt:  Đã thực rèn chữ giữ  Tham gia ñeâm trung thu taïi các ấp  Đã thực kiểm tra bài đầu Kế hoạch tuần 6: Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Năm học: 2013 - 2014 (52) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Lớp Thiết kế bài giảng tuần - Tieap tuïc hoïc chöông trình tuaàn - Giữ vệ sinh cá nhân,lễ phép với thầy cô giáo - Tieap tục thực kiểm tra bài đầu - Tieap tục thực tập thể dục nghiêm túc 3) Hoïc sinh neâu yù kieán ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - GV nhận xét sinh hoạt Cho lớp hát bài hát ********************************************************************** KHỐI XÉT DUYỆT TRƯỜNG XÉT DUYỆT …………………………… ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… Hiếu Liêm, ngày….tháng….năm 2013 Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Hiếu Liêm, ngày….tháng….năm 2013 Năm học: 2013 - 2014 (53)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w