1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

mua xuan cua be

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 56,79 KB

Nội dung

- Cô cho c/c đọc thơ” mùa xuân” về chỗ ngồi thành - C/c hát về chỗ ngồi thực 4nhóm, cô phát tranh cho c/c và yêu cầu c/c kể lại hiện theo yêu cầu của cô chuyện theo tranh - Cô cho c/c há[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 20 CHỦ ĐỀ NHÁNH :NÀNG TIÊN MÙA XUÂN (Từ ngày 04/02/2014 đến 08/08/2014) Tên Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ : cô đón cháu nhẹ nhàng âu yếm, gần gũi cháu Điểm danh, Trò chuyện đầu - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ Cả nhà thương nhau”, đó cô trò chuyện với c/c: Thể dục sáng:Tập theo bài hát “ đến tết ” Hô hấp, Tay 1, chân , bụng , bật Giáo Dục Giáo dục Giáo dục Giáo dục Giáo dục phát Phát Triển phát triển phát triển phát triển triển thẩm mĩ Thể Chất nhận thức ngôn ngữ tình cảm kỷ HĐ XH CHUNG VẬN ĐỌNG: GDPTNT Truyện Sự tích Có mùa Tạo hình: Ném Nhận biết đối bánh chưng xuân tay nhảy lò cò tượng có số bánh dày mắt bé “ xé dán hoa 3m lượng 5, nhận xuân” biết chữ số HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Phân vai : cô giáo, gia đình, tài xế, bác sĩ - Xây dựng: Vườn hoa xuân - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ , đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về, đồ dùng đồ chơi - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát - Quan sát Quan tranh tranh tranh sát tranh - Hướng dẫn - kể trẻ nghe - Hướng Nhận biết đối truyện “ - Trò chuyện dẫn xé dán tượng có số tích bánh mùa xuân hoa xuân lượng 5, nhận chưng bánh biết chữ số dày” Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: cáo cáo và thỏ kéo co Trò chơi: cáo và thỏ và thỏ VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ THỨ HAI 04/02/2014 - Quan sát tranh - Trò chuyện chủ dề động vật - Trò chơi: kéo co (2)  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay - Chăm phát biểu, không làm ồn học - Biết chào cô chào khách - Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : - Trẻ tập trung sân tập kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo trung thành hàng dọc tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) - Trẻ tập theo hiệu lênh Hoạt động 2: Trọng động: cô Bài tập phát triển chung: - Trẻ đưa đưa tay trước -Động tác hô hấp: tiếng gà gáy miệng vờ nói “ ò ó o o “ Cô nói “tiếng gà gáy” - Động tác tay : tay đưa lên cao trước ngang vai - ( lần nhịp) TTCB : Đứng chân dang rộng vai + Nhịp : Hai tay giơ thẳng qua đầu + Nhịp :đưa tay phía trước + Nhịp : hai tay dang ngang + Nhịp : hạ tay xuôi theo người - Động tác chân 1: đứng chân đưa lên trước khuỵu - ( lần nhịp) gối TTCB : Đúng thẳng tay chống hông + Nhịp :Chân phải bước lên trước khuỵu gối + Nhịp : Co chân phải lại đứng thẳng + Nhịp 3: Chân trái bước lên trước khuỵu gối + Nhịp 4: Co chân trái lại đứng thẳng - ( lần nhịp) - Động tác bụng : Nghiên người sáng bên TTCB: Đứng chân dang rộng vai tay chống hông + Nhịp : nghiên người sang bên phải + Nhịp : Về tư ban đầu (3) + Nhịp : nghiên người sang bên trái + Nhịp 4: Về tư ban đầu - Động tác bật: bật chổ - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Khi nghe hiêu lệnh bé nhún chân bật chổ Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp nhẹ nhàng vào lớp  HOẠT ĐỘNG HỌC - ( lần nhịp) Cháu chơi Đi vào lớp GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Ném xa tay nhảy lò cò 3m I/ Mục đích- Yêu cầu : * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập, trẻ thực thao tác ném tay, nhảy lò cò tới đích - Trẻ tập thục bài tập phát triển chung, * Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển khéo léo tay Sự phối hợp sức mạnh các bắp - Rèn kỹ phối hợp nhịp nhàng tay và chân *Giáo dục: - Giáo dục trẻ thích tập thể dục, - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật tham gia tập và chơi trò chơi II/ Chuẩn bị: - Túi cát, vạch đích  NDTH: Âm nhạc III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định - cho trẻ hát “ mùa xuân” - Các vừa hát bài hát gi? - vào mùa xuân thì khí trời nào các con? Hoạt động 2: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Trọng động: Bài tập phát triển chung: -Động tác hô hấp: tiếng gà gáy Cô nói “tiếng gà gáy” - Động tác tay : tay đưa lên cao trước ngang vai TTCB : Đứng chân dang rộng vai Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Cháu kể - Ấm áp - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) (4) + Nhịp : Hai tay giơ thẳng qua đầu + Nhịp :đưa tay phía trước + Nhịp : hai tay dang ngang + Nhịp : hạ tay xuôi theo người - Động tác chân 1: đứng chân đưa lên trước khuỵu gối TTCB : Đúng thẳng tay chống hông + Nhịp :Chân phải bước lên trước khuỵu gối + Nhịp : Co chân phải lại đứng thẳng + Nhịp 3: Chân trái bước lên trước khuỵu gối + Nhịp 4: Co chân trái lại đứng thẳng - Động tác bụng : Nghiên người sáng bên TTCB: Đứng chân dang rộng vai tay chống hông + Nhịp : nghiên người sang bên phải + Nhịp : Về tư ban đầu + Nhịp : nghiên người sang bên trái + Nhịp 4: Về tư ban đầu - Động tác bật: bật chổ - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Khi nghe hiêu lệnh bé nhún chân bật chổ Hoạt động 3: Vận động chuyển đội hình chữ U thực vận động Hôm cô dạy cho các vận động đó là “ Ném xa hai tay nhảy lò cò 3m” - Coâ laøm maãu laàn - Coâ laøm maãu laàn + giaûi thích: Đứng chân rộng vai, chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau ngả nghiêng Cẳng tay gập sau, dùng sức tay, vai và thân người ném mạnh túi cát phía trước, sau đó co chân nhảy lò cò phía đích chạy nhanh cuối hàng  Cô gọi 2- cháu lên làm thử  Cho trẻ thực hiện: lượt cháu  Cho nhóm bạn trai – đến nhóm bạn gái  Cho trẻ thi đua:  Cách thi: đội bạn thi nhảy lò cò mang hoa bỏ vào giỏ thời gian bài hát đọi nào mang nhiều hoa thắng  Luật thi: lần có bạn lên thôi Trẻ thực – cô quan sat – sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ thực (5) Cho lớp hẹ nhàng vào lớp Đi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC I Yêu cầu : - Các cháu biết thể vai chơi mình - Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định - Biết hoạt động người tết đến, biết bảo vệ cây cối, quang cảnh xung quanh - Chúc tết ông , bà cha mẹ và người lớn tuổi II Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc theo chủ điểm mùa xuân + Góc phân vai: bán cửa hàng hoa, quả, gia đình… + Góc học tập: bút màu, ghép hình, tranh cho trẻ tô màu… Theo chủ điểm mùa xuân + Góc nghệ thuật: đất nặn , bảng con, giấy vẽ, nhạc cụ… + Góc xây dựng: hàng rào, bồn hoa, các chậu hoa, cây xanh, đèn, thảm cỏ, thùng rác, xích đu, cổng công viên … + Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới, cá ,… III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động ổn đinh “ cháu hát “ đến tết rồi” Hoạt động 2: giới thiệu - Các đã đến chơi Hôm lớp chúng ta chơi theo chủ đề tết và mùa xuân - Lớp chúng ta có góc chơi nào? -Cô giới thiệu cho trẻ biết cách chơi góc : + Góc phân vai các chơi trò chơi : gia đình , bán hàng : hoa, quả, quần áo,… Gia đình : chợ mua hoa , bánh cúng ông bà, sau đó dẫn nhà công viên chơi,… Bán hàng xếp hàng ngắn và đẹp mắt, biết chào khách đến mua, cám ơn khách,… + Góc học tập các chơi trò chơi ghép hình, tô màu tranh hoa mùa xuân, đomino hoa rau,… + Góc nghệ thuật các chơi trò chơi nặn, vẽ, hát, múa chủ đề tết và mùa xuân , các nặn, vẽ, xé dán hoa đặc trưng ngày tết nhé ! + Góc thiên nhiên các chơi gì ? + Hôm góc xây dựng các xây công viên ngày tết gồm có nhiều cây xanh, hoa mai, hoa đào, ghế đá, xích đu, bập bênh, đèn, thảm cỏ,….có nhiều người đến tham quan công viên - Trẻ nêu tiêu chuẩn vui chơi góc chơi - Cô gia nhập nhóm chơi , hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng Sau đó cô gia nhập các nhóm chơi còn Hoạt động trẻ Trẻ ngồi hàng ngang Đồng trẻ kể tên góc chơi trẻ lắng nghe cô hướng dẫn Tham gia góc góc chơi (6) lại - Các nhóm chơi phối hợp với nhau: gia đình mua hàng và dẫn nhà tham quan công viên,… - - Trước chơi các nhìn xem đồ chơi các góc nào , chơi xong các phải - Sắp xếp ngăn nắp the đó và chơi nhớ không ồn ào nhé - Cô tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây hàng rào, ngôi nhà, cây xanh,… sau đó đến các góc khác Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm ) *Hát khúc hát dạo chơi - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà và các thành viên gia đình phải biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ người thân gia đình và giữ gìn ngôi nhà đẹp - Cô nhận xét góc chơi * Cắm hoa: Hát bạn hết (Trẻ thu dọn đồ Trẻ dọn dẹp đồ chơi cùng cô chơi )c loại cây kiểng đây nhé ! + Hát “Bạn hết rồi” 3.Kết thúc : Hát “mùa xuân đến ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu:  Quan sát tranh hoa xuân  Trẻ biết số đặc điểm mùa xuân  Rèn các kĩ sống trẻ học chơi trò chơi dân gian để chào đón mùa xuân  Trẻ chơi vui sáng tạo nhanh nhẹn II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh: Sâm chớp -Giấy, bút sáp, đát nặn cho trẻ III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Hoạt động 1: -Quan sát tranh - Nhìn xem cô có tranh gì? - Tươi tốt - Vào mùa xuân hoa cỏ nào? - Khí trời vào mùa xuân nào? - Ấm áp  Hoạt động 2:truyền thụ kiến thức Tạo nhóm số lượng là 5, đếm đến 5, nhận - Trẻ xếp chậu và bông hoa( xếp tương ứng chậu với bông hoa) biết số 5.(12 phút) - Chào các con! Lúc nãy bạn búp be co nhờ cô day cho bạn dếm bông hao - Không - Số chậu nhiều ạ.(1,2 trẻ) các có muốn học cùng bạn không? - Nhiều là ạ.(1,2 trẻ) - bây cô sẽdạy cho cac đếm (7) đến nhận biết nhóm đối tượng có số lượng nhé! - Bây cô đưa các thăm vườn hoa xuân cô nhé! - Cô xếp hoa và chậu + Chúng mình thấy có số chậu và số hoa, số lượng này nào với nhau? + Số nào nhiều hơn? +Nhiều là mấy? + Vậy số nào ít hơn? + ít là ? - Muốn cho số lượng này ta phải làm nào? - Bây chúng mình hãy trồng thêm hoa nào? - Các hãy đếm cho cô hoa nào?( tập thể đếm) - Đếm cho cô số chậu nào? - Số chậu và hoa bây nào với nhau? - Đều mấy? ( Cô cầm thẻ số rổ đọc lần, sau đó cho tập thể- tổ- cá nhân đọc) - Bây các đếm số hoa cho cô? - Tương ứng với số mấy? - Các hãy tìm số rổ đặt tương ứng, cuối dãy các bạn Thỏ bên tay phải cho cô - Các hãy đếm số chậu cho cô - Tương ứng với số mấy? - Các tìm thẻ số đặt tương ứng dãy củ cà rốt cho cô, đặt cuối dãy bên tay phải - Cho trẻ bớt dần hết hoa và chậu  Hoạt động 3: Trò chơi: cáo và thỏ Luật chơi: Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có cái hang (1 bạn chơi khác đóng) Thỏ phải nấp vào đúng hang mình Chú thỏ nào chậm chân bị cáo bắt chạy nhầm hang mình bị ngoài lần chơi Cách chơi: Chọn cháu làm cáo ngồi rình góc - Số hoa ít ạ.(1,2 trẻ) - ít là - Thêm hoa ạ.(1,2 trẻ , tập thể) - Trẻ thêm hoa - Trẻ đếm từ đến - Trẻ đếm từ đến - Bằng - Bằng - Tập thể, tổ cá nhân đọc - Trẻ đếm từ đến - Số - Trẻ tìm thẻ số và đặt - Trẻ đếm từ đến - Số - Trẻ tìm số và đặt tương ứng - Trẻ thực theo yêu cầu - Trẻ tìm - Trẻ đếm từ đến - Tham gia trò chơi (8) lớp Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ Cứ trẻ làm thỏ thì có trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng mình và vòng tay phía trước đón bạn bị cáo đuổi Trước chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng mình Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa hát trời nắng trời mưa Khi hát hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh chuồng mình Những chú thỏ bị cáo bắt phải ngoài lần chơi Sau đó, đổi vai chơi cho Nhận xét cám hoa *NÊU GƯƠNG: - Haùt: “hoa beù ngoan” - Theo dõi chấm sổ cháu đạt hoa - Động viên cháu chưa ngoan -Haùt “A hoan hoâ” NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (9) THỨ BA 14/01/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: Đếm đến 5, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng nhận biết chữ số I/ Mục đích- Yêu cầu : 1./ Kiến thức - Trẻ luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 5, đếm đến Luyện tập nhận biết số lượng - Qua môn học, trẻ tích hợp các môn học khác như: Âm nhạc, môi trường xung quanh, lễ giáo 2./ Kỹ - Rèn trẻ kỹ đếm từ trái sang phải, rèn kỹ xếp tạo nhóm số lượng phạm vi - Rèn trẻ chơi tốt số trò chơi nhằm củng cố số 3./ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm soc cây cối II./ CHUẨN BỊ - Mô hình vườn hoa, rối búp bê - Thẻ số 5, , giống số loại hoa - Mỗi trẻ rổ đồ dùng + hoa, chậu + Thẻ số 5, III./ CÁCH TỔ CHỨC, THỰC HIỆN Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1./ Hoạt động 1: Gây hứng thú ( phút) - Cho rối và trẻ hát bài” mùa xuân” - Trẻ hát - Các bạn ơi! Mùa xuân dến muôn hoa đua -Trẻ kể nở rộ các bạn nhìn xem vườn có hoa gì nè? 2./ Hoạt động 2: Luyện tập, nhận biết số lượng phạm vi 4(4 phút) - Các bạn thủ đếm xem có bao nhiêu hoa cúc nhé! - Trẻ đếm 1,2,3 - Cho trẻ đếm hoa hồng - 1,2,3,4 - Cho trẻ đếm hoa sen: rối các bạn cùng đếm nào 1,2,3,4 … tới mình không biết các bạn có biết không?- Hay chúng mình nhờ cô giáo dạy nhé!!! - Có 3./Hoạt động 3: Tạo nhóm số lượng là 5, đếm đến 5, - Trẻ trả lời nhận biết số 5.(12 phút) - Chào các con! Lúc nãy bạn búp bê có nhờ cô dạy cho bạn đếm bông hoa các có muốn học - Lớp đồng cùng bạn không? - bây cô sẽdạy cho cac đếm đến nhận (10) biết nhóm đối tượng có số lượng nhé! - Bây cô đưa các thăm vườn hoa xuân cô nhé! - Cô xếp hoa và chậu + Chúng mình thấy có số chậu và số hoa, số lượng này nào với nhau? + Số nào nhiều hơn? +Nhiều là mấy? vì sao? + Vậy số nào ít hơn? + ít là ? vì sao? - Muốn cho số lượng này ta phải làm nào? - Bây chúng mình hãy trồng thêm hoa nào? - Các hãy đếm cho cô hoa nào?( tập thể đếm) - Đếm cho cô số chậu nào? - Số chậu và hoa bây nào với nhau? - Đều mấy? ( Cô cầm thẻ số rổ đọc lần, sau đó cho tập thể- tổ- cá nhân đọc) - Bây các đếm số hoa cho cô? - Tương ứng với số mấy? - Các hãy tìm số rổ đặt tương ứng, cuối dãy các bạn Thỏ bên tay phải cho cô - Các hãy đếm số chậu cho cô - Tương ứng với số mấy? - Các tìm thẻ số đặt tương ứng dãy củ cà rốt cho cô, đặt cuối dãy bên tay phải - Cho trẻ bớt dần hết hoa và chậu * Trẻ thực hành: - cho trẻ lấy rổ ngồi đội hình hàng ngang - Cho trẻ xếp tất chậu hoa - Yêu cầu trẻ xếp bông hoa - nhóm này nào? - Nhóm nào nhiều hơn? Tai sao? - Nóm nào ít hơn? Tại sao? - Trẻ xếp chậu và bông hoa( xếp tương ứng chậu với bông hoa) - Không - Số chậu nhiều ạ.(1,2 trẻ) - Nhiều là ạ.(1,2 trẻ) - Số hoa ít ạ.(1,2 trẻ) - ít là - Thêm hoa ạ.(1,2 trẻ , tập thể) - Trẻ thêm hoa - Trẻ đếm từ đến - Trẻ đếm từ đến - Bằng - Bằng - Tập thể, tổ cá nhân đọc - Trẻ đếm từ đến - Số - Trẻ tìm thẻ số và đặt - Trẻ đếm từ đến - Số - Trẻ tìm số và đặt tương ứng - Trẻ thực theo yêu cầu - Trẻ xếp theo yêu cầu - Nhóm chậu nhiêu vì dư chậu Làm nào để nhóm hoa và nhóm chậu - Nhóm hoa ít vì thiếu nhau? hoa Cho trẻ bớt dần đến hết và cất rổ - Thêm hoa( trẻ them và đồng thanh) Trò chơi:: “ Tìm đúng Vườn” - Bớt dần theo yêu cầu và cắt - Cô có vườn : Một vườn hồng và vườn cúc và rổ vườn mai (11) - Luật chơi sau: +Cô tặng cho các bạn bạn thẻ số tương ứng Bạn nào có thẻ số thì hãy vườn mai, còn - trẻ tham gia trò chơi bạn nào có thẻ thì tim vườn cúc, bạn nào có thẻ số 5thì tìm về vườn hồng Các bạn vừa đi, vừa hát, có hiệu lệnh cô thì các bạn phải tìm vườn mình Bạn nào tìm sai thì phải nhảy lò cò ( Cho trẻ chơ lượt, lượt đổi chuồng, đổi thẻ) 4./ Hoạt động 4: - Cô hướng dẫn trẻ thực bài tập toán - Quan sát hướng dẫn trẻ - trẻ bàn thực - Nhận xét sản phẩm - Vừa cô thấy chúng mình học và chơi là giỏi Bây cô thưởng cho chúng mình trò chơi các có thích không? - Bây chúng mình làm các chú Thỏ ngoài sân trường chơi nào? HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Quan sát tranh ảnh - Trẻ hiểu nội dung truyện, kể lại các chi tiết quan trọng truyện - Phát triển cho trẻ khả chú ý, thể cảm xúc kể truyện - Giáo dục trẻ biết yêu quí có phong tục ngày tết II Chuẩn bi - Tranh minh họa truyện - Trò chơi III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a.quan sát: - Quan sát tranh - Nhìn xem cô có tranh gì? - Tươi tốt - Vào mùa xuân hoa cỏ nào? - Ấm áp - Khí trời vào mùa xuân nào? b.cung cấp kiến thức: - trẻ kể + Vào ngày tết nhà các thường chuẩn - Bánh tét, bánh ít bị bánh gì để đón tết? + Đúng rồi! mà là người nghĩ cách làm thứ bánh và làm nào - Bánh chưng bánh dáy Muốn biết hãy lắng nghe cô kể chuyện nha! - Cô kể cho c/c nghe kết hợp cho c/c xem - Dạ! tranh * Câu hỏi đàm thoại: + Theo phong tục tập quán nhân dân ta, tết - C/c kể (12) đến thường làm bánh gì? + Bánh chưng bánh dáy có từ thời vua nào? + Ai đã nghĩ 2thứ bánh? + Bánh làm nguyên vật liệu gì? +Ý nghĩa 2thứ bánh đó nào bạn nào nói lại cô nghe xem nào? + Vua truyền ngôi lại cho nào? + Những từ nào nói lên tính tình hoàng tử Lang Liêu? + Qua câu chuyện có biết chuyện có tên là gì chưa nào? Hoạt động trò chơi:Cáo và thỏ Nhận xét cắm hoa *NÊU GƯƠNG: - Haùt: “hoa beù ngoan” - Theo dõi chấm sổ cháu đạt hoa - Động viên cháu chưa ngoan -Haùt “A hoan hoâ” - Vua Hùng thứ - Hoàng tử Lang Liêu - Nếp, đậu xanh, thịt lợn… - Bánh chưng hình vuông màu xanh tượng trưng cho đất, cây cỏ muôn thú,… - Cho hoàng tử Lang Liêu - Hiền lành, chăm chỉ, ưa nghề trồng trọt,… - Sự tích bánh chưng bánh dày - C/c kể lại - lớp chơi NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (13) THỨ TƯ 06/02/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: truyện “ tích bánh chưng bánh dày” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Kiến thức: trẻ ghi nhớ và cảm nhận nội dung chính truyện, Trẻ trả lời số câu hỏi và kể lại chuyện - Kỹ năng: Rèn luỵen kỹ năg ghi nhớ và kể lại truyện - Giáo dục: Qua câu chuyện trẻ biết phong tục từ xưa nhân dân tộc ta còn lưu truyền Qua đó biết gói bánh trang trí mâm cổ ngày tết 2/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên thuộc nội dung câu chuyện - Tranh vẽ nội dung truyện - Đất nặn, lá chuối, dây chuối, hoa, dây kẽm, lọ cắm hoa 3/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho c/c cùng hát với cô bài hát “ chúc xuân” Khi - C/c cùng hát với cô hát xong cô hỏi: + Con hát hay, có biết bài hát có cón - Bánh chưng nói đến bánh gì nào? + Thế biết gì loại bánh này nào? - Bánh gói lá, gói nếp, … + Giỏi lắm! bây cô mời lớp chơi TC” thi nói - C/c kể nhanh” c/c kể tên các laọi bánh mà biết nha! + Đúng rồi! có nhiều loại bánh, mà phong - Bánh tét, bánh ít tực người Viết mình tết đến thường làm 2thứ bành MN gọi là bành gì nào? + Còn MB gọi là bánh gì? - Bánh chưng bánh dáy + Đúng rồi! mà là người nghĩ cách làm thứ bánh và làm nào Muốn biết hãy lắng nghe cô kể chuyện nha! - Dạ! - Cô kể cho c/c nghe kết hợp cho c/c xem tranh * Câu hỏi đàm thoại: + Theo phong tục tập quán nhân dân ta, tết đến - C/c kể thường làm bánh gì? + Bánh chưng bánh dáy có từ thời vua nào? - Vua Hùng thứ + Ai đã nghĩ thứ bánh? - Hoàng tử Lang Liêu + Bánh làm nguyên vật liệu gì? - Nếp, đậu xanh, thịt lợn… +Ý nghĩa 2thứ bánh đó nào bạn nào nói lại cô - Bánh chưng hình vuông nghe xem nào? màu xanh tượng trưng cho (14) + Vua truyền ngôi lại cho nào? + Những từ nào nói lên tính tình hoàng tử Lang Liêu? + Qua câu chuyện có biết chuyện có tên là gì chưa nào? đất, cây cỏ muôn thú,… - Cho hoàng tử Lang Liêu - Hiền lành, chăm chỉ, ưa nghề trồng trọt,… - Sự tích bánh chưng bánh dày - C/c kể lại - Cô cho c/c đọc thơ” mùa xuân” chỗ ngồi thành - C/c hát chỗ ngồi thực 4nhóm, cô phát tranh cho c/c và yêu cầu c/c kể lại theo yêu cầu cô chuyện theo tranh - Cô cho c/c hát bài” đến tết rồi” chỗ ngồi thành 3nhóm theo tổ, nhóm naặn gói bánh, nhóm nặn quả, - C/c lên cắm hoa nhóm trang trí lọ hoa Khi làm xong cô cho c/c mang lên cùng với cô trang trí mâm cổ nagỳ tết - Cô cho c/c thựchiện đến hết - Cô nhận xét cho c/c cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Mục đích yêu cầu: - Quan sát tranh hoa xuân - Trẻ luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 5, đếm đến Luyện tập nhận biết số lượng - Rèn trẻ kỹ đếm từ trái sang phải, rèn kỹ xếp tạo nhóm số lượng phạm vi - Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm soc cây cối II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô:Hoa , chậu, chữ số - Đồ dùng trẻ: Rổ cho trẻ, hoa chậu chữ số từ 3,4,5 III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Quan sát : - Nhìn xem cô có tranh gì? - Quan sát tranh - Vào mùa xuân hoa cỏ nào? - Tươi tốt - Khí trời vào mùa xuân nào? - Ấm áp *Hoạt động : -* Cho trẻ xem tranh cảnh mùa xuân - Tranh vẽ cảnh gì? - Phong cảnh thiên nhiên nào? - Mùa xuân - Mọi người làm gì? - Cây hoa - Đặc điểm mùa xuân có gì? - Vui chơi - Mọi người chuẩn bị gì để đón xuân - Tết + Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, ngày đầu tiên - Trẻ kể xuân là ngày tết, người mua sắm, trang - Nghe cô nói (15) trí nhà cửa để chào đón mùa xuân - Các còn nhỏ ngày tết phải chúc tết ông bà cha mẹ và người xung quanh * Trò chuyện theo kinh nghiệm trẻ mùa xuân - Nghe cô giáo dục địa phương - Mùa xuân có loại hoa gì nở? Mời vài trẻ kể - Đặc trưng miền Nam ngày tết có hoa gì nở? hoa - Trẻ kể mai - Ở nhà cha mẹ các chuẩn bị gì để đón tết? (mua sắm gì?) - cùng trẻ tổ chức trò chơi dân gian “ kéo co” * Hoạt động : Trò chơi: “ Cáo và thỏ” * Hoạt động : kết thúc – hát bài NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… *********************************************** (16) THỨ NĂM 07/02/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: Có mùa xuân mắt bé? I/ Mục đích- Yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng mùa xuân và quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt mùa xuân.Trẻ biết vào mùa xuân khí trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc Vào mùa xuân thường có các lễ hội, văn nghệ chào đón mùa xuân - Kỹ năng: Rèn các kĩ sống trẻ học được: biết hát múa, biểu diễn văn nghệ, trình diễn thời trang, choi trò chơi dân gian để chào đón mùa xuân - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên I Chuẩn bị: - Bài hát mùa xuân, đàn, nhạc, mũ múa, dây nơ… Môn tích hợp: - Giáo dục âm nhạc, môi trường xung quanh, thể dục II Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Lớp hát Mùa xuân đến Con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến điều gì? vào mùa xuân thường có lễ hội, chương trình gì? Hôm mình cùng biểu diễn văn nghệ, thời trang, chơi trò chơi dân gian để chào mừng mùa xuân Các có thích không nào? - Vậy thì các hãy cùng nhóm thảo luận xem nhóm mình làm gì nhé! Hoạt động 2: - Cô cho cháu nhóm thảo luận - Cô hỏi ý kiến vài cháu Quang cảnh và thời tiết mùa xuân nào? Cây cối, hoa lá sao? Tâm trạng người nào? Với tâm trạng vui tươi làm gì để chào đón mùa xuân? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát - mùa xuân đến - Trẻ nói - Chùa chiền, âm nhạc, buổi trình diễn thời trang, trò chơi dân gian… - Da thích! - Cháu chia nhóm thảo luận - Am áp Mát mẽ - Đâm chồi, nảy lộc - Vui tươi, phấn khởi - Con biểu diễn văn nghệ, hát múa mừng xuân - Nhóm tổ chức buổi trình diễn thời trang thật sinh động (17) Còn nhóm làm gì? - Nhóm chơi trò chơi dân gian để chào đón mùa xuân Nhóm thì sao? Con làm bánh gì? - Cô hỏi thêm ý kiến vài cháu - Các ơi! Với khí mùa xuân - Dạ! này thì các hãy nhóm vui chơi thật hứng thú nhé! - Cháu nhóm thực hành Hoạt động 3: - Cô cho trẻ thực hành : Nhóm hát múa mừng xuân Nhóm trình diễn thời trang Nhóm chơi trò chơi dân gian - GDTT: Cô vừa cho các làm gì? Các đã cảm nhận khí mùa xuân chưa nè? - Các ạ! Mùa xuân thời tiết mát mẽ, khí trời ấm áp làm cho người vui tươi, phấn khởi Các hãy thưởng thức mùa xuân ấm áp này nhé! - Nhận xét cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: Trẻ quan sát tranh hoa mai Trẻ biết sử dụng các kỹ xé lượn hình tròn, xé vụn, thành dải dài thành nhiều loại hoa mùa xuân Biết xếp bố cục tranh cân đối và hợp lý Rèn kỹ xé dán cho trẻ cho trẻ Thông qua bài hoc giáo dục trẻ biết yêu các loài hoa II/ Chuẩn bị: Sân bãi Nhạc III/ Cách tiến hành Hoạt động cô  Hoạt động 1: cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề Đọc thơ “hoa đào hoa mai” -Con vừa đọc bài thơ gì ? -Bài thơ có loại hoa nào ? - Hoa mai có hình dáng nào?  Hoạt động trẻ Trẻ quan sát  Trẻ trả lời (18)  Hoạt động 2:truyền thụ kiến thức - Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? - Bài hát nói mùa nào? - Mùa xuân đến có loại hoa gì ? - Chúng mình có các loài hoa không? - Yêu các loài hoa chúng mình phải nào? => Cô chốt : b.Quan sát và nhận xét tranh gợi ý Cô đưa tranh và đàm thoại cùng trẻ * Tranh xé dán hoa hồng - Cô xé dán tranh gì đây? - Bạn nào có nhận xét tranh? ( trẻ nhận xét ) - Cô dùng kỹ gì để xé, dán tranh? - Cô xếp bố cục tranh nào? => cô chốt * tranh xé dán hoa đồng tiền và hoa cúc ( tương tự trên) * c Trao đổi với trẻ - Con xé dán hoa gì? - Con xé dán nào? - Khi xé, dán ngồi nào? Trẻ thực - Giáo viên bao quát lớp, gíup đỡ trẻ cần thiết, trẻ yếu cô có thể xé dán cùng trẻ Khuyến khích trẻ xé sáng tạo  Hoạt động 3: kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua  Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh cô thì tất kéo mạnh dây phía mình Nếu Mùa xuân đến - Mùa xuân - Trẻ kể - Có -Tưới nước, bón phân - Hoa hồng - Màu đỏ, có cánh hoa, nhuỵ hoa, cuống hoa, lá hoa, thân hoa - Trẻ nhận xét kỹ xé, dán - Ở tranh - Trẻ nói ý định mình - Trẻ nói kỹ xé dán - Ngồi ngắn - Cả lớp xé dán (19) người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua NHẬN XÉT CUỐI BUỔI *Ưu điểm Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *Hạn chế: Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********************************************** (20) THỨ SÁU 08/02/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: xé dán ngày tết I/ Mục đích- Yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các kỹ xé lượn hình tròn, xé vụn, thành dải dài thành nhiều loại hoa mùa xuân - Biết xếp bố cục tranh cân đối và hợp lý Kỹ : - Rèn kỹ xé dán cho trẻ cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc , dễ hiểu Thái độ : - Thông qua bài hoc giáo dục trẻ biết yêu các loài hoa II CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô: - Tranh xé dán hoa mùa xuân gợi ý ( hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc ) , thước - Đồ dùng trẻ: tạo hình, giấy màu và hồ dán cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Cô hát cho trẻ nghe bài “ Mùa xuân đến ” HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI a Gây hứng thú vào bài - Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? - Bài hát nói mùa nào? - Mùa xuân đến có loại hoa gì ? - Chúng mình có các loài hoa không? - Yêu các loài hoa chúng mình phải nào? => Cô chốt : b.Quan sát và nhận xét tranh gợi ý Cô đưa tranh và đàm thoại cùng trẻ * Tranh xé dán hoa hồng - Cô xé dán tranh gì đây? - Bạn nào có nhận xét tranh? ( trẻ nhận xét ) - Cô dùng kỹ gì để xé, dán tranh? - Cô xếp bố cục tranh nào? => cô chốt * tranh xé dán hoa đồng tiền và hoa cúc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Mùa xuân đến - Mùa xuân - Trẻ kể - Có -Tưới nước, bón phân - Hoa hồng - Màu đỏ, có cánh hoa, nhuỵ hoa, cuống hoa, lá hoa, thân hoa - Trẻ nhận xét kỹ xé, dán - Ở tranh (21) ( tương tự trên) * c Trao đổi với trẻ - Con xé dán hoa gì? - Con xé dán nào? - Khi xé, dán ngồi nào? Trẻ thực - Giáo viên bao quát lớp, guíp đỡ trẻ cần thiết, trẻ yếu cô có thể xé dán cùng trẻ Khuyến khích trẻ xé sáng tạo * Bước 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày và khen lớp đã tạo sản phẩm Cô cho 2-3 trẻ tìm bài đẹp nhận xét.(cô gợi ý trẻ nhận xét): - Vì cháu thích bài bạn? - Bạn xếp bố cục tranh nào? - Cô gọi trẻ có bài bạn chọn lên giới thiệu sản phẩm mình =>Cô nhận xét thêm số bài đẹp và chưa đẹp GDTT: các ơi! Mùa xuân đến mang cho chúng ta nhiều hoa đẹp chúng ta không biết giữ gìn và chăm sóc thì không còn hoa đẹp các không nên hái hoa vườn hoa càng ngày càng đẹp nhé! * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ mang tranh tặng cho cô mùa xuân - Trẻ nói ý định mình - Trẻ nói kỹ xé dán - Ngồi ngắn - Cả lớp xé dán - Trẻ chú ý xem và chọn bài mình thích để nhận xét - Bạn làm đẹp - tranh - Trẻ có bài chọn giới thiệu bài mình - Trẻ mang tranh cô mùa xuân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nét đặc trưng mùa xuân : cây cối đâm chồi nảy lộc - trẻ gọi đúng tên, đặc điểm các vật - biết điểm giống và khác chúng - Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, kỹ so sánh - Giáo dục cháu biết cách chăm sóc, bảo vệ các vật II Chuẩn bị: Tranh:mèo, gà, vịt - Sân bãi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: (22) Quan sát tranh : mùa xuân - tranh các loại hoa - Tranh các loại *Hoạt động : - + tranh 1: gà trống Nhì xem nhìn xem - cô có tranh vẽ gì? - Con gà trống gồm phần nào? - Phần đầu có gì? - Mỏ gà nào? - Mình gà có gì? - Gà có cánh? - Đuôi gà dài hay ngắn? có màu gì? - Gà có chân? - Gà thích ăn gì? - Gà nuôi đâu? - Gà có loại? - Gà nào đẻ trứng? - Gà có hai chân, đẻ trứng gà thuộc nhóm nào? - Nuôi gà có ích gì cho ta? Tranh Vịt - cô có tranh vẽ gì? - Vịt có đặc điểm gì? - Vịt có chân? - Chân vịt có gì À chân vịt có màng giúp nó bơi lội nước - Vịt thích ăn gì? - Vịt nuôi đâu? - Vịt đẻ hay đẻ trứng? - Vịt có hai chân, đẻ trứng vịt thuộc nhóm nào? - Nuôi vịt có ích gì cho ta? tranh 3: mèo - cô có tranh gì? - Bạn nao biết gì mèo? - Mèo thích bắt gì nhất? - Ngoài ăn chuột mèo còn ăn gì nữa? - Mèo có chân? - Mèo đẻ hgay đẻ trứng? Xem tranh và trả lời câu hỏi cô - xem gì xem gì - gà trống - mình, đầu, đuôi - mắt, mỏ, mào - nhọn, nhỏ - cánh, lông - cánh - Dài, có nhiều màu - chân - Thóc, giun… - Trong chuồng,ngoài sân - Gà mái, gà trống - Gà mái - Nhóm gia cầm - gà cho trứng, thịt, gà trống còn báo thức - vịt mình, đầu, đuôi mắt, mỏ dài dẹp cánh chân Có màng - Thóc, cá… - Trong chuồng,dưới nước - Đẻ trứng - Nhóm gia cầm - vịt cho trứng, thịt, … mèo - mèo sống nhà - chuột - ăn cơm cá - chân - Đẻ (23) - Mèo có chân đẻ mèo thuộc nhóm - gia súc nào? - bắt chuột giỏi - Nuôi mèo có ích gì cho ta? * Hoạt động : Lớp tham gia trò chơi Trò chơi : “ kéo co” * Hoạt động : kết thúc – hát bài *NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Hát: “hoa bé ngoan” - Mời các bé đạt danh hiệu bé ngoan tuần - Phát phiếu bế ngon cho bé - Động viên cháu chưa ngoan -Hát “hoa bé ngoan” NHẬN XÉT CUỐI BUỔI *Ưu điểm: Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *Hạn chế: Kết hoạt động chăm sóc giáo dục ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (24) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (25) ĐÓNG CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN (26) Qua chủ đề tết và mùa xuân các cháu cảm thụ vẽ đẹp đất trời mùa xuân, muôn hoa đua nở, khí trời ấm áp, cây cối đâm chồi nãy lộc, người nao nức đón xuân Mùa xuân PHIẾU đếnĐÁNH có tết GIÁ nguyên TRẺ SAU đánCHỦ tếtĐỀcổ truyền người giáo tuổi - Trường :Mẫu Phúthêm Mỹ Lớp : Chồi người chúc mừng năm mớiVÀvui vẻ,XUÂN khỏe mạnh, các cháu mặc đồ mới, - Chủ đề: TẾT MÙA lì xì… - Thời gian thực chủ đề: Từ ngày 13/ 01/ 2014.đến 24 /01/2014 Mùa Nội xuân niềm vui, hạnh phúc đến nguyên cho dungmang đánh giá Xác định nhân người nêncủa cácchủcháu Về mục tiêu đề: thích mùa xuân Qua chủhiện đề tốt: này có khoảng 90 % trẻ nắm vững kiến - Các mục tiêu đã thực thức./ + Phát triển thể chất: -Cô dạy đúng phương pháp - Thực các vận động: đi, nhảy, bật, ném, chuyền, bắt bóng Phát triển khéo léo đôi bàn tay qua hoạt động - Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống - Nhận biết và tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân + Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết lắng nghe, bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Cô lưa chọn bài thơ phù - Trẻ biết lễ phép với người lớn tuổi hợp - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: b, d, đ - Biết số bài thơ, câu truyện tết và mùa xuân: Truyện:Sự tích bánh chưng, bánh giầy,Thơ: Cây đào…… + Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết số thay đổi thời tiết, cây cối, người, vật mùa xuân đến -Trẻ nhận xét đặc điểm thiên nhiên và -cô đặt câu hỏi rõ ràng người mùa xuân đến + Phát triển thẩm mĩ: - Yêu thích vẻ đẹp mùa xuân - Thể cảm xúc, tình cảm ngày tết, mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt xé dán và qua các bài hát, múa, vận động (27)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:10

w