1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BDTX 2015 Phan Dia Phuong

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những nội dung mà SGK hướng dẫn chỉ là những sơ đồ, lược đồ minh hoạ mang tính gợi ý, định hướng vì vậy trong các giờ Ôn tập tiếng Việt giáo viên không quá phụ thuộc vào SGK lại càng khô[r]

(1)LỜI NÓI ĐẦU Thực hiến kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo Để nhằm bổ trợ kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn cho giáo viên, Sở Giáo dục và Đào tạo tập hợp, biên soạn tài liệu phục vụ chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Ngữ văn cấp THCS (thời lượng 30 tiết), tài liệu gồm các nội dung sau: - Định hướng phương pháp dạy kiểu bài văn nghị luận xã hội - Một số định hướng giảng dạy các tiết ôn tập chương trình Ngữ văn THCS - Định hướng tiến trình dạy các bài "hướng dẫn đọc thêm" phần văn chương trình ngữ văn trung học sở Trong quá trình biên soạn, đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, nội dung hình thức Trong quá trình nghiên cứu, học tập mong các thầy, cô giáo, đồng nghiệp thiếu sót, góp ý kiến để tài liệu ngày càng hoàn thiên Xin chân thành cảm ơn! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH (2) MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS Vũ Xuân Lạng - Chuyên viên phòng GDĐT Kỳ Anh I Tổng quan cấu trúc chương trình Trong toàn chương trình giảng dạy tất các bậc học từ bậc Tiểu học đến đại học thì ôn tập (review) là phần tất yếu chương trình Tuy chiếm phần không đáng kể so với toàn cấu trúc chương trình giảng dạy và học tập tiết ôn tập lại có vị trí quan trọng quá trình học tập học sinh Ôn tập (review) theo nghĩa phổ thông hiểu là: Học lại để nhớ và để nắm kiến thức Hoặc: Hệ thống lại kiến thức đã dạy để học sinh nắm chương trình đã học Như vậy, chương trình giảng dạy dù bậc học nào thì có tiết ôn tập Nhìn lại tài liệu phân phối chương trình môn Ngữ văn áp dụng cho cấp THCS năm học 2007-2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo chúng ta thấy tổng số tiết môn Ngữ văn là 595 tiết, đó các khối lớp 6,7,8 tuần là tiết x 35 tuần = 140 tiết, riêng lớp 9: tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết đó phân môn tiếng Việt có 30 tiết tổng số 595 tiết toàn cấp học chiếm 0,05 %: phần Ôn tập tiếng Việt có vẻn vẹn 10 tiết chiếm tỉ lệ 0,017% tổng số tiết phân phối chương trình cụ thể lớp (3 tiết); lớp (2 tiết); lớp (3 tiết); lớp 9: (2 tiết) Trong khung phân phối chương trình (bổ sung phần giảm tải) Sở GDĐT Hà Tĩnh thì tiết Ôn tập tiếng Việt đã tăng thêm cụ thể lớp 6:(4 tiết: 66,130,131,136); lớp 7: (4tiết: 68, 69, 123,129); lớp (3 tiết: 59,63,126); lớp 9: (3 tiết: 73, 137,138 ) tổng tất là: 14 tiết chiếm tỉ lệ: 0,024% không kể các tiết luyện tập, tổng kết, kiểm tra Như vậy, nhìn tổng quan toàn cấu trúc chương trình Bộ và Sở GD-ĐT thì các tiết ôn tập phần tiếng Việt chiếm chưa đến 0,5 % Một tỉ lệ bất hợp lý và chưa tương xứng với tổng số tiết môn Ngữ văn nói chung và phân môn Tiếng Việt nói riêng Điều đó đã tác động tiêu cực đến kết học tập Ngữ văn học sinh chúng ta (3) Việc giảng dạy kiến thức là quan trọng không có ôn tập thì các kiến thức không củng cố cách bền vững tư học sinh II Thực trạng Trong thực tế giảng dạy các tiết tiếng Việt thường giáo viên lựa chọn thao giảng hay dự tra đúng Ôn tập thì giáo viên chúng ta thực băn khoăn lo lắng giáo viên thường quan niệm các tiết ôn tập không riêng gì tiếng Việt mà tiết ôn tập các phân môn khác và môn khác xem là “khó nhằn” không phải các đơn vị kiến thức mà chính là lựa chọn hệ thống phương pháp giảng dạy hợp lý Chúng ta cần thống với không có phương pháp độc tôn hay cho tất các bài ôn tập tiếng Việt mà người dạy phải vào mục tiêu, nội dung kiến thức tiết ôn tập để lựa chọn phương pháp thích hợp, bài tập hợp lý Mặt khác, ôn tập không phải là tiết học mà giáo viên trình bày lại kiến thức đã dạy cách đơn điệu Muốn thì người dạy phải thực sáng tạo và nghệ thuật để kết hợp với phương pháp khác nhằm đưa học sinh (người học) vào vai trò chủ động Trong ôn tập giáo viên cần kiểm tra lại kiến thức cũ thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập để góp phần cố kiến thức và kỹ cho học sinh Phần đông giáo viên lúng túng chưa chọn phương pháp thích hợp cho tiết dạy ôn tập tiếng Việt nên lệ thuộc vào Sách giáo viên thiếu sáng tạo và linh hoạt việc đa dạng hoá kiến thức và bài tập không đơn giản hoá đựoc kiến thức tài liệu sách giáo khoa mà đôi chính giáo viên chúng ta vì lúng túng phương pháp mà đã vô tình làm phức tạp thêm nội dung các kiến thức SGK, không hiểu ý đồ người biên soạn dẫn tới không hình thành và không rèn luyện kỹ làm bài tập cho học sinh Vì cho nên học sinh vận dụng kiến thức để làm bài, nói và viết lúng túng dẫn tới kết học tập không mong muốn Trong chương trình Ngữ văn THCS nay, số lượng các tiết ôn tập tiếng Việt chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số tiết môn Ngữ văn nói chung và vì mà giáo viên chúng ta có quan niệm xem nhẹ các ôn tập coi đó là làm bài tập có sẵn Sách giáo khoa Như vậy, giáo viên chưa thực đúng chức đặc trưng ôn tập Tiếng Việt nói riêng các ôn tập các phân môn khác nói chung (4) Từ thực tế đó nên khuôn khổ tài liệu này chúng tôi đề nghị số phương pháp và gợi ý nội dung cho các bài ôn tập tiếng Việt chương trình Ngữ văn THCS để các đồng nghiệp cùng tham khảo và định hướng nội dung ôn tập III Định hướng chung Ở môn Ngữ văn lớp THCS tài liệu phân phối chương trình môn Ngữ văn áp dụng cho cấp THCS năm học 2007-2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo có tiết Ôn tập tiếng Việt là tiết 66 tuần 17 học kỳ I (cấu tạo từ, nghĩa từ, phân loại từ theo nguồn gốc, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ các loại dấu câu) các đơn vị kiến thức này là kiến thức trọng tâm các cấp học phổ thông mà không phải riêng chương trình THCS Vì vậy, trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu nào là từ vựng? Từ vựng là vốn từ ngôn ngữ… thực tế nhiều giáo viên chưa hiểu khái niệm từ vựng nên giảng dạy có nhầm lẫn không đáng có có ví dụ mà độ tin cậy và tính khoa học chưa chính xác, tiết 130, 131 tuần 33 học kỳ 2, còn khung phân phối chương trình Sở GDĐT Hà Tĩnh thì có 03 tiết ôn tập tiếng Việt Về nội dung các tiết Ôn tập chương trình Ngữ văn chủ yếu là kiến thức từ vựng, cụ thể là phần Tiếng Việt Ngữ văn tập tập trung vào các vấn đề từ vựng như: từ mượn, Nghĩa từ và tượng chuyển nghĩa từ, danh từ và cụm danh từ, tính từ và cụm tính từ, động từ và cụm động từ, số từ, lượng từ, từ…Ở tập ngoài tiết học phó từ tập trung chủ yếu vào các vấn đề câu và các biện pháp tu từ Cụ thể: a Các vấn đề câu: - Các thành phần chính câu - Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn - Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ b Các biện pháp tu từ từ vựng: - So sánh - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hoán dụ Yêu cầu học sinh cần có ý thức vận dụng các đơn vị kiến thức vào việc đọc - hiểu văn chung phần văn và tạo lập các kiểu văn bảnở phần Tập Làm văn …Trong tài (5) liệu Sách giáo khoa nội dung kiến thức ôn tập đơn giản giáo viên không thực nắm vững mục tiêu yêu cầu tiết dạy thì lãng phí thời gian và không đạt yêu cầu chung tiết ôn tập Ví dụ tiết Ôn tập tiếng Việt (tiết 66) nội dung Sách giáo khoa Ngữ văn trang 169, 170, 171 NXBGD có lược đồ cấu tạo từ, nghĩa từ, phân loại từ theo nguồn gốc, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ các loại dấu câu Thoạt nhìn giáo viên dạy thấy khá đơn giản với thời lượng 45 phút học sinh lớp thì không đơn giản và cảm thấy tác giả biên soạn còn thiên khối lượng kiến thức mà chưa chú ý đến việc rèn luyện kỹ nhận biết cách cấu tạo, hiểu nghĩa từ cách sử dụng đúng các loại dấu câu…Vì vậy, tiết Ôn tập tiếng Việt này giáo viên cần xác định đúng mục tiêu yêu cầu và chuẩn kiến thức để chọn các đơn vị kiến thức và bài tập để giảng dạy mà không thiết phải dạy hết các kiến thức có SGK Giáo viên cần phải cụ thể hoá các sơ đồ 1…5 SGK hệ thống bài tập và các tiết dạy ôn tập Tiếng Việt giáo viên có thể không kiểm tra bài cũ mà lồng ghép hoạt động này thông qua hoạt động làm bài tập học sinh để củng cố các kiến thức kỹ năng…giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm bài tập phát sau: Bài tập1: Hãy kể các từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy có ví dụ sau: a Nắng cuả mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi, là bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng trái thị, cây rạ mẹ phơi Mùa đông nắng hoi ngậm ngùi, chút nao nao nuối tiếc…Bất chiều đông vài giọt nắng rớt xuống bên hiên, cô bé ngơ ngác nhìn, đưa tay hứng… (Lương Đình Khoa) b.Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Mây bò trên mặt đất, tràn vào nhà quấn lấy người đường… Bài tập 2: Hãy chia các từ đã cho sau đây thành nhóm: nhóm từ ghép và nhóm từ láy May mắn; kiến lửa; phập phồng; chông chênh; đinh ba; ba dọi; ăn chơi, cà tím; làng xóm; mời mọc; đường sá; mương máng; lặng lẽ; gần gũi; cột cờ; cá cờ; ngơ ngác, ngậm ngùi… (6) Lưu ý: Từ láy hay còn gọi là láy từ chính là biện pháp tu từ từ vựng Trong quá trình giảng giáo viên cần lưu ý để học sinh hiểu nội dung đơn vị kiến thức này… Đối với sơ đồ (trang 170) sau: Nghĩa từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Giáo viên cần chú ý củng cố lại khái niệm nghĩa gốc và nghĩa chuyển để học sinh hiểu và vận dụng quá trình sử dụng từ thông qua hệ thống bài tập Giáo viên có thể tham khảo các bài tập sau đây: Bài tập 1: Nghĩa cuả từ “vàng”trong ví dụ sau dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: a Cô gái vàng b Một ngày vàng c Vàng ròng d Tấm lòng vàng e Huy chương vàng Bài tập 2: Từ “đầu”trong ví dụ sau từ nào dùng với nghĩa gốc từ nào dùng với nghĩa chuyển Hãy giải nghĩa từ ví dụ cụ thể: a Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh… (Tố Hữu) b Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông… (Nguyễn Du) (7) b Đêm rừng hoang sương muối …………………… Đầu súng trăng treo (Chính Hữu ) c Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài… (Ca dao) Cũng nội dung tiết ôn tập này phần phân loại từ theo nguồn gốc là đơn vị kiến thức khó học sinh đặc biệt là kiến thức có nguồn gốc từ tiếng Hán hay từ Hán-Việt Trước hết cần phải giúp học sinh hiểu khái niệm từ Hán Việt: Từ Hán-Việt là từ có nguồn gốc Hán phát âm theo tiếng Việt Trong chương trình Ngữ văn THCS từ Hán -Việt đựơc bố trí lớp với số lượng là tiết là quá ít so với yêu cầu thực tế sống Đối với tiết ôn tập này, giáo viên nên xây dựng hệ thống bài tập để minh hoạ cụ thể cho sơ đồ SGK và cuối cùng giáo viên nên sử dụng sơ đồ SGK để củng cố và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh thì tiết dạy ôn tập vừa nhẹ nhàng vừa hiệu Thường thì tiết ôn tập tiếng Việt chương trình Ngữ văn THCS có khối lượng kiến thức khá lớn, chẳng hạn tiết ôn tập này có tới sơ đồ ôn tập kiến thức vì thời gian 45 phút giáo viên không thể hướng dẫn học sinh ôn tập và củng cố rèn luyện kiến thức SGK đã trình bày mà giáo viên cần lựa chọn bài tập, đơn vị kiến thức để ôn tập cho học sinh Tiết 130: Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy) Tiết ôn tập này học sinh lớp có ý nghĩa quan trọng là củng cố lại các đơn vị kiến thức dấu câu cụ thể là dấu chấm và dấu phẩy để rèn luyện cho các em kỹ sử dụng các loại dấu câu nói chung và dấu chấm, dấu phẩy nói riêng Như chúng ta đã biết ngôn ngữ là hình thức giao tiếp quan trọng nó bổ sung hạn chế ngôn ngữ nói (cả không gian và thời gian) Dấu câu là dấu hiệu hình thức câu nó giúp người viết thể ý định mình cách chính xác, rõ ràng và logíc khoa học kể các sắc thái tình cảm sống người… (8) Dấu câu dùng để nhận biết hành phần này với thành phần Vì vậy, nguyên tắc ngữ pháp chung có thể dùng các dấu câu theo vị trí sau câu, các thành phần câu so với nòng cốt C-V, hay thành phần tách xen… Định hướng nội dung tiết dạy: a Trước hết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững công dụng dấu chấm Cụ thể sau: 1.Dấu chấm (.) Thường dùng để kết thúc câu tường thuật (hay trần thuật, câu kể) Ví dụ: a Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xoá b Sớm Chúng tôi tụ hội góc sân Toàn chuyện trẻ em Râm ran (Duy Khán) Ngoài mục đích tu từ, hay mục đích nhấn mạnh mà dấu chấm còn dùng cuối câu đặc biệt Ví dụ: a Mùa thu 1945 b Mưa c Sớm Dấu phẩy (,) Là loại dấu dùng để tách trạng ngữ đứng đầu câu và các thành phần còn lại câu Ví dụ: Để đạt kết cao kì thi tới, chúng ta cần cố gắng nhiều Công dụng: - Dùng để tách đề ngữ với nòng cốt câu Ví dụ: Bài thơ anh, anh làm nửa Còn nửa cho mùa thu làm lấy (Chế Lan Viên) - Dùng để tách ranh giới các thành phần biệt lập xen vào câu Ví dụ: Mùa xuân ấy, mùa xuân sáng ấm và đầy kỉ niệm, còn khắc sâu vào tâm khảm tôi (9) Rồi hôm nào đó, hai cậu bàn mãi, hai cậu bèn rủ Oanh chung vốn mở ngôi trường (Nam Cao) - Dùng để tách các thành phần đẳng lập hay vế câu ghép đẳng lập - Anh dắt em vào cõi Bác xưa, Vườn xoài hoa trắng nắng đu đưa (Tố Hữu) - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Tục ngữ) - Dùng để tách ranh giới thành phần chuyển tiếp với nòng cốt C-V câu chính Ví dụ: a Tóm lại, đó là công việc khó tôi b Tuy vậy, tôi buồn Buồn không ngủ (Ma Văn Kháng) - Dùng để tách phận nhấn mạnh với nòng cốt câu Ví dụ: Y may hàng tơ, ba mươi đồng, thật (Nam Cao) Tiết 131: Ôn tập dấu chấm hỏi (?) dấu chấm than (!) Ở tiết ôn tập này giáo viên tiếp tục sử dụng hệ thống bài tập để củng cố và rèn luyện kỹ sử dụng dấu chấm hỏi, và dấu chấm than cách chính xác qua đó nhằm giúp học sinh nhận biết câu nghi vấn và câu cảm thán hay câu hỏi tu từ thông qua dấu hiệu hình thức Nhưng trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu công dụng dấu chấm hỏi (?) và dấu chấm than (!) - Dấu chấm hỏi: (?) Dấu chấm hỏi là loại dấu câu dùng để kết thúc câu nghi vấn trực tiếp câu hỏi tu từ a Con có nhận không ? b Con đã nhận chưa ? (Bức tranh em gái tôi- Ngữ văn 6- Tạ Duy Anh) Lưu ý: Đối với loại câu nghi vấn gián tiếp thì không dùng dấu chấm hỏi cuối câu Ví dụ: Cô không hiểu nào là phép lịch giao tiếp (10) - Dấu chấm hỏi còn dùng để biểu thị thắc mắc, hoài nghi người nói tình định Trong trường hợp này dấu chấm hỏi sử dụng không cần lời bình chú mà đôi còn thêm dấu chấm than (!) Ví dụ: - Đố cậu trên đầu tớ có tất bao nhiêu sợi tóc ? - Một triệu, năm vạn, hai nghìn, bốn trăm hai mươi mốt sợi - ??? !!! Nếu không tin thì cậu thử đếm thử xem - Dấu chấm hỏi có dùng câu hỏi kì thực là lời đáp Ví dụ: a Em có phải là cô bé lọ lem không ? b Sao anh lại tò mò ? Bài tập 1: Hãy dùng dấu chấm hỏi để điền vào dấu ngoặc đơn ( ) đoạn văn sau: Cha mẹ các không thiết tha với việc thấy các có học thức Cha mẹ thích cho các làm việc đồng áng vào làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu ( ) Cả thầy không có gì để trách mình ( ) Thầy đã chẳng sai các tưới vườn thay vì học hành đó ( ) Và thầy muốn câu cá hương, thầy có ngại ngùng cho các nghỉ học đâu ( ) (Buổi học cuối cùng - A Đôđe) Bài tập 2: Đoạn đối thoại sau đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không ? Vì sao? - Bạn đã có lần nào đến thăm động Phong Nha chưa ? - Chưa ? Thế còn bạn đã đến chưa ? - Mình đến Nếu tới đó, bạn hiểu vì người lại thích đến thăm động ? Dấu chấm than (!) Dấu chấm than (!) là loại dấu câu dùng cuối câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc chủ quan Ví dụ: - Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu ? (11) (Thế Lữ) - Lo thay! Nguy thay! (Phạm Duy Tốn) - Ô ! Cô còn quên mùi soa đây này ! (Nguyễn Thành Long) Công dụng: + Dùng để biểu thị mệnh lệnh, hay thúc giục cổ vũ, động viên Ví dụ: - Cháu ngoại giỏi mà ! (Nguyễn Quang Sáng) + Dùng để biểu thị gọi đáp, hiệu triệu Ví dụ: - Im ! Khổ ! Nó mà nghe thấy lại không cái gì bây (Kim Lân) Bài tập 1: Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp ví dụ sau : a Động Phong Nha thật đúng là “Đệ kì quan” nước ta b Chúng tôi mời các bạn đến thăm động Phong Nha quê tôi c Thôi Ba nghe d Ba Ba mua cho cây lược nghe ba e Ôi tôi nhớ mãi buổi học cuối cùng này Bài tập 2: Trình bày công dụng dấu chấm than, chấm hỏi ví dụ sau: a Đồng chí ! (Chính Hữu) b Thanh niên bây lạ thật ! Các anh chị bướm Mà đã mười giờ, đến “ốp” đâu ? Tại không tiễn mình đến tận xe ? (Nguyễn Thành Long) c Thế thì hay quá ! Anh ta…ra ? (Lỗ Tấn) d Ấy, lại khách tình ! Chẳng phải là trước kia, gọi anh em mà ? Cứ gọi là anh Tấn trước thôi ! (Lỗ Tấn) e Bác Thứ đâu ? Bác Thứ làm gì ? Tây nó đốt nhà tôi bác Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông cho biết…cải chính cái tin làng Chợ Dầu theo Việt gian mà Láo ! Láo hết ! Toàn là sai mục đích (Kim Lân) (12) Bài tập Điền dấu câu thích hợp vào văn sau: …“Mẹ vị thiên thần đời người dù bao nhiêu tuổi đã mẹ sinh Mẹ cho vóc dáng mẹ cho tâm hồn mẹ là bóng mát trên đường dài đày nắng gió mẹ dắt dìu vượt biển đầy giông tố dù quá khứ hay tương lai đời là lòng mẹ Ngọn nến lung linh soi sáng đêm dài tình mẹ ngời sáng lòng nhân gian” Tiết 123, lớp giống kiểu bài ôn tập tiết 126 lớp 6, tài liệu SGK đưa sơ đồ sau: Các kiểu câu đã học: Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói Câu nghi vấn Phân loại theo cấu tạo Câu trần Câu cầu Câu cảm thuật khiến thán Câu bình thường Câu đặc biệt Với sơ đồ này thì nhiều giáo viên lúng túng không biết chọn nội dung kiến thức nào để hướng dẫn cho học sinh ôn tập thời lượng tiết 45phút Để bảo đảm chuấn kiến thức kỹ và thời gian giáo viên có thể tham khảo số bài tập sau : Bài tập 1: Đọc lại đoạn văn sau và phân loại câu theo mục đích phát ngôn (13) Người nhà lí trưởng hình không dám hành hạ người ốm nặng, sợ xảy gì, lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói Đùng đùng, cai lệ giật cái dây thừng tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho ! - Tha này! Tha này! Vừa nói vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Tắt đèn - Ngô Tất Tố, Ngữ văn 8, tập 1, trang 30) Bài tập Cho câu hỏi sau: - Em vừa nói gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, Cầu khiến, trần thuật ? Bài tập Trong câu sau đây hãy cho biết câu nào là câu bình thường, câu nào là câu đặc biệt ? a Đêm Mặt biển chòng chành chung quanh chúng tôi Và gió nhè nhẹ, lâng lâng… (Lê Mạnh Thường) b Cuối thu Nắng rực dát vàng Và heo may linh hồn xa vắng từ cõi nào trở về, xao xác vòm lá rộng, quẫy động các khoảng trống vắng nơi cõi lòng (Ma Văn Kháng) c Niềm vui vừa chân chất vừa huy hoàng chan chứa gia đình, tràn sang xóm giềng Cây mía Vài lạng đậu xanh Nửa cân bột sắn… (Ma Văn Kháng) d Tháng năm âm lịch Cuối vụ gặt Nước lấp xấp đồng chiều trơ gốc rạ Thỉnh thoảng sót lại vài đám ruộng nhà đó chưa gặt, lúa trĩu bông vàng suộm Tiếng dế nỉ non và tiếng chấu chuộc nhảy tõm xuống nước… (14) (Sương Nguyệt Minh) e Trời ngả chiều Ánh nắng trườn qua khóm lan, len vào tận bên cửa sổ, nằm vắt ngang khung tranh Không gian tranh hoàn toàn vàng rười rượi Duy có suối tóc đen tuyền người đàn bà tranh, phần phật bay Cuồn cuộn bay Mãnh liệt Cô là người cay đắng Thăng trầm Thân phận Với chị, cô là người có tâm hồn đồng điệu tinh tế Cô hiểu chị Cảm thông Chia sẻ (Nguyễn Bính Hồng Cầu) g Gió Và tôi thấy đau, ướt má (Lê Minh Khuê) Giáo viên lưu ý học sinh: Người ta gọi câu đặc biệt là câu không xác định thành phần Các dấu câu đã học SGK đưa sơ đồ sau: Các loại dấu câu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang Thoạt nhìn vào sơ đồ, giáo viên chúng ta thấy khối lượng kiến thức không nhỏ thời lượng có hạn 45 phút Do vậy, tiết ôn tập này, để đạt các chuẩn kiến thức và kỹ cần thiết, giáo viên cần phải chọn các nội dung đơn vị kiến thức để hướng dẫn học sinh ôn tập Phần này, giáo viên có thể không đưa sơ đồ trên SGK mà sau hướng dẫn học sinh làm các bài tập thì hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ các loại dấu câu theo đồ tư vẽ lại sơ đồ trên mục tiêu cuối cùng tiết ôn tập là học sinh hiểu tác dụng và biết sử dụng đúng các dấu câu đã học Sau đây là số bài tập để tham khảo Bài tập Giáo viên có thể kể và diễn giảng cho học sinh nghe câu chuyện vui sau đây để hiểu tầm quan trọng dấu chấm câu (15) Câu chuyện thứ nhất: Một ông bố lúc cho gọi trai đến để trối trăng Ông cụ thều thào dặn con: - Đừng uống trà…uống ruợu nhé! - Đừng đánh cờ… đánh bạc nhé! Anh trai vốn là người có hiếu, luôn nghe lời bố Sau bố qua đời anh đã lao vào uống rượu, đánh bạc bán sản nghiệp bố để lại Câu chuyện thứ 2: Nhà văn tiếng Đức Tê-o-do Phon-ta-nơ (1819-1898) hồi còn làm biên tập Beclin có nhận tập thảo gồm bài thơ nhà thơ trẻ gửi tới, kèm thư đó tác giả viết: “Tôi không chú ý đến các dấu câu, nhờ ông thêm vào hộ cho” Phon-ta-nơ gửi trả lại bài thơ đó Trong thư trả lời tác giả, ông viết: “ Lần sau gửi thảo, xin ông ghi dấu câu thôi, còn thơ thì tôi điền vào ” (Theo Nụ cười bác học) Bài tập Trình bày tác dụng dấu gạch ngang đoạn văn sau: … “Nào là ga Tiên An - Ga Hà Thanh- ga Quảng Trị- ga Mĩ Chánh - ga Hiền Sĩ - ga Văn Xá-ga An Hoà - ga An Cựu - ga Hương Thuỷ-ga Phú Bài- ga Nong - ga Truồi - ga Cầu Hai - ga Nước Ngọt - ga Thừa Lưu - ga Lăng Cô - ga Liên Chiểu - ga Nam Ô - ga Tua Ran ”… (Nhớ Huế - Nguyễn Tuân) Gợi ý: Dấu gạch ngang đây dùng thay cho dấu phẩy (vốn liệt kê bình thường) để nhấn mạnh, làm bật cái liệt kê Trong dòng tưởng tượng cuả tác có tàu vượt băng giới tuyến để trở với Huế, với Đà Nẵng thân thương Theo hành trình tàu từ Bắc vào Nam, các nhà ga nối nhịp chạy lướt qua trước nhà văn và nỗi nhớ niềm thương trải dài nối liền dải nước non… Lớp Tiết 59: Ôn luyện dấu câu ( trang 150, SGK Ngữ văn 8, tập ) (16) Đây là tiết ôn luyện mà không phải là tiết ôn tập, nên trọng tâm chuẩn kiến thức và kỹ kiểu bài này là vừa ôn tập kết hợp với rèn luyện kỹ sử dụng các loại dấu câu thông qua hệ thống bài tập, trên sở hướng dẫn giáo viên : Cụ thể sau: I.Tổng kết vể dấu câu Sách giáo khoa đưa sơ đồ sau: Dấu câu Công dụng Ở phần này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh: - Khái niệm dấu câu - Phân biệt các loại dấu câu với điệu - Tên gọi các loại dấu câu đã học Với nội dung này, giáo viên có thể tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ học sinh mà lựa chọn các hình thức tổ chức và hoạt động dạy học thích hợp (phiếu học tập, vẽ đồ tư duy, hay kiểm tra hệ thống các bài tập…) II Các lỗi thường gặp dấu câu Nội dung phần này là hướng dẫn học sinh phát và sữa chữa các lỗi dấu câu, và trước hết giáo viên cần giúp học sinh hiểu các lỗi thường gặp dấu câu và phương pháp sữa chữa Cụ thể, quá trình tạo lập văn học sinh thường mắc lỗi dấu câu sau: a Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc b Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc c Thiếu dấu câu để tách các thành phần và phận câu cần thiết d Nhầm lẫn công dụng các loại dấu câu Trên sở xác định các lỗi cách sử dụng dấu câu, giáo viên lựa chọn nội dung và dạng bài tập thích hợp Để giúp học sinh rèn luyện kỹ sử dụng các loại dấu câu và sửa chữa các lỗi dấu câu, giáo viên có thể tham khảo thêm các bài tập sau: Bài tập 1: Những đoạn văn sau có sai số lỗi dấu câu, em hãy sửa chữa lại cho hợp lý? (17) a .Hương hoa dã quỳ dịu nhẹ Chỉ đủ thoang thoảng Len lỏi vương vít không gian, tạo cảm giác dễ chịu Hoa mang dáng vẻ vừa hoang dại Khoẻ khoắn lại vừa dịu dàng, khiết đến lạ lùng Dã quỳ mọc đơn lẻ mà đan Chen chúc nối dài thành lớp lớp sóng hoá và xô trước gió thổi ràn rạt trên khắp núi đồi Tây Nguyên… (Huỳnh Thạch Thảo) b …Hoa bưởi đã nở trắng ngần Thang thoảng hương thơm, vương dài trên ngõ xóm quê tôi mùa xuân, hoa nở trắng cành Hoa buông trắng lối Và dừng lâu gốc bưởi Thế nào có vài cánh hoa rơi trên vai áo cái chạm nhẹ nhàng người yêu Mặt nước giếng làng lửng lờ trôi vài cánh hoa bưởi, vốc đầy hai tay làn nước vã lên mặt Tôi cảm nhận rõ hương vị quê hương lan toả tâm hồn… (Nguyễn Thanh Xuân) Bài tập Hãy phát các lỗi dấu câu các ví dụ sau và chữa lại cho đúng a …Thật là dễ chịu Đôi bàn tay em hơ trên lửa ! Bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất Gió bấc thổi vun vút mà ngồi hàng ? Trong đêm đông rét buốt, trước lò sưởi Thì khoái ? (Cô bé bán diêm - Andecxen) b Hãy viết đoạn văn với nội dung tự chọn đó có sử dụng dấu câu đã học ? Tiết 63: Ôn tập tiếng Việt (PPCT Sở), nội dung phần II, trang 157, 158, SGK Ngữ văn 8, tập I Tiết ôn tập này có nhiều nội dung, giáo viên nên lựa chọn đơn vị kiến thức hợp lý để hướng dẫn học sinh ôn tập I: Từ vựng có các kiến thức về: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, các biện pháp tu từ từ vựng, (nói quá, nói giảm, nói tránh)… Phần này giáo viên nên chọn kiến thức trường từ vựng, các biện pháp tu từ để ôn tập vì các đơn vị kiến thức này liên kết và tích hợp với chương trình lớp 10 THPT Giáo viên có thể đưa các bài tập sau đây để ôn luyện cho học sinh: (18) Bài tập1: a Hãy các từ cùng trường từ vựng ví dụ sau: Mùa xuân em chợ hạ Mua cá thu chợ hãy còn đông Ai bảo em đã có chồng Bực mình em đổ cá xuống sông em b …Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ cái tha phương cầu thực Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… `(Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu) c …Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm khó khắn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước (Hồ Chí Minh) Bài tập Đọc khổ thơ sau đây: …Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu… (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Hãy xác định các từ cùng trường từ vựng có đoạn thơ ? Bài tập a … Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (Ánh trăng- Nguyễn Duy) (19) b Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song (Đánh đu - Hồ Xuân Hương) c Giăng giăng khói nắng lưng đồi Phố lèo tèo-Phố tự hồi nảo nao Liu riu vài quán thuốc lào Vài đường đá bước sào sạo trưa Vài ngôi nhà cũ lưa thưa Đá ong rỗ mặ,t tiếng mưa gõ buồn ( Phúc yên- Ngân Vịnh ) d Đây bãi cô liêu lạnh hững hờ Với buồn phơn phớt, nắng trơ vơ Cây gì mảnh khảnh run cầm cập Điềm báo thu vàng buồn xác xơ ( Cuối thu- Hàn Mặc Tử ) Hãy trình bày ý nghĩa biểu đạt từ láy ví dụ trên? Bài tập a Dưới trăng quên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông ( Truyện Kiều-Nguyễn Du) b Bà quan tênh nghếch xem bơi chải Thằng bé lom khom nghé hát chèo (Hội Tây- Nguyễn Khuyến) c Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc… (Lão Hạc -Nam Cao) (20) Chỉ các từ tượng hình ví dụ trên và trình bày ý nghĩa biểu đạt chúng ? Ở chương trình Ngữ văn 8, phân phối chương trình Sở có tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt học kỳ II tức là bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (trang 130 và trang 138) Về nội dung thì tiết ôn tập này là tiết gộp bài SGK, gồm có nội dung ôn tập và kiểm tra, nội dung kiểm tra phân phối tiết 130 Như vậy, tiết 126 này ôn tập lại chương trình tiếng Việt học kỳ II, lớp gồm có các kiến thức sau: Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Hành động nói Lựa chọn trật tự từ câu Trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh ôn tập lại các khái niệm các kiểu câu, hành động nói và số tác dụng xếp trật tự từ… Trong thời lượng tiết với khối luợng kiến thức giáo viên cần lựa chọn hệ thống bài tập phổ quát và điển hình để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh Sau đây là số bài tập tham khảo thêm cho tiết ôn tập Bài tập Trình bày tính logic việc xếp trật tự từ ngữ ví dụ sau: a …Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… (Lão Hạc-Nam Cao ) b Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà (Qua Đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan) c Lá bàng đỏ cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời… (Tố Hữu) d.…Xe chạy chầm chậm…mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và trèo lên xe, tôi ríu chân lại mẹ tôi vừa kéo tay tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc mẹ tôi sụt sùi theo… (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) (21) Lớp 9: Trong phân phối chương trình Sở có tiết Ôn tập tiếng Việt ( tiết 73, và 137, 138), cụ thể tiết 73 học kỳ I có nội dung ôn tập về: Các phương châm hội thoại; Xưng hô hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Với thời lượng tiết cho nội dung này giáo viên không có chuẩn bị và chọn đơn vị kiến thức để hướng dẫn ôn tập thì không đạt yêu cầu chuẩn kiến thức và kỹ tiết ôn tập này Về phần: Các phương châm hội thoại, Sách giáo khoa đưa sơ đồ sau: Các phương châm hội thoại Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững các phương châm hội thoại đã học lớp Sơ đồ trên có thể là bài tập cuối ôn tập mà không dứt khoát phải theo trình tự SGK Sau đây là số bài tập tham khảo: Bài tập Hãy cho biết câu sau đây có vi phạm phương châm hội thoại nào không ? a Ông nói gà, bà nói vịt b Loài chim nào biết nói tiếng người c Rộng thương cỏ nội hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau (Nguyễn Du) Bài tập Đọc câu chuyện cười sau: (22) Một ông sai người hầu mua thịt chó dặn không nói cho biết Người hầu mua Gần đến nhà thì gặp khách Khách thấy cầm cái gói, hỏi: - Chú cầm gói gì tay đấy? Người hầu nhớ lời chủ dặn, không dám nói thật, lại giơ cao cái gói và đố: - Ông đoán đi…ông mà đoán đúng thì tôi xin biếu ông gói thịt chó này ! (Truyện cười dân gian Việt Nam) Hãy cho biết câu in đậm câu chuyện trên có tuân thủ phương châm lượng không ? Phần II Xưng hô hội thoại - Nội dung phần này giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu phương châm xưng hô tiếng Việt là: “Xưng khiêm, hô tôn” nghĩa là nào? Lấy ví dụ minh hoạ cho cách hiểu ? Phần III Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Trước hết, giáo viên cần lưu ý phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, chú trọng giành thời gian cho học sinh rèn luyện kỹ viết lời dẫn gián tiếp, trực tiếp bài tập làm văn Sau đó, hướng dẫn luyện tập theo các bài tập tham khảo sau: Bài tập 1: Hãy viết lời dẫn trực tiếp và gián tiếp cho các dẫn chứng sau: a … “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Sang thu - Hữu Thỉnh) b Mặt lão đột nhiên co rúm lại vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc.” c Từ chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ mình…(Hồ Chí Minh) (23) d Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (Viễn Phương) Ở chương trình học kỳ II lớp 9, phân phối chương trình Sở GD-ĐT Hà Tĩnh tiết 137,138: Ôn tập tiếng Việt lớp 9, tức là bài: Ôn tập phần Tiếng Việt trang 109 (SGK Ngữ văn 9, tập II) gồm có các nội dung sau: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập; Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Nghĩa tường minh và hàm ý Cả nội dung kiến thức trên giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập thời lượng tiết, giáo viên cần kết hợp vừa củng cố lý thuyết vừa luyện bài tập Trước hết, giáo viên cần lưu ý học sinh khái niệm khởi ngữ và đề ngữ chính là a Khởi ngữ Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Thông thường trước khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ về, đối với… Hoặc: Đề ngữ là thành phần phụ câu thường đứng trước nòng cốt câu chính để nêu lên việc, vật, tình trạng…với mục đích nhấn mạnh chủ đề Điều quan trọng là quá trình ôn tập giáo viên cần lưu ý học sinh nắm vững vai trò ý nghĩa khởi ngữ đơn vị câu và phân biệt đề ngữ với chủ ngữ Cụ thể: Đề ngữ khác chủ ngữ chỗ: - Về vị trí: Đề ngữ thường đứng trước C-V và có quan hệ với nòng cốt câu, còn chủ ngữ có quan hệ với vị ngữ - Về hình thức: Đề ngữ thường tách khỏi nòng cốt câu chính quãng ngắt (dấu phẩy) hay trợ từ thì , còn chủ ngữ và vị ngữ thì không sử dụng dấu ngắt câu (dấu phẩy) Sau đây là bài tập tham khảo (24) Bài tập 1: Hãy xác định khởi ngữ ví dụ sau, nêu chức và ý nghĩa nó: a Mà y, y không chịu Oanh tí nào (Nam Cao) b Viết, anh cẩn thận (Hồ Phương) c Tình thư, phong còn kín (Nguyễn Trãi) d Những kỉ niệm tôi còn nhớ rành rành e Phụ nữ, tôi kính trọng là bà Indira Gandi (Nguyễn Huy Thiệp) (Lê Duẩn) Bài tập Hãy vẽ lược đồ các chức khởi ngữ và lấy ví dụ minh họa ? b Các thành phần biệt lập Khái niệm: Các thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Đó là các thành phần tình thái, cảm thán… Trong chương trình Ngữ văn học sinh học và ôn tập các thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái; - Thành phần cảm thán; - Thành phần gọi - đáp; - Thành phần phụ chú Sau củng cố khái niệm các thành phần biệt lập, giáo viên cần lưu ý và giành thời gian hợp lý để hướng dẫn luyện tập cho học sinh phát hiện, xác định các thành phần biệt lập và ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập đó Giáo viên dạy có thể tham khảo, sử dụng các bài tập sau: Bài tập Hãy và cho biết tên gọi thành phần biệt lập các câu sau: a Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh - và là đứa anh, chưa đầy tuổi b Vâng, cháu đã nghĩ cụ (Nguyễn Quang Sáng) (Ngô Tất Tố) c Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người là quan trọng (Vũ Khoan) d Chao ôi, bắt gặp người là hội hạn hữu cho sáng tác, hoàn toàn sáng tác còn là chặng đường dài (Nguyễn Thành Long) (25) đ Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam - người xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn (Đức Thảo - Ngữ văn 9, tập 2, trang 85) e Ô ! Ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này ! (Nguyễn Ái Quốc) Bài tập Xác định thành phần tình thái các câu sau và cho biết tác dụng chúng ? a.…“Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời mình không đúng Chã nhẽ cái bọn làng lại đốn đến được” (Kim Lân) b Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ! Một cánh chim thu lạc cuối ngàn (Chế Lan Viên) c Gì thì gì, phải nghĩ đến cái chỗ cái công người ta (Hoàng Chính) d Khổ quá ! Tao có đụng chạm gì đến cái việc đâu? (Nguyên Hồng) đ Bởi vì…bởi vì, San cúi mặt và bỏ tiếng Nam dùng tiếng Pháp, người ta lừa dối anh (Nam Cao) e Im ! Khổ ! Nó mà nghe thấy lại không cái gì bây g Ơ, cái bà này ! Sao bà cuống quýt lên ? (Kim Lân) (Lê Minh Khuê) h Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to phía sâu, nơi có vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men…) cần thiết đặt chân tới ( Trần Hoàng - Động Phong Nha…) Giáo viên có thể vận dụng “Bảng tổng kết khởi ngữ và các thành phần biệt lập” Bản đồ tư duy, Ô chữ thông minh… để củng cố kiến thức, bài tập cho học sinh Bảng tổng kết khởi ngữ và các thành phần biệt lập Khởi ngữ Tình thái Bài tập 3: Thành phần biệt lập Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú (26) Gạch chân các thành phần biệt lập ví dụ sau, cho biết tên gọi và ý nghĩa chúng: a Cô bé nhà bên (có ngờ) vào du kích (Giang Nam) b Thế hôm, hai cậu bàn mãi, hai cậu bèn rủ Oanh chung vốn mở ngôi trường (Nam Cao) c Cô nhìn thẳng vào mắt anh – người gái xa ta, biết không gặp lại ta nữa, hay nhìn ta (Nguyễn Thành Long) d Quế, em gái tôi, là phụ nữ tốt bụng đ Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe ? e Ô hay ! Thế ông là cha tôi ? g Này bác ! Bác còn tiền không ? h Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa ! (Hồ Anh Thái) (Tô Hoài ) (Nguyễn Dữ) (Nguyễn Công Hoan) (Bằng Việt) Liên kết câu và liên kết đoạn văn Thực tế SGK Ngữ văn không trình bày khái niệm phương thức liên kết cho nên giáo viên và học sinh chưa hiểu nào là phương thức liên kết Vì đây chúng tôi xin đưa khái niệm phép liên kết sau: Phép liên kết là cách thức chung việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào liên kết câu với câu (hoặc với cấu tạo ngôn ngữ lớn câu) Những phương tiện ngôn ngữ có tác dụng liên kết này gọi là phương tiện liên kết Trong Tiếng Việt có nhiều phép liên kết câu và liên kết đoạn văn bậc THCS học sinh tìm hiểu các phép liên kết: Phép lặp, phép thế…và số cách trình bày đoạn văn như: diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành…Sau củng cố lí thuyết giáo viên có thể hướng dẫn tham khảo các bài tập và cần chú trọng rèn luyện cho học sinh kỹ liên kết, trình bày câu văn, đoạn văn theo các phép liên kết đã học Bài tập 1: Chỉ các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn ví dụ sau: a Bà dẫn chị em tôi vườn Trời ơi, y vườn cổ tích Xanh ươm Ríu rít Vàng ươm Ngào ngạt Ổi chín Mít chín Xoài chín Chuối chín Đu đủ chín… b Với tiếng thổn thức đáy tim và giọt nước mắt luôn luôn đọng gò má, chị Dậu cố sống cố chết nhũng nhẵng dẫn chó ánh nắng mùa (27) hè Con lướt mướt khóc, chó ý ẳng kêu, chị định giả câm, giả điếc mong cho chóng đến nhà cụ Nghị… (Ngô Tất Tố) c Rồi nó lùi lũi bước cửa Rồi nó về…ông huyện Hinh ngồi yên sau bàn giấy để nhìn theo mẹ khốn nạn Rồi thấy nó đã khuất, ông đưa mắt xuống chân, dịch dày tí Và tự nhiên không, ông cúi xuống, thò tay nhặt lấy đồng hào đôi sáng loáng, thổi hạt cát nhỏ đế giày bám vào bỏ vào túi… (Nguyễn Công Hoan) d Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí, sai nha vì tền mà tra cha Vương ông, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm, Khuyển Ưng vì tiền mà làm điều độc ác Cả xã hội chạy theo đồng tiền… (Hoài Thanh ) e Bản sắc văn hoá dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng các dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình-làng xã- Tổ Quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động Sự tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống…Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét các hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo (NQ Hội nghị lần thứ V- BCH TW Đảng khoá VIII) Bài tập Hãy và trình bày cách sửa các lỗi liên kết hình thức đoạn trích đây: a Với khoẻ và cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng giày da Mọi biện pháp chống lại nó chưa có kết vì chúng sống sâu mặt đất Hiện nay, người ta thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc độc điều trị cho người bị nó cắn (Trích báo KH-ĐS) b Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ số bà nông dân để trao đổi ý kiến Mỗi lúc bà kéo đến hội trường đông (Báo Nhân dân) Bài tập (28) Hãy trình bày kiểu liên kết các câu truyện tiếu lâm sau đây: Một cậu ấm ngồi học rả suốt đêm Con bò nghe tiếng than thở với gà; - Nó bắt đầu thi, thì mày chết Nó thi đỗ thì tao chết Con gà nói: - Anh không biết, tôi thì biết nó Này nó học anh, nó viết tôi, không dám vác lều chõng vào trường thi đâu mà sợ (Trương Chính - Tiếng cười dân gian Việt Nam) Bài tập Hãy tìm đoạn văn sau đây từ ngữ có tác dụng liên kết câu đứng cạnh và cho biết chúng thuộc phép liên kết nào? Ngày xưa có hai anh em nhà cha mẹ chết sớm Họ chung với nhà Người anh lấy vợ Người anh tính nết tham lam, còn em ít tuổi có phần khờ dại Được ít lâu người anh lấy vợ Chị vợ tham lam chồng mà lại còn thêm độc ác Không muốn cho em chung với mình, hai vợ chồng định chia gia tài, lấy cớ để lo phận Khi chia của, họ chiếm hết tài sản quý giá mà cha mẹ để lại, cho em gian nhà nhỏ và mảnh vườn đó có cây khế Người em không chút phàn nàn chăm làm thuê làm mướn nuôi thân (Truyện Cổ tích Cây khế) Nghĩa tường minh và hàm ý Sách giáo khoa Ngữ văn THCS và sách giáo khoa lớp 10 THPT xuất trước đây chung thuật ngữ là Hàm ngôn và hiển ngôn tài liệu SGK in là Nghĩa tường minh và hàm ý Về chất khái niệm không có gì khác hướng dẫn ôn tập giáo viên cần lưu ý học sinh dấu hiệu nhận biết, hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng hàm ngôn, cách hiểu hàm ngôn người nói tránh lối suy diễn tuỳ tiện, hiểu sai hàm ngôn để xẩy điều không đáng có… Phần này giáo viên có thể tham khảo, sử dụng số truyện mini cực ngắn đại, hay truyện cười dân gian, truyện ngắn 100 chữ … để giúp học sinh tiếp cận nội dung hàm ngôn từ đó hiểu và biết cách sử dụng hàm ngôn tình huống, hoàn cảnh giao tiếp sống các tác phẩm văn chương Thay lời kết luận (29) Trong chương trình Ngữ văn THCS nay, số tiết ôn tập tiếng việt chiếm số lượng ít nó lại có vai trò quan trọng việc rèn luyện các kỷ sử dụng Tiếng Việt khả tạo lập văn cho học sinh Những nội dung mà SGK hướng dẫn là sơ đồ, lược đồ minh hoạ mang tính gợi ý, định hướng vì các Ôn tập tiếng Việt giáo viên không quá phụ thuộc vào SGK lại càng không nên bê nguyên các sơ đồ và hệ thống bài tập SGK cách máy móc mà giáo viên dạy cần phải sáng tạo khai thác các bài tập, câu hỏi để học sinh tích cực và chủ động các tiết ôn tập nhằm đạt các chuẩn kiến thức và kỹ cần thiết… Song song với việc củng cố và khắc sâu kiến thức đã học giáo viên cấn chú trọng nội dung rèn luyện các kỹ nhận biết kiến thức, ý nghĩa, tác dụng đơn vị kiến thức để từ đó học sinh vận dụng, phân tích, cảm nhận và làm bài viết tập làm văn việc tạo lập văn Đây chính là mục đích các tiết ôn tập tiếng Việt bậc học THCS Tài liệu này góp phần định hướng gợi mở cho giáo viên bài tập có thể sử dụng luyện tập các tiết Ôn tập tiếng Việt chương trình Ngữ văn THCS hành ĐỊNH HƯỚNG TIẾN TRÌNH DẠY CÁC BÀI "HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM" PHẦN VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Đặng Thị Hảo - chuyên viên phòng GDĐT Nghi Xuân PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình Ngữ văn THCS hành có số lượng văn khá lớn quy định là văn hướng dẫn đọc thêm Chương trình áp dụng từ năm 2009 có phân bố lại, tăng thêm số lượng các văn đọc thêm Năm 2011, quy định giảm tải Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm mục đích giảm bớt quá tải chương trình và sách giáo khoa, Bộ chuyển thêm số văn học chính thức sang hướng dẫn đọc thêm Số lượng văn quy định là văn hướng dẫn đọc thêm toàn chương trình Ngữ văn THCS là 32 văn (30) Số lượng cụm văn hướng dẫn đọc thêm phân bố khối lớp: lớp có 14 văn thời lượng chương trình 16 tiết; lớp có 10 văn bản, phân bố 10 tiết; lớp có văn bản, phân bố tiết; lớp có văn bản, phân bố tiết Thời lượng chương trình các văn này không khác các văn học chính thức Chỉ có số văn có thời lượng nửa tiết, còn lại văn dạy tiết, có văn dạy tiết Mục đích yêu cầu cần đạt nội dung, kỹ các văn này không có gì thay đổi so với văn học chính thức Những văn này nằm cụm văn phục vụ cho chủ đề mảng kiến thức định Do chương trình giảm tải đời sau sách giáo khoa, chuẩn kiến thức và chương trình phần cứng, nên không có tài liệu chính thức nào kèm theo, định hướng cho giáo viên cách dạy văn hướng dẫn đọc thêm nào? Cách dạy có gì khác với văn quy định dạy chính thức? Hiện giáo viên lúng túng giảng dạy văn này Có hai xu hướng, là dạy qua loa vì quan niệm đây là bài “đọc thêm” không cần thiết, là dạy y nguyên văn học chính thức mà không có thay đổi phương pháp Như vấn đề là chỗ chưa có thống chung phương pháp giảng dạy văn hướng dẫn đọc thêm này nào để đúng với yêu cầu tiết hướng dẫn đọc thêm Để có thống chung, Bộ GD&ĐT cần đạo các nhà nghiên cứu giáo dục có công trình xây dựng tài liệu định hướng cụ thể phương pháp dạy các bài hướng dẫn đọc thêm cho môn Ngữ văn bậc Trung học sở Trong chờ định hướng Bộ, từ thực tiễn giảng dạy địa phương, chúng tôi tổng hợp đưa đề xuất mang tính kinh nghiệm thân, xem cách gợi ý hướng giải vấn đề này để đồng nghiệp tham khảo NỘI DUNG I Những vấn đề chung Nên hiểu khái niệm "đọc thêm" cụm từ "Hướng dẫn đọc thêm" nào? Có cách hiểu cho đọc thêm là thiên đọc tác phẩm để biết nội dung Có cách hiểu là dạy bình thường tất các phần theo đúng trình tự tiết đọc hiểu văn Nếu đơn đọc tác phẩm - đọc để biết nội dung và luyện đọc cho học sinh thì giáo viên không thể giải hết thời lượng tiết học gặp văn đọc (31) thêm là bài thơ ngắn Mặt khác cách làm này có thể phù hợp với đối tượng học sinh lớp 6, với lớp 8, lớp luyện đọc không còn là mục tiêu môn Ngữ văn nữa, thì dùng tiết học để luyện đọc không phù hợp Nếu dạy tiết dạy văn bình thường thì liệu có phù hợp với yêu cầu giảm tải Bộ? Trong chương trình, thời lượng dành cho các văn này không thay đổi, có 32 văn phân bố thời lượng 34 tiết, các văn dạy tiểt, có số văn dạy tiết Do quy định giảm tải đời sau các tài liệu hướng dẫn giảng dạy nên các tài liệu làm để giáo viên soạn giảng sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ không có gì thay đổi Như mục đích yêu cầu không khác, thời lượng chương trình dành cho văn đọc thêm không thay đổi, thì điểm khác cách dạy văn chính thức và văn đọc thêm là gì? Phải điểm khác hai cách dạy đó chính là phương pháp, là cách thức tiến hành khai thác và cách hướng dẫn học sinh khai thác các văn này Đọc nào là đủ hay khai thác tác phẩm nào là vừa phải với tiết hướng dẫn đọc thêm không còn là vấn đề, mà vấn đề chỗ xác định lại phương pháp dạy văn hướng dẫn đọc thêm và mục đích đạt tiết học dạng bài này Qua khảo sát số tiết dạy thực tế giáo viên, qua nghiên cứu mục đích đưa vào chương trình các văn này, có thể đề xuất số ý kiến sau: Thống cách gọi: Về cụm bài này đã tồn hai cách gọi: sách giáo khoa gọi là bài “Đọc thêm có hướng dẫn”, phân phối chương trình gọi là bài “Hướng dẫn đọc thêm” Xét tính chất có thể thống gọi là các văn “Hướng dẫn đọc thêm” Quan điểm, thái độ: Mặc dù gọi là bài đọc thêm, văn này là tác phẩm tiêu biểu có giá trị lớn, chọn lọc hàng ngàn tác phẩm để đưa vào chương trình Những văn này đặt hệ thống khoa học sách giáo khoa khối lớp, phục vụ việc thể mảng đề tài, làm dẫn liệu cho phương thức biểu đạt nào đó Vậy nên cần dạy cách nghiêm túc, hệ thống, có thái độ coi trọng không bỏ qua Mục đích cần đạt tiết hướng dẫn đọc thêm văn bản: (32) Những văn tiết hướng dẫn đọc thêm là tác phẩm văn học trọn vẹn có giá trị nội dung, nghệ thuật sâu sắc, chuẩn mực, nên tìm hiểu, yêu cầu giáo viên hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh các giá trị tác phẩm Giá trị nội dung, nghệ thuật văn đã định hướng sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức, nên việc xác định mục đích cần đạt văn không khó Như đích đến tiết dạy chính thức và tiết đọc thêm văn hoàn toàn giống nhau: giải mã giá trị tác phẩm, cung cấp cho học sinh kiến thức giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Vậy thì điểm khác phương pháp dạy hai dạng này là đường đi, hay là cách thức tiến hành Nếu như, tiết dạy chính thức giáo viên và học sinh cùng khai thác phân tích để đạt hiệu quả, còn tiết đọc thêm giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, tự tới đích: tự mình nắm giá trị văn Từ đó để thấy rằng: phải mục đích thực tiết hướng dẫn đọc thêm ngoài việc cho học sinh hiểu giá trị văn bản, giáo viên còn phải hình thành cho học sinh khả năng, phương pháp phân tích, cách phân tích, tìm hiểu tác phẩm văn học Thiết nghĩ đó là mục tiêu chính tiết hướng dẫn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS Trong chương trình Ngữ văn THCS, đến cuối lớp học sinh học kiểu bài nghị luận tác phẩm thơ, nghị luận tác phẩm truyện, toàn cấp học sinh đã hướng dẫn "Đọc - hiểu văn bản", hay nói cách khác thường xuyên cùng giáo viên thẩm định, cảm thụ, phân tích tác phẩm để đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Thực tế từ lớp học sinh đã làm quen và rèn luyện dần với các phương pháp cảm nhận, giải mã văn nghệ thuật ngôn từ Từ lớp 7, với kiểu bài "Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học" học sinh đã bắt đầu viết đoạn, bài phân tích cảm nhận đơn giản tác phẩm văn học Lên lớp 8, với kiểu bài nghị luận, học sinh kết hợp các thao tác chứng minh, giải thích với các vấn đề tác phẩm văn học Ở lớp học sinh hoàn thiện bài viết phân tích đoạn, bài thơ, truyện ngắn qua kiểu bài nghị luận tác phẩm Có thể thấy quá trình "đọc hiểu văn bản" ngoài việc cung cấp kiến thức tác phẩm văn học, giúp học sinh có nhận thức văn học dân tộc và văn học nhân loại mức độ cấp (33) THCS, thì còn có nhiệm vụ rèn luyện kỹ phân tích, thẩm định tác phẩm văn chương cho học sinh để học sinh hình thành dần khả "làm văn" Nếu cụm bài hướng dẫn đọc thêm có nhiệm vụ định hướng phương pháp phân tích, thẩm định văn văn học cho học sinh thì làm nào để hình thành cho học sinh khả phân tích tìm hiểu tác phẩm Muốn rèn kỹ đó cho học sinh, trước hết giáo viên phải thực làm chủ phương pháp phân tích văn đọc thêm Các văn đọc thêm khác thể loại, thời kỳ đời, trào lưu văn học, phương thức biểu đạt… nên văn lại có cách thức phân tích, giải mã, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững, vận dụng linh hoạt văn Khi hướng dẫn đọc thêm văn bản, giáo viên cần xác định rõ thể loại văn bản, phương thức biểu đạt văn để định hướng cách phân tích phù hợp với đặc trưng thể loại Sau xác định các vấn đề trên giáo viên đưa hệ thống câu hỏi định hướng phân tích phù hợp Mỗi thể loại tác phẩm có cách khai thác, thẩm định mang tính đặc thù Ngoài các vấn đề chung mà tác phẩm nào cần tìm hiểu lai lịch tác phẩm, tác giả, yếu tố liên quan thì văn là chỉnh thể nghệ thuật cần thẩm định đúng phương pháp, đúng với đặc trưng thể loại biểu đạt tác phẩm đó Đối với văn thơ cần xác định rõ: thể loại thơ, thời gian đời tác phẩm thơ (trung đại hay đại), phương thức biểu đạt (cơ là trữ tình hay có xen tự sự, nghị luận) Nếu là thơ Đường luật nên phân tích theo cấu trúc hay mạch thơ, thơ trữ tình nên phân tích theo bố cục hay mạch cảm xúc trữ tình… Đối với truyện nên phân tích theo cốt truyện hay theo nhân vật, với các thể loại khác nên chọn cách nào để tiếp cận khai thác văn cho đúng hướng Như giáo viên xác định đúng đặc trưng thể loại giúp học sinh định hướng phân tích hợp lý và rèn cho học sinh phương pháp tiếp cận thể loại tác phẩm văn học II Phân loại các văn đọc thêm: Phân loại các văn đọc thêm theo tiêu chí định giúp cho giáo viên có định hướng cụ thể hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Có thể có nhiều tiêu chí để phân loại, chọn tiêu chí phân loại văn theo giai đoạn sáng tác và theo thể loại là có tính khả thi Tuy nhiên, cách chia cụm văn theo tiêu chí thể loại mang tính tương đối, không thể chặt chẽ được, vì còn tuỳ thuộc (34) vào mục đích đưa văn vào chương trình nhà soạn sách Ví dụ cụm Văn nhật dụng: Khái niệm "nhật dụng" là để tính chất nội dung văn bản, không phải loại văn bản, nên cụm văn này toàn cấp phong phú thể loại Có văn là truyện ngắn (Cuộc chia tay búp bê - Ngữ văn 6), có văn thuộc thể loại bút ký (Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử - Ngữ văn 6) Từ thực tế trên ta có thể phân các văn đọc thêm chương trình thành cụm văn sau: TT Cụm văn Cụm truyện dân gian Tên văn Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy Sự tích Hồ Gươm Ông lão đánh cá và cá vàng Cây bút thần Chân, tai, mắt, miệng Lợn cưới áo Cụm truyện trung đại Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy Cụm thơ trung đại và Buổi chiều phủ Thiên Trường trông Lớp 6 6 6 6 thơ Đường Côn Sơn ca Sau phút chia ly Xa ngắm thác núi Lư Phong Kiều bạc Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Lao xao Lòng yêu nước Sài Gòn tôi yêu Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Con cò Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Cụm ký Cụm thơ đại Cụm truyện đại Châu Bến quê Những đứa trẻ Cụm sân khấu dân gian Chèo Quan Âm Thị Kính Cụm văn nhật dụng Động Phong Nha 7 7 6 8 9 9 (35) Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử III Định hướng cách khai thác cụm bài: Khi phân loại cụm theo thể loại văn bản, chúng tôi muốn lưu ý giáo viên định hướng phân tích văn theo đặc trưng thể loại tác phẩm Mỗi cụm văn lại có đặc trưng thi pháp riêng biệt: cụm truyện dân gian có thi pháp truyện dân gian, cụm thơ trung đại có thi pháp thơ trung đại Trong phạm vi cho phép tài liệu, chúng tôi bàn vấn đề cụ thể, có ích trực tiếp cho quá trình giảng dạy giáo viên dạy các cụm bài này Cụm truyện dân gian: Cụm truyện dân gian phân bố lớp 6, đây là truyện thuộc các thể loại truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười thuộc truyện dân gian Việt Nam và truyện dân gian nước ngoài Có bảy văn bản, đó có ba truyền thuyết, hai truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười Các truyện đọc thêm bố trí xen các truyện học chính thức thể loại Đối với thể loại có cách khai thác khác cần định hướng cho học sinh vấn đề sau: Yêu cầu học sinh xác định đúng thể loại văn học, nắm khái niệm thể loại truyện và khai thác đúng hướng văn theo đặc trưng thể loại truyện Đối với truyền thuyết cần xác định kiện và nhân vật lịch sử mà truyện lấy làm cứ, nhận xét cách nhân dân đánh giá và bày tỏ thái độ kiện lịch sử đó Đồng thời phân tích màu sắc thần kỳ - sản phẩm trí tưởng tượng nhân dân đã tạo nên vẻ đẹp truyền thuyết nào Bởi vì "truyền thuyết không phản ánh lịch sử mà là nghệ thuật phản ánh lịch sử người", hay nói cách khác "truyền thuyết không phản ánh chính xác các việc và nhân vật mà quan tâm đến lay động tình cảm và niềm tin người nghe sau kiện, nhân vật đó" (Ngữ văn 10 Nâng cao) Hệ thống câu hỏi tìm hiểu truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm cần xác định kiện lịch sử nói đến truyện là khởi nghĩa Lam Sơn kỷ thứ XV, nhân vật lịch sử truyện là chủ tướng Lê Lợi Truyền thuyết thể thái độ ngợi ca nhân dân dành cho người anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa yêu nước Lam Sơn (36) Những chi tiết chuôi gươm khắc chữ "Thuận Thiên", lưỡi gươm Rùa Vàng dâng tặng, và từ có gươm thần, đội quân Lê Lợi đến đâu thắng đến muốn khẳng định rằng: Không lòng người, mà trời đất, linh khí non sông hội tụ lại tiếp thêm sức mạnh cho đội quân chiến thắng Cách giải thích lịch sử và bộc lộ thái độ đánh giá nhân dân đã lồng vào chuỗi chi tiết kỳ ảo tưởng tượng tạo nên vẻ đẹp truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm Đối với truyện cổ tích cần khai thác mô típ cốt truyện thể theo kiểu nhân vật: kiểu nhân vật tài năng, nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sỹ… và mô típ truyện có hậu, thiện thắng ác thể mơ ước muôn đời nhân dân Bởi nội dung truyện cổ tích là phản ánh số phận kiếp người nhỏ bé, bất hạnh và bày tỏ ước mơ công bằng, dân chủ, hạnh phúc xã hội Cốt truyện cổ tích đã gần với đời thường truyền thuyết, truyện xoay quanh số phận các kiểu nhân vật, kiểu nhân vật có đặc điểm riêng Đối với kiểu nhân vật tài năng, cần khai thác các tình huống, các việc bộc lộ tài kỳ lạ nhân vật Kiểu nhân vật bất hạnh khai thác các chuỗi việc để thấy hoàn cảnh đặc biệt nhân vật, kết thúc có hậu với các nhân vật bất hạnh phần thưởng thể ước mơ, niềm tin người xưa muốn có công cho kiếp người đáng thương xã hội Đối với truyện cười cần tìm việc, tượng gây cười truyện, từ đó thói xấu mà tác giả muốn trích, phê phán Truyện cười lớp dừng lại khía cạnh cười lệch lạc, bất hợp lý chưa sâu vào phương diện đả kích phê phán các đối tượng xấu xã hội nên chưa cần khai thác sâu Lớp cần rèn kỹ đọc và kể chuyện cho học sinh, nên ngoài việc chú trọng khai thác nội dung, giáo viên cần lưu ý dành thời gian định cho học sinh luyện đọc và kể tóm tắt truyện Cụm truyện trung đại: Cụm truyện Trung đại lớp có ba văn thì hai văn đã chuyển sang hướng dẫn đọc thêm Ở văn "Con hổ có nghĩa", giáo viên phải cung cấp cho học sinh hiểu biết đặc điểm truyện trung đại Cụm truyện trung đại lớp có đặc điểm khác với tác phẩm truyện trung đại lớp Truyện trung đại lớp ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, nội dung mang đậm tính (37) giáo huấn Đồng thời có tiếp nối và phát triển truyện trung đại so với truyện ngụ ngôn nội dung lẫn nghệ thuật Khi khai thác truyện trung đại cần cho học sinh xác định nội dung cốt truyện, các việc chính và phân tích ý nghĩa giáo huấn ẩn cốt truyện Truyện Con hổ có nghĩa có hai mẩu truyện nhỏ, có cùng chủ đề và mang ý nghĩa: kể chuyện trả ơn hổ và gửi đến người đọc thông điệp: đạo làm người cần phải đề cao ân nghĩa Để học sinh rút ý nghĩa truyện, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể từ việc nắm cốt truyện, hệ thống chi tiết, rút ý nghĩa từ phân tích kết thúc truyện Cụm thơ trung đại: Cụm thơ trung đại gồm bảy văn bản, thuộc chương trình lớp 7, đó bốn bài thơ trung đại Việt Nam, có bài thơ đời Đường Trung Quốc Đây là văn có giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc - là viên ngọc sáng văn học dân tộc văn học Trung Quốc Những bài thơ viết từ kỷ XIII đến kỷ XVIII, chữ Hán chữ Nôm, qua các dịch đến độc giả Do rào cản khoảng cách thời gian, kiến thức lịch sử, văn tự, thi pháp thơ cổ nên với đối tượng là học sinh lớp khó nắm bắt giá trị đích thực tác phẩm văn học giai đoạn này Đây chính là lý Bộ đưa văn này vào phần hướng dẫn đọc thêm Những bài thơ Đường thơ ca Trung Quốc có nội dung hàm súc, giàu tính biểu tượng là đối tượng khó khai thác học sinh lớp Vậy nên để định hướng cho học sinh phân tích cảm nhận đánh giá các văn này đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo Trước hết, cần định hướng cho học sinh nắm thời gian đời, hoàn cảnh sáng tác, tác giả, vì thơ trung đại, đây là các yếu tố tiên giúp học sinh hiểu đúng, khai thác đúng hướng giá trị văn Nếu ý thức tranh thôn quê bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” là cảm nhận nhà vua quê hương, học sinh khai thác tâm hồn, tình yêu đất nước tác giả và cảm hứng ngợi ca văn học giai đoạn này “Sau phút chia ly” là tâm khắc khoải da diết người chinh phụ tiễn chồng trận Có lẽ mà Đoàn Thị Điểm đã thành công tái sinh lại tác phẩm dịch thơ từ chữ Hán Đặng Trần Côn sang chữ Nôm Nếu nắm bút pháp lãng mạn là phong cách sáng tác Lý Bạch thì khai (38) thác vẻ đẹp kỳ ảo, phi thường vẽ nên trí tưởng tượng tranh thác núi Hương Lô Giáo viên định hướng cách khai thác tác phẩm dựa vào thể loại cụ thể tác phẩm, cần quan tâm đặc biệt đến thi pháp thơ cổ Các thể thơ sử dụng đây chủ yếu là thơ đường luật, qua dịch có số văn thay đổi, "Côn Sơn ca" chuyển thành thơ lục bát "Sau phút chia ly" là thể thơ dân tộc khá đặc biệt: song thất lục bát; còn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" lại viết theo loại cổ thể Sáu bài thơ đầu có thể phân tích tìm hiểu theo mạch cảm xúc và cấu trúc bài thơ đường luật (phân tích theo cấu trúc: đề, thực, luận, kết), còn bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" nên phân tích theo bố cục, đây là bài thơ trữ tình xen yếu tố tự và có bố cục rành mạch, đồng thời mạch cảm xúc bài thơ phát triển theo bố cục đó Khi dạy văn này, giáo viên thường mắc lỗi sa vào tìm hiểu vấn đề liên quan tác phẩm mà không có thời gian tìm hiểu giá trị nội dung chính văn bản, vì cần lưu ý phân bố thời gian hợp lý cho các phần, mục đích tìm hiểu các yếu tố liên quan là nhằm tạo sở để thẩm định giá trị nội dung và nghệ thuật văn Cụm ký: Trong bốn văn phần này, có văn thuộc thể loại hồi ký (Lao xao Ngữ văn 6), còn ba văn thuộc thể loại tuỳ bút, là các trích đoạn tác phẩm Thể loại tuỳ bút nhằm ghi chép người, việc cụ thể, có thực, qua đó tác giả bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá mình người và sống Sự ghi chép tuỳ theo cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn, không cần gò bó theo kết cấu, hệ thống, tuân theo tư tưởng, cảm xúc chủ đạo Lối ghi chép tuỳ bút giàu chất trữ tình các loại ghi chép khác (bút ký, ký sự) Đặc điểm tùy bút là bộc lộ cảm xúc tác giả Tùy bút viết vấn đề nào đó cảm nhận theo cảm xúc chủ quan tác giả Vậy nên khai thác tùy bút cần xác định cảm xúc chủ đạo và mạch phát triển cảm xúc tác giả bài tùy bút Tùy bút “Sài Gòn tôi yêu” bày tỏ cảm xúc tác giả Sài Gòn kí ức, tác giả ấn tượng Sài Gòn thời khắc thiên nhiên khác nhau, thời điểm Sài Gòn lên tuyệt đẹp và mang sắc thái riêng Văn "Lòng yêu nước" I-li-a Ê-ren-bua chân lí: "Lòng yêu nước ban đầu là (39) lòng yêu vật tầm thường Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tố quốc" Chân lí đó chứng minh không phải lập luận khô khan mà chính tình cảm thiết tha sâu đậm và hiểu biết phong phú các miền quê trên Tổ quốc Liên bang Xô - Viết tác giả Tác giả đã dùng tình cảm, cảm xúc mình để lay động, thuyết phục người đọc Vũ trung tuỳ bút (Tuỳ bút viết ngày mưa), với trích đoạn "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” không có kết cấu đặc biệt, tuân theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo tác giả: Thể thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân bọn vua chúa và lũ quan lại hầu cận phủ chúa Trịnh năm cuối kỷ XVIII Như khai thác các văn thuộc thể loại tuỳ bút, giáo viên cần định hướng tìm hiểu các việc, chi tiết, hình ảnh đặt trên mạch cảm xúc tác giả, tách rời khỏi mạch cảm xúc không đúng với đặc trưng thể loại tuỳ bút Cụm thơ đại: Cụm thơ đại gồm nhiều tác phẩm thơ thuộc nhiều giai đoạn khác Từ đầu kỷ XX đến nay, kỷ văn học Việt Nam đã trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử Mỗi giai đoạn mang màu sắc, dấu ấn riêng, nên khai thác tác phẩm nào đó cần đặt tác phẩm văn học vào giai đoạn lịch sử cụ thể, nắm đặc điểm phát triển văn học giai đoạn đó Từ đó nắm hoàn cảnh đời tác phẩm, đây là tiền đề giúp học sinh phân tích đánh giá đúng giá trị tác phẩm Cụm thơ đại có ba tác phẩm thuộc giai đoạn năm 20 kỷ: "Muốn làm thằng Cuội", "Hai chữ nước nhà" và "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" Có ba tác phẩm thuộc giai đoạn văn học sau 1945: "Mưa", "Con cò" và "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" Ba tác phẩm thuộc giai đoạn đầu kỷ XX mặc dù nằm phần thơ đại, đây là giai đoạn chuyển giao thơ Trung đại và thơ Hiện đại nên các bài thơ mang thi pháp thơ cổ Vì giáo viên cần xác định rõ thể thơ để định hướng phân tích hợp lý Bài thơ Tản Đà và Phan Bội Châu viết theo thể thất ngôn bát cú, nhiên tác phẩm Tản Đà đã có dấu hiệu "bình cũ rượu mới" Mặc dù viết theo thể thơ cũ, nội dung, tư tưởng, cấu tứ thơ đã thể bút pháp lãng mạn – dấu hiệu cách tân phong trào Thơ Mới sau này (40) Thơ đại sau 1945 chủ yếu viết theo thể thơ tự do, nhiên có thể loại chuyên biệt: lục bát, thơ ngũ ngôn, thơ chữ, thơ chữ…Mỗi thể loại có ưu khác nhau, nên cần nắm vững và khai thác hết mạnh thể thơ Cụm thơ đại là bài thơ chủ yếu có phương thức biểu đạt trữ tình, nên trước phân tích cần định hình mạch cảm xúc trữ tình nhân vật trữ tình bài thơ, từ đó phân tích, tìm hiểu theo mạch cảm xúc đó Bài thơ "Con cò" (Văn 9) tác giả chọn hình ảnh cò làm hình tượng chủ đạo Đi suốt bài thơ là suy ngẫm tác giả tình cảm người mẹ, lời ru mẹ ảnh hưởng lớn lao mẹ con, tất gắn với hình tượng cò ca dao Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 9) có mạch cảm xúc đặc biệt: bài thơ có điệp khúc, điệp khúc có hai lời ru: lời ru tác giả nối tiếp lời ru mẹ, lời ru có lặp lại nâng cao ba khổ thơ Tác giả kể cho em Cu Tai công việc mẹ làm, hoàn cảnh mẹ, em Lời ru mẹ hát lên nỗi niềm tâm tình mẹ với em Lần theo các điệp khúc ấy, học sinh nắm qui luật lặp lại, nâng cao mạch cảm xúc bài thơ - thấy thành công tác giả Cụm truyện đại: Khi hướng dẫn đọc thêm văn truyện, giáo viên cần cân đối thời gian đọc, tóm tắt tác phẩm hợp lý, không để phần đọc chiếm hết thời gian tìm hiểu tác phẩm Cần chọn đoạn để đọc, xen lẫn tóm tắt phần Những phần chọn đọc có nội dung quan trọng, có nhiều chi tiết, việc, hình ảnh cần cho thao tác phân tích khai thác để làm rõ giá trị nội dung tác phẩm Có hai hướng phân tích truyện thường vận dụng là phân tích theo cốt truyện phân tích theo nhân vật Nếu xác định phân tích theo cốt truyện thì cần tìm hiểu bố cục truyện, phân tích theo nhân vật thì cần tìm hiểu chung hệ thống nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ truyện Truyện ngắn "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" tác giả Nguyễn Ái Quốc hình thức có vẻ kí sự, thực chất là truyện ngắn mang màu sắc hư cấu Truyện có hai nhân vật tương phản, đối nghịch nhau, chi tiết truyện tập trung miêu tả hành động, lời nói, cử nhân vật Va-ren, nhân vật Phan Bội Châu (41) phác hoạ vài nét, không hành động, không ngôn ngữ, vài biểu cử và thái độ, lại bật, đẹp đẽ, lớn lao, vĩ đại bên cạnh thảm hại Va - ren Những truyện hướng dẫn đọc thêm lớp bổ sung vào cụm bài giai đoạn: Truyện Bến quê là truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết sau 1975 Sau 1975 có số tác phẩm tiếp tục viết đề tài chiến tranh, xu hướng chủ yếu tập trung vào phản ánh các vấn đề xã hội thời hậu chiến, các tác giả chú ý sâu vào khai thác đời sống nội tâm người - Bến quê là tác phẩm Để phân tích truyện, học sinh cần xác định xem chọn cách nào để phù hợp với tác phẩm: phân tích theo nhân vật hay phân tích theo cốt truyện Bến quê là truyện ngắn thiên khai thác nội tâm nhân vật, cốt truyện nhẹ nhàng sâu sắc, chi tiết nghệ thuật đơn giản, bình dị có sức gợi lớn Chính vì có thể phân tích theo cốt truyện, bám vào các tình truyện, các chi tiết nghệ thuật có tính biểu tượng truyện để khai thác Truyện xoay quanh tình đời Nhĩ: Nhĩ đã nửa đời bôn ba khắp nửa vòng trái đất Lúc lâm bệnh nặng giã từ đời, anh phát bãi bồi bên sông có sức hấp dẫn kỳ lạ mà chưa anh đặt chân tới Anh khao khát đặt chân lên bãi bồi lấy lần, tình cảnh bệnh tật, anh không thể thực ước nguyện đó Ý nghĩa câu chuyện sâu sắc: người hãy biết yêu thương, quí trọng gì gần gũi gắn bó với mình, đừng thờ với nó, thứ đó vuột khỏi tầm tay phải nuối tiếc xót xa Hình ảnh bãi bồi bên sông, đám cờ bên đường, cây lăng nở muộn… là hình ảnh giàu tính biểu tượng cần khai thác truyện Cụm sân khấu dân gian: Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng" chèo Quan Âm Thị Kính thuộc chương trình Ngữ văn là văn sân khấu dân gian học chương trình Đây là thể loại đặc biệt nên giáo viên cần lưu ý cách khai thác Giáo viên cần nắm đặc trưng chèo, có thể không triển khai nội dung này cho học sinh, phải nắm chất thể loại hát chèo các loại hình sân khấu dân gian Có bốn đặc trưng bản: - Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức - Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật (42) - Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu cao - Chèo thuộc loại sân khấu có kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” dạy sách giáo khoa là phần kịch bản, không thể thẩm định thể loại sân khấu dân gian trọn vẹn, nên giáo viên định hướng phân tích trên sở văn ngôn từ Như phải chú ý tính kịch văn bản: phát triển tình tiết, cao trào xung đột Hệ thống nhân vật, đặc điểm các tuyến nhân vật mang đặc trưng thể loại chèo như: nhân vật mụ ác (Sùng Bà), nhân vật nữ chính (Thị Kính) Đồng thời phân tích diễn biến, số phận nhân vật chính để thấy giá trị nội dung chèo: phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ, bày tỏ thái độ cảm thông với họ, đề cao phẩm giá họ và châm biếm đả kích xấu xa bất công xã hội phong kiến đời xưa Cụm văn nhật dụng: Chương trình và sách giáo khoa hành đưa vào lượng văn nhật dụng từ lớp đến lớp với mục đích là cung cấp cho học sinh kiến thức các vấn đề diễn xã hội Các vấn đề văn nhật dụng đưa vào chương trình tương đối rộng, liên quan đến các lĩnh vực môi trường, sinh học, giáo dục truyền thống, giáo dục pháp luật…Tuy nhiên các văn đạt đến giá trị nghệ thuật định, cho nên phải tìm hiểu các văn này văn văn học mặt thi pháp thể loại Như định hướng phân tích cụm văn này cần quan tâm mục tiêu “nhật dụng” (cung cấp cho học sinh vấn đề thiết xã hội nay), vừa phải chú ý khai thác văn đầy đủ các yếu tố với tư cách là văn nghệ thuật Hai văn nhật dụng cụm bài hướng dẫn đọc thêm thuộc chương trình lớp Văn “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” giáo viên phải cung cấp cho học sinh khái niệm văn nhật dụng và ý nghĩa việc học loại văn này Đây là bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký, nên ngoài việc ghi chép kiện tác giả còn bày tỏ cảm xúc dâng trào mình Giáo viên phân đoạn, khai thác các yếu tố nghệ thuật thể loại bút ký để giúp học sinh phân tích, làm rõ ý nghĩa làm “nhân chứng lịch sử” cầu Long Biên từ đó nâng lên thành tình yêu quê hương đất nước Văn “Động Phong Nha” giới thiệu vẻ đẹp lộng lẫy kỳ ảo thiên nhiên, qua đó đặt vấn đề bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh và phát triển kinh tế du lịch Khi khai thác văn này, mục đích “nhật dụng” lớn mục đích khai (43) thác văn nghệ thuật, nên để thành công, giáo viên có thể vận dụng nhiều hình thức hỗ trợ: giới thiệu ảnh, băng hình giới thiệu phong cảnh động Phong Nha để giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú động Mỗi cụm văn có đặc trưng thể loại chung, tác phẩm lại là chỉnh thể nghệ thuật riêng, nên khó có thể có định hướng cụ thể áp dụng cho tất các văn Vậy nên giáo viên có thể hướng dẫn học sinh khai thác, đánh giá văn từ nhiều hướng, nhiều phương pháp khác nhau, làm để đạt hai mục tiêu: học sinh tiếp thu giá trị nội dung, nghệ thuật văn và bước đầu rèn kỹ phân tích, thẩm định văn văn học IV Định hướng hệ thống câu hỏi Khi giáo viên có bề dày lý luận văn học và tri thức tác phẩm văn học, thì giáo viên tiếp cận và khai thác dễ dàng tác phẩm nào, đồng thời chủ động việc dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm Vậy nên, trước hết giáo viên dạy văn phải tự trang bị kiến thức cho thân và không ngừng học hỏi để nâng cao hiểu biết Trong thực tế giáo viên chủ yếu rập khuôn theo tài liệu hướng dẫn giảng dạy Bộ mà ít nghiên cứu, tìm tòi hướng theo cách mình Để dạy thành công bài Hướng dẫn đọc thêm giáo viên phải bỏ công nhiều Hình dung rằng: Khi dạy các văn bình thường, giáo viên dẫn dắt học sinh cùng trên đường, dạy Hướng dẫn đọc thêm giáo viên không cùng trên đường với học sinh mà phải đường để học sinh tự đến đích Dần dần rèn cho học sinh kỹ phân tích tác phẩm cách độc lập Việc đường cụ thể hoá hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác văn Do mục đích bài Hướng dẫn đọc thêm có điểm khác văn học bình thường nên hệ thống câu hỏi theo đó mà phải có thay đổi Hệ thống câu hỏi bài Hướng dẫn đọc thêm cần đạt các yêu cầu sau: * Tính chất câu hỏi: + Câu hỏi phải có tính hệ thống, phân loại cụ thể, có câu hỏi khái quát, có câu hỏi chi tiết, phải tăng cường loại câu hỏi mang tính định hướng Tuỳ vào đối tượng học sinh, lực học sinh kém thì phải bổ sung nhiều câu hỏi gợi ý, dẫn dắt + Hệ thống câu hỏi phải logíc, khoa học, không thừa, không thiếu, gọn rõ, vừa tầm nhận thức học sinh, không đánh đố, không rườm rà, không tối nghĩa Tránh trường hợp giáo viên hỏi giáo viên là người trả lời gặp khó khăn (44) * Nội dung câu hỏi: - Câu hỏi các vấn đề tìm hiểu chung văn bản: hỏi tác giả, tác phẩm, thể loại, ngôn ngữ, giai đoạn sáng tác Chú trọng thông tin giúp cho việc khai thác giá trị nội dung văn - Câu hỏi khai thác tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản: + Câu hỏi định hướng cách khai thác văn Câu hỏi này quan trọng, giúp học sinh xác định hướng khai thác văn Nếu là truyện hỏi bố cục hệ thống nhân vật, là thơ tuỳ vào thể loại hỏi cấu trúc hay mạch cảm xúc bài thơ Hỏi chủ đề, đề tài nội dung tác phẩm phản ánh + Câu hỏi định hướng khai thác mảng nội dung văn bản: Mỗi mạch ý có câu hỏi khái quát nhằm định hướng hiểu nội dung chính Trên sở ý chính đó giúp học sinh khai thác các chi tiết, hình ảnh, việc để phân tích, đánh giá - Câu hỏi khái quát, tổng hợp: Sau triển khai phân tích, khai thác chi tiết cụ thể cần có thao tác hỏi yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung vừa phân tích để đánh giá cách toàn diện vấn đề đã tung ra, gói lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm * Tham khảo hệ thống câu hỏi khai thác tìm hiểu văn bản: Hướng dẫn đọc thêm "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" (Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn - tập 1) Đây là bài thơ thuộc phần thơ đại chương trình Ngữ văn lớp Đối với học sinh lớp 9, kỹ phân tích, thẩm định tác phẩm đã rèn luyện tương đối, nên giáo viên cần đưa hệ thống câu hỏi phù hợp để vừa khai thác nội dung bài thơ, vừa phát huy kỹ phân tích thơ các em đã trang bị Ở đây chúng tôi nêu hệ thống câu hỏi khai thác giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ Bài thơ có cấu trúc đặc biệt, cần khai thác mạch cảm xúc phát triển qua cấu trúc điệp khúc lần bài thơ Đây là tác phẩm trữ tình có bố cục khá rành mạch Có thể nêu hệ thống câu hỏi khai thác sau: Câu hỏi 1: Nếu bài thơ là "khúc hát ru"thì lời ru này có cấu trúc nào? Gợi: Nêu đặc điểm khúc? Số khổ thơ khúc? Mở đầu, kết thúc khổ? Cách ngắt nhịp khổ? (45) Đặc điểm đó lặp lại điệp khúc có hiệu nghệ thuật gì? Câu hỏi 2: Qua khổ thơ hình ảnh người mẹ Tà Ôi lên nào? Gợi: Mẹ miêu tả công việc gì? Hoàn cảnh nào? Hình ảnh thể vất vả gian khổ mẹ? Câu hỏi 3: Qua các khúc ru, tình cảm mẹ đối em Cu - Tai thể nào? Gợi: Thể qua hình ảnh mẹ và em công việc? Thể qua mong ước mẹ gửi gắm vào giấc mơ con? Nhận xét phát triển các ước mơ lời ru? Câu hỏi 4: Tình yêu mẹ gắn với tình cảm gì? Qua đó bài thơ phản ánh thực chiến tranh và tinh thần, ý chí nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ nào? V Cấu trúc chung bài Hướng dẫn đọc thêm: Đối với cụm bài này giảng dạy cần phải tuân thủ các bước bài đọc hiểu văn Phần I: Đọc, tìm hiểu chung: a Tác giả: Chỉ lưu ý yếu tố giúp cho việc khai thác tác phẩm b Tác phẩm: - Thể loại, xuất xứ, bố cục … Đây là phần định hướng để học sinh xác định cách phân tích, tìm hiểu văn Phần II: Đọc, tìm hiểu văn a Đọc: - Thơ (Hướng dẫn đọc diễn cảm) - Truyện: Đọc, tóm tắt tác phẩm Nếu truyện có dung lượng ngắn, có thể cho học sinh đọc truyện, truyện có dung lượng dài cần kết hợp đọc trích đoạn với tóm tắt nội dung truyện Đối với đối tượng lớp 6, giáo viên có thể nêu hệ thống các việc truyện, yêu cầu học sinh dựa vào đó để kể lại truyện b.Tìm hiểu tác phẩm: Dẫn dắt học sinh phân tích, tìm hiểu văn hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị (46) Phần III: Tổng kết, đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật văn Phần IV Luyện tập, hướng dẫn nhà KẾT LUẬN Nội dung chúng tôi trình bày mang tính định hướng, mong muốn cung cấp hướng giải vấn đề tìm phương pháp dạy cụm bài "Hướng dẫn đọc thêm" để giáo viên tham khảo quá trình giảng dạy Trong thực tế, chất lượng dạy phụ thuộc lớn vào ý thức tìm tòi, chuẩn bị giáo viên Một tiết hướng dẫn đọc thêm để có thành công đòi hỏi người giáo viên phải cất công chuẩn bị chu đáo hơn, dày công so với tiết dạy bình thường, muốn định hướng cho học sinh người định hướng phải nắm vững hướng và điểm đến nó Quá trình giảng dạy là quá trình tìm tòi, rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện, nên tiết dạy thêm còn cần nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp tích cực để dạy cụm bài này có hiệu hơn./ (47)

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với sơ đồ này thì nhiều giáo viên lúng túng không biết chọn nội dung kiến thức như thế nào để hướng dẫn cho học sinh ôn tập trong thời lượng 1 tiết 45phút - BDTX 2015 Phan Dia Phuong
i sơ đồ này thì nhiều giáo viên lúng túng không biết chọn nội dung kiến thức như thế nào để hướng dẫn cho học sinh ôn tập trong thời lượng 1 tiết 45phút (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w